Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA tuần 32 chủ đề quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.21 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 32
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG
Thời gian thực hiên từ ngày: 30/4 đến 4/5/2018
Hoạt động
Đón trẻ

Trị chuyện sáng
Thể dục sáng

Hoạt động học

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các
cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
Trẻ biết về q hương làng xóm nơi mình sinh sống.
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình
chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều.
b. Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Hô hấp: Gà gáy (4L).
-TV: Tay đưa ra phía trước lên cao (2lx8)
- BL: Đứngcúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân (2Lx8N).
- C: Đứng nâng cao chân, gập gối(2lx8n)
- Bật: Bật tách chân khép chân (2l/8n)
c. Hồi tỉnh:


- Đi nhẹ nhàng quanh sân.
LVPTTC
LVPTNT
LVPTTM
LVPTNN
LVPTNN
(Thể dục)
(MTXQ)
(Tạo hình)
(Chữ cái)
(Văn học)
- Ném trúng đích - TC về quê
- Vẽ về quê hương - Ôn CC: x, s
- Chuyện: Ông
bằng 2 tay (nằm hương, làng xóm làng xóm (ĐT).
Giống
ngang)
+ TC: Cáo ơi ngủ
à
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
Mèo đuổi chuột. Rồng rắn lên mây
Bánh xe quay.
Cáo thỏ.
Mèo đuổi chuột
HĐCCĐ
HĐCCĐ

HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Làm quen một
- Trò chuyện về
- Làm quen bài
Tập vẽ về 1 số
- Quan sát cây


Hoạt động ngồi
trời

Hoạt động góc

số danh lam
thắng cảnh của
đất nước Việt
Nam.
CTD
- Chơi bóng, chơi
tự chọn, nhổ cỏ
cho hoa

quê hơng

hát: “ Em yêu thủ
đô”

danh lam bằng

phấn.

bàng.

CTD
- Nhặt đếm lá,
chơi với đồ chơi
mang theo, chơi
đồ chơi.

CTD
- Chơi với búng.

CTD
- Chơi với sỏi
phấn.

CTD
- Chơi với cát
nước, chơi cầu
trượt, nhặt lá khô

1. Nội dung :
- Góc xây dựng: Xây cơng viên, xây dựng các di tích lịch sử, xây dựng khu du lịch.
- Góc phân vai: Nấu các món ăn đặc sản của quê hương, Gia đình đi du lịch, bán đồ lưu niệm.
- Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, dán cảnh đẹp di tích lịch sử của quê hương đất nước. chơi với các
nhạc cụ, biểu diển bài hát về chủ đề.
- Góc học tập: Xem và làm sách về các danh lam thắng cảnh của đất nước. Xếp chữ cái chữ số đã
học.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây và chăm súc cây cối, vật chìm nổi, in hình trên cát.

2. Mục tiêu:
- Bé thể hiện được các món ăn quen thuộc nơi mình đang sinh sống
- Trẻ biết đồn kết, nghiêm túc khi đi du lịch.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây các khu di tích, danh lam thắng cảnh.
- Trẻ biết xem tranh từ trên xuống dưới. Biết tơ đúng khơng lem ra ngồi.
- Trẻ biết chọn màu phù hợp để tô bức tranh.
- Trẻ biểu diễn các bài hát thể hiện được giai điệu, nhịp điêu của bài hát.
- Trẻ biết gieo hạt và chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Các khối gỗ, thảm cỏ, hoa, cây xanh…
- Góc phân vai: Đồ dùng, dụng cụ của bác sĩ, búp bê, bộ đồ nấu ăn, các loại quả, các loại hộp,
long…
- Góc nghệ thuật : Tranh vẽ giấy a4, giấy màu, sáp màu, băng đĩa.....
- Góc học tập : Tranh, tranh lơ tơ, các nét rời, chữ cái, chữ số..
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, …
4. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: “ Em u thủ Đơ”.
- Bài hát nói về đâu?


Vệ sinh

Ăn

- Bạn nào đó được đi Hà Nội chưa?
- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam và đất nước chúng ta có rất nhiều khu di tích, nhiều danh lam
thắng cảnh, nhiều cơng trình vĩ đại, nhiều cơng viên, có nhiều khu du lịch đẹp và hơm nay các con
sẽ được thể hiện tài năng của mình về quê hương đất nước qua các vai chơi.
- Bạn nào biết lớp mình có những góc chơi nào?

- Ở các góc cơ đó chuẩn bị nhiều đồ chơi đẹp, bạn nào u thích góc chơi nào thì hãy đến thể hiện
vai chơi của mình.
Hoạt động 2: Nội dung
a. Giới thiệu góc chơi, đồ chơi và thỏa thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
+ Góc phân vai các con sẽ đóng vai mẹ con, bác sĩ, bố mẹ sẽ đi đến cửa hàng mua sắm bánh kẹo,
nước giải khát để chuẩn bị đi du lịch.
+ Góc xây dựng : Xây dựng công viên, xây dựng lăng Bác Hồ, xây dựng khu du lịch.
+ Góc nghệ thuật : Các con sẽ tô màu, vẽ về các khu di tích, các danh lam của đất nước.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
+ Góc học tập: Xem tranh về quê hương , ôn chữ cái chữ số, đọc sách xem sách.
+ Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây như tưới nước, chăm sóc cây.
b. Q trình chơi:
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đó nhận và góc chơi ở góc mà mình đó chọn
- Bao qt xử lý tình huống khi chơi, cơ cùng chơi với trẻ.
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật
- Nhận xét , tuyên dương
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, dạy trẻ đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trẻ biết tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Cơ giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.



Ngủ

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Hướng dẫn trị chơi
- Hướng dẫn trẻ
Dạy bài ngày thứ
mới:
hoạt động góc.
2
Nu na nu nống.

Dạy bài ngày thứ
3

- Biểu diển
văn nghệ cuối
tuần.
- Nêu gương,
nhận xét.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
- Đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường phải có người lớn dắt, đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy.


HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
PTTC
Trẻ biết ném
I - Chuẩn bị:
(ThĨ dơc) trúng đích nằm - Sân bải sạch sẻ, đích nằm ngang.
II-Tiến hành:
- Ném trúng ngang.
đích bằng 2 tay - Trẻ biết phối Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
hợp chân tay và - Trò chuyện với trẻ về chủ đề "quê hương".
(nằm ngang)
ném đúng động Hoạt động 2: Nội dung.
+ TC: Cáo ơi
tác, định được a. Khởi động.
ngủ à
hướng ném và - Hôm nay cơ sẽ tổ chức cho lớp mình đi tham quan danh lam thắng cảnh của thủ đô
tập các bài tập Hà Nội nhé.
nhịp nhàng .
- Nhưng đường đi đến đó xa lại có nhiều đoạn đường ngoằn ngoèo các con nhớ đi theo
- Trẻ hứng thú hiệu lệnh của cơ nhé.
với giờ học có ý - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu chân.
thức thi đua b. Trọng động.
trong tâp thể .
BTPTC:
- Giáo dục trẻ + Tay: Đưa tay ra trước lên cao (4l x 8n)
rèn luyện sức + Bụng: Cúi người về phía trước (2l x 8n)

khỏe.
+ Chân: Đưa chân ra trước chân sau khuỵu gối ( 2l x 8n)
- Vậy là cô cháu mình đã có sức khoẻ để đi tiếp rồi nhưng để đến được với thủ đơ thì
các con phải vượt qua chướng ngại vật đó là: “Ném trúng đích nằm ngang”
VĐCB: “Ném trúng đích nằm ngang”


- Lần 1 không giải thích.
- Lần 2, 3 giải thích:
+TTCB: Đứng chân trước chân sau tay cùng phía với chân cầm túi cát đưa cao ngang
tầm mắt nhằm đích và ném, ném 1 lần sau đó nhặt túi cát bỏ vào rá rồi đứng ở cuối
hàng
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
+ Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ lên thực hiện mổi trẻ 2 lần, lần lượt hết cả lớp, những trẻ
làm chưa đúng cô cho trẻ ném lại.
- Cho 2-3 trẻ yếu lên tập lại.
+ TCVĐ:Cáo ơi ngủ à
- Cô giới thiệu tên trị chơi “Cáo ơi ngủ à”
- Cơ nêu rõ luật chơi, cách chơi và tổ chức chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
c. Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 -3 vịng
Hoạt động3: Kết thúc.
- Củng cố: Hơm nay các con học bài gì?
- Chơi trị chơi gì?
- Nhận xét tuyên dương
HĐNT
I. Chuẩn bị:
1. TCVĐ

- Trẻ biết được - Tranh ảnh về 1 số danh lam của đất nước.
Mèo đuổi
trong nước có
- Sân bãi sạch sẽ.
chuột.
những danh lam II. Tiến hành
2.HĐCCĐ.
thắng cảnh
1. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Làm quen
- Trẻ kể được
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
một số danh tên các danh
- Cho trẻ chơi 4-5 phút.
lam thắng cảnh lam như: Hồ
- Cô chú ý bao quát trẻ.
của đất nước Gươm, Chùa 1 2. HĐCCĐ : Làm quen một số danh lam thắng cảnh của đất nước Việt Nam.
Việt Nam.
cột, Quảng
Trị chuyện: Hát bài: Em u thủ đơ.
3.CTD.
trường Ba
- Hỏi trẻ : Các con vừa hát bài gì?
Chơi bóng,
Đình, Lăng Bác - Q hương đất nước Việt Nam có rất nhiều danh lam nổi tiếng, đẹp, có bề dày lịch
chơi tự chọn, Hồ, Động
sử, hôm nay cô cùng các con sẽ làm quen.
nhổ cỏ cho
Phong Nha.
* Cô treo tranh Hồ Gơm.

hoa.
- Trẻ hứng thú
- Bức tranh vẽ gì?


tham gia trị
chơi.
- Trẻ chơi đồn
kết.

- Hồ Gươm có ở đâu?
- Hồ Gươm xuất hiện trong câu chuyện nào?
* Cô treo tranh Lăng Bác Hồ.
- Bức tranh vẽ gì?
- Trẻ đọc từ dới tranh.
- Lăng BH có ở đâu.
- Vào các ngày lễ mọi ngời dân Việt nam đều đến viếng thăm lăng Bác Hồ để tởng
nhớ công ơn của Bác.
* Cơ treo tranh Vịnh Hạ Long.
- Cịn đây là bức tranh vẽ gì?
- Vịnh Hạ Long nằm ở đâu.
- VHL là 1 trong những danh lam thắng cảnh được thế giới cơng nhận bởi vẽ đẹp tự
nhiên của nó.
- Ngồi những địa danh trên đất nước chúng ta cịn có rất nhiều danh lam khác nữa,
bạn nào biết.
- Nhận xét tuyên dương.
3. CTD.
- Chơi bóng, chơi tự chọn, nhổ cỏ cho hoa.
Sinh hoạt
- Trẻ chú ý lắng I. CHUẨN BỊ:

chiều
nghe cơ nói
II. TIẾN HÀNH:.
Hướng dẫn trị cách chơi luật
Hướng dẫn trẻ chơi:
chơi mới “ nu
chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: “ nu na nu nống”.
na nu nống”.
- Trẻ hứng thú
- Cơ nói rõ cách chơi, luật chơi.
tham gia vào
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
trị chơi mới.
- Nhắc trẻ chơi đồn kết, nghiêm túc.
- Trẻ chơi đồn - Cơ chú ý bao quát trẻ chơi.
kết.
Trả trẻ
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.Trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................


Thứ 3 ngày 1 tháng 5 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu

PTNT
- Trẻ biết đặc
điểm quê hương
(MTXQ)
mình đang sống
- Trẻ biết yêu quê
- TC về quê
hương, làng hương, làng xóm
- Trẻ biết nói lên
xóm
những suy nghĩ
cảm xúc của mình
khi được nhìn
thấy những cảnh
đẹp
của
quê
hương
- Luôn giữ môi
trường xanh, sạch,
đẹp.

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Cô gợi ý cho trẻ tham quan địa danh ở địa phương cùng cha mẹ.
- 1 số tranh ảnh: Tranh cánh đồng, tranh nhà đại tướng Võ Nguyên Giáp, tranh Suối
Bang, tranh lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, tranh dịng sơng Kiến Giang, Chùa Hoằng
Phúc....
- Băng nhạc chủ điểm.
II. Tiến hành:

Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú.
Hát bài “Mai Thủy quê mình!”
- Chúng ta vừa hát bài hát nói về gì?
- Chúng ta đang ở đâu thế? Trên miền nào của tổ quốc?
- À, cả nước ta có 64 tỉnh và thành phố, được phân bố ở 3 miền: Bắc, Trung, Nam.
Mỗi vùng miền có 1 đặc trưng riêng với 54 dân tộc cùng nhau sinh sống.
- Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nơi chúng ta sinh sống nhé!
* Hoạt động 2. Trị chuyện tìm hiểu q hương- làng xóm
- Cơ gọi nhiều trẻ hỏi: Nhà con ở đâu? ở thôn nào, xã nào, nhà con ở gần nhà ai?
Xóm con có đơng người khơng? Có vui khơng?
- Mình đang ở tỉnh nào?
- Cô và các con đang ở xã nào? Huyện nào? Tỉnh gì?
- Thế ở Lệ Thủy ta có những di tích văn hóa, di tích lịch sử nào?
* Tranh 1: Nhà Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
- Nhà Bác Giáp ở xã nào?
- Mọi người đến đây để làm gì?
- Bác Giáp là người anh hùng của dân tộc, bác là người đại tướng đầu tiên của đất
nước, bác là người chỉ huy quân sự nổi bật nhất bên cạnh Bác HCM, bác sinh ra
tại mãnh đất Lộc Thủy, là người con ưu tú của quê hương mình, bác có cơng lao
rất to lớn trong việc đánh đuổi giặc ngoại xâm và bảo vệ đất nước. Tuy Bác khơng
cịn nữa nhưng người dân Việt Nam và bạn bè trên thế giới ln ghi nhớ đến cơng
lao của Bác.
- Ngồi những di tích trên, Lệ Thủy ta cịn có những cảnh đẹp gì?
* Tranh 2: Lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh
- Lăng mộ NHC nằm ở đâu?


HĐN
1.TCVĐ
Rồng rắn lên

mây
2.HĐCCĐ
Trò chuyện về
quê hương
3.CTD
Nhặt đếm lá,

- Bác Nguyễn Hữu Cảnh là 1 vị tướng lãnh tài ba của dân tộc, bác là người mở
mang vùng đất phía Nam, bác luôn mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, bác là
người con của Lệ Thủy, bác đã được quần chúng nhớ ơn, tôn thờ, ngày nay đền
thờ của Bác được bảo tồn ở nhiều địa phương và trong đó có ở Lệ Thủy.
* Tranh 3: Suối bang
- Đây là hình ảnh gì?
- Suối Bang là 1 trong những danh lam thắng cảnh của Huyện lệ Thủy, nó nằm ở
xã Kim Thủy, vào mùa đông mọi người thường đến với suối để hịa mình vào dịng
nước ấm áp do thiên nhiên ban tặng.
* Tranh 4: Dịng sơng Kiến Giang
- Bạn nào biết đây là dịng sơng gì?
- Nó nằm ở đâu?
- Sơng Kiến Giang là 1 dịng sơng chính của Huyện lệ thủy, chảy qua nhiều xã.
- Hàng năm trên dịng sơng thường tổ chức sự kiện lớn gì?
- Vào ngày độc lập dân tộc 2/9 hàng năm, trên dịng sơng Kiến Giang tổ chức lễ
đua thuyền, đây là 1 hoạt động có tính truyền thống từ lâu.
* Tranh 5: Chùa Hoằng Phúc
- Trên màn hình xuất hiện hình ảnh gì?
- Nó nằm ở đâu?
- Chùa Hoằng Phúc là một ngôi chùa ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình. Đến thời điểm năm 2014, chùa đã có lịch sử 700 năm, là
một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung Việt Nam.
Hoạt động 3: Kết thúc.

- Củng cố: Các con vừa tìm hiểu về gì?
- Giáo dục: yêu quê hương, đất nước, bảo vệ các cơng trình.
- Nhận xét tun dương.
I. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về quê hương Lệ Thủy.
- Trẻ biết luật
II. Tiến hành
chơi, hứng thú khi 1. TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
tham gia trị chơi. - Cơ nêu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 phút.
- Trẻ biết quê h- Cô chú ý bao quát trẻ.
ương Lệ Thủy có 2. HĐCCĐ: Trị chuyện về q hương
các danh lam
- Cơ hát cho trẻ nghe một đoạn bài hát ''Đưa em về Kiến Giang''


chơi với đồ
thắng cảnh: Chùa
chơi mang theo, An Xá, Tượng
chơi đồ chơi. đài Anh hùng Lâm
úy...
- Biết quê hương
là nơi chơn rau cắt
rốn của mình. Nơi
giàu truyền thống
dân tộc.

Sinh hoạt
chiều.


- Trẻ thể hiện được vai chơi của

- Bài hát nói lên điều gì? (Vẽ đẹp của con sơng Kiến Giang và tình cảm của con
người gắn bó (Vẽ đẹp của con sông Kiến Giang và tỡnh cảm của con người gắn bó
với dịng sơng.
- Q hương Lệ Thủy chúng ta thật là thơ mộng và tuyệt đẹp. Hôm nay chúng ta
cùng nhau trị chuyện về Lệ Thủy q mình nhé!
* Quan sát tranh
- Cho trẻ tạo thành 3 nhóm.
- Nhóm 1: Quan sát về các di tích lịc sử: Chùa An Xá, ngơi nhà cổ của Bác Hồ...
- Nhóm 2: Quan sát tranh vẽ cảnh Suối Bang, sông Kiến Giang.
* Đàm thoại, nhận xét
- Nhóm 1:
+ Nhóm các con quan sát những gf? (Chùa An Xá, nhà cổ BH)
+ Chùa An Xá nằm ở đâu? (ở thôn An Xá, Lộc Thủy)
+ Chùa An Xá ở Lệ Thủy là 1 di tích lịch sử ở quê hương chúng ta.
+ ở quê hương mình ngồi những di tích lịch sử đó ra cịn có những di tích lịch sử
nào nữa? (Tượng đài Anh Hùng Lâm úy, Nhà bia tưởng niệm...)
Trẻ kẻ, cô cho trẻ xem tranh và giới thiệu cho trẻ về các di tích lịch sử đó ở đâu!
- Nhóm 2:
+ Nhóm 2 quan sát gì? (Danh lam thắng cảnh)
+ Con có nhận xét gì về dịng sơng Kiến Giang Thơ mộng? (Sơng dài, đẹp, 2 bên
sơng có những hàng cây in bóng mát tỏa xuống dịng sơng...)
+ Con có biết có những chiếc cầu nào bắc qua sơng Kiến Giang không? (Trẻ kể)
Cô giới thiệu: Con sông Kiến Giang trãi dài cả q hương Lệ Thủy, dịng sơng thật
đẹp và huyền ảo với những bóng dừa soi tỏa giữa dịng sông, với những chiếc cầu
mới bắc qua sông cho người dân q ta đi lại
+ Ngồi ra con có biết những danh lam thắng cảnh nào nữa? (Suối bang, Đập An
Mó, Hồ Cẩm Ly)
Cơ giới thiệu cho trẻ biết những danh lam thắng cảnh đó ở đâu, nếu có tranh cho trẻ

quan sát.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
3. CTD: Chơi với lá, đồ chơi:
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành


Hướng dẫn trẻ
hoạt động góc.

mình.
- Trẻ chơi đúng
góc đó chọn.
- Trẻ chơi đồn
kết.

Trả trẻ

- Cơ chuẩn bị đồ chơi đầy đủ ở các góc.
- Cơ hướng dẫn cho trẻ về các góc chơi.
- Cơ chú ý bao qt trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ 4 ngày 2 tháng 5 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
PTTM
- Trẻ biết sử
dụng các kỷ
( Tạo hình)
năng vẽ nét
thẳng, nét xiên,
Vẽ về q
nét cong trịn để
hương làng vẽ được bức
xóm
tranh miêu tả vẻ
(ĐT)
đẹp về sự hiểu
biết và tưởng
tượng của trẻ
- Biết sắp xếp
bố cục tranh hợp
lý, sử dụng màu
phù hợp có sáng
tạo.
- Trẻ thể hiện
cảm xúc của
mình thơng qua


Phương pháp – Hình thức tổ chức
1 . CHUẨN BỊ
- Giấy A4 .giấy màu, keo, kéo
- Bàn ghế đúng quy cách
2. TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú giới thiệu bài
Cô hát bài '' Đưa em về Kiến Giang''
- Bài hát nói về điều gì?
- Dịng sơng Kiến Giang rất đẹp, có những hàng cây soi bóng xuống dịng sơng.
Hơm nay, cơ cho các con vẽ cảnh đẹp sông nước miền quê ta nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh và đàm thoại
+ Quan sát nhận xét tranh sưu tầm:
Cô treo tranh vẽ sơng Kiến Giang lên bảng và cùng trẻ trị chuyện về bức tranh:
- Cơ có bức tranh vẽ cảnh gì đây? (Cảnh sơng KG)
- Con thấy trên dịng sơng có những gì? (Có những chiếc thuyền trơi, có hàng cây
soi tỏa xuống dịng song)
- Hai bên dịng sơng như thế nào? (Có những ngơi nhà nằm trong những lùm cây
xanh)


HĐNT
HĐCCĐ
Làm quen bài
hát: “ Em yêu
thủ đô”

việc hứng thú vẽ
cảnh đẹp quê
hương

- Giáo dục trẻ
yêu thiên nhiên,
cảnh đẹp, quê
hương đất nước.
- Trẻ biết làm ra
sp và biết bảo vệ
sp

+ Quan sát tranh mẫu cô vẽ:
- Cô đã vẽ được một bức tranh về sơng Kiến giang q hương mình. Các con xem
trên sông cô vẽ những chiếc thuyền đang chạy
- Dịng sơng cơ vẽ bởi 2 đường song song nhau và có độ lượn tạo thành dịng sơng.
- Những chiếc thuyền là một nết cong và một nét nằm ngang.
- Hai bên dịng sơng cơ vẽ thêm gì đây? (Cỏ, hoa)
* Trao đổi về ý tưởng của trẻ.
- Cô hỏi ý định của trẻ và cách thể hiện ý định đó trên tranh
- Con vẻ cảnh đẹp q hương mình như thế nào? Con định vẽ gì? Vẽ sơng Kiến
Giang thì con vẽ như thế nào?
Cơ và bạn có thể bổ sung ý tưởng thêm cho bạn để bức tranh phong phú và đẹp hơn.
* Trẻ thực hiện
- Cô đi đến từng bàn hướng dẫn trẻ cách cầm bút và vẽ, nhắc nhở trẻ sắp xếp cho
bố cục tranh phù hợp.
- Cô gợi cho trẻ tô màu nền nước, làn sống, cho bức tranh đẹp hơn.
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét
Treo sản phẩm của trẻ lên giá, cho trẻ nhận xét:
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Mời 1 vài trẻ tự nhận xét tranh của mình của bạn
Cơ nhận xét chung khen những trẻ vẽ đẹp, có sáng tạo và động viên khuyến khích
những trẻ còn lại.
Hoạt động 3: kết thúc :

- Cũng cố : Các con vừa học gì?
- Giáo dục : Biết bảo vệ sp.
- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ biết tên bài
hát, tên tác giả.
- Trẻ hát thuộc
bài hát.
- Trẻ hát đúng
nhịp, đúng giai
điệu.
- Trẻ hiểu cách
chơi, luật chơi.

I. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “ Em u thủ đơ ”.
- Bóng.
II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCCĐ: Làm quen bài hát: “ Em yêu thủ đô”
- Quê hương chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp nhng chỉ có duy nhất 1 thủ đơ. Hơm
nay cơ sẽ cùng các con làm quen bài hát “ Em yêu thủ đô”.
- Cô hát làn 1,2: Thể hiện giọng điệu, hát đúng nhịp bài hát.
- Cô hát lần 3: Cô làm động tác minh họa.


TCVĐ
Bánh xe quay.
CTD
Chơi với bóng.


Sinh hoạt chiều.
Dạy bài ngày thứ
2.
Trả trẻ

- Trẻ hứng thú
tham gia trị
chơi.
- Trẻ chơi đồn
kết.

- Trẻ hát theo cô 2-3 lần.
- Cả lớp hát.
- Cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai kịp thời cho trẻ.
2. TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cô nêu luât chơi, cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 phút.
- Cô chú ý, bao qt trẻ chơi.
3. CTD: Chơi với bóng.
Cơ chú ý bao quát trẻ.
- Nhận xét tuyên dương.
Dạy bài ngày thứ 2 như đã soạn
- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................
Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2018


Nội dung

PTNN
Ôn CC:
x, s

Mục tiêu
- Trẻ phát âm
đúng, chính xác
chữ cái
x, s
- Trẻ nhận biết
nhanh chữ cái
x, s còn thiếu
trong từ và dán
được chữ cái
còn thiếu
- Trẻ xếp được
chữ cái x, s
bằng hột hạt một
cách khéo léo,
nhanh nhẹn
- Trẻ nhận biết
được chữ cái x,
s thơng qua trị
chơi về đúng

nhà và trò chơi
Thi tài
- Củng cố kiến
thức và kỷ năng
cho trẻ.
- Trẻ tham gia
vào giờ học
nghiêm túc

Phương pháp – Hình thức tổ chức
I. ChuÈn bÞ:
- Chữ cái: x, s, g, y
- Hình ảnh: hoa sen, xe đạp, hoa súng, hoa xương rồng có chứa từ.
- Hợt hạt cho trẻ xếp chữ cái x, s
- Bơng hoa có chứa chữ cái x, s
- 3 rá to đựng hột hạt cho trẻ chơi trị chơi xếp chữ
- 4 ngơi nhà có gắn chữ cái x, s cho trẻ chơi trò chơi về đúng nh.
- Th ch cỏi x, s, g, y
II. Tiến hành:
Hoạt đông 1: n định t chc và gây hứng thú.
- Hát: Quê hương em
- TC: Các con vừa hát bài hát gì?
Mổi đồ vật mỗi bơng hoa đều mang trên mình một cái tên và có chứa các chữ cái
khác nhau. Hôm trước cô đã cho các con làm quen và chơi với chữ cái gì? Các con
đã được làm quen và chơi trò chơi với chữ cái x, s rồi. Hơm nay cơ cháu mình cùng
nhau ơn lại chữ cỏi x, s nhe
Hoạt động 2: Nội dung:
* Gn ch cái x, s cịn thiếu trong từ:
- Cơ lần lượt cho trẻ xem tranh hoa sen, xe đạp, hoa súng, hoa xg rồng có chứa từ.
+ TC: Trời tối, trời sáng:

- Khi trời sáng trên bảng cơ có bức tranh về hoagì?
(hoa sen)
- Đúng rồi cơ có bức tranh về hoa sen đấy, dưới bức tranh có từ hoa sen - cô đọc
cho cả lớp đọc
- Phía dưới từ hoa sen cơ củng có từ nhưng cịn thiếu các chữ cái.
- Bạn nào giỏi lên tìm chữ cái cịn thiếu trong từ gắn vào và phát âm to cho cô và cả
lớp nghe nào.
- Tương tự cho trẻ đọc và tìm chữ cái cịn thiếu trong các từ cơ đã chuẩn bị xe đạp,
hoa súng, hoa xương rồng.
* Trò chơi về đúng nhà:
+ Cách chơi:
- Cơ có 4 ngơi nhà trên mổi ngơi nhà có gắn chữ cái x, s cơ đã chuẩn bị 1 cái rá có
rất nhiều chữ cái x, s, g, y nhiệm vụ của các con là chọn cho mình một chữ cái mà
mình thích vừa đi vừa hát khi nào cơ nói về nhà thì các con chạy nhanh về ngôi nhà
đúng với chữ cái trên tay mình chọn đã chọn.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mổi lần chơi cho trẻ đổi chử cái cho nhau.
* Xếp chữ cái x, s bằng hột hạt


* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
....................................................................................
Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
PTNN
1. Chuẩn bị:
Chuyện: “Ơng - Trẻ biết tên

- Hình ảnh câu chuyện
Gióng”
truyện Ơng
2. Tiến hành:
gióng, hiểu nội
Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú
dung câu truyện, - Cho trẻ nghe hát bài “ Bàn tay mẹ”
biết kể lại truyện - Cô và các bạn vừa nghe bài hát gì?
- Đúng rồi hàng chúng ta được mẹ yêu thương và chăm sóc cho ăn cho uống. Và có
- Giúp trể phát
một bà đã sinh được một đứa con trai nhưng đã lên 3 tuổi nhưng em bé vẫn chưa
triển ngôn ngữ, biết nói, biết cười, đó chính là nội dung câu truyện “ Ơng Gióng” mà hơm nay cơ
mở rộng vốn từ, giáo sẽ kể cho cả lớp mình cùng lắng nghe nhé.
trẻ nói đủ câu
Hoạt động 2: Nội dung
- Thơng qua nội
Cô kể truyện diễn cảm
dung trẻ biết tự - Cô kể 2 lần kết hợp các hình ảnh slai trên máy chiếu
hào về truyền
- Khi kể cô thể hiện giọng nói của từng nhân vật trong truyện, nhẹ nhàng, dõng dạc.
thống đánh giặc * Trích dẫn, đàm thoại và giảng giải.
giữ nước của
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
dân tộc
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Giáo dục trẻ
- Vua hùng sai sứ giả đi đâu?
tinh thần yêu
=> Vào thời vua Hùng vương giặc ân sang xâm chiếm nước ta chúng giết người
nước, yêu dân

cướp của. thấy vậy vua Hùng đã sai sứ giả đi tìm người tài giỏi để giúp nhà vua
tộc.
đánh giặc cứu nước. Cũng trong lúc đó thì có một bà mẹ sinh được một đứa con
nhưng chú bé này đã 3 tuổi nhưng chưa biết nói biết cười.
- Giảng giải từ Phù động cho trẻ đọc lại 1-2 lần
- Sứ giả bắc loa gọi như thế nào?
- Gióng lên ba mà vẫn làm sao?
- Khi nghe sứ giả bắc loa gọi thì gióng đã nói gì với mẹ?
- Gióng đã nói gì với sứ giả?
- Sứ giả đi rồi Gióng bảo mẹ làm gì?


HĐNT
1.HĐCCĐ
Quan sát cây
bàng.

- Trẻ biết chú ý
lắng nghe.
- Trẻ giải được
câu đố của cô.
- Trẻ hứng thỳ
tham gia trũ
chơi.
- Trẻ biết cỏch
sắp xếp.
- Trẻ chơi đồn

- Ăn cơm xong Gióng đứng lên trở thành người như thế nào?
=> Sau khi mời sứ giả vào nhà và Gióng nói với sứ giả hãy về tâu với vua Hùng

chuẩn bị đủ …để Gióng đi đánh giặc thì Gióng bỗng nhiên ăn rất nhiều cơm và
vươn vai đứng dậy trở thành chàng trai khẻo mạnh để chuẩn bị đi đánh giặc.
- Giảng giải từ: sững sờ, lật đật, dõng dạc
- Ngựa sắt làm xong thì gióng thúc ngựa đi đâu?
- Khi gậy sắt bị gẫy thì Gióng đã làm gì?
- Đánh giặc xong Gióng cưỡi ngựa đi đâu?
- Để nhớ ơn Gióng nhân dân ta đã làm gì?
=> Sau khi đánh giặc ân xong Gióng đã cưỡi ngựa và bay qua làng phù đổng bay
thẳng lên đỉnh núi sóc sơn. Cịn nhân dân ta thì nhớ ơn Gióng đã đánh giặc cứu
nước khỏi giặc ân thì đã lập một đền thờ Gióng ở làng phù đổng
- Giảng giải từ: túi bụi, tan tác
* Dạy trẻ kể truyện
- Cho 1 trẻ lên kể truyện kết hợp các slai
- Cô và các bạn vừa kể câu truyện gì?
- Giáo dục trẻ: Qua câu truyện các bạn nhỏ chúng mình phải biết đất nước và biết
giữ gìn những bản sắc dân tộc của quê hương mình. Biết bảo vệ những di tích lịch
sử và biết yêu q các anh hùng dân tộc đã có cơng đánh giặc và giữ nước.
* Kể kết hợp thuyết trình trên màn hình ti vi.
- Đặt tên cho bộ phim theo ý kiến của trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Các con vừa làm quen câu chuyện gì?
- Cũng cố giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
I. CHUẨN BỊ:
- Câu đố về cây bàng, tranh ảnh về cây bàng.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Cát, nước, lá khô.
II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCCĐ: Quan sát cây bàng
* Ổn định.

- Cô đọc câu đố về cây bàng.
- Câu đố nói về cây gì các con?
- Cơ cũng có 1 bức tranh và các con nhìn xem bức tranh vẽ gì?


kết.

2.TCVĐ
Mèo đuổi chuột.
3.CTD
Chơi với cát
nước, chơi cầu
trượt, nhặt lá
khô.

SHC
- Trẻ hát thuộc
1. Biểu diển văn các bài hát về
nghệ.
mùa hè, quê
hương, đất
2. Nhận xét
nước.
từng trẻ, phát - Trẻ biểu diển
phiếu bé ngoan. tự tin trước lớp.

Trả trẻ

- Cây bàng có ở đâu?
- Thân bàng như thế nào?

- Lá bàng có màu gì?
- Lá bàng dạng hình gì?
- Bàng mang lại gì cho con người.( Cho bóng mát, gỗ.).
- Khi mùa đơng sắp đến thì lá bàng như thế nào?
- Ngồi cây bàng ra cịn có những loại cây nào cho ta bóng mát nữa?
- Muốn có được cây xanh tươi tốt thì các con phải làm gì?
- Cơ khún khích , tuyên dương trẻ kịp thời.
- Cô chú ý, bao quát trẻ.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi rồi tổ cức cho trẻ chơi
3. CTD.
Chơi với cát nước, chơi cầu trượt, nhặt lá khô
- Trẻ phân theo từng nhóm chơi với nhau.
- Trẻ thực hiện.
- Cơ hướng dẫn cho những trẻ yếu.
- Cô chú ý, bao quát trẻ
- Nhận xét tuyên dương.
I. CHUẨN BỊ:
- Các bài hát về quê hương, đất nước..
II. TIẾN HÀNH:
1. Biểu diển văn nghệ.
- Cho trẻ hát về các bài hát đã học.
- Gọi từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát.
- Mời trẻ lên hát, múa, vận động các bài.
- Cô bao quát trẻ.
2. Nhận xét từng trẻ, phát phiếu bé ngoan.
- Cô gọi từng trẻ lên nhận xét.
- Nhắc nhở những trẻ chưa tham gia tốt vào các hoạt động.
- Phát phiếu cho những trẻ ngoan
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Cô cho trẻ lau mặt, rửa tay.
- Chuẩn bị hành lí, tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.


* Đánh giá hằng ngày:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................



×