Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

GEU-BSB Thai ngoài tử cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 32 trang )

Case:
Bệnh nhân nữ 38 tuổi
Lý do vào viện: đâu bụng âm ỉ hố chậu phải cách 5 tiếng trước
khi vào viện (Vv: 3h ngày 21/3)
Tiền sử khỏe mạnh bình thường, (Tiền sử kinh nguyệt không đều)
Khám lâm sàng:
-Phản ứng thành bụng (-), cảm ứng phúc mạc (-)
-Không sốt, không nôn, đi ngồi bình thường



-

Các XN đã được chỉ định
Siêu âm
Xquang
Xng máu thường quy ( CTM, sinh hóa, đơng máu)
Test que thử thai
CLVT


• Kết quả CLS có ý nghĩa
- Test que thử thai (+)


• Kết quả CLS có ý nghĩa
- Test que thử thai (+)
- Xquang:


Chèn ảnh XQ vào đây




• Kết quả CLS có ý nghĩa
- Test que thử thai (+)
- Xquang: Không thấy dấu hiệu của thủng – tắc ruột



-

Kết quả CLS có ý nghĩa
Test que thử thai (+)
Xquang: Không thấy dấu hiệu của thủng – tắc ruột
Siêu âm: Khối hỗn hợp âm vùng hố buồng trứng phải
(? Chửa ngồi) (? Có hay ko cấu trúc dạng túi thai
trong buồng tử cung)




-

Kết quả CLS có ý nghĩa
Test que thử thai (+)
Xquang: Không thấy dấu hiệu của thủng – tắc ruột
Siêu âm: Khối hỗn hợp âm vùng hố buồng trứng (?
Chửa ngoài)
- CLVT:



• Chèn ảnh CLVT vào đây



-

Kết quả CLS có ý nghĩa
Test que thử thai (+)
Xquang: Không thấy dấu hiệu của thủng – tắc ruột
Siêu âm: Khối hỗn hợp âm vùng hố buồng trứng
CLVT: Khối tăng tỉ trọng cạnh phải tử cung có điểm
chảy máu hoạt động. Ít dịch máu ổ bụng


• Chẩn đốn trước mổ: Thai ngồi tử cung vỡ
BN mổ cấp cứu vào lúc 15h22p ngày 21/3
PPPT: phẫu thuật nội soi cắt khối chửa ngồi tử cung.
Chẩn đốn sau mổ: Thai ngoài tử cung vỡ


Topic: Tổng quan thai ngoài tử
cung (GEU)


Tổng quan
Ở thai ngoài tử cung, việc làm tổ xảy ra ở một vị trí khác
ngồi lớp nội mạc tử cung của buồng tử cung - trong,
sừng tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, vòi trứng, hoặc
khoang bụng hoặc vùng chậu.
Thai ngồi tử cung khơng thể mang thai đến đủ tháng và

cuối cùng bị vỡ hoặc thoái triển.
Tỉ lệ mang gặp 2/100 trường hợp mang thai được chẩn đoán.


Tổng quan
Yếu tổ nguy cơ:
• Thai ngồi tử cung trước đây (10 đến 25% nguy cơ tái phát)
• Tiền sử của bệnh viêm nhiễm vùng chậu (đặc biệt là do Chlamydia trachomatis)
• Phẫu thuật bụng trước đó hoặc đặc biệt là phẫu thuật vòi tử cung bao gồm thắt vòi tử
cung
Các yếu tố nguy cơ cụ thể khác của thai ngoài tử cung bao gồm:
• Sử dụng dụng cụ tử cung (IUD) Mang thai ít có khả năng xảy ra khi đặt dụng cụ tử
cung; tuy nhiên, khoảng 5% số trường hợp mang thai trong trường hợp này là ngồi tử
cung
• Nhiều bạn tình
• Hút thuốc lá
• Phá thai trước đó


Sinh lý bệnh
- Các vị trí hay gặp


Sinh lý bệnh
- Các vị trí hay gặp
- Hiếm gặp hơn: Thai dị hợp (thai ngoài tử cung và thai
trong tử cung đồng thời)


Sinh lý bệnh

- Các vị trí hay gặp
- Hiếm gặp hơn: Thai lạc chỗ (thai ngoài tử cung và
thai trong tử cung đồng thời)
- Cấu trúc chứa thai nhi thường vỡ sau khoảng 6 đến
16 tuần. Vỡ càng muộn thì máu mất càng nhanh và
nguy cơ tử vong càng cao.


Triệu chứng lâm sàng
• Các triệu chứng của thai ngồi tử cung khác nhau và thường khơng có cho
đến khi vỡ. Hầu hết các bệnh nhân đều có đau vùng chậu (đôi khi co
cứng), chảy máu âm đạo, hoặc cả hai. Kinh có thể có hoặc có thể khơng bị
chậm hoặc bị mất và bệnh nhân có thể khơng biết rằng họ đang mang thai.
• Sự vỡ có thể được báo trước bởi cơn đau xuất hiện đột ngột, tiếp theo là
ngất hoặc bởi các triệu chứng và dấu hiệu sốc mất máu hoặc viêm phúc
mạc. Chảy máu nhanh có nhiều khả năng xảy ra ở thai làm tổ ở vùng góc
bị vỡ.
• Sự căng đau khi di động cổ tử cung, đau căng ở một hoặc cả hai bên hoặc
khối u phần phụ có thể sờ thấy. Tử cung có thể to lên một chút (nhưng
thường nhỏ hơn so với tuổi thai).


* Quan trọng:
Nghi ngờ có thai ngồi tử cung ở bất kỳ phụ nữ nào
trong độ tuổi sinh đẻ có đau vùng chậu, chảy máu âm
đạo, ngất xỉu không rõ nguyên nhân hoặc sốc mất
máu, bất kể như thế nào về tiền sử quan hệ tình dục,
tránh thai và kinh nguyệt và kết quả khám.



Tiếp cận hình ảnh 1 BN nghi ngờ thai ngồi tử cung
- Tuổi
- Có dấu hiệu có thai khơng? (test nhanh, Xng beta HCG >1500
UI/L)
- Có túi ối trong buồng tử cung khơng?
- Có khối bất thường nằm ngồi tử cung khơng?
- Khối nằm ở đâu?
- Hình dạng khối?
- Liên quan xung quanh?
- Có dấu hiệu vỡ khơng?


Đặc điểm hình ảnh
A. Siêu âm:
Nên được chỉ định cả siêu âm đầu dò và siêu âm qua đường bụng
- Tử cung:
- Không thấy túi thai trong buồng tử cung (trừ trường hợp thai
dị hợp hiếm gặp)
- Lớp nội mạc dày tăng âm


VD1:
-Một trường hợp thai
dị hợp hiếm gặp
(nguồn
radiopedia.org)
- Dấu hiệu vòng nhẫn
rõ tại túi thai vùng
phần phụ phải



Đặc điểm hình ảnh
A. Siêu âm:
- Phần phụ:
- Cấu trúc dạng nang đơn thuần 10% là GEU, cấu trúc
đặc phức tạp 95% là GEU
- Dấu hiệu vòng nhẫn
- Dấu hiệu vòng lửa trên dopple
/>

VD2:
Dấu hiệu vòng lửa
trên dopple (nguồn
radiopedia.org)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×