Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tuan 2- phuong tien giao thong duong thuy.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.29 KB, 24 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 2

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG THỦY
( Thời gian thực hiện: 5/10-9/10/2020)
I/ YÊU CẦU
- Trẻ biết đặc điểm, tên gọi, công dụng của một số phương tiện giao thông đường thủy:
tàu, ghe, xà lan, tàu thủy, ca nô…
- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc của một số loại phương tiện giao
thông đường thủy.
- Trẻ biết và chấp hành tốt các luật lệ giao thông đường thủy: khi lên tàu không được đùa
giỡn, không được đưa tay ra với nước…
Tên
hoạt
Nội dung
động
Thứ 2: Trò chuyện với trẻ về những loại phương tiện giao thông đường thủy
Thứ 3: Trị chuyện về bài hát em đi chơi thuyền
Đón trẻ Thứ 4: Trị chuyện về cơng dụng của giao thơng đường thủy
Thứ 5: Trị chuyện về các loại tàu thuyền mà bé biết
Thứ 6: Trị chuyện về lợi ích của tàu thuyền
TDBS Hô hấp 3, tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3. Điểm danh trẻ
Thứ 2 PTNT: Một số PTGT đường thủy
Thứ 3 PTNN: Vui cùng chữ cái g, y
Hoạt
Thứ 4 PTTM:Em đi chơi thuyền
động
Thứ 5 PTNN:Chiếc cầu mới
học
Thứ 6 PTTC: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Quan sát về một sô phương tiện giao thông đường thủy


- Trị chơi : Tập tầm vơng
- Chơi tự do
- Quan sát công việc của người lái tàu
Thứ 3 - Trò chơi: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
- Quan sát các loại tàu thuyền ngoài biển
Thứ 4 - Trò chơi: Xỉa cá mè
- Chơi tự do
- Quan sát mọi người tham gia đi tàu thuyền
Thứ 5 -Trò chơi : Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Quan sát những phương tiện lưu thơng trên sơng
Thứ 6 - Trị chơi: Nhảy dây
-Chơi tự do
Thứ 2

Hoạt
động
ngoài
trời

1


- Góc xây dựng : Xây bến tàu
- Góc phân vai:
+Gia đình: Nấu các món ăn trong gia đình
+ Bán hàng: Bán các loại quà lưu niệm, các loại tàu, thuyền
- Góc nghệ thuật:
Hoạt

+ Tạo hình: Xếp thuyền ,tơ màu chiếc thuyền
động
+ Âm nhạc: các bài hát theo chủ đề: Em đi chơi thuyền, Những lá
chơi
thuyền ước mơ,..
- Góc sách: xem các loại sách,tranh ảnh về các loại sách về các PTGT đường
thủy
- Góc học tập: Nặn chữ cái g -y
- Bé tập làm nội trợ: pha nước chanh , Xếp trái cây
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh của lớp
Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn xế
Thứ 2
-Cho trẻ trò chuyện các loại phương tiện giao thông đường thủy
- Thực hiện học phẩm
- Chơi theo ý thích
Thứ 3
- Bé vui cùng chữ cái g - y
- Thực hiện học phẩm
- Chơi theo ý thích
Hoạt
Thứ 4
- Cho trẻ hát bài hát: “ Em đi chơi thuyền”
động
-Thực hiện học phẩm
chiều
- Chơi theo ý thích
Thứ 5
- Chiếc cầu mơi
- Thực hiện học phẩm
- Chơi theo ý thích

Thứ 6
Cho trẻ thực hiện bài tập : Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Thực hiện học phẩm
- Chơi theo ý thích
-Vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về
- Dặn trẻ công việc cần làm
Trả trẻ
- Trẻ chào cô khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày
ĐÓN TRẺ
I/ MỤC ĐÍCH- U CẦU
- Cơ đến lớp sớm, chuẩn bị đón trẻ
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trẻ chào cô,chào tạm biệt ông bà, cha mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ.
II/ CHUẨN BỊ
- Lớp sạch sẽ, thoáng mát
2


-Lớp học gọn gàng sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi.
III/ TIẾN HÀNH
- Cô đến lớp sớm, quét dọn phịng học
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào tạm biệt ông,bà, cha, mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học và sức khỏe của trẻ nếu cần thiết
- Trò chuyện với trẻ chủ đề:
*Thứ 2: Trò chuyện với trẻ về những loại phương tiện giao thông đường thủy
+Các con biết các PTGT đường thủy là những phương tiện gì?
+Tàu thuyền chạy ở đâu?
+Tàu thuyền dùng để làm gì?

*Thứ 3: Trị chuyện về bài hát em đi chơi thuyền
+Các con vừa hát bài gì?
+Trong bài hát nhắc đến giao thơng đường gì?
+Trong bài hát nói đến đều gì?
*Thứ 4: Trị chuyện về cơng dụng của giao thông đường thủy
+ Những PTGT đường thủy gồm có những phương tiện nào?
+Tàu thủy có tác dụng gì?
+Khi đi trên tàu thuyền các con phải làm gì?
*Thứ 5:Trị chuyện về các loại tàu thuyền mà bé biết
+ Con thấy những chiếc ghe này lưu thông ở đâu?
+Những chiếc thuyền buồm này đang ở đâu?
+ Con biết những PTGT đường thủy nào nữa?
*Thứ 6: Trị chuyện về lợi ích của tàu thuyền
+Tàu thuyền có lợi gì chó chúng ta?
+Tàu thuyền là phương tiện gì?
+Khi các con ngồi trên tàu thuyền thì thế nào?
THỂ DỤC SÁNG
I/ MỤC ĐÍCH- U CẦU
- Trẻ thực hiện được các bài tập thể dục một cách nhịp nhàng
- Biết rèn luyện các kỉ năng vận động cơ bản: hô hấp, tay, chân, bụng, bật
- Biết vệ sinh sau khi tập
II/ CHUẨN BỊ
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ
- Cô chuẩn bị các động tác cơ bản
III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân: Mũi chân, gót chân, mép chân,đi
thường, chạy chậm,chạy nhanh ,chạy chậm,đi thường.
Hoạt động 2.Trọng động:
+Hô hấp 3: 2 tay thả xuôi buôn dọc theo thân,đưa tay lên miệng làm động

tác thổi nơ bay
+Động tác tay 3: Tay giang ngang ,lên cao
3


N1: Giơ hai tay giang ngang
N2: đưa hai tay lên cao
N3:2 tay đưa ngang vai.
N4: Về tư thế chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 lặp lại
+Động tác chân 3: Chân chụm kết hợp khuỵu gối
N1: Hai tay giang ngang
N2:Hai tay đưa về trước kết hợp khuỵu gối
N3: đưa 2 tay sang ngang.lưng thẳng
N4: về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8 lặp lại
+Động tác bụng 3: Nghiêng người sang trái ,phải
N1:Giơ hai tay lên cao
N2:Nghiêng người sang trái
N3:quay người sang phải.
N4:về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8 lặp lại
+Động tác bật 3: bật tách và khép chân:
Hai tay chống hông,chân bật ra 2 bên.
Hai tay chống hông bật khép chân vào.
Về nhịp một
Về nhịp hai.
Nhịp 5,6,7,8 lặp lại.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
-Cơ cho trẻ đi vịng trịn, hít thở nhẹ nhàng.

-Nhận xét .
-Cho trẻ vệ sinh, rửa tay, vào lớp thực hiện hoạt động tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I. Mục đích u cầu
- Trẻ biết quan sát, trị chuyện, đàm thoại cùng cơ về PTGT đường
- Cháu nắm được luật chơi và cách chơi các trò chơi dân gian :chuyền bóng ,tung bắt
bóng, mèo đuổi chuột, kéo co, trốn tìm
- Trẻ biết đồn kết tạo ra sức mạnh
- Trẻ chơi ngoan không xô lấn, giành đồ chơi của bạn.
-Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi.
II./Chuẩn bị
* Trò chơi 1: Tập tầm vơng (bài đồng dao)
* Trị chơi 2: Chi chi chành chành
*Trò chơi 3: Xỉa cá mè
*Trò chơi 4: Mèo đuổi chuột (mũ mèo và mủ chuột)
*Trò chơi 5 : Nhảy dây (dây)
III/ TIẾN HÀNH
*HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng bé.
4


Thứ 2: Trị chuyện về các phương tiện giao thơng đường thủy
+ Con xem trong hình có những PTGT đường thủy nào?
+ PTGT đường thủy được dùng để làm gì?
+ Khi các con ngồi trên tàu thuyền thế nào?
Thứ 3: Quan sát công việc của người lái tàu
+ Trong video con thấy ai?
+ Người lái tàu gọi là gì?
+Cơng việc của người lái tàu là gì?
Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng người lái tàu

Thứ 4: Quan sát các loại tàu thuyền ngoài biển
+ Đây là nơi nào?
+ Trên biển con thấy có nhiều gì?
+ Con thấy có những loại phương tiện nào lưu thông trên biển?
Thứ 5: Quan sát mọi người tham gia đi tàu thuyền
- Cho trẻ xem tranh người đi tàu, thuyền
+ Trong tranh con thấy gì?
+ Các bạn nhỏ đi phà như thế nào?
+ Vậy khi đi phà, chúng ta phải làm gì?
Thứ 6: Quan sát những phương tiện lưu thông trên sông
+ Cho trẻ xem tranh những PTGT lưu thông trên sông: ghe, xà lan, phà...
+ Những phương tiện này dùng để làm gì?
+ Các phương tiện này dùng để vận chuyển gì?
*HOẠT ĐỘNG 2: Bé cùng chơi
* Trị chơi 1: Tập tầm vơng
- Luật chơi: đọc lời đồng dao, nắm chặt tay có giấu vật nhỏ ( hạt sỏi, na…) chỉ đúng
tay giấu đồ vật khi lời ca đã dứt
- Cách chơi: cho trẻ ngồi thành từng đôi quay mặt vào nhau. Trong mỗi đôi được cô
chỉ định giấu vật trong tay. Trẻ A đưa 2 tay ra sau lưng và giấu vật vật vào tay tùy thích.
Cả 2 cùng đọc lời ca “ tập tầm vơng” đến tiếng “khơng” cuối cùng thì dừng lại. trẻ A
đưa 2 tay nắm chặt ra trước mặt để trẻ B nhìn và đốn tay nào có giấu vật. trẻ A xòe tay
bạn chỉ ra, nếu đúng trẻ A thua cuộc và trẻ A phải chạy quanh bạn thắng 4-5 vòng
* Trò chơi 2:Chi chi chành chành
- Luật chơi: khi cô vá các bạn đọc đến từ “ập” thì người làm cài nắm tay vào bắt ngón
tay của bạn
- Cách chơi: khoảng 4-5 trẻ chọn nhóm. Một trẻ làm “cái” xòe bàn tay ra. Các trẻ khác
đặt ngón tay vào lịng bàn tay của trẻ làm cái. trẻ làm “cái” vùa gõ ngón tay vừa đọc
theo nhịp bài hát “ chi chi chành chành”. Đến từ “ập” trẻ làm cái nắm tay vào để bắt
các ngón tay của các bạn. Các bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi ngón tay của trẻ làm
“cái” ai bị “ cái” bắt ngón tay thì xịe bàn tay cho các bạn chơi tiếp.

*Trò chơi 3: Xỉa cá mè
- Luật chơi: Trẻ trước khi đuổi bắt các bạn phải nhắm mắt kín, khi có hiệu lệnh mới
được đuổi bắt.
5


- Cách chơi: Cơ đứng trong vịng trịn vừa đi vùa đọc bài đồng dao “Xỉa cá mè” mỗi
tiếng đập vào một tay, tiếng cuối cùng rơi vào trúng bạn nào thì bạn đó phải đuổi bắt
bạn. Trị chơi lại tiếp tục.
*Trò chơi 4: Mèo đuổi chuột
- Luật chơi:Trẻ làm mèo sẽ bắt trẻ làm chuột
- Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ đóng vai mèo và 1 trẻ đóng vai chuột. Cho 2 trẻ đứng quay
lưng lại, khi có hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu chạy, mèo sẽ bắt chuột, chuột phải chạy
thật nhanh để không bị mèo bắt. Trong thời gian quy định, nếu mèo bắt được chuột
hoặc ngược lại chuột bị mèo bắt, trẻ đó sẽ bị phạt
*Trò chơi 5 : Nhảy dây
-Luật chơi: Trẻ nhảy qua dây không được chạm vào dây.Trẻ nào chạm vào dây sẽ bị
mất lượt, phải thay thế làm người quay dây
-Cách chơi: Trẻ chơi Oẳn tù tì để tìm ra 2 người làm nhiệm vụ quay dây. Lúc đầu, 2 trẻ
cầm đầu dây thừng để chùng xuống đất, sao cho gần chạm mặt đất. Các trẻ khác đứng
thành hàng dọc tư thế thoải mái và chuẩn bị đến lượt vào nhảy qua dây. Bắt đầu từ cháu
thứ nhất cho đến cháu cuối cùng, mỗi trẻ đều chụm chân lại và nhảy qua dây. Sau đó,
độ cao của dây được nâng lên từ từ để trẻ lần lượt nhảy qua dây. Trẻ nào để chân chạm
vào dây khi nhảy sẽ bị mất lượt chơi, phải làm nhiệm vụ quay dây. Trò chơi cứ tiếp tục
như vậy.
*HOẠT ĐỘNG 3: Chơi tự do
- Coâ cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trong sân trường: lô tô, gắp so,
boling, cầu tuột, đu quay, cờ thổi
- Kết thúc cơ tập trung trẻ lại nhận xét, tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chơi chưa
ngoan

HOẠT ĐỘNG CHƠI
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Trẻ thể hiện vai chơi của mình qua các góc chơi : góc xây dựng, góc phân vai, góc
nghệ thuật, góc học tập, góc sách, góc nội trợ, góc thiên nhiên.
- Biết hợp tác với bạn trong lúc chơi, biết nhiệm vụ chơi của mình ở góc chơi
- Biết chơi liên kết giữa các góc chơi
- Chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng
- Biết vệ sinh sau khi chơi
II/ CHUẨN BỊ
- Góc xây dựng: Hàng rào, cỏ, hoa, cây xanh, tàu thủy, ghe, xuồng, người ta
- Góc phân vai:
+ Bán hàng: bán các loại quà lưu niệm tàu, thuyền, nón, áo, trái cây, bánh, kẹo.
+ Gia đình: chén, nồi, ly, muỗng, đũa, bếp ga, các đồ dùng gia đình
- Góc nội trợ: chanh, ca, muỗng, đường, đá, dĩa, trái cây
- Góc nghệ thuật: Âm nhạc (xắc xô, trống lắc, phách gõ, nhạc); tạo hình: hồ, giấy vẽ,
bút màu, lá cây, kéo...
- Góc sách: Tranh, ảnh, sách báo về các phương tiện giao thông đường thủy .
- Góc học tập: đất nặn
- Góc thiên nhiên: cây kiểng, xô nước, ca.
6


III/ TIẾN HÀNH
*Hoạt động 1:Trị chuyện
- Cơ và trẻ cùng hát bài: “ Em đi chơi thuyền”
+ Trong bài hát có nhắc đến phương tiện gì?
+ Những phương tiện đó thường hoạt động ở những đâu?
+ Chủ đề lớp mình đang thực hiện là gì?
+ Trong lớp mình có những góc chơi nào?
- Cơ mời trẻ về các góc mà trẻ thích.

- Cơ giáo dục trẻ trước khi vào góc chơi
*Hoạt động 2:Bé cùng chơi
.Góc xây dựng:
-Cơ hướng dẫn trẻ xây bến tàu: Đầu tiên là xếp hàng rào, sau đó dùng cỏ để phân ơ ra
làm từng khu vực và xếp lối đi, tiếp theo là mua các phương tiện đường thủy ở góc cửa
hàng bỏ vào các khu vực, lắp ráp nhà, xếp cổng.
.Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: cô hướng dẫn cho trẻ tô màu, gấp và cắt dán các loại phương tiện giao
thông đường thủy
+ Âm nhạc: Trẻ hát và vận động theo những bài hát: những lá thuyền ước mơ, em đi
chơi thuyền
. Góc sách: Cơ hướng dẫn cho trẻ xem sách , tranh ảnh về các loại phương tiện giao
thông đường thủy.
Cô hướng dẫn cho trẻ xem sách đúng: khi xem sách các con phải như thế nào? Và khi
xem xong các con phải làm gì?.
Góc học tập: Trẻ nặn chữ g, y
.Góc thiên nhiên:
- Cô hướng dẫn trẻ tưới nước, nhổ cỏ cho cây.
-Cho trẻ đi lấy nước, tưới cho cây, nhổ những cây cỏ mọc dưới chậu cây
.Góc phân vai:
+ Góc gia đình:
- Cô hướng dẫn trẻ đi mua thức ăn đem về. Khi mua phải hỏi giá và trả giá.
- Chế biến thành các món xào, món canh
- Khi chế biến xong, mút ra tô, dĩa dọn lên bàn ăn.
- Mời gia đình cùng ăn.
+ Góc bán hàng:
-Cơ hướng dẫn trẻ cách bán đồ dùng đồ chơi: tàu ,thuyền. Khi khách đến vui vẻ chào và
hỏi khách cần mua gì. Khi bán xong cảm ơn khách hàng.
.Góc nội trợ: pha nước chanh , xếp trái cây.
- Cô hướng dẫn trẻ vắt chanh vào ca sau đó bỏ đường khuấy đều và bỏ đá vào, xếp trái

cây vào dĩa
-Dọn ra bàn và cùng thưởng thức.
*Hoạt dộng 3:Bé ngoan
-Kết thúc giờ chơi cô tập trung trẻ lại và nhận xét các góc chơi.
-Cơ mời trẻ chơi ở các góc nhận xét về góc chơi của mình trước
7


-Cô nhận xét và mời trẻ rửa tay để cùng ăn các món ăn nhóm bé tập làm nội trợ chế
biến.

VỆ SINH
1- Yêu cầu:
- Biết rửa tay đúng quy trình
- Biết rửa tay vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
- Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
2- Chuẩn bị:
- Xà bông lifeboy
- Khăn lau tay
3- Tiến hành:
- Cơ tập trung trẻ lại 1 góc hướng dẫn trẻ cách vệ sinh rửa tay trước khi ăn.
- Sau khi ăn cô nhắc nhở trẻ rửa tay, rửa mặt vệ sinh sạch sẽ.

ĂN TRƯA
1- Yêu cầu:
- Đảm bảo cho trẻ đủ chất dinh dưỡng trong 1 ngày (trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất)
- Để trẻ biết có sức khỏe tốt phải ăn đủ chất dinh dưỡng
- Trẻ có thói quen văn minh trong giờ ăn uống
2- Chuẩn bị:
Bàn ăn lau sạch sẽ, chén, muỗng, khăn lau miệng, khăn lau bàn, nước uống.

3- Tiến hành:
- Cô gọi trẻ đi rửa tay rồi về bàn, đảm bảo số lượng và nhắc trẻ khơng nói chuyện.
- Sau khi đi vệ sinh xong, cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Cô nhận cơm, canh chia thức ăn cho trẻ ăn.
- Cô giới thiệu món ăn, chúc bé ăn ngon miệng
- Nhắc trẻ khơng nói chuyện, nhặt cơm rơi vào dĩa
- Cơ bao qt, nhắc trẻ ăn hết xuất.
- Khi ăn xong trẻ cất chén, muỗng vào đúng nơi quy định
- Trẻ cất ghế, lau miệng, xúc miệng, uống nước.
- Trẻ đi vệ sinh và thay đồ chuẩn bị ngủ trưa.

NGỦ TRƯA
1 – Yêu cầu:
- Đảm bảo giấc ngủ cho trẻ
- Trẻ ngủ sâu, ngủ ngon giấc
- Đảm bảo yên tĩnh cho trẻ ngủ
- Tạo cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ
2- Chuẩn bị:
- Phịng ngủ thống mát, sách sẽ.
- Ánh sáng dịu nhẹ
- Đồ dùng: Chiếu, chăn, gối, đệm (theo mùa).
3- Tiến hành:
8


- Cơ trải chiếu, nệm, đóng cửa, cho lần lượt từng tổ đi vệ sinh và nhắc trẻ nhẹ nhàng lấy
gối về chỗ nằm.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện, khơng đùa nghịch và cơ ln có mặt ở
phòng ngủ để giữ yên tĩnh và xử lý các tình huống có thể xảy ra
- Cơ chú ý sửa tư thế cho trẻ ngủ

- Đến giờ dậy cô mở cửa, đánh thức trẻ dậy dần dần đi vệ sinh
- Cơ thu dọn phịng ngủ
- Cơ nhắc trẻ lấy ghế ngồi theo tổ để chuẩn bị ăn xế.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ Yêu cầu:
- Cháu được làm quen kiến thức mới theo chủ đề: PTGT đường thủy
- Tìm hiểu và thực hành một số kiến thức của ngày hôm sau trong chủ đề đang thực hiện
với nội dung cung cấp kiến thức mới.
- Biết thực hiện một số nhiệm vụ được giao.
- Cháu được tham gia các trò chơi theo ý thích, giúp cháu được thư giãn.
- Trẻ biết vệ sinh gọn gàng sạch sẽ khi về.
II/ Chuẩn bị:
- Bài thơ: chiếc cầu mới
- Chữ cái g, y
- Giấy A4, bút màu, giấy màu, kéo, keo.
- Bài hát “ Em đi chơi thuyền”
- Vạch mức, vật cản
III/ Tiến hành
* Thứ 2:
- Ôn cho trẻ về các PTGT đường thủy
+ PTGT đường thủy gồm những phương tiện nào?
+ Cho trẻ kể
- Dạy trẻ học chữ g, y
+Cô cho trẻ nhận biết chữ cái g, y
+Cơ mời trẻ đọc
+Cơ cho trẻ chơi trị chơi với chữ cái g, y
+Cô cho trẻ chơi tự do
* Thứ 3:
- Ơn trị chơi chữ g, y

+ Cơ cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái g, y
+ Cô quan sát hương dẫn trẻ chơi
- Dạy bài hát “Em đi chơi thuyền”
+ Cô hát cho trẻ nghe
+ Cô dạy trẻ hát theo cô
+ Mời cá nhân hát
- Thực hiện học phẩm
* Thứ 4:
- Cho trẻ ôn lại bài hát: “Em đi chơi thuyền”
9


+ Cơ cho trẻ chia nhóm hát
+ Mời cá nhân hát
- Dạy trẻ bài thơ “Chiếc cầu mới”
+ Cô đọc cho trẻ nghe
+ Cô mời trẻ đọc cùng cô
- Chơi tự do ở các nhóm chơi
* Thứ 5:
- Cho trẻ ôn lại bài thơ Chiếc cầu mới
+ Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ
+ Cô nhận xét
- Dạy trẻ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện
+ Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện lạị bài tập
* Thứ 6:
- Cô cho trẻ ôn bài Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Cô cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ ôn lại bài hát: Em đi chơi thuyền

+ Cơ chia nhóm cho trẻ hát
- Thực hiện học phẩm
- Cho trẻ chơi tự do
TRẢ TRẺ
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Trẻ biết chào cô khi ra về
- Vệ sinh trước khi ra về
II/ CHUẨN BỊ
- Phịng học thống mát, sạch sẽ
- Đồ chơi cho trẻ chơi
III/ TIẾN HÀNH
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
Cơ trị chuyện với trẻ về hoạt động thực hiện trong ngày
Nhắc nhở trẻ phải biết ngoan ngỗn
Cơ trả trẻ tận tay cha, mẹ, ông bà
Trẻ biết chào cô khi ra về.
Ngày soạn:14/9/2020
Ngày dạy(Thứ 2): 5/10/2020
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 3 , tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3
HOẠT ĐỘNG HỌC(PTNT)
-

MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG THỦY
I/ Mục đích yêu cầu.
10


- Trẻ gọi đúng tên gọi và các đặc điểm, công dụng của một số loại phương tiện giao
thông đường thủy: Ca nô, tàu, thuyền, thuyền buồm

- Trẻ nhận biết được nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường thủy.
- Trẻ tích cực tham gia trị chơi
- Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm những qui định khi tham gia giao thông đường
thủy, không được đùa giỡn. Khi đi ghe, tàu, thuyền, phải mặc áo phao và không vứt rác
xuống nước
II/ CHUẨN BỊ
- Video về các PTGT đường thủy
- Thẻ lô tô phương tiện giao thông đường thủy.
-Tranh ảnh về các PTGT đường thủy
III/ TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Trị chuyện cùng bé
- Cơ cho trẻ xem về các loại phương tiện giao thông đường thủy
+ Trong đoạn phim các con nhìn thấy có gì?
+ Thuyền làm bằng gì?
+ Thuyền là phương tiện di chuyển ở đâu?
+ Thuyền chạy nhanh trên mặt nước nhờ có gì?
+ Ghe, thuyền buồm là phương tiện giao thơng đường gì?
-Ngồi thuyền các con cịn biết phương tiện giao thơng đường thủy nào nữa?
- Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm những qui định khi tham gia giao thông đường
thủy, không đùa giỡn, không đưa tay xuống nước
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá
- Cơ cho trẻ xem hình chiếc thuyền
+ Đây là tranh có hình gì?
+ Chiếc thuyền có màu gì?
+ Chiếc thuyền làm bằng vật liệu gì ?
+ Thuyền đang chạy ở đâu?
+ Thuyền chạy bằng gì?
+ Thuyền để dùng để làm gì?
-Thuyền dùng để chở người. Ngồi ra thuyền cịn được dùng để chở hàng hóa đi khắp mọi
nơi nữa đó các con

- Cơ cho trẻ xem hình chiếc tàu thủy
+ Chiếc tàu thủy đang chạy ở đâu?
+ Chiếc tàu thủy có những bộ phận nào?
+ Chiếc tàu thủy dùng để làm gì?
+ Làm bằng chất liệu gì?
+ Chạy bằng gì?
- Cơ cho trẻ so sánh thuyền và tàu thủy
*Giống: Thuyền và tàu thủy là PTGT đường thủy, được dùng để chở người và hàng
hóa
*Khác: Tàu thủy to, chạy nhanh, chở được nhiều hàng hóa
Thuyền thì nhỏ dùng để chở người và hàng hóa nhưng khơng được nhiều
11


+ Ngồi tàu thủy và thuyền ra con cịn biết những PTGT đường thủy nào nữa?
- Cô cho trẻ xem thêm một số hình ảnh phương tiện giao thơng đường thủy: Xà lan,
thuyền thúng, ca nô, thuyền buồm
- Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm những qui định khi tham gia giao thông đường thủy,
không được đùa giỡn. Khi đi ghe, tàu, thuyền, phải mặc áo phao và không vứt rác xuống
nước
* Hoạt động 3: Trò chơi “Thuyền vào bến”
- Luật chơi: Trẻ nghe hiệu lệnh của cô phải vào ngay đúng bến của mình. Bạn nào sai
sẽ bị phạt
- Cách chơi: Cô chia cho mỗi trẻ một thẻ lô tô về phương tiện giao thông đưởng thủy,
cả lớp hát một bài hát, khi có hiệu lệnh thuyền về bến trẻ chạy nhanh về bến có
phương tiện giống thẻ lơ tô trẻ cầm trên tay, nếu trẻ về sai bến sẽ bị phạt lị cị.
- Cơ cho trẻ chơi 2 lần. Cô chú ý quan sát trẻ chơi
- Cô nhận xét trò chơi, tuyên dương trẻ
- Kết thúc tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Trị chuyện về các phương tiện giao thơng đường thủy
+ Con xem trong hình có những PTGT đường thủy nào?
+ PTGT đường thủy được dùng để làm gì?
+ Khi các con ngồi trên tàu thuyền thế nào?
- Trị chơi : Tập tầm vơng
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trong sân trường: loâ toâ, gắp so,
boling, cầu tuột, đu quay, cờ thổi
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Góc xây dựng : Xây bến tàu
- Góc học tập: Nặn chữ cái g -y
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh của lớp

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn cho trẻ về các PTGT đường thủy
+ PTGT đường thủy gồm những phương tiện nào?
+ Cho trẻ kể
- Dạy trẻ học chữ g, y
+Cô cho trẻ nhận biết chữ cái g, y
+Cô mời trẻ đọc
+Cô cho trẻ chơi trị chơi với chữ cái g, y
+Cơ cho trẻ chơi tự do
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
12



……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………… Ngày soạn:15/9/2020
Ngày dạy(Thứ 3): 6/10/2020
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 3 , tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3

HOẠT ĐỘNG HỌC:( PTNN)

VUI CÙNG CHỮ CÁI G, Y
I.YÊU CẦU:
- Trẻ phát âm đúng chữ cái g, y và nhận ra chữ cái g, y qua các trò chơi
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của một số trò chơi với chữ cái g, y.
- Trẻ phân biệt được chữ cái g, y qua đặc điểm cấu tạo của chúng thông qua trị chơi
- Có ý thức tổ chức khi tham gia trò chơi
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh chiếc xuồng và tranh thuyền buồm
- Chiếc thuyền mang chữ cái
- Vật liệu tạo hình chữ g, y. Bóng có dán các chữ caiS
III.TIẾN HÀNH:
* HOẠT ĐỘNG 1: Ơn chữ cái g, y
Cơ giới thiệu với cả lớp đến với sân chơi “Trò chơi chữ cái”. Và ngày hơm nay có hai đội
cùng tham vào sân chơi là đội Ca nô và đội tàu thủy, cả lớp hãy cho một tràng pháo tay
thật lớn
- Để khơng khí thêm sơi động cơ mời các con cùng hát một bài hát ( Em đi chơi
thuyền)
- Lớp mình vừa hát bài hát Em đi chơi thuyền, bạn nào có thể kể thêm 1 số PTGT
đường thủy nữa?
- Và để cho trò chơi chữ cái được vui nhộn hơn, chúng ta cùng khám phá chủ đề ngày

hôm nay
- Trên tay cơ có hai bức tranh : Tranh chiếc xuồng và tranh thuyền buồm. Cô sẽ phát
cho mỗi đội 1 bức tranh , 2 đội sẽ cùng nhau khám phá chủ đề ngày hôm nay
- Gợi ý của cô là các con sẽ lấy hết những chữ cái đã học ra và giơ chữ cái mà các con
cho là đã học tuần rồi mà mỗi đội cho rằng là chủ đề của trị chơi chữ cái ngày hơm
nay
-Đội nào trả lời đúng và chính xác cơ sẽ tặng cho 1 ngôi sao, các con hiểu cách chơi
chưa
- Cô cho trẻ chơi
-Cô ôn chữ g, y
- Cô cho trẻ phát âm theo cơ
- Mời nhóm, tổ, cá nhân
* HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi với chữ cái
Trò chơi 1: “Chiếc thuyền chữ cái”
13


- Các con xem cơ có gì đây?
- Là những chiếc thuyền chữ cái phải không nè? Bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi
“chiếc thuyền chữ cái”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, từng thành viên của mỗi đội sẽ bật qua các chướng
ngại vật để lên tìm những chiếc thuyền có gắn các chữ cái theo u cầu của cơ.
Nhóm 1: tìm những chiếc thuyền có chữ g
Nhóm 2: tìm những chiếc thuyền có chữ y
- Luật chơi: Đội nào có nhiều thuyền có chữ cái đúng yêu cầu của cô sẽ là đội chiến
thắng.
- Thời gian chơi kéo dài trong một bản nhạc
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả, tuyên dương, khen ngợi trẻ
Trò chơi 2: Chữ cái bé yêu

- Cách chơi: Hai đội sẽ trang trí chữ cái của đội mình bằng ngun vật liệu cơ chuẩn bị
sẳn
Nhóm 1: trang trí chữ g bằng cúc áo, hạt cồm
Nhóm 2: trang trí chữ y bằng kẽm lơng
- Luật chơi: trong vòng 1 bản nhạc đội nào làm đẹp, khéo và trưng bày sản phẩm của đội
mình trước sẽ giành chiến thắng
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
-Cô nhận xét sản phẩm
- Nhận xét trị chơi
Trị chơi 3: Trị chơi “Quạt bóng”
- Cơ chia lớp làm hai đội, lần lượt mỗi bạn của hai đội bật qua vịng, lên lấy quả bóng có
chữ cái y và quạt bóng lăn về đội mình, trong 1 bản nhạc đội nào quạt được nhiều bóng
có chữ y về đội mình hơn đội đó sẽ chiến thăng
14


- Trẻ chơi
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Nhận xét và kết thúc giờ học
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát công việc của người lái tàu
+ Trong video con thấy ai?
+ Người lái tàu gọi là gì?
+Cơng việc của người lái tàu là gì?
Giáo dục trẻ biết u q kính trọng người lái tàu
- Trò chơi: Chi chi chành chành
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trong sân trường: lô tô, gắp so,
boling, cầu tuột, đu quay, cờ thổi
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Xếp thuyền ,tơ màu chiếc thuyền
+ Âm nhạc: các bài hát theo chủ đề: Em đi chơi thuyền, Những lá thuyền ước
mơ,..
- Góc sách: xem các loại sách,tranh ảnh về các loại sách về các PTGT đường thủy
- Góc học tập: Nặn chữ cái g -y
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ơn trị chơi chữ g, y
+ Cơ cho trẻ chơi trị chơi với chữ cái g, y
+ Cô quan sát hương dẫn trẻ chơi
- Dạy bài hát “Em đi chơi thuyền”
+ Cô hát cho trẻ nghe
+ Cô dạy trẻ hát theo cô
+ Mời cá nhân hát
- Thực hiện học phẩm
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………… Ngày soạn:16/9/2020
Ngày dạy(Thứ 4): 7/10/2020
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 3 , tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3

HOẠT ĐỘNG HỌC (PTTM)

15


EM ĐI CHƠI THUYỀN
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên bài hát: Em đi chơi thuyền của tác giả Trần Kiết Tường
-Trẻ hát đúng theo gia điệu bài hát, thể hiện tình cảm của mình qua giọng hát và
điệu bộ.
-Tạo được sự mạnh dạn và tự tin khi trẻ được lên hát biểu diễn cùng bạn.
-Treû chú ý lắng nghe giai điệu bài hát “Những chiếc thuyền ước mơ”.
- Giáo dục trẻ khi đi trên ao, hồ không được đùa giỡn. Không được vứt rác xuống
sông, ao hồ
II.Chuẩn bị:
- Mơ hình các PTGT đường thủy
- Đĩa nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, “Những chiếc thuyền ước mơ”
- Trò chơi: Ai nhanh nhất, vòng tròn
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Thử tài của bé
- Cơ cho trẻ xem mơ hình của các PTGT đường thủy
+ Trong mơ hình có những loại tàu thuyền nào?
+Thuyền chạy ở đâu?
+Thuyền là PTGT đường gì?
+ Thuyền dùng để làm gì?
- Ngồi thuyền ra chúng ta cịn có gì nữa?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
+ Thuyền buồm chạy được nhờ gì?
+ Ca nơ dùng để làm gì?
+Ngồi những phương tiện thuyền, tàu thủy, thuyền buồm, ca nơ ra chúng ta cịn có xà
lan, thuyền thúng, xuồng, cũng là PTGT đường thủy nữa
- Giáo dục trẻ khi đi trên ao, hồ không được đùa giỡn. Khơng được vứt rác xuống

sơng, ao hồ
- Cơ có bài hát về bạn nhỏ rất thích đi chơi thuyền, các con cùng lắng nghe bài hát Em
đi chơi thuyền của tác giả Trần Kiết Tường nha!
Hoạt động2 : Bé làm ca sĩ
- Cơ hát lần 1.
- Tóm nội dung: Bài hát nói về em nhỏ đi chơi thuyền trong thảo cầm viên. Chim reo
đón mừng em nhỏ, em nhỏ được chơi thuyền con vịt, rồi thuyền con rồng, em nhỏ rất
thích đi chơi thuyền
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2.
- Đàm thoại:
+ Con vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?
+ Em nhỏ đi chơi gì? ở đâu?
+ Em nhỏ được chơi nhũng loại thuyền nào?
- Giáo dục trẻ khi đi trên ao, hồ không được đùa giỡn. Không được vứt rác xuống sông,
ao hồ
16


- Cô cho cả lớp hát từng câu cho đến hết bài hát.
- Cơ mời tổ / nhóm / cá nhân hát
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Để bài hát này hay hơn cô và các cùng vận động theo bài hát này nha.
Hoạt động 3: Nghe hát “Những chiếc thuyền ước mơ”
- Cô hát lần 1. Cô nói lại tên bài hát và tác giả.
- Tóm nội dung: Bài hát nói về em bé nhặt lá xếp thuyền thả trên mặt nước chở ước mơ
đi khắp các miền và mõi chiếc thuyền mang màu sắc khác nhau
- Lần 2, cô mở máy mời 1 trẻ lên múa minh họa cùng cơ.
Hoạt động 4: Trị chơi “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cho trẻ đứng giữ lớp, xung quanh có nhiều vịng trịn ít hơn số trẻ trong
lớp, trẻ vừa đi vừa hát cùng cơ, khi có hiệu lệnh tìm vịng, trẻ sẽ nhanh chân tìm vịng

nhảy vào
-Luật chơi: Ai khơng tìm được vịng thì sẽ bị phạt
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát các loại tàu thuyền ngồi biển
+ Đây là nơi nào?
+ Trên biển con thấy có nhiều gì?
+ Con thấy có những loại phương tiện nào lưu thơng trên biển?
- Trị chơi: Xỉa cá mè
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trong sân trường: lô tô, gắp so,
boling, cầu tuột, đu quay, cờ thổi
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Góc xây dựng : Xây bến tàu
- Góc phân vai:
+Gia đình: Nấu các món ăn trong gia đình
+ Bán hàng: Bán các loại quà lưu niệm, các loại tàu, thuyền
- Góc sách: xem các loại sách,tranh ảnh về các loại sách về các PTGT đường thủy
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn lại bài hát: “Em đi chơi thuyền”
+ Cô cho trẻ chia nhóm hát
+ Mời cá nhân hát
- Dạy trẻ bài thơ “Chiếc cầu mới”
+ Cô đọc cho trẻ nghe
+ Cô mời trẻ đọc cùng cơ
- Chơi tự do ở các nhóm chơi
*ĐÀNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
17


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Ngày soạn:17/9/2020
Ngày dạy(Thứ 5): 8/10/2020
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 3 , tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3
HOẠT ĐỘNG HỌC(PTNN)

CHIẾC CẦU MỚI
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ Chiếc cầu mới của tác giả Thái Hoàng Linh
- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với
giọng vui tươi.
- Trẻ đọc thơ mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được tình cảm qua bài thơ
- Trẻ có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thơng
- Giáo dục trẻ lịng biết ơn các cơ chú cơng nhân xây dựng, biết lợi ích của các phuong
tiền giao thơng đường thủy
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa bài thơ “Chiếc cầu mới”, câu đố
- Tranh để trẻ chơi trò chơi ghép tranh
III. Tiến hành hoạt động
1. Hoạt động 1: Ai thơng minh!
* Trị chơi: Bức tranh bí ẩn.

- Xin chào mừng các bé đến với chương trình bé u thơ.
- Đến với chương trình hơm nay cơ xin giới thiệu thành phần khơng thể thiếu đó là 3 đội
chơi: xin giới thiệu đội đầu tiên đội Thuyền nan giấy, đội thứ 2 là đội Ca nô đội thứ 3 là
đội Thuyền buồm
- Và không để các con phải chờ đợi lâu xin mời các con cùng đến với một trị chơi khởi
động: Đó là trị chơi: Bức tranh bí ẩn
Cách chơi như sau: trên màn hình cơ có 3 ơ số 1, 2, 3. Ẩn sau 3 ô số sẽ là 1 bức tranh,
ẩn sau mỗi ô số là 1 gợi ý cho mỗi đội. Nhiệm vụ của các đội là chọn cho mình 1 ơ số
sau đó nghe gợi ý và có thời gian 10 giây suy nghĩ để trả lời. Sau 10 giây mà khơng có
đáp án thì đội bạn sẽ có quyền trả lời. Nếu đội nào đốn đúng thì 1 miếng ghép sẽ được
mở ra.
Các đội đã sẵn sàng chơi chưa nào.
+ Gợi ý 1: Câu đố
“Hai đầu mà chẳng có đi
Người xe qua lại ngược xi suốt ngày? (Là cái gì)
+ Gợi ý 2: Đoạn thơ
18


“Vỉa hè là lối bé đi
Cầm tay mẹ dắt mỗi khi qua đường
Xe đơng tai nạn bất thường
Một mình chớ tự qua đường bé ơi
Ra đường bé nhớ bé đi
Nhớ đi bên phải chớ đi lòng đường
Xe cộ qua lại bất thường
Xảy ra tai nạn khơng lường bé ơi (Đó là bài thơ gì? Bài thơ Bé đi trên đường)
+ Gợi ý 3: Nhạc bài hát “Đi tàu lửa”
Cả 3 gợi ý đã được mở ra rồi cơ đó, các con xem đây là bức tranh vẽ gì?
=> Đúng rồi đây là bức tranh về cây cầu có rất nhiều phương tiện giao thơng qua lại đấy.

Có 1 bài thơ nói về cây cầu. Để biết được cây cầu đó như thế nào và ai là người xây
dựng lên cây cầu chúng mình cùng chú ý lắng nghe cơ đọc bài thơ: “ chiếc cầu mới” của
tác giả Thái Hoàng Linh sáng tác thì sẽ rõ nhé.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Cô đọc lần 1 kết hợp với động tác minh họa
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói đến hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông giúp
cho giao thông được thuận lợi, xe cộ, các PTGT đường bộ lưu hành từ nơi nọ đến nơi
kia... Và hình ảnh cây cầu vừa được xây dựng đã mang lại niềm vui cho tất cả mọi người
đấy.
- Đọc lần 2 kết hợp tranh bài thơ chữ to
- Cơ giải thích từ khó:
+ Đồn người: là nhiều người đi trên chiếc cầu
+ Hớn hở: nét mặt tươi cười, lộ rõ vẻ vui mừng trên khuôn mặt
+ Đọc từ khó: đồn người, dịng sơng, hớn hở
* Đàm thoại
+ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu?
+ Người và xe đi lại như thế nào?
=> Chiếc cầu mới được các cô các chú công nhân rất vất vả xây dựng lên chiếc cầu bắc
qua con sông trắng để cho nhân dân và xe cộ qua lại thuận lợi.
+ Câu thơ nào nói lên đều đó? "Trên dịng sơng trắng.
Cầu mới dựng lên
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa"
+ Âm thanh nào phát ra miêu tả sự chuyển động của đồn tàu?
+ Tiếng cịi và sự chuyển động của đồn tầu chở khách qua cây cầu, được thể hiện qua
câu thơ nào? " Tu tu xe lửa
Xình xịch qua cầu"
+Khi qua cầu mọi người nói gì?

19


+ Nhờ có cây cầu các cơ, các chú cơng nhân xây dựng lên đã giúp cho mọi người qua lại
nhanh và tiện lợi. Mọi người biết ơn được thể hiện qua câu thơ nào?
" Đoàn người ….xây dựng"
- Khi đi trên cầu, đường giao thông các con cần chú ý điều gì?
=> Giáo dục trẻ u q các cơ chú công nhân và khi đi trên đường chấp hành đúng luật
giao thông.
- Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần
- Từng tổ đọc luân phiên tổ
- Nhóm, cá nhân đọc
- Cơ chú ý sửa sai, động viên khuyến khích cho trẻ
- Cô hỏi lại tên bài thơ
3. Hoạt động 3: Trị chơi Ai nhanh hơn
- Cơ cho các con chơi theo 3 tổ, cô chuẩn bị 3 bức tranh về chủ đề giao thông và được
cắt rời. Nhiệm vụ của các con là sẽ thi nhau ghép các miếng cắt rời tạo thành bức tranh
đúng. Sau 1 bản nhạc đội nào ghép nhanh, ghép đúng thì thắng cuộc.
- Cơ cho trẻ đọc lại nội dung bài thơ qua tranh ghép
-Trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi
- Cô nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát mọi người tham gia đi tàu thuyền
- Cho trẻ xem tranh người đi tàu, thuyền
+ Trong tranh con thấy gì?
+ Các bạn nhỏ đi phà như thế nào?
+ Vậy khi đi phà, chúng ta phải làm gì?
-Trị chơi : Mèo đuổi chuột
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trong sân trường: lô tô, gắp so,
boling, cầu tuột, đu quay, cờ thổi


20


- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Góc xây dựng : Xây bến tàu
- Góc phân vai:
+Gia đình: Nấu các món ăn trong gia đình
+ Bán hàng: Bán các loại quà lưu niệm, các loại tàu, thuyền
- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Xếp thuyền ,tơ màu chiếc thuyền
+ Âm nhạc: các bài hát theo chủ đề: Em đi chơi thuyền, Những lá thuyền ước
mơ,..
- Góc sách: xem các loại sách,tranh ảnh về các loại sách về các PTGT đường thủy
- Góc học tập: Nặn chữ cái g -y
- Bé tập làm nội trợ: pha nước chanh , Xếp trái cây
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh của lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn lại bài thơ Chiếc cầu mới
+ Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ
+ Cô nhận xét
- Dạy trẻ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện
+ Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện lạị bài tập
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Ngày soạn:18/9/2020
Ngày dạy(Thứ 6): 9/10/2020
THỂ DỤC SÁNG
Hô hấp 3 , tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3
HOẠT ĐỘNG HỌC(PTTC)

CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
I.YỀU CẦU
- Trẻ vận động khéo léo bài tập: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
-Trẻ biết kết hợp mắt, tay, chân để chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết tập thể dục là có lợi cho sức khỏe
- Biết thực hiện các động tác bài tập phát triển chung
-Trẻ biết luật chơi và tham gia trò chơi hứng thú
21


- Biết hợp tác đoàn kết với các bạn trong luyện tập.
II.CHUẨN BỊ
-Vạch xuất phát
- Bài hát: “Đường em đi”
III.TIẾN HÀNH
*Hoạt động 1: Khởi động
-Cơ cho trẻ đi vịng trịn .đi các kiểu chân ,đi thường ,chạy nhanh ,chạy chậm ,đi thường
về hàng .
- Xếp thành 3 hàng ngang

- Bài tập phát triển chung
* Tay: hai tay đưa ngang, lên cao
Nhịp 1 : hai tay đưa ngang
Nhịp 2 : hai tay lên cao
Nhịp 3 : như nhịp 1
Nhịp 4: trở về tư thế chuẩn bị (thực hiện 2 lần- 8 nhịp)
* Chân: tay chống hông, ngồi sổm
Nhịp1: hay tay chống hông
Nhịp 2: ngồi sổm
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: tư thế chuẩn bị( thực hiện 2 lần 8 nhịp)
* Bụng 3: hai tay đưa cao cúi gập người xuống, 2 tay chạm vào đầu ngón chân.
Nhịp 1: hai tay đưa cao
Nhịp 2 : cúi gập người xuống hai tay chạm vào đầu ngón chân
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: tư thế chuẩn bị(thực hiện 2 lần 8 nhịp )
*Bật :cho trẻ tay chống hông bật tại chỗ
*Hoạt động 2: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vận động Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Cô thực hiện mẫu lần 1 cho trẻ quan sát
- Cô thực hiện lần 2+ kết hợp giải thích. “Cơ đứng trước vạch xuất phát.
Khi có tiếng nhạc là bắt đầu đi, tiếng nhạc to thì chạy nhanh, tiếng nhạc nhỏ thì chạy
chậm
-Bây giờ, cơ mời một bạn lên thực hiện lại cho cô.
- Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện lại.
- Lần lượt tập cho đến hết lớp.
- Cô cho từng hàng thực hiện
- Cả hai hàng cùng thực hiện
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
*Trò chơi: Chi chi chành chành

- Luật chơi: khi cơ vá các bạn đọc đến từ “ập” thì người làm cài nắm tay vào bắt ngón
tay của bạn
22


- Cách chơi: khoảng 4-5 trẻ chọn nhóm. Một trẻ làm “cái” xịe bàn tay ra. Các trẻ khác
đặt ngón tay vào lòng bàn tay của trẻ làm cái, trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc
theo nhịp bài hát “chi chi chành chành”. Đến từ “ập” trẻ làm cái nắm tay vào để bắt
các ngón tay của các bạn. Các bạn rút nhanh ngón tay ra khỏi ngón tay của trẻ làm
“cái” ai bị “ cái” bắt ngón tay thì xịe bàn tay cho các bạn chơi tiếp.
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cơ cho trẻ đi vịng trịn thả lỏng nhẹ nhàng
- Kết thúc tiết học
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát những phương tiện lưu thông trên sông
+ Cho trẻ xem tranh những PTGT lưu thông trên sông: ghe, xà lan, phà...
+ Những phương tiện này dùng để làm gì?
+ Các phương tiện này dùng để vận chuyển gì?
- Trị chơi: Nhảy dây
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi trong sân trường: lô tô, gắp so,
boling, cầu tuột, đu quay, cờ thổi
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- Góc xây dựng : Xây bến tàu
- Góc phân vai:
+Gia đình: Nấu các món ăn trong gia đình
+ Bán hàng: Bán các loại quà lưu niệm, các loại tàu, thuyền
- Góc nghệ thuật:
+ Tạo hình: Xếp thuyền ,tô màu chiếc thuyền
+ Âm nhạc: các bài hát theo chủ đề: Em đi chơi thuyền, Những lá thuyền ước

mơ,..
- Góc sách: xem các loại sách,tranh ảnh về các loại sách về các PTGT đường thủy
- Góc học tập: Nặn chữ cái g -y
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh của lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cho trẻ ôn lại bài tập Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Cô cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ ôn lại bài hát: Em đi chơi thuyền
+ Cơ chia nhóm cho trẻ hát
- Cho trẻ chơi tự do
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
23


……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

24



×