Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

TRẬT KHỚP CÙNG đòn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 28 trang )

TRẬT KHỚP CÙNG ĐÒN
Nguyễn Thanh Tấn CK1-25


Đại cương
• Khớp cùng địn là một khớp động được tạo bởi đầu xa của xương đòn và mặt
trong mỏm cùng vai.
• Diện khớp được bao phủ bởi sụn sợi, bao bọc phía trước, sau, trên, dưới bởi hệ
thống các dây chằng.
• Trật khớp cùng địn là một chấn thương vai thường gặp chiếm 9 -10% các chấn
thương vai.
• Trật khớp cùng địn xảy ra khi có một lực tác động vào phía ngồi xương địn
khiến khớp cùng địn bị trật với mức độ nhe, trung bình, nặng.
• Thường gặp ở nhóm người trẻ hoạt động thể thao.


Nguyên nhân và cơ chế chấn thương
• Do TNGT, TNSH
• Do chấn thương trong thể thao
• Cơ chế chấn thương có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp :
- Trực tiếp : chấn thương xảy ra khi BN bị ngã xuống đập vai xuống nền cứng trong
tư thế vai khép lại khiến mỏm cùng vai bị đẩy vào trong và xuống dưới.
- Gián tiếp : BN ngã chống tay xuống nền khiến lực tác động chạy dọc theo xương
cánh tay đến khớp cùng đòn.
- Nếu trật ở mức độ nhẹ, trung bình các dây chằng ở khớp cùng địn sẽ bị căng
giuãn hoặc đứt một phần.
- Nếu trật ở mức độ nặng các dây chằng néo giữ xương đòn xuống dưới sẽ bị đứt.


Giải phẫu



Kỹ thuật
• X Quang là phương pháp ban đầu và kinh điển được sử dụng để đánh giá khi có
nghi ngờ bệnh lý khớp cùng vai địn.
• Tư thế chụp chếch Zanka giúp đánh giá tốt hơn khớp cùng vai địn và đầu ngồi
xương địn.
• Trong trường hợp nghi ngờ cần chụp tư thế thẳng
với tay mang tạ 4 -6kg để so sánh hai bên.


Phân loại
• Theo phân loại của Rockwood.
• Type I: xương địn khơng di lệch so với mỏm cùng vai
• DC cùng vai : phù nhẹ
. DC quạ địn : Bình thường
• Bao khớp : Bình thường
• Cơ Delta : Bình thường
• Cơ thang : Bình thường


• Type II: xương địn di lệch nhưng khơng vượt quá bờ trên mỏm cùng vai
• DC cùng vai – địn : Đứt
• DC quạ - địn : Bong
• Bao khớp : Đứt
• Cơ Delta : Bong nhẹ
• Cơ thang : Bong nhẹ


• Type III: xương đòn di lệch vượt quá bờ trên mỏm cùng vai
• Khoảng cách quạ - địn khơng q 2 lần khoảng cách bình thường (<25mm)

• DC cùng vai – địn :Đứt Bong
• DC quạ - địn : Đứt
• Bao khớp : Đứt
• Cơ Delta : Bong
• Cơ thang : Bong


• Type IV: xương đòn di lệch ra sau vào cơ thang
• DC cùng vai – địn : Đứt
• DC quạ - địn : Đứt
• Bao khớp : Đứt
• Cơ Delta : Bong
• Cơ thang : Bong


• Type V: xương đòn di lệch lên cao, khoảng cách quạ - địn tăng gâp đơi bình
thường (>25mm)
• DC cùng vai – địn : Đứt
• DC quạ - địn : Đứt
• Bao khớp : Đứt
• Cơ Delta : Bong
• Cơ thang : Bong


• Type VI: xương địn di lệch xuống dưới phía sau cơ nhị đầu và cơ quạ cánh tay
(hiếm gặp)
• DC cùng vai – địn : Đứt
• DC quạ - địn : Đứt
• Bao khớp : Đứt
• Cơ Delta : Bong

• Cơ thang : Bong


Triệu chứng
• Sau chấn thương, bệnh nhân bị đau, sưng, bầm tím ở vai chấn thương
• Trường hợp trật khớp nhẹ và vừa (độ I - III), người bệnh có triệu chứng đau âm ỉ tại vị trí
khớp cùng vai địn
• Cơn đau tăng lên nếu bệnh nhân bắt chéo tay hoặc nâng vật nặng;
• Trường hợp bị trật khớp nặng (độ IV - VI) thì sẽ thấy đầu ngồi xương địn nhơ lên dưới da
• Vai của bên trật bị biến dạng so với bên đối diện.
• Người bệnh bị đau, không thể đưa tay lên quá đầu hoặc không thể nằm nghiêng về phía vai
bị tổn thương.
• Bệnh nhân cịn có dấu hiệu phím đàn (ấn tay vào thì xương địn sẽ về vị trí ban đầu nhưng
khi thả tay thì đầu ngồi xương địn lại nhơ lên).


Chẩn đốn hình ảnh
1) X Quang
• Những dấu hiệu nhận biết
• Rộng khe khớp cùng địn
- Bình thường: 5-8mm (hẹp hơn ở người già)
- Mất cân xứng so với bên đối diện > 2-4mm

.

Tăng khoảng cách quạ - địn

- Bình thường: 10-13 mm
- Mất cân xứng so với bên đối diện > 5mm


. Di lệch đầu xa xương đòn lên trên


. Type II: xương địn di lệch nhưng khơng vượt quá bờ trên mỏm cùng vai


• Type III: xương đòn di lệch vượt quá bờ trên mỏm cùng vai. Khoảng cách quạ địn khơng q 2 lần khoảng cách bình thường (<25mm)


• Type IV : xương đòn di lệch
ra sau vào cơ thang


• Type V : xương đòn di lệch lên cao, khoảng cách quạ - địn tăng gâp đơi bình
thường (>25mm)


• Type VI : xương đòn di lệch xuống dưới phía sau cơ nhị đầu và cơ quạ cánh tay
(hiếm gặp)


2) CLVT
• Giúp đánh giá tương quan giữa đầu địn và đầu cùng vai
• Đánh giá các tổn thương xương đặc biệt là gãy các xương nhỏ
• Đánh giá các tổn thương trật khớp


3) CHT
• Là phương pháp tốt trong đánh giá tổn thương của các dây chằng nội khớp cũng
như ngoại lai của khớp.





Điều trị
1) Phương pháp điều trị bảo tồn
• Được chỉ định ở người bệnh chấn thương type I, II
• Người bệnh chấn thương Type III ít vận động.
• Phương pháp này được thực hiện thơng qua các kỹ thuật sau:
• Chườm đá, nghỉ ngơi.
• Mang áo Desault hỗ trợ hoặc đeo túi treo tay từ 4 – 6 tuần.
• Tập phục hồi chức năng theo chỉ định : 4 – 6 tuần đầu tập tầm vận động thụ động
khớp vai, tiếp theo là tập tầm vận động chủ động và tăng sức cơ.



2) Phương pháp phẫu thuật
• Được chỉ định ở người bệnh trẻ tuổi chấn thương Type III có nhu cầu vận động
nhiều
• Những trường hợp nặng hơn ở mức độ IV, V, VI.
• Phương pháp này được thực hiện thơng qua các kỹ thuật sau:
• Cố định khớp cùng địn: Phương pháp phẫu thuật cố định khớp cùng đòn sử dụng
các dụng cụ kết hợp như nẹp móc, chỉ thép, đinh Krischner.
• Cố định xương địn vào mỏm quạ bằng phẫu thuật.
• Tái tạo dây chằng quạ địn bằng phẫu thuật sử dụng gân đồng loại hoặc gân tự
thân.
• Kỹ thuật nội soi cố định quạ - đòn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×