Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA tuần 26 phương tiện giao thông đường bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.27 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 26
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện : Từ ngày 19- 23/3/2018
Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện sáng
Thể dục sáng

Hoạt động học

Hoạt động ngồi
trời

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Nghe nhạc thiếu nhi
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
a. Khởi động: Đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
b. Trọng động: Các bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Gà gáy sáng
4l x 4n
- Tay: Đưa hai tay ra trước, sau vµ vỗ vào nhau
4l x 4n
- Bng: Ngi, cỳi v trc, ngửa ra sau
4l x 4n
- Chân: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng
4l x 4n
c. Hồi tĩnh:
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vịng


PTNN
PTNT
PTTM
PTNT
- Chuyện: Xe đạp - Tìm hiểu xe đạp
- Cắt dán ơ tơ
- Xác đinh vị trí đồ
trên đường phố
(M)
vật so với đối tượng
khác( phía trái, phía
phải)
TCVĐ
Tiếng còi tàu
HĐCCĐ
- TC về một số loại
PTGT đường bộ
CTD

TCVĐ
Đèn xanh, đèn đỏ

TCVĐ
Tín hiệu đèn màu

TCVĐ
Bánh xe quay

HĐCCĐ
HĐCCĐ

- LQ Chuyện
- Giải đáp câu đố
: Xe đạp trên đường về PTGT
phố
CTD
CTD

HĐCCĐ
- LQBH : Đi đường
em nhớ
CTD

Thứ 6

PTTM
DH : Đi đường em
nhớ.
- NH : Anh phi cơng
ơi
+TC: Tín hiệu đèn
màu
TCVĐ
Ơ tơ về bến
HĐCCĐ
- Quan sát xe đạp,
xe máy
CTD


Chơi với cát, bóng,

lá cây
Hoạt động góc

Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động chiều
Trả trẻ

Chơi với phấn,
bóng, sỏi

Chơi với phấn,
giấy, bóng

Chơi với bóng,
phấn, lá cây

Chơi với cát ,phấn,
bóng

1. Nội dung:
- Kĩ sư tài ba: Xây dựng bến xe, ga tàu
- Bé chọn vai nào: Mẹ con, bán hàng, nấu ăn,
- Cùng nhau trổ tài: Tô màu, vẽ, bồi tranh, xé dán PTGT,hát, múa các bài hát trong chủ đề
- Vui học cùng bé: Xem lô tô một số PTGT, cắt dán tranh thành bộ sưu tập, ghép tranh
- Bé với thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, tưới hoa.
- Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
- Nghe nhạc thiếu nhi

- Hướng dẫn hoạt
- Sử dụng vở tốn,
- Hát: Bạn ơi biết
- Nghe cơ kể
- Biểu diễn văn
động góc
tạo hình
khơng
chuyện : Qua
nghệ
đường
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày
- Dọn dẹp vệ sinh trước khi về

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT ĐỘNG
HỌC
PTNN
( Chuyện)

- Trẻ nhớ tên
truyện, hiểu nội
dung truyện. Trẻ
biết được ý
nghĩa của truyện
- Trẻ được rèn


Phương pháp - Hình thức tổ chức
* Hoạt động 1: Ôn định tổ chức, gây hứng thú
Cho trẻ nghe tiếng động cơ và đoán xem thử tiếng đó là của phương tiện giao thơng nào?
- Trị chuyện về một số phương tiện giao thơng
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1( Kể kết hợp hình ảnh minh họa nội dung truyện)
- Cô giảng giải nội dung truyện: Truyện kể về chiếc xe đạp con đi trên đường phố, khi đi trên
đường chú mải nói chuyện nênkhơng để ý đến phần đường của mình, chịXe Hơi đã nhắc nhở


Xe đạp trên
đường phố

kỹ năng chú ý,
ghi nhớ có chủ
định. Trẻ được
phát triển ngôn
ngữ thông qua
câu chuyện.
- Giáo dục trẻ
chấp hành quy
định giao thông
khi đi trên đường
phố và khi ngồi
trên các phương

nhưng chiếc xe đạp vẫn không sữa chữa và về đúng phần đường của mình cuối cùng xe đạp đã
bị ngã kềnh ra đường vì đã đỗ sang phần đường của những xe khác
- Cô kể truyên cho nghe lần 2 (kể kết hợp với mơ hình)
+ Trích dẫn- Đàm thoại:

- Câu chun cơ vừa kể có tên là gì?
- Truyện có những nhân vật nào?
- Xe đạp con đã nói chuyện với những ai?
- Bạn xe đạp hỏi bác Xe tải thế nào?
- Bác Xe tải trả lời ra sao?
- Chú Xe bt nói gì với Xe đạp?
- Xe đạp hỏi chú Buýt thế nào?
- Trên mình Bác Xe tải có gì?
- Cịn trên mình chú Xe bt có gì?
- Chúng mình có nên vừa đi đường vừamải suy nghĩ như bạn Xe đạp không?
- Ai đã nhắc nhở xe đạp con khi đi saiđường?
- Tiếng của chị Xe hơi thế nào nhỉ?
- Xe đạp con có chịu nghe lời khơng?
- Chuyện gì đã xảy ra với xe đạp con?
- Cuối cùng xe đạp con có nhận ra lỗi củamình khơng?
Cơ giáo dục trẻ khi đi trên đường hay ngồi trên các phương tiên giao thông phảichấp hành quy
định giao thơng và đi đúng phần đường của mình.
Trị chơi tín hiệu
- Cách chơi: Cơ cầm 2 cây cờ: 1 cây màu xanh và 1 cây màu đỏ, khi cô giơ cây cờ màu xanh trẻ
giả làm các phương tiện và đi lại bình thường trên đường vừa đi vừa hát, khi cô giơ cây cờ màu
đỏ tất cả các phương tiện cùng dừng lại. Cô nâng dần độ nhanh của các tín hiệu đèn.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Giáo dục. củng cố
- Nhận xét, tuyên dương


HĐNT

I. Chuẩn bị: cát, bóng, lá cây

II. Tiến hành:
TCVĐ
- Trẻ biết cách
a. TCVĐ: Tiếng còi tàu
Tiếng còi tàu
chơi và chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
đúng luật chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi
HĐCCĐ
-Trẻ biết và kể
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, c cùng chơi với trẻ
TC về một số loại được một số
- Bao quát trẻ chơi
PTGT đường bộ
PTGT quen
b. HĐCCĐ: TC về một số loại PTGT đường bộ
thuộc
- Đọc câu đố về xe ô tô.
CTD
- Hứng thú tham - ơ tơ thuộc PTGT đường gì?
Chơi với cát,
gia vào trị chơi - Ngồi ra cịn có phương tiện gì nữa?
bóng, lá cây
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp thuộc PTGT đường gì?
- Máy bay thuộc PTGT đường gì?
- Tàu hỏa thuộc PTGT đường gì?
- Thuyền buồm, ca nơ, tàu thủy thuộc PTGT đường gì?
- Các loại PTGT đó dùng để làm gì?
c. Chơi tự do :

- Cơ cho trẻ chơi tự do với cát,bóng
- Cơ bao qt xử lý các tình huống khi trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương
SHC
I. Chuẩn bị: Góc chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ
II. Tiến hành:
- Trẻ biết thể
1. Hoạt động góc
1.Hướng dẩn hoạt hiện các vai chơi a. Cô thỏa thuận trước khi chơi:
động góc
của mình
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi
- Chơi đồn kết, b. Qúa trình chơi:
2. Nhận xét tun khơng tranh
- Trẻ về góc chơi, lấy đồ chơi để chơi
dương .Vệ sinh trả giành đồ chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn trẻ
trẻ
của nhau
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ nhận xét từng góc chơi, trẻ cất đồ chơi
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục


2. Nhận xét tuyên dương- VS-TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ
* Đánh giá trẻ hằng ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………...............................................................
Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT
ĐỘNG HỌC
PTNT
( MTXQ )
Tìm hiểu xe đạp

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I .Chuẩn bị: Tranh một số PTGT. Lô tô
II. Tiến hành:
- Trẻ gọi đúng
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
tên và nêu được - Hát: Em tập lái ô tô
những đặc điểm - Các con vừa hát bài hát gì?
cơng dụng của
- Nói về PTGT gì?
xe đạp
- Ơ tơ thuộc PTGT đường gì?
- Rèn khả năng
- Ngồi ơ tơ ra cịn có những loại PTGT nào nữa?
ghi nhớ có chủ
- Vậy để biết được các loại PTGT đó có những đặc điểm, công dụng nào hôm nay cô và các con
định cho trẻ.
cùng tìm hiểu xe đạp nhé
- Trẻ yêu quý,
Hoạt động 2: Nội dung
bảo vệ các loại

a. Tìm hiểu xe đạp
PTGT. Hứng thú - Trên màn hình cơ xuất hiện hình ảnh gì?
tham gia vào trị - Gọi tên “ xe đạp”
chơi và tích cực - Con hãy kể cho cơ và các bạn những gì con biết về chiếc xe đạp này ?
tham gia vào các - Có những bộ phận nào? ( đầu xe, thân xe, bánh xe)
hoạt động
- Ngồi ra xe đạp cịn có n xe, tay lái, bàn đạp.
- Bánh xe của nó như thế nào? Có mấy bánh ? Có dạng hình gì ?
- Con có biết tại sao chiếc xe đạp lại có thể chuyển động được hay khơng?
- Cho trẻ quay bàn đạp của chiếc xe đạp và nêu nhận xét.


HĐNT
TCVĐ
Đèn xanh đèn đỏ
HĐCCĐ
LQC: xe đạp trên
đường phố

- Con nhận thấy điều gì khi quay cái bàn đạp này ? (bánh xe quay, có tiếng kêu...)
- Cho trẻ quay bàn đạp ngược về sau và nêu nhận xét.
- Con nhận thấy điều gì khi con quay cái bàn đạp ngược về sau ?
- Xe đạp chở được mấy người?
- Chuông xe đạp kêu như thế nào?
- Theo các con nghĩ khi đi xe đạp thì phải như thế nào ?
- Con đã được đi xe đạp chưa?
- Con cảm thấy thế nào ?... (Cho trẻ kể theo kinh nghiệm của trẻ)
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường nào?
- Giáo dục trẻ về ích lợi của xe đạp trong đời sống.
* Mở rộng: Có xe máy, xích lơ, ơ tơ, ....

b. Trị chơi luyện tập:
+ Trị chơi : Thi ai chọn nhanh
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi cơ bao qt, động viên trẻ
+ Trị chơi: Ghép tranh
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi cô bao quát ,động viên trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài : Bạn ơi biết không.
- Nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị: phấn, bóng, sỏi
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Đèn xanh đèn đỏ
- Biết luật chơi, - Cô giới thiệu tên trò chơi
cách chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chú ý lắng - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
nghe cô kể
- Cô bao quát trẻ chơi
chuyện. Hiểu nội b. LQC: xe đạp trên đường phố
dung câuchuyện. - Cô giới thiệu tên chuyện : Xe đạp trên đường phố
- Chơi thích thú - Cơ kể cho trẻ nghe 2-3 lần


CTD
Cho trẻ phấn,
bóng, sỏi

với đồ chơi cơ
đã chuẩn bị.


SHC
1. Sử dụng vở
tốn, tạo hình
2. Nhận xét
tun dương.VSTT

- Trẻ biết thực
hiện theo yêu
cầu của cô
- Trẻ sáng tạo
trong khi vẽ

- Cho cả lớp kể theo cô 2-3 lần
- Đàm thoại nội dung câu chuyện
c. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cơ đã chuẩn bị
- Nhận xét ,tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Các câu đố
II. Tiến hành:
1. Sử dụng vở tốn,tạo hình
- Cơ tô mẫu và hướng dẫn cách tô cho trẻ
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện, cô chú ý đến trẻ tô màu mảng trắng đúng với các màu, hình cơ bản
- Cơ bao qt trẻ làm.
2. Nhận xét tuyên dương-VS-TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ


* Đánh giá trẻ hằng ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...............................................................
Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT
ĐỘNG HỌC
PTTM
( Tạo hình)

- Trẻ biết ô tô
gồm các bộ
phận: đầu xe,
thùng xe, và
bánh xe

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I .Chuẩn bị: Tranh mẫu của cô, giấy A4, kéo, keo
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Hát : Em tập lái ô tô
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Nói về PTGT gì?
- Ai có thể kể cho cô và các bạn biết một số loại xe ô tô mà con biết?


Cắt dán ô tô
(M)


- Trẻ biết sử
dụng các kĩ năng
cắt nét thẳng, nét
cong...để tạo
thành sản phẩm
- Yêu quý, bảo
vệ các loại
PTGT

- Ơ tơ thuộc PTGT đường gì?
- Vậy để biết được ơ tơ có những bộ phận nào hơm nay cô sẽ cho các con xé dán xe ô tô .
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát mẫu:
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh gì đây? (ơ tơ tải)
- Xe ô tô tải gồm những bộ phận nào? ( đầu xe, thùng xe, bánh xe)
- Đầu xe còn có gì nữa? ( cửa sổ)
- Đầu xe, thùng xe, bánh xe của cơ có màu gì?
- Muốn xé được xe ô tô cô làm như thế nào?( cô xé hình chữ nhật đứng làm đầu xe, hình chữ
nhật nằm ngang làm thùng xe, hình trịn làm bánh xe.
- Sau khi xé xong cơ làm gì để bức tranh hồn thiện? (dán)
* Cô cắt dán mẫu:
- Muốn cắt đúng, cắt đẹp trước hết các con xem cô xé mẫu.
- Cô chọn giấy màu xanh, cô gấp đôi tờ giấy cho các góc bằng nhau, cơ miết nhẹ. Sau đó mở ra
cô cầm kéo bằng tay phải, dùng kéo cắt đôi tờ giấy và cơ được hai hình chữ nhật, một hình làm
đầu xe, một hình làm thùng xe. Cơ chọn giấy màu nâu cắt theo hình vẽ vịng trịn để tạo thành
bánh xe. Cơ cắt thêm một hình chữ nhật nhỏ nữa để làm cửa sổ. Như vậy là cô đã cắt xong các
bộ phận của xe ô tô rồi. Tiếp theo để hồn thiện chiếc xe ơ tơ thì cô sẽ dán đấy. Cô sẽ sắp xếp
các bộ phận đã cắt lên tờ giấy sao cho cân đối, sau đó cơ sẽ lấy lần lượt từng bộ phận lật mặt
sau phết hồ và dán, cô dán đầu xe trước, sau khi dán xong cô miết nhẹ cho giấy khỏi nhăn,

tương tự thùng xe và bánh xe. Như vậy cô đã cắt dán xong ô tô tải rồi.
- Bây giờ các con hãy sử dụng đôi bàn tay khéo léo của mình để cắt dán những chiếc ơ tơ tải
thật đẹp nhé!
* Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm kéo
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ làm, nhắc trẻ bố cục tranh cân đối.
- Hướng dẫn những trẻ cịn lúng túng, khuyến khích để trẻ hoàn thành bài vẽ.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá
- Mời 3-4 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Chọn sản phẩm mà trẻ thích ? Vì sao con thích ?


HĐNT
TCVĐ
Tín hiệu đèn màu
HĐCCĐ
Giải đáp câu đố
về PTGT
CTD
Chơi với phấn,
giấy, bóng

- Biết luật chơi,
cách chơi
- Trẻ trả lời các
câu đố của cô
thành thạo
- Giáo dục trẻ
bảo vệ các loại

PTGT

- Cô nhận xét bổ sung những sản phẩm đẹp ,chưa đẹp.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, giáo dục
- Nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị: phấn, giấy, bóng
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Tín hiệu đèn màu
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô cùng chơi với trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi
b. HĐCCĐ: Giải đáp câu đố về PTGT
- Hôm nay cô cùng các con giải các câu đố về PTGT
- Cô đọc các câu đố cho trẻ trả lời
Xe 2 bánh chạy bon bon
Máy nổ giòn kêu bình bịch?(xe máy)
Tàu gì nhiều bánh nhiều toa
Chạy trên đường sắt
Tới ga kéo còi? (Tàu hỏa)
Chẳng phải chim mà có cánh
Chở hành khách đến mọi nơi
Giửa mây trời sáng óng ánh?(Máy bay)
Làm bằng gổ nổi trên sông
Có buồm giông nhanh tới bến?(Thuyền buồm)
- Cô bao quát ,nhắc nhở trẻ
- Nhận xét ,tuyên dương
c. Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, giấy cô đã chuẩn bị
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Nhận xét , tuyên dương.


SHC
1. Hát: Bạn ơi biết
không
- Trẻ biết tên bài
hát, tên nhạc sĩ
- Hát theo cô
2.Nhận xét tuyên
nhịp nhàng
dương.VS-TT

I. Chuẩn bị: Bài hát: Bạn ơi biết không
II. Tiến hành:
1. Hát: Bạn ơi biết không
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sĩ
- Cô hát cho cả lớp nghe 2-3 lần
- Cho cả lớp hỏt 2-3 lần
- Tổ nhóm, cá nhân hát
2. Nhận xét tuyên dương-VS-TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...............................................................

Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT
ĐỘNG HỌC
PTNT
( Toán )
Xác đinh vị trí
đồ vật so với đối
tượng khác( phía
trái, phía phải)

- Trẻ xác định
phía phải, phía
trái của bản thân
mình, phía phải,
phía trái của đối
tượng khác, có
sự
định
hướng.Trẻ
ơn
luyện xác định

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Các nhóm đồ dùng xung quanh lớp, búp bê
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trẻ hát bài “Đường em đi”
+ Các con vừa hát bài gì?

+ Nội dung bài hát nói về nào?
+ Khi tham gia giao thơng thì các con đi về phía nào?
* Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông..... Và hôm nay cơ cháu mình cùng nhau xác
định vị trí phía phải, phía trái của đồ vật so với bạn khác.
Hoạt động 2: Nội dung:
a. Ơn phía phải, phía trái của bản thân


tay trái, tay phải
bản thân
- Rèn kỹ năng
quan sát, khả
năng định hướng
trong
khơng
gian, khả năng
phân biệt, xác
định phía phải,
phía trái của đối
tượng khác.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý,
bảo vệ các loại
PTGT, biết chơi
đồn kết.

- Cơ cho trẻ tập bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” kết hợp ôn bên phải, bên trái của bản
thân: Nghiêng đầu phải (trái), Lắc tay phải (trái), Nghiêng mình phải( trái), Lắc đùi phải (trái).
- Cô quan sát trẻ tập khi kết thúc cô di chuyển về bên phải của trẻ:
+ Cơ đứng ở phía bên nào của các con?

+ Cô A đứng ở phái bên nào của các con?
+ Bây giờ cô đứng như thế nào với các con? (Cô đứng cùng chiều)
+ Khi cơ đứng cùng chiều với các con thì phía phải, phía trái của cơ là phía nào của các con?
(Phía phải của cơ là phía phải của con , phía trái của cơ là phía trái của con ạ.)
+ Vì sao con biết điều đó. (Vì cơ đứng cùng chiều với các con)
+ Cơ cháu mình cùng kiểm tra nhé:
- Tay phải của cô (Cô đưa tay phải)
- Tay phải của các con ở đâu? (Cho trẻ đưa tay phải lên)
- Tay trái của cô (cô đưa tay trái)
- Tay trái của các con ở đâu?(Cho trẻ đưa tay trái lên)
+ Xác định vị trí phía phải – phía trái của đối tượng khác
* Cô mời 3 bạn lên xếp thành 1 hàng ngang.
- Các con ơi! Bây giờ cô muốn nhìn thấy 3 bạn cơ phải làm như thế nào?
- Cô đứng như thế nào với các bạn? (Ngược chiều)
- Khi cô đứng ngược chiều với các bạn ấy thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Cơ đưa tay nào của cô đây. (Tay phải)
- Các con hãy đưa tay cùng chiều với tay của cô nào! (Trẻ đưa tay trái)
- Như vậy phía phải của cơ là phía nào của các con. (Phía trái)
+ Cịn bây giờ cơ đưa tay nào của cô đây. (Tay trái)
- Các con hãy đưa tay cùng chiều với tay của cô nào! (Tay phải)
- Như vậy phía trái của cơ là phía nào của các con? (Phía phải)


- Cô khái quát lại: Khi cô đứng ngược chiều với các con thì phía phải của cơ là phía trái của các
con, phía trái của cơ là phía phải của các con đấy. Cô mời các con về chỗ nào! (Trẻ vui đọc
đồng dao “Đi cầu đi quán” về ngồi thành 2 hàng.
* Các con ơi cô mời các con đi tham quan du lịch qua màn ảnh nhỏ nhé.
- Trước khi vào tham quan vườn bách thú cô tặng chúng mình 1 trị chơi dân gian, đó là trị chơi
chi chi chành chành. Cơ đưa tay nào của cơ đây? (Tay phải)
- Cơ hỏi về vị trí đứng của 2 bạn cơ bắt được so với vị trí đứng của cơ ( bạn A, bạn B đứng ở

phía nào của cơ)
- Bây giờ cơ cháu mình cùng hướng lên màn hình để tham quan vườn bách thú qua màn ảnh
nhỏ nhé.
- Các con nhìn thấy con gì đây? (Thỏ)
- Bạn thỏ xách giỏ nấm bằng tay nào? (Tay phải)
- Bạn Thỏ đứng như thế nào với các con. (Ngược chiều)
- Bạn nào xuất hiện đứng cạnh bạn Thỏ đây? (Bạn Khỉ)
- Khỉ đứng ở phía nào của của Thỏ? (Phía trái)
- Thỏ, Khỉ, Hươu cao cổ là nhóm bạn chơi với nhau rất thân, ai có nhận xét gì về chỗ đứng của
3 bạn này!
- Vừa nhìn thấy Thỏ, HCC đã đi sang để xin nấm ăn đấy. Bây giờ HCC đứng ở phía nào của
Thỏ? (Phía phải)
- Thỏ và Khỉ đứng phía nào của Hươu cao cổ?
- Hươu cao cổ Thỏ đứng ở phía nào của Khỉ?
- Ba bạn rủ nhau chuẩn bị cùng đi chơi đấy, xin chào các bạn nhé!
+ T/C luyện tập:
Trò chơi 1: Ai nhanh mắt.
- Trên màn hình cơ có một số PTGT như ô tô, xe máy, xe đạp, các loại PTGT đó đứng như thế


HĐNT
TCVĐ
Bánh xe quay
HĐCCĐ
LQBH: Đi đường
em nhớ

CTD:
Chơi với bóng,
phấn, lá cây

SHC

- Chơi được trò
chơi
- Trẻ biết tên bài
hát, tác giả. Hát
đúng lời, đúng
nhạc
- Giáo dục trẻ
yêu quý, bảo vệ
các loại PTGT

nào với các con?
- Di chuyển các loại phương tiện qua trái, qua phải và hỏi trẻ các loại phương tiện đó ở phía
nào?
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ trả lời.
Trò chơi 2: Về đúng nhà
- Các con làm những chú thỏ tắm nắng, vừa chơi vừa hát khi kết thúc bài hát các bạn nam sẽ
chạy về ngôi nhà bên phải của cô, bạn nữ về ngôi nhà bên trái của cô. Cô kiểm tra kết quả chơi
và cho trẻ chơi ngược lại.
- Cô bao quát trẻ chơi. Nhận xét
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố-giáo dục
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị: bóng, phấn, lá cây
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Bánh xe quay
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Cô cùng chơi với trẻ
b. HĐCCĐ: LQBH : Đi đường em nhớ
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát 2-3 lần cho trẻ nghe.
- Cả lớp hát theo cô 2-3 lần .
- Tổ, nhóm ,cá nhân hát
c. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi tự do với bóng, phấn cơ đã chuẩn bị
- Nhận xét ,tuyên dương
I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:


1. Nghe cô kể
chuyện: Qua
đường
2. Nhận xét tuyên
dương.VS-TT

- Trẻ chú ý lắng
nghe cô kể
chuyện.
- Hiểu nội dung
câu chuyện

1. Nghe cô kể chuyện: Qua đường
- Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cơ kể câu chuyện gì ?
- Câu chuyện nói về gì?
- Đàm thoại qua nội dung câu chuyện

- Cơ kể lần nữa.
2. Nhận xét tuyên dương-VS-TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...............................................................
Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT
ĐỘNG HỌC
PTTM
(Âm nhạc)
- DH: Đi đường
em nhớ
+NH: Anh phi
cơng ơi
+TC: Tín hiệu
đèn màu

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I .Chuẩn bị: Đồ dùng âm nhạc.
II. Tiến hành:
- Trẻ biết tên bài Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
hát, hát thuộc
- Xin nhiệt liệt chào mừng các bé đến với ngày hội “ Thử sức tài năng âm nhạc của bé”. Đến
lời.

tham dự ngày hội hôm nay, cô xin giới thiệu có 3 đội chơi nốt nhạc xanh, nốt nhạc vàng, nốt
- Trẻ hát đúng
nhạc hồng đến từ lớp MGN C có mặt đơng đủ, háo hức cùng thủ sức thi tài.
giai điệu, nghe
-Chương trình của ngày hội gồm có 3 phần:
cảm nhận giai
+ Phần 1: Nghe và cảm nhận
điệu bài hát. Chú + Phần 2: Tài năng của bé
ý lắng nghe cô
+ Phần 3: Chung sức
hát và hưởng
Hoạt động 2: Nội dung
ứng cùng cô.
a. Dạy hát: Đi đường em nhớ:
- Giáo dục trẻ
- Bước vào phần thi thứ nhất: Nghe và cảm nhận
chấp hành đúng


luật lệ ATGT.

- Thay mặt ban tổ chức cô xin hát tặng lớp mình một bài hát, các con cùng lắng nghe nhé.
+ Cơ hát lần 1: Thể hiện tình cảm với bài hát
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “đi đường em nhớ” nhạc và lời “Hồng Văn Yến”
+ Cơ hát lần 2: Kết hợp nhạc khơng lời
- Các con vừa nghe bài hát có tên là gì? (đi đường em nhớ) Nhạc và lời của ai?
- Bài hát “đi đường em nhớ” nói về 1 em nhỏ được cô giáo dạy đi trên đường phải đi bên phải
và đi trên vỉa hè đấy.
- Bây giờ sẽ là phần thi thứ 2: Tài năng của bé
- Các tài năng nhỏ của lớp mình, các con cùng đi chơi thuyền cùng cô nhé. Cô bắt nhịp cho cả

lớp hát cùng cơ 2 lần ( Đội hình vịng trong vịng ngồi. Những lần sau cơ hát nhỏ dần để chú ý
lắng nghe và sữa sai cho trẻ)
- Bây giờ các tài năng nhỏ của lớp mình sẽ cùng nhau thử sức cùng với nền nhạc nhé
- Nhóm nam nữ thi đua nhau.
- Phần thử sức của 3 đội ( Nốt nhạc xanh, nốt nhạc vàng, nốt nhạc hồng)
- Bước vào phần thi thứ 3: chung sức đến với trị chơi
c. Trị chơi: Tín hiệu đèn màu
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
b. Nghe hát : Anh phi công ơi.
- Các loại PTGT rất đa dạng và phong phú. Khơng chỉ có xe máy, xe đạp mà cịn có cả máy bay
nữa đấy. Có một bạn nhỏ ước mơ sau này lớn lên lái máy bay, và ước mơ đó được thể hiện qua
ca khúc " Anh phi công ơi” mà hôm nay cô sẽ hát tặng lớp mình.
- Cơ hát 2 lần
- Lần 1: Thể hiện tình cảm, điệu bộ.
- Lần 2: Mở nhạc cho trẻ nghe hưởng ứng theo giai điệu bài hát.
- Cả lớp hát đi đường em nhớ 1 lần
- Một lần nữa cô mời lớp mình thể hiện tình cảm qua bài hát “Đi đường em nhớ”
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố- giáo dục
- Nhận xét tuyên dương.


HĐNT
TCVĐ
Ơ tơ về bến
HĐCCĐ
Quan sát xe đạp,
xe máy


- Chơi được trò
chơi
- Trẻ biết tên gọi,
đặc điểm
- Hứng thú tham
gia vào giờ học

CTD
Chơi với cát,
phấn, bóng

SHC
1. Biểu diễn văn
nghệ
2. Nhận xét tuyên
dương.VS-TT

- Trẻ hát thuộc
các bài hát, hát
đúng nhịp.
- Trẻ tự tin mạnh
dạn

I. Chuẩn bị: cát, phấn, bóng
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Ơ tơ về bến
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ chơi
b. HĐCCĐ: Quan sát xe đạp, xe máy
- Cho trẻ quan sát xe đạp, xe máy
- Các con vừa quan sát xe gì ?
- Có đặc điểm gì?
- Cho trẻ trả lời, cô gợi ý cho trẻ trả lời từng bộ phận, đặc điểm, cấu tạo của xe
c. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi đã chuẩn bị.
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi âm nhạc
II. Tiến hành:
1. Biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức từng tổ, nhóm, cá nhân. Cơ động viên, khuyến
khích trẻ biểu diễn tự tin mạnh dạn
2. Nhận xét tuyên dương – VS - TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...............................................................



×