Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA tuần 27 phương tiện giao thông đường thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.95 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 27
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG THỦY
Thời gian thực hiện từ ngày: 26-30/3/2018
Nội dung
Đón trẻ
Trị chuyện sáng
Thể dục
sáng

Hoạt động học

Hoạt động ngoài
trời

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
- Nghe nhạc thiếu nhi
- Sử dụng các từ biểu thị s l phộp.
a. Khởi động: Đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
b. Trọng động: Các bài tập phát triĨn chung
- H« hÊp: Thổi bóng bay
4l x 4n
- Tay: Đưa tay lªn cao, ra phÝa tríc, sang ngang
4l x 4n
- Bụng: Đứng cúi người về trước
4l x 4n
- Chân: Đứng nhún chân, khụy gối
4l x 4n
c. Håi tÜnh:


- TrỴ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
PTTC
KPXH
PTNN
PTTM
- Bt tỏch chõn
- Tìm hiểu thuyền - Thơ: Thuyền
- Vẽ thuyền buồm
khép chân qua 5 ô buồm
giấy
+ TC: Thi ai ném
xa
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- TC một số PTGT - LQ thơ:
đường thủy.
Thuyền giấy
TCVĐ
Ơ tơ về bến

Hoạt động góc

HĐCCĐ
- LQBH: Em đi
chơi thuyền

TCVĐ
TCVĐ
Tiếng cịi tàu tu tu Bánh xe quay


CTD
CTD
Chơi với lá, phấn, Chơi với sỏi,
bóng
phấn, bóng
1. Nội dung:

CTD
Chơi với bóng,
phấn, giấy

Thứ 6

PTTM
- Dạy VĐVTTN:
Em đi chơi thuyền
+NH : Bạn ơi có
biết
+ T/C: Đua thuyền
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Quan sát thời tiết - Ơn thơ:
Thuyền giấy
TCVĐ
Chèo thuyền

TCVĐ
Đèn màu

CTD

Chơi với giấy,
bóng, lá cây

CTD
Chơi với bóng,
giấy, sỏi


Vệ sinh
ăn
Ngủ
Sinh hoạt
chiều
Trả trẻ

- Kỹ sư tài ba: Xây dựng bến cảng, bến xe
- Bé chọn vai nào: Nấu ăn, bán hàng.
- Cùng nhau trổ tài: Vẽ, tô màu, bồi tranh, cắt dán thuyền buồm, tàu thủy, hát múa các bài hát trong
chủ đề.
- Vui học cùng bé : Xem hình ảnh, lơ tơ các loại phương tiện giao thơng đường thủy, xếp thuyền, xếp
hột hạt, cắt dán thành bộ sưu tập về PTGTĐT,
- Bé với thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Biết tên một số món ăn trong ngày
- Nghe nhạc dân ca.
Hướng dẩn hoạt
Hướng dẫn trò chơi Giải đáp câu đố Sử dụng vở tạo
Biểu diễn văn
động góc
mới : Bánh xe quay phương tiện giao hình,vở tốn

nghệ.
thơng
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày
- Dọn dẹp vệ sinh trước khi về

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT ĐỘNG
HỌC
PTTC
( Thể dục )
- Bật tách chân
khép chân qua 5
ô

- Trẻ biết tên vận
động và cách thực
hiện vận động bật
tách chân, khép
chân qua 5 ô.
- Luyện tập các kĩ
năng vận động cơ
bản và phát triển
các tố chất.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, túi cát
II. Tiến hành:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài ''Em đi chơi thuyền''
- Bài hát nói về PTGT gì? (Thuyền)
- Thuyền chạy ở đâu? Thuộc PTGT đường gì?
Hơm nay lớp mình đến bến cảng để xem đồn thuyền ra khơi đánh cá. Đường đến
bến cảng hơi xa, chúng mình cùng đi bằng tàu hỏa nhé!
Hoạt động 2: Nội dung:
a. Khởi động: Đội hình ba hàng dọc chuyển thành vịng tròn hát các bài hát " Em


+ TC: Thi ai ném - Trẻ có ý thức kĩ
xa
luật trong giờ học

đi chơi thuyền" kết hợp đi các kiểu chân sau đó đội hình chuyển thành ba hàng
ngang dản cách đều.
b. Trọng động:
* BTPTC:
- Tay: Đưa tay lªn cao, ra phÝa tríc, sang ngang
4l x 4n
- Bụng: Đứng cúi người về trước
4l x 4n
- Chân: Đứng nhún chân, khụy gối
6l x 4n
* VĐCB: Bật tách chân, khép chân qua 5 ô
- Để thực hiện được vận động này các con chú ý cô làm trước
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: khơng giải thích
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích động tác
TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn hai tay thả xi, chân khép, mắt nhìn thẳng về

trước.
KCHL: Bật thì cơ 2 tay chống hơng, gối hơi khuỵu xuống để lấy đà sau đó bật
tách chân khép chân liên tục qua 5 ô, chú ý khi bật rơi nhẹ nhàng bằng mũi bàn
chân, đến đích các con về đứng cuối hàng.
+ Lần 3: làm mẫu khơng giải thích.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ làm mẫu cho cả lớp xem.
+ Lần lượt mời 2 trẻ khác lên thực hiện. Mỗi trẻ thực hiện 2 -3 lần.
+ Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
+ Mời 2 trẻ lên làm lại lần nữa.
+ Củng cố: Các con vừa học bài thể dục gì ?
* TCVĐ: Thi ai ném xa
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô cùng chơi với trẻ:
c. Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi chậm hít thở nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố, giáo dục,
- Nhận xét tuyên dương


HĐNT
TCVĐ
Ơ tơ vào bến

- Thích chơi trị
chơi, biết luật
chơi, cách chơi
HĐCCĐ

- Trẻ chú ý và trả
TC về một số
lời được các câu
PTGT đường thủy hỏi của cơ
- Thích chơi với
CTD
đồ chơi cơ đả
Chơi với lá, phấn, chuẩn bị
bóng

SHC
1. Hướng dẫn hoạt
động góc
- Trẻ thể hiện
được vai chơi của
2. Nhận xét tun mình
dương.
- Chơi đúng góc
VS –TT
mình đó chọn,
chơi đồn kết

I. Chuẩn bị: Tranh, lá, phấn
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Ơ tơ vào bến
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô cùng chơi với trẻ
b. HĐCCĐ: TC về một số PTGT đường thủy

- Đọc câu đố về thuyền buồm
- Thuyền buồm thuộc PTGT đường gì ?
- Ngồi thuyền buồm ra phương tiện PTGT ĐT cịn có loại gì nữa?
- Ca nơ, tàu thủy thuộc PTGT đường gì?
- Các loại PTGT đó dùng để làm gì?
c. Chơi tự do:
- Cơ cho trẻ chơi với các đồ chơi đó chuẩn bị.
- Cơ bao qt xử lý các tình huống
- Củng cố, giáo dục, nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ chơi, cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Góc chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động góc
a. Cơ thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung góc chơi
b. Qúa trình chơi:
- Trẻ về góc chơi, lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn trẻ
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi, trẻ cất đồ chơi
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục
2. Nhận xét, tuyên dương- VS-TT:
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ


* Đánh giá trẻ hằng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………...............
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT
ĐỘNG HỌC
PTNT
( MTXQ )
Tìm hiểu thuyền
buồm

- Trẻ biết tên gọi,
nêu được đặc
điểm của thuyền
buồm
- Trẻ trả lời trọn
câu, rõ ràng
- Giáo dục trẻ khi
ngồi trên các
PTGT khơng thị
đầu, thị tay ra
ngồi, khi các
PTGT dừng hẳn
mới được xuống.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: thuyền buồm
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cả lớp hát”Em đi chơi thuyền”

- Bài hát nói về PTGT gì?
- Hơm nay cơ và các con cùng tìm hiểu thuyền buồm nhé
Hoạt động 2. Nội dung.
a. Quan sát và đàm thoại.
+ Tìm hiểu thuyền buồm
- Cơ xuất hiện hình ảnh thuyền buồm cho trẻ quan sát, - Cơ có hình ảnh gì?
- Con có nhận xét gì về thuyền buồm? (2-3 trẻ nêu ý kiến)
- Thuyền buồm chạy ở đâu? Chạy ở dưới nước thì gọi là PTGT đường gì?
- Thuyền buồm dùng để làm gì? (Để chở người, hàng hoá và ra khơi đánh cá).
- Con thấy thuyền chạy bằng động cơ hay bằng sức người chèo chống?
- Các con cùng làm động tác chèo thuyền cùng với cô nhé!
- Khi ngồi trên các PTGT này con phải ngồi như thế nào? (1-2 trẻ nói)
- Ngồi thuyền buồm ra phương tiện giao thơng đương thủy còn rất nhiều loại nữa.
các con cùng hướng mắt lên màn hình xem đó là những loại gì nữa nào?
* Trị chơi luyện tập :
+TC: Đua thuyền"
- Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
+Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của các loại PTGT
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi cô bao quát, động viên trẻ


HĐNT
TCVĐ:
Tiếng cịi tàu tu tu
HĐCCĐ
LQ thơ: Thuyền
giấy
CTD

Chơi với phấn,
sỏi, bóng

- Trẻ hiểu được
cách chơi và luật
chơi
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô đọc, đọc
theo cô
- Trẻ biết chơi với
đồ chơi, không
tranh giành đồ
chơi.

SHC
1. Hướng dẫn trò
chơi: Bánh xe
quay
2 .Nhận xét, tuyên
dương
VS – TT

- Trẻ biết cách
chơi luật chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia vào trò
chơi

Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố, giáo dục

- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị: Phấn, sỏi, bóng
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Tiếng cịi tàu tu tu.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô cùng chơi với trẻ
- Bao quát trẻ chơi
b. HĐCCĐ: LQ thơ: Thuyền giấy
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cho cả lớp đọc theo cơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
c. CTD:
- Cơ cho trẻ chơi với các đồ chơi cơ đó chuẩn bị.
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ.
II. Tiến hành:
1. Hướng dẫn trò chơi : Bánh xe quay
- Cơ giới thiệu tên trị chơi. Bánh xe quay
- Nêu cách chơi, luật chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần cô cùng chơi với trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi
- Củng cố, giáo dục ...
2. Nhận xét tuyên dương- VS-TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày
..........................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................


Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT ĐỘNG
HỌC
PTNN
( Thơ )
Thuyền giấy

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Hình ảnh bài thơ, sa bàn
II. Tiến hành:
- Trẻ hiểu nội
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
dung bài thơ, biết - Cơ đưa 1 món quà ra cho trẻ quan sát, hỏi trẻ đây là cái gì? (thuyền )
tên bài thơ, tên tác - Thuyền này được cơ làm từ ngun liệu gì?(giấy)
giả
- Từ chiếc thuyền giấy này nhà thơ Phạm Hổ đã sáng tác thành bài thơ "Thuyền
- Trả lời câu hỏi rỏ giấy" mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con đấy.
ràng, mạch lạc.
Hoạt động 2: Nội dung:
Phát triển ngôn
* Cô đọc mẫu:
ngữ cho trẻ.
- Để đọc đúng và hay các con lắng nghe cô đọc trước nhé.
- Trẻ hứng thú
- Cô đọc thơ lần1: Đọc diễn cảm

tham gia vào các
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
hoạt động. Có ý
- Do ai sáng tác?
thức học tập tốt.
- Cơ đọc thơ lần 2: (Kết hợp hình ảnh minh họa)
Giáo dục trẻ biết
* Đàm thoại, trích dẩn:
yêu quý, bảo vệ
- Trong bài thơ nói về cái gì?
các loại PTGT
- Bài thơ nói về một con thuyền được em bé làm bằng giấy và thả xuống sông đấy
các con ạ! Và điều đó được thể hiện ở những câu thơ sau.
Đoạn 1:
“Bé trên bờ với xuống
.........................................
Là một làng xóm đấy”
- Thuyền giấy em bé thả có màu gì? (trắng tinh)
- Khi thuyền chạm nước thì em bé thấy thuyền trơi như thế nào?( thuyền trơi
nhanh)
- Bé nhìn thuyền trơi và bé đã suy nghĩ gì?( Mình ngồi trên ấy)
Những câu thơ cuối thể hiện niềm vui và hạnh phúc của em bé khi được thả thuyền
trên sông.
“Thuyền phăng phăng trên nước
..................................................
Chạy bên thuyền giục, vẫy”
- Thuyền giấy chạy ở đâu? (dưới nước)


HĐNT

TCVĐ
Bánh xe quay
HĐCCĐ
LQBH: Em đi
chơi thuyền
CTD
Chơi với bóng,
phấn, giấy

- Biết chơi đúng
luật chơi ,cách
chơi
- Trẻ hát theo cô
nhịp nhàng
- Chơi thích thú
với đồ chơi cơ đó
chuẩn bị

- Tác giả dùng từ thuyền “phăng phăng” là chỉ thuyền đang trôi rất nhanh ở trên
sông ...... các con cùng đọc “phăng phăng”
- Bé làm gì? ( chạy trên bờ)
- Cịn “băng băng” có nghĩa là em bé đang chạy trên bờ cũng rất nhanh đấy.
- Khi chạy theo thuyền trơi thì bé cảm thấy như thế nào? ( thích thú và reo lên)
- Nhưng khi thuyền cứ trơi mãi thì em bé làm gì? ( chạy bên thuyền giục, vẫy)
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đứng dậy đọc cùng cô 1 lần.
- Mời nhóm đọc 2 lần
- Trẻ đọc cá nhân 2 trẻ
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp theo tổ 1 lần
- Cho trẻ đọc thơ to nhỏ theo tay cô (đưa thấp đọc nhỏ, đưa cao đọc to dần).

- Cô chú ý để sửa sai cho trẻ.
- Cô thấy các con thi đua nhau đọc thơ rất hay rồi, bây giờ cô mời các con đến
thăm quan con sông nơi bạn nhỏ thả thuyền cùng cô nào?
- Cả lớp đọc lại bài thơ qua sa bàn 1 lần.
- Thuyền là phương tiện giao thông đường thủy, chở người và hàng hóa, vì vậy nếu
có dịp đi thuyền thì các con phải có người lớn đi cùng, phải ngồi yên....
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố, giáo dục,
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị: Phấn, bóng,
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Bánh xe quay
- Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô cùng chơi với trẻ:
b. HĐCCĐ: LQBH: Em đi chơi thuyền
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 2 - 3 lần
- Cho cả lớp hỏt theo cô 3 - 4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân thi nhau hát.
- Cũng cố giáo dục trẻ


SHC
1. Giaỉ đáp câu đố
các loại PTGT
2. Nhận xét tuyên
dương.
VS –TT


- Trẻ trả lời đúng
các câu đố thành
thạo
- Biết yêu quý,
bảo vệ các loại
PTGT.

c. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, bóng
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị: Câu đố.
II. Tiến hành:
1. Gỉai đáp câu đố
- Đọc thơ: Thuyền giấy.
- Đọc bài thơ về gì?
- Ngồi thuyền các con xem cô đọc câu đố về phương tiện GTgì đây?
- Cơ đọc câu đố cho trẻ giải
- Cơ hướng dẫn cho trẻ giải đáp câu đố chính xác
2. Nhận xét, tuyên dương - VS-TT
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ.

* Đánh giá trẻ hằng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..............
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT ĐỘNG

HỌC
PTTM
(Tạo hình)
Vẽ thuyền buồm

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Tranh mẫu của cô
- Giấy, bút màu.
II. Tiến hành:
- Trẻ biết vẽ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
thuyền buồm có
- Cơ đọc câu đố : Làm bằng gỗ
các bộ phận:
Nổi trên sơng
thuyền và cánh
Có buồm dong
buồm.
Nhanh tới bến
- Trẻ dùng kĩ năng
nét thẳng, nét xiên - Cô đố các con biết đó là phương tiện gì? (Thuyền buồm)
Vậy để biết được thuyền có những bộ phận gì thì giờ học hơm nay cơ cháu mình sẽ
để hình chử nhật
tạo thành thuyền. cùng nhau “Vẽ thuyền trên biển” nhé!


Luyện kĩ năng tô
màu. Trẻ sáng tạo
- Giáo dục trẻ bảo
vệ các loại PTGT.

Trẻ tích cực tham
gia vào hoạt động

Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh gợi ý:
+Tranh 1: Cho trẻ xem tranh thuyền gần bờ
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì?
- Dưới bức tranh có từ thuyền buồm. (cho trẻ đọc)
- Các con quan sát và cho cơ biết thuyền có những bộ phận nào? (Thuyền vàcánh)
- Thuyền có màu gì và có dạng hình gì?
- Cánh buồm có dạng hình gì? Màu gì ?
- Ngồi ra cịn có gì đây nữa các con? Nước
- Các con thấy thuyền gần thì như thế nào?
+ Tranh 2: Cho trẻ xem tranh thuyền xa bờ
Tương tự đặt câu hỏi như trên
* Hỏi ý định trẻ
- Con muốn vễ thuyền như thế nào?
- Con dùng kỹ năng gì để vẽ.
- Con vẽ như thế nào? Thuyền gần con vẽ to hay nhỏ, còn thuyền xa con vẽ như
thế nào?
- Sau khi vẽ xong chúng ta phải làm gì nữa? ( Tơ màu)
Khi tơ con tơ đều khơng lem ra ngồi. Tơ xong xung quang cơ cịn vẽ thêm nước,
mây cho bức tranh thêm sinh động.
* Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, kỹ năng vẽ và cách tô màu tạo ra sản phẩm đẹp.
- Cô quan sát gợi ý trẻ làm, gợi ý cho những trẻ cịn lúng túng.
- Khuyến khích để trẻ tạo được sản phẩm đẹp, sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá,
- Trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình.

- Nhận xét sản phẩm của bạn, vì sao?.
- Cơ nhận xét chung sản phẩm của trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố, giáo dục trẻ
- Nhận xét tuyên dương.


HĐNT
TCVĐ
Chèo thuyền
HĐCCĐ
Quan sát thời tiết
CTD
Chơi với lá cây,
giấy, bóng

- Trẻ biết chơi
đúng luật chơi,
cách chơi
- Trẻ biết quan sát
và khám phá về
thời tiết
- Tham gia hứng
thú vào giờ học

SHC
1.Thực hiện vở
tốn, tạo hình
2. Nhận xét tun
dương. VS-TT.


- Trẻ cầm bút,
ngồi đúng tư thế
để thực hiện
- Chọn màu tô
theo yêu cầu của


I. Chuẩn bị: Phấn, giấy
II. Tiến hành:
a. TCVĐ: Chèo thuyền.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
b. HĐCCĐ: Quan sát thời tiết.
- Cô gợi hỏi: bầu trời hôm nay như thế nào?
- Vì sao con biết?
- Trời nắng thì bầu trời như thế nào?
- Cịn trời mưa thì sao?
- Giáo dục...
c. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, giấy cơ đó chuẩn bị
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị: Vở, bút sáp
II. Tiến hành:
1. Thực hiện vở tốn, tạo hình.
- Cơ tơ mẫu và hướng dẩn cách tô cho trẻ
- Trẻ quan sát cô làm mẩu
- Trẻ thực hiện: Cô chú ý đến trẻ tơ màu mảng trắng đúng với các màu, hình cơ
bản

- Cô bao quát trẻ làm.
2. Nhận xét, tuyên dương, VS-TT.
- Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ

* Đánh giá trẻ hằng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..............


Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
HOẠT ĐỘNG
HỌC
PTTM
(Âm nhạc)
- Dạy VĐVTTN:
Em đi chơi
thuyền
+NH : Bạn ơi có
biết
+ T/C: Đua
thuyền

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền, bạn ơi có biết
II. Tiến hành:
- Trẻ biết tên bài

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
hát, tên nhạc sĩ,
Cô cho trẻ đi thăm triển lãm tranh về các phương tiện giao thơng.
hát thuộc bài hát
- Trong triển lãm tranh có những tranh vẽ gì?
và vận động theo
- Ơ tơ, xe máy, xe đạp… là phương tiện giao thơng đường gì?
lời bài hát, biết
- Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
hưởng ứng cùng
- Tàu thủy là phương tiện giao thơng đường gì?
cơ. Biết chơi trị
- Con biết bài hát gì nói về các loại phương tiện giao thơng?
chơi âm nhạc
- Hơm nay cơ con mình cùng hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “em đi chơi
.- Trẻ thích nghe
thuyền” của tác giả: Trần Kiết Tường nhé
cơ hát và hưởng
Hoạt động 2: Nội dung
ứng theo giai điệu a. Dạy vđ : Em đi chơi thuyền
của bài hát. Trẻ
- Để lớp mình hát và vận động tốt hơn bây giờ lớp mình hát cùng cơ nhé
biết luật chơi, cách - Trẻ hát cùng cô 1 lần
chơi.
* Cô vận động mẫu
- Thông qua bài
- Cô hát và vận động lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả, tên vận động
hát giáo dục trẻ
- Cô hát và vận động lần 2: phân tích động tác vận động
chấp hành đúng

* Trẻ hát
luật lệ giao thông. - Trẻ hát và vận động cùng cơ 2, 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Con vừa hát , vận động bài hát gì?
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, bảo vệ các loại phương tiện, khi ngồi trên xe phải
ngồi cẩn thận…
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát đi đội hình vịng trịn 2 lần
b. Nghe hát : Bạn ơi có biết
- Bạn ơi có biết khơng những phương tiện giao thơng. Ơ tơ và xe máy … đó là lời
bài hát Bạn ơi có biết cơ sẽ hát tặng các con nghe
- Cô hát 1 lần cho trẻ nghe thể hiện điệu bộ.


- Lần 2 : Mở nhạc cho trẻ cùng hưởng ứng theo cô
c. TCÂN : Đua thuyền
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hoạt động 3 : Kết thúc :
- Củng cố- giáo dục
- Nhận xét, tun dương.
HĐNT
I. Chuẩn bị: Bóng, giấy, sỏi
- Thích chơi trò
II. Tiến hành:
TCVĐ
chơi, biết luật
a. TCVĐ: Bánh xe quay
Bánh xe quay

chơi, cách chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.- Nêu cách chơi, luật chơi:
- Đọc thuộc bài
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần cô cùng chơi với trẻ
HĐCCĐ
thơ.
b. HĐCCĐ: Ơn thơ: Thuyền giấy.
Ơn thơ: Thuyền
- Trẻ thích chơi
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
giấy
với đồ chơi cơ đó - Cả lớp đọc lần nữa.
CTD
chuẩn bị
c. Chơi tự do:
Chơi với bóng,
- Cơ cho trẻ chơi tự do với bóng, phấn cơ đó chuẩn bị
giấy, sỏi
- Nhận xét ,tun dương
SHC
I. Chuẩn bị: Các tiết mục văn nghệ
-Trẻ hát thuộc các II. Tiến hành:
1. Biểu diễn văn
bài hát, hát đúng 1. Biểu diễn văn nghệ
nghệ
nhịp và biể diển - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức từng tổ, nhóm, cá nhân. Cơ động viên,
hồn nhiên.
khuyến khích trẻ biểu diễn
2. Nhận xét tuyên - Trẻ tự tin mạnh
2. Nhận xét tuyên dương-VS-TT

dương. VS-TT.
dạn
- Nêu gương cuối tuần
- Cô nhận xét quá trình học tập của trẻ trong tuần qua.
- Cơ động viên khuyến khích...
- Cơ chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh
- Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ.
* Đánh giá trẻ hằng ngày
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………..............



×