Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tuần 13 nghề xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.38 KB, 17 trang )

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: Tuần thứ 11-14 (từ 18/11 - 13/12/2013)
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
- Biết phối hợp tay chân khi thực hiện các động tác thể dục, chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh.
- Trẻ biết bật qua vật cản.
- Trẻ nhanh nhẹn khéo léo chơi các trò chơi.
- Rèn luyện cơ tay khi tập tô các con số, vẽ các sản phẩm về chủ đề.
- Trẻ sử dụng các kỷ năng đã học để xé, nặn, bồi đắp tranh về chủ đề.
2. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ phát âm các chữ cái chính xác, trả lời các câu hỏi rỏ ràng khi đọc thơ, chuyện, ca
hát.
- Trẻ nói được tên bài thơ, tên tác giả, đọc diễn cảm bài thơ " Ngày 20-11" "Chiếc cầu
mới"; "Chú bộ đội hành quân trong mưa". Trẻ biết tên và hiểu nội dung câu chuyện, biết
các nhân vật trong câu chuyện "Thần sắt".
- Biết chờ đến lượt khơng nói leo khơng ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Đọc thuộc đồng dao, ca dao bài hát phù hợp với độ tuổi.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt.
- Trẻ trả lời trọn câu, mạch lạc, bộc lộ cảm xúc.
- Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để trị chuyện, thảo luận, nhận xét về cơng việc của bố
mẹ.
- Xây dựng tham gia phát biểu ý kiến khi cô đặt câu hỏi.
- Trẻ hứng thú với việc đọc và xem sách, biết cách đọc từ trên xuống dưới từ đầu đến
cuối.
3. Lĩnh vực phát triển nhận thức.
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Trẻ đóng vai thể hiện cử chỉ, thái độ, hành động và giao tiếp của 1 số nghề khác nhau.
- Trẻ biết được cơng việc của nghề xây dựng.
- Trẻ biết trị chuyện về công việc của nghề giáo viên, nghề của bố mẹ, nghề bộ đội.
- Trẻ nhận biết và phân biết khối cầu, khối trụ.
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8.


- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8.
- Tách gộp trong phạm vi 8.
- Trẻ biết phát âm, nhận biết được chữ cái i, t, c, b, d, đ trong từ và thơng qua các trị
chơi.
- Loại một đối tượng khơng cùng nhóm với đối tượng còn lại.
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ.
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát.
- Vận động nhịp nhàng, phù hợp với nhịp điệu bài hát “Cô giáo miền xuôi, Lớn lên cháu
lái máy cày, Cháu yêu cô chú công nhân, Cháu thương chú bộ đội”.


- Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét
để tạo ra sản phẩm “Vẽ quà tặng cô, Đan nong mốt, Nặn một số đồ dùng trong gia đình,
Vẽ quà tặng chú bộ đội”.
- Nhận ra vẻ đẹp của vườn hoa.
- Trẻ biết xé dán theo ý thích.
- Dành thời gian để trẻ quan tâm và nói lên vẻ đẹp bằng lời nói nét mặt.
- Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.
- Trẻ nói được tên sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm.
- Trẻ biết hát múa các bài hát về chủ đề.
- Trẻ biết in đối xứng.
5. Lĩnh vực phát triển TC-XH.
- Quý trọng người lao động, biết giữ gìn và tôn trọng thành quả sản phẩm lao động.
- Biết thực hiện được 1 số nề nếp, quy định trong lớp, nơi cơng cộng và chấp hành luật lệ
an tồn giao thơng.
- Có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường : Bỏ rác nơi quy định, chăm sóc cây cối và con
vật.
- Trẻ mơ ước trở thành nghề nào đó khi lớn và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước
mơ đó.

- Trẻ biết giữ trật tự khi tham gia vào hoạt động.
- Trẻ biết kính yêu chú bộ đội.
- Thay đổi hành vi thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao trực nhật, xếp đồ dùng đồ chơi gọn
gàng.
- Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.

KẾ HOẠCH TUẦN 13
Chđ ®Ị: NghỊ XÂY DỰNG
Thời gian thực hiện từ: 2-6/12/2013
Nội dung
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Nghe nhạc thiếu nhi
- Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện qua
lời nói , cử chỉ nét mặt.
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung.
- Hô hấp: (2lx8n)

TV: 2 tay đưa ngang gập khuỷu tay.
(2Lx8N).
- BL: Đứngcúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân. (2Lx8N).
- C: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
(4Lx8N).
- Bật: Tách chân, khép chân.
(2Lx8N).


TCS
Vệ sinh
Ăn
Ngủ

Hoạt động
góc

c. Hồi tỉnh:
- Đi nhẹ nhàng quanh sân.
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
- Nhận biết phân biệt các nhóm thực phẩm thơng thường theo 4 nhóm TP
- Nghe nhạc cổ điển
1. Nội dung:
- Góc xây dựng: Xây dựng các ngơi nhà, trang traicj chăn ni.
- Góc phân vai: Gia đình, bác cấp dưỡng, bán hàng, bác sĩ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán các ngành nghề trong xã hội. Hát, múa các
bài về chủ đề.
- Góc học tập: Xem sách truyện các ngành nghề trong xã hội, xem lơ tơ,
đọc chữ cái, số. Bồi tranh…

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cối, chơi với nước, cát.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau. Biết thỏa thuận với
nhau khi chơi.
- Trẻ biết các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành cơng ý
định của mình.
- Xây trại chăn ni cùng bạn.
- Biết vẽ, nặn, xé, dán, bồi tranh ảnh về các ngành nghề.
- Xem sách truyện về các nghề trong xã hội.
- Biết chăm sóc cây cối trong thiên nhiên.
3. Chuẩn bị.
- Góc xây dựng: Các loại vật liệu xây dựng: Cây, que, các loại hình khối
nhựa, gỗ, hàng rào, hoa, nhà, các con vật…
- Góc phân vai: Búp bê, quần áo đồ dùng các nghề, đồ chơi bán hàng.
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, giấy màu,đất nặn, tranh vẽ để trẻ tơ
màu…Các bài hát.
- Góc học tập: Sách, tranh ảnh, lơ tơ chữ cái, chữ số….
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, ca…
4. Tiến hành.
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về ai?
- Trong xã hội cịn có những nghề nào nữa?
- Lớn lên các con dự định làm nghề gì?
Các con ạ. Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nghề bác sĩ bệnh
cho mọi người, nghề bộ đội để bảo vệ Tổ quốc… nghề nào cũng có ích
cho xã hội và cộng đồng.
* Hoạt động 2: Nơi dung.
a. Giới thiệu góc chơi, đồ chơi, thỏa thuận khi chơi.

- Hôm nay cô muốn các con thể hiện tài năng của mình qua các vai chơi.


- Ở các góc chơi cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi.
- Bạn nào biết lớp mình có những góc chơi nào?
- Cháu nào thích chơi góc xây dựng? Con sẽ xây gì?
- Bạn nào thích chơi góc phân vai? Con sẽ đóng vai gì? Bác sĩ phải làm
gì khi bệnh nhân đến?...
- Bạn nào thích góc nghệ thuật? Con sẽ làm gì? Con vẽ gì?...
- Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó. Khi chơi các con
phải giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành vai chơi của mình, khơng tranh
giành, khơng chạy lung tung trong khi chơi.
b. Quá trình chơi.
- Trong quá trình chơi cơ bao qt chung, xử lí các tình huống và chú ý
đến các góc chơi như : Góc xây dựng, góc phân vai…
- Khen, động viên trẻ kịp thời.
c. Nhận xét.
- Cơ đi đến các góc chơi để nhận xét các nhóm chơi.
- Cho trẻ trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn.
- Chơi đồn kết, biết thỏa thuận, phân cơng vai chơi.
- Cho trẻ cất đò chơi.
- Khen động viên trẻ, hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cắm hoa bé ngoan.
PTTC
(Thể dục)

Hoạt động
học


PTNT
(KPXH)

PTTM
(Tạo hình)

PTNT
(Tốn)

- Bật qua vật - Trị
cản.
chuyện về
+TC: Kéo co một số
công việc
của nghề
xây dựng.

- Nặn một
số đồ dùng
của nghề
xây dựng
(ĐT).

- Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém
trong phạm
vi 8.


PTNN
- Thơ: Chiếc
cầu mới

Hoạt động
ngồi trời

HĐCCĐ
QSCMĐ
- Trị chuyện - Vườn hoa.
về cơng việc
của nghề xây
dựng.
TCVĐ
TCVĐ
- Chi chi
- Cáo thỏ.
chành

PTTM
(Âm nhạc)
DH: Cháu yêu
cô chú cơng
nhân.
+ NH: Anh
phi cơng.
+ TCÂN: Đốn
tên bạn hát.

PTNN

- Ơn CC:
i. t, c.
QSCMĐ
- Quan sát
bầu trời

HĐCCĐ
Đọc đồng
dao

HĐCCĐ
- Ôn chữ cái:
i, t, c

TCVĐ
- Kéo co.

TCVĐ
- Bắt vịt con.

TCVĐ
- Bánh xe


Hoạt động
chiều

CTD
- Đi đập và
bắt bóng, vẽ

theo ý thích
- Làm quen
3 - 5 loại
nhạc cụ.

chành
CTD
- Trẻ chơi
CTD
CTD
với đồ chơi
- Trẻ chơi
- Chơi với
theo ý thích với đồ chơi, giấy, lá cây
cát, đá..
theo ý thích
- Tổ chức
- Ơn các
- Sữ dụng vở
trị chơi có chữ cái đã
tốn
luật
học

quay.
CTD
- Cho trẻ chơi
với đồ chơi
- Biểu diển
văn nghệ cuối

tuần

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 2 tháng 12 năm 2013.
I. Chuẩn bị:
PTTC
- Vẽ sơ đồ tập, một miếng xốp có kích thước cao
(Thể dục)
12-15cm, bề mặt rộng khoảng 5-6cm..
II. Tiến hành:
- Trẻ biết lấy
- Bật qua
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
đà để bật qua
vật
vật cản theo sự Cho cả lớp đọc đồng dao “Lúa ngô là cô đậu nành”
cản 15-20cm hướng dẩn của - Các con vừa đọc bài đồng dao nói về các sản phẩm
của nghề gì? (nghề nơng)
+ TC: Nhảy cơ.
- Ngồi các sản phẩm đó ra các con cịn biết có
lị cị.
Tập đúng kỹ
những sản phẩm gì làm ra từ nghề nông nữa? Trẻ kể
thuật động tác
- Sau này lớn lên các con thích làm nghề gì?
BTPTC.
Hoạt động 2: Nội dung:
- Bật được qua a. Khởi động:
vật cản cao 15- - Đội hình ba hàng dọc chuyển thành vòng tròn hát
20cm..

các bài hát về chủ đề kết hợp đi các kiểu chân sau
đó đội hình chuyển thành ba hàng ngang dản cách
- Rèn luyện ý
thức tổ chức kỹ đều tập BTPTC
luật, tính nhanh b. Trọng động:
nhẹn, hoạt bát. * BTPTC: .
- TV: 2 tay đưa ngang gập khuỷu tay. (2Lx8N).
- Giáo dục trẻ
- BL: Đứngcúi gập người về phía trước tay chạm
trật tự trong
ngón chân. (2Lx8N).
giờ học.
- C: Ngồi xổm đứng lên liên tục. (4Lx8N).
* VĐCB: Bật qua vật cản 15-20cm
- Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Giới thiệu bài tập: Bật qua vật cản 15 - 20cm.
* Cô làm mẩu cho trẻ quan sát:
- Lần1: khơng giải thích.
- Lần 2, 3: Cơ bật và giải thích:


PTNN

Thơ: Chiếc
cầu mới

- Trẻ hiểu
nội dung bài
thơ Chiếc cầu
mới ( Thái

Hồng Linh)
bằng cách thể
hiện đọc diễn
cảm cùng cơ.
2. Kĩ năng
- Trẻ chú ý
nghe cô đọc
thơ, cảm nhận
được nhịp điệu
bài thơ qua
việc cho trẻ
đọc với giọng
vui tươi.
- Phát triển

+ TTCB: Đứng trước vạch chuẩn 2 tay đưa ra phía
trước 2 đầu gối khuỵu xuống. Khi nghe hiệu lệnh
“bật” thì 2 tay lăng nhẹ về phía sau, nhún mạnh
chân để bật cao qua vật cản và chạm đất nhẹ nhàng
bằng 2 mũi bàn chân sau đó đến cả bàn chân. Bật
xong đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần nữa.
- Gọi 2 trẻ lên thực hiện trước.
* Trẻ thực hiện
- Cho 2 trẻ lên bật một lần, lần lượt hết cả lớp
(Những trẻ bật chưa được cho trẻ bật lại).
* TCVĐ: Nhảy lị cị:
- Cơ giải thích luật chơi, CC cho trẻ rỏ, tổ chức cả
lớp chơi 2-3 lần.
- Cũng cố: các con vừa tập bài gì?

Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố, giáo dục.
- Nhận xét tuyên dương
c. Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân
trường.
I. Chuẩn bị
- Tranh “ Chiếc cầu mới”
- Cờ tín hiệu.
II. Tiến hành.
Hoạt động1. Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Hát “ Cháu u cơ chú cơng nhân”.
Trị chuyện: Lớp mình vừa hát bài gì?
- Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề khác nhau,
mổi nghành nghề có một một cộng việc riêng
nhưng đều có ích cho xã hội.
- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Mổi bạn có một ước mơ riêng cho mình….
Hoạt động 2. Nội dung
a. Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Chiếc cầu mới” của tác
giả Thái Hồng Linh.
- Cơ đọc diễn cảm lần 1
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp sử dụng tranh.
b. Đàm thoại và trích dẫn
- Các con vừa được nghe cô đọc xong bài thơ rồi
đấy.


ngôn ngữ: đọc

thơ mạch lạc,
rõ rang. Phát
triển khả năng
chú ý, tưởng
tượng.
3. Thái độ
- Giáo dục
trẻ lịng biết ơn
các cơ chú
cơng nhân.

HĐNT

- Trẻ biết được
những công

- Chiếc cầu mới được xây ở đâu nhỉ? ( Trên dịng
sơng trắng)
- Câu thơ nào nói cho các con biết chiếc cầu mới
được xây dựng trên dịng sơng trắng?
- Cơ đọc 2 câu thơ đầu và chỉ vào tranh
“ Trên dịng sơng trắng
Cầu mới dựng lên”
- Chiếc cầu được xây dựng lên để làm gì? ( Để
người qua lại, để tàu chạy giữa)
Cô đọc 2 câu tiếp theo :
“ Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa”
- Nhờ có chiếc cầu mới bắc qua sơng mà người và
xe cộ qua lại rất thuận tiện. Mọi người ai cũng hài

lòng và vui vẻ về chiếc cầu mới đấy.
- Khi đi qua cầu, nhân dân đã nói gì về công nhân
xây dựng nhỉ? ( Tấm tắc khen tài)
Cô đọc 5 câu thơ tiếp theo:
“ Tu tu xe lưả
Xình xịch qua cầu
Khách ngồi trên tàu
Đoàn người đi bộ
Cùng cười hớn hở
Nhìn chiếc cầu dài
Tấm tắc khen tài
Cơng nhân xây dựng”
c. Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc theo cô cho đến hết bài thơ
- Cô cho 3 tổ đọc
- Cô cho nhóm đọc
- Cho cá nhân đọc.
Giáo dục: Nhờ có cô chú công nhân xây những
chiếc cầu cho mọi người đi lại dễ dàng qua các dịng
sơng, nên ai cũng yêu mến và biết ơn các cô chú
công nhân xây dựng đấy!
d. Cho trẻ chơi trò chơi “ Về đúng bến”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 phút.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố, giáo dục.
- Cô nhận xét tiết học.
1. Chuẩn bị:
- Tranh về nghề xây dựng.
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn...).



việc, trang
phục, dụng cụ
HĐCCĐ
của nghề xây
Trị chuyện dựng.
về cơng việc - Hứng thú
của nghề xây
tham gia vào
dựng.
trò chơi “ Cáo
thỏ” và tích
cực tham gia
vào các hoạt
động.

TCVĐ
Cáo thỏ.

CTD
- Đi đập và
bắt bóng, vẽ
theo ý thích

2. Tiến hành:
1. HĐCCĐ
- Cơ cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây hát bài “Nhà
của tôi”
- Các con vừa hát gì?

- Bài hát nói về ai?
- Ngôi nhà do ai làm ra?
- Các cô chú xây dựng cịn làm ra những cơng trình
gì nữa?
- Khi làm cơ chú cần những dụng cụ gì?
- Gồm có những vật liệu nào?
- Để đảm bao an toàn khi làm việc các cơ chú
thường đội gì?
- Trang phục của cơ chú như thế nào?
- Các con phải biết yêu quý các cơ chú cơng nhân,
bảo vệ các cơng trình mà các cô chú đã làm ra.
2. TCVĐ: Cáo thỏ.
- Cô giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ đi đập và bắt bóng, vẽ theo ý thích …cơ
bao qt trẻ.
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:

SHC
1. Làm quen - Trẻ nhận biết
3 - 5 loại nhạc được các loại
cụ.
nhạc cụ (trống
lắc, phách, xắc
xô , song
loan….

2. Vệ sinh trả

trẻ.

4 loại nhạc cụ (trống lắc, phách, xắc xô, sang
loan).
II. Tiến hành:
1. Làm quen 3 - 5 loại nhạc cụ.
- Cô đưa từng loại nhạc cụ giới thiệu cho trẻ rõ, gọi
tên các loại nhạc cụ 2-3 lần.
- Cô dùng nhạc cụ gõ đệm cho trẻ xem 3 lần.
- Cho trẻ sữ dụng nhạc cụ vỗ theo cô.
- Cho trẻ làm quen lần lượt các loại nhạc cụ
* Kết thúc: Nhận xét buổi hoạt động, cho cả lớp sữ
dụng nhạc cụ hát bài “Vì sao mèo rữa mặt” và gõ
đệm theo tiết tấu chậm.
2. Vệ sinh trả trẻ.
- 2. Vệ sinh, trả trẻ.
- Cô chuẩn bị khăn lau mặt cho trẻ.
- Chải tóc, chỉnh sửa lại áo quần cho trẻ.


- Trả trẻ.
Thứ 3 ngày 3 tháng 12 năm 2013.
PTNT
I. Chuẩn bị.
(MTXQ).
- Tranh lơ tơ.
- Paipoi.
- Bài hát.
Trị chuyện
về một số - Trẻ trẻ biết II. Tiến hành:

công việc được đặc điểm, Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú :
ích lợi của Cơ cùng trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân.
của nghề
nghề xây dựng Trị chuyện:
xây dựng. - Trẻ nhận biết - Các con vừa hát bài gì?
phân biệt dụng - Bài hát nói về ai?
cụ và sản phẩm - Cô chú công nhân đang làm gì?
của nghề
- Hơm nay cơ cùng các con sẽ trị chuyện về công
- Giáo dục trẻ việc của nghề xây dựng.
biết yêu quí Hoạt động 2: Nội dung
kính
trọng a. Quan sát tranh.
những người * Hình ảnh xây nhà.
lao động và có - Màn hình xuất hiện hình ảnh gì? (xây nhà).
ý thức giữ gìn - Dưới bức tranh có từ “xây nhà” cô đọc, trẻ đọc.
sản phẩm lao - Muốn làm được ngôi nhà các chú xây dựng phải
động.
làm ntn?
- Cơng việc của các cơ chú là gì?
- Khơng chỉ xây nhà ở mà các cơ chú cịn xây
trường học, bệnh viện, siêu thị…
* Hình ảnh làm đường.
- Trời tối-trời sáng.
- Màn hình xuất hiện hình ảnh gì? (Làm đường).
- Các chú đang làm gì?
- Dụng cụ của các chú là gì?
- Các chú làm đường lớn, đường nhỏ, đường nhựa ở
các con đường lớn, đường bê tông ở nông thơn.
* Hình ảnh làm cầu.

- Cơ có hình ảnh gì?
- Các chú đang làm gì? (hàn cầu)
- Các chú đang sử dụng các dụng cụ gì?
- Các chú làm những chiếc cầu to, cầu nhỏ, cầu dàì,
cầu ngắn để lưu thơng hàng hóa, con người đi lại đẽ
dàng thuận tiện hơn.
* Hình ảnh làm thủy điện
- Trên màn hình xuất hiện hình ảnh gì? (Cơng trình
thủy điện)
- Các chú đang làm gì? (xây đập)


HĐNT
QSCMĐ
- Vườn hoa.

- Trẻ hứng thú
tập trung khi
quan sát , biết
được tên một
số lồi hoa vẻ
đẹp của hoa ,
chăm sóc hoa
- Hứng thú
TCVĐ
- Chi chi
tham gia vào
chành chành trò chơi “ Chi
CTD
chi chanh

- Trẻ chơi với chành” và tích
đồ chơi theo ý
cực tham gia
thích của
mình, bóng, vào các trị
chơi theo ý
phấn.
thích.
SHC
- Trẻ chơi trật

- Cần gì để xây đập? (Sắt, xi măng, thép, cát…)
- Xây đập để làm gì? (mang ánh sáng cho con
người)
=> Các con ạ, nghề xây dựng rất đa dạng và phong
phú, không chỉ xây nhà mà con làm cầu, làm đường,
làm thủy điện và nh công trình khác nữa, tất cả đều
mang lại lợi ích to lớn cho con người chúng ta. Vì
vậy các con phải biết quý trọng, bảo vệ các sản
phẩm mà các cô chú làm ra.
b. Luyện tập
* Trò chơi 1: Chọn theo yêu cầu của cô.
- Cô tổ chức CC, LC cho trẻ.
- Chơi 1-2 phút.
- Cơ sửa sai cho trẻ.
* Trị chơi 2: Khoanh tròn các đồ dùng, dụng cụ
của nghề xây dựng.
- Cơ nói CC, LC cho trẻ.
- Cơ đếm kết quả giữa các lần chơi.
- Bao quát, chú ý trẻ.

Hoạt động 3: Kết thúc.
- Củng cố, giáo dục.
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn, ...).
II. Tiến hành:
1. QSCMĐ: Vườn hoa.
- Cô cùng trẻ ra sân cho trẻ tới vườn hoa trên sân
trường . Cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi
- Con nhìn xem có những loại hoa gì?
- Trồng hoa để làm gì?
- Làm thế nào để hoa tươi tốt? Trẻ biết chăm sóc
hoa, tưới nước cho hoa…
2. TCVĐ: Chi chi chành chành
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp
chơi 3-4 lần.
3. Chơi tự do: Cho trẻ biết một vài đặc điểm, tính
chất của sỏi.
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.

I.Chuẩn bị: Xắc xô


tự chơi cùng
1. Tổ chức trị nhau, nắm
chơi có luật được cách
Bánh xe quay chơi, luật chơi.

2. Vệ sinh trả
trẻ.


II. Tiến hành:
1. Tổ chức trị chơi có luật: Bánh xe quay
- Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xơ thì ngồi xuống
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau xếp
thành 2 vòng tròn quay mặt vào trong . Khi cơ gõ
xắc xơ trẻ cầm tay nhau chạy vịng trịn theo hướng
ngược nhau. Khi cơ ngừng gõ thì ngồi xuống (Khi
gõ xắc xô lúc nhanh lúc chậm)
- Củng cố, nhận xét, tuyên dương.
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Cô cho trẻ rửa tay, mặt sạch sẽ.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

Thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2013.
I. Chuẩn bị:
PTTM
- Đồ dùng của cô: Bay, thước, xẻng…
- Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con.
Nặn một số - Trẻ biết nặn II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
đồ dùng của được các đồ
dùng của nghề - Đọc thơ: Chiếc cầu mới.
nghề xây
xây dựng như: - TC: Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
dựng (ĐT). bay, thước,
- Chú xây dựng làm những cơng việc gì?
xẻng…
- Chú cần dụng cụ gì để làm việc?

- Trẻ biết dùng - Hơm nay cơ cháu mình cùng nặn một số đồ dùng
kỷ năng lăn
của nghề xây dựng để tặng cho các chú nhé.
dài, kỷ năng
Hoạt động 2: Nội dung
làm lỏm để tạo * Quan sát mẩu gợi ý của cô:
ra sản phẩm.
- Các con xem cô có cái gì?
- Trẻ biết u
- Cái xẻng có màu gì?
q sản phẩm
- Có những bộ phận nào?
của mình làm
- Cán xẻng như thế nào?
ra, biết gìn giữ, - Lưỡi xẻng như thế nào?
bảo vệ các sản - Cho trẻ quan sát cái Bay, thước tương tự.
phẩm làm ra và * Hỏi ý định của trẻ:
của trong xã
- Mổi dụng cụ có một đặc điểm khác nhau. Các con
hội.
thích nặn cái gì? ( Gọi 3-4 trẻ nêu ý định)
- Con thích nặn cái gì?
- Khi nặn con chọn màu gì để nặn?
- Con dùng kỷ năng gì để nặn?
- Ngồi dụng cụ đó ra con thích nặn dụng cụ gì nữa?
* Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát trẻ nặn, gợi ý thêm cho những trẻ còn
lúng túng, chú ý xem trẻ thực hiện đúng ý định của



PTNN
(Chữ cái)
Ôn CC: i,t,c

HĐNT

- Trẻ nhận ra
chữ cái qua
tranh, phát âm
to chính xác,
tham gia vào
trị chơi sơi
nổi.
- Trẻ hứng thú
đọc.

- Trẻ hứng thú
tập trung khi

mình khơng?
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho tất cả trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn, mời 3-4
trẻ lên giới thiệu SP của mình cho bạn biết. Cho trẻ
chọn SP mà trẻ thích. Vì sao? Đẹp như thế nào?( Trẻ
nhận xét cô bổ sung thêm những sản phẩm chưa
hoàn chỉnh)
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố nhận xét tuyên dượng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các loại dụng cụ của các
chú xây dựng.

I. Chuẩn bị:
- Chữ cái: i, t, c
- Tranh có chứa chữ cái i, t, c
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Hát: " Vì sao mèo rửa mặt"
- Con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Để giữ gìn vệ sinh hằng ngày con phải giữ gìn vệ
sinh sạch sẽ
- Các con ạ! Hằng ngày con phải biết vệ sinh rửa tay
lau mặt sạch sẽ không như những chú mèo
Hoạt động 2: Nội dung
* Ôn chữ cái i, t,c:
- Con nhìn lên màn hình xem có những con vật gì?
- Cho trẻ xem (Con khỉ) Trẻ đọc từ dưới tranh, cái
nhân
- Mời trẻ lên tìm chữ i trong từ , cả lớp phát âm, cái
nhân.
- Tương tự cho trẻ tìm chữ t, c qua các từ dưới tranh
( sư tử, con hổ, con thỏ..)
- Con đã tìm và phát âm chữ cái i t c và hôm nay cô
và các con ôn lại chữ cái i, t, c nhé.
- Cho trẻ lần lượt phát âm các chữ cái i,t,c theo tổ,
nhóm, cá nhân. chú ý sữa sai cho trẻ .
* Trò chơi : Chọn quả theo chữ cái
- Trũ chơi "tìm chữ cái theo hiệu lệnh.
- Trũ chơi " Khoanh chữ cái theo yêu cầu của cơ".
- Trị chơi: “Chọn quả theo chữ cái”
- Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi
Hạt động 3: Kết thúc:

- Củng cố nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn, lá,


QSCMĐ
- Quan sát
bầu trời.

quan sát , biết
được bầu trời
nhiều mây, ít
mây, âm u…
- Hứng thú
tham gia vào
trò chơi “ kéo
co” và tham gia
vào trị chơi
theo ý thích
của mình.

TCVĐ
Kéo co.
CTD
- Trẻ chơi với
đồ chơi, cát,
sỏi

SHC
1. Ôn các chữ

cái đã học

- Trẻ biết các
chữ cái đã học
đọc to rỏ ràng.

2. Vệ sinh trả
trẻ.

cây).
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ: Quan sát bầu trời
- Cô cùng trẻ ra sân cô gợi hỏi trẻ con xem bàu trời
hôm nay ntn? (Cho 3 - 4 trẻ trả lời)
- Có mặt trời khơng? Vì sao?
- Bầu trời có nhiều mây không?
- Cô đặt câu hỏi tùy theo điều kiện thời tiết
* Giáo dục: Trời mưa lạnh con đi học phải mặc áo
lạnh để phịng các bệnh như hơ hấp, ho
- Khi trời nắng mới có mặt trời, các con đi học phải
đội mủ để bảo vệ sức khỏe
2. TCVĐ: Kéo co
- Chia trẻ làm 2 đội đứng đối diện nhau cơ giải thích
LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần.
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do và đặt một số câu hỏi để trẻ trả lời
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị: Chữ cái
II. Tiến hành:
1. Ôn các chữ cái đã học

- Ổ định lớp : Hát bài vì sao mèo rửa mặt
- Cô gợi hỏi trẻ cô đã dạy các con những chữ cái gì
rồi?
- Đễ nhớ kỷ, nhớ lâu hơn hơm nay cơ cháu mình
cùng ơn lại các chữ cái đã học nhé.
- Cô lần lượt cho trẻ lên đọc.
- Những chữ cái trẻ quên cô động viên khuyến
khích, giúp đỡ trẻ. Chú ý đến trẻ yếu.
KT: Nhận xét- tuyên dương
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Cô cho trẻ rửa tay, mặt sạch sẽ.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

Thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2013.
PTNT
Nhận biết mối
quan hệ hơn - Trẻ nhận biết
kém trong
mối quan hệ

I. Chuẩn bị:
- Mổi trẻ 8 con thỏ, 8 củ cà rốt
- Các thẻ số từ 1-8.
- Đồ dùng của cơ giống trẻ kích thước hợp lý.
- Các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng7, 8
II. Tiến hành:


phạm vi 8


hơn kém về số
lượng trong
phạm vi 8.
- Trẻ xếp và
thêm bớt thành
thạo.
- Biết yêu quý,
tôn trọng các
nghề trong xã
hội.
- Giữ gìn trật
tự trong giờ
học.

Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứnh thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân.
Trị chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Cơ chú cơng nhân đang làm gì?
- Hơm nay các con sẽ học bài “Mối quan hệ hơn
kém trong phạm vi 8”
Hoạt động 2: Nội dung
a. Luyện tập ôn số lượng 8:
- Ở xung quanh lớp mình có rất nhiều chậu hoa, quả
…con lên tìm và đếm các nhóm có số lượng 8 nhé.
(Trẻ lên tìm đếm 8 chậu hoa, 8 quả na , tìm số biểu
thị đặt vào)
b. So sánh thêm bớt tạo nhóm có 8 đối tượng:

- Cho trẻ cùng cơ xếp 8 con thỏ thành 1 hàng ngang
từ trái sang phải.
- Dưới thỏ xếp 8 củ cà rốt tương ứng 1-1. 2 nhóm
như thế nào với nhau? ( khơng bằng nhau)
- Nhóm nào ít hơn? ( cà rốt) . ít hơn mấy? ( 1)
- Nhóm nào nhiều hơn? ( thỏ) . Nhiều hơn mấy? (1)
- Trẻ đếm nhóm cà rốt đến nhóm thỏ.
- Muốn nhóm cà rốt bằng thỏ phải thêm mấy? ( 1cà
rốt . 2 nhóm bằng nhau chưa? Bằng mấy? (8)
- Tìm số biểu thị đặt vào.
- Bớt 2 cà rốt cịn mấy? (6). 2 nhóm NTN? ( không
bằng nhau)
- Muốn cà rốt bằng thỏ phải thêm mấy? (2)
- Giờ 2 nhóm NTN? (bằng nhau) Bằng mấy? (8)
- Bớt 3 cà rốt cịn mấy? (5). Nhóm nào ít hơn? (cà
rốt
- Muốn bằng nhau phải thêm mấy? (3)
Tương tự thêm bớt lần lượt đến hết.
- Sau đó lần lượt cho trẻ cất các chú thỏ vào rá vừa
cất vừa đếm.
c. Luyện tập
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm nào ít hơn 8. ( 7
cái bát , 6 cái dĩa)
- Muốn có 8 cái bát, 8 cái dĩa phải thêm mấy?
- Có 8 cái bát cơ muốn cịn 6 cái cô bớt mấy cái?
d. TC: Kết bạn:
- Cô giải thích LC, CC cho trẻ rỏ tổ chức cả lớp
tham gia chơi 3-4 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc:



HĐNT
HĐCCĐ
-Trẻ trật tự
Đọc đồng dao trong khi chơi.
- Biết đọc đúng
các chữ cái đã
học.
TCVĐ
Nắm được cách
- Bắt vịt con. chơi luật chơi
CTD
- Chơi với
giấy, lá cây
theo ý thích
SHC
1. Sữ dụng vở - Trẻ ngồi đúng
tốn
tư thế để tơ đều
và nối lên các
bức tranh có số
tương ứng.
2. Vệ sinh trả
trẻ.

Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2013.
PTTM
(Âm nhạc)
- Trẻ nhớ tên
DH: Cháu bài hát, tên tác

yêu cô chú giả, trẻ thuộc
công nhân. bài hát, hiểu
nội dung bài
+ NH: Anh hát.
phi công. - Trẻ hát đúng
+ TCÂN: nhịp điệu với

- Cũng cố: Hôm nay các con thêm bớt trong phạm vi
mấy? (8)
- Giáo dục trẻ cần ôn luyện về số lượng 8.
- Nhận xét giờ học.
I. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái đã học
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ: Đọc đồng dao
- Cô tổ chức cho trẻ đọc đồng dao theo các hình
thức lóp, tổ, cá nhâ.
- Tổ chức 2-3 phút.
- Cô bao quát trẻ.
2. TCVĐ: Bắt vịt con
- Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi,
cơ động viên khuyến khích trẻ.
3. CTD: Chơi với giấy, lá cây theo ý thích
- Trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát
- Nhận xét, tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Vở tốn, bút màu, bút chì.
II. Tiến hành:
1. Sữ dụng vở tốn
- Cơ gợi hỏi con đã học đến số mấy ?

- Trẻ mở vở trang có chữ số 8 cô hướng dẫn tô các
bức tranh và nối đúng với chữ số.
- Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ. (kèm trẻ yếu)
- KT: Nhận xét- tuyên dương
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ lau chùi tay, mặt sạch sẽ.
- Cô chuân bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

1 Chuẩn bị:
- Trang phục, băng đĩa, mũ chóp kính.
- Trống lắc
- Máy + đĩa nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc.
2 Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Cô đặt câu đố : “Ai làm từ sáng sớm
Với vôi cát xi măng


Đoán tên
bạn hát.

HĐNT

bài hát rèn
luyện kĩ năng
nghe, hát, chơi
thành thạo..

- Rèn kỹ năng
hát to, rõ lời,
khả năng thể
hiện tình cảm
theo nhịp bài
hát
- Trẻ biết kính
trọng và biết
ơn các cơ chú
cơng nhân.

Với gạch đá lổn cổn
Thành những ngôi nhà cao”
(Đố các con là ai nào)?
- Ngồi những cơng việc trên, các cơ chú cơng nhân
cịn làm gì nữa nào?
- Cơ mời một vài trẻ trả lời. Bạn nào có ý kiến khác?
Hoạt động 2: Nội dung
Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Cháu u cơ chú cơng
nhân”thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Các con nghe giai điệu của bài hát như thế nào?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát thuộc bài hát
này, các con có đồng ý không?
* Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô dạy trẻ hát thể hiện qua giọng hát, nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ. Cơ có thể chia bài hát thành từng câu
hoặc từng đoạn ngắn, dạy trẻ hát nối tiếp từng câu,
từ đầu đến hết bài hát.
- Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Trẻ hát và nhún theo nhạc bài hát “Cháu yêu cơ

chú cơng nhân”
- Trong mỗi đoạn, nếu có câu nào trẻ hát sai, cơ có
thể cho trẻ đọc lại lời, hát mẫu lại, hướng cho trẻ hát
đúng.
- Khi trẻ đã hát đúng, cơ có thể cho trẻ hát kết hợp
vỗ tay theo tiết tấu chậm hoặc bước nhún theo nhịp
bài hát .
- Trẻ hát luân phiên giữa các tổ, nhóm trẻ hát và vận
động.
* Nghe hát: Anh phi công ơi.
- Có 1 bạn nhỏ mơ ước sau này lớn lên được làm
chú phi công, được bay lượn trên bầu trời và đó
củng là nội dung bài hát “Anh phi cơng ơi” mà hơm
nay cơ sẽ trình bày.
Lần 1: Hát bằng lời.
Lần 2 : Mở đĩa cô và trẻ cùng minh họa theo bài
hát.
* Trị chơi âm nhạc
- Cơ giới thiệu trị chơi “Đốn tên bạn hát”
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 4-5 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cô, giáo dục.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Chữ cái, tranh có chứa các chữ cái i, t, c đồ chơi


HĐCCĐ
- Ôn chữ cái:
i, t, c


TCVĐ
- Bánh xe
quay.
CTD
- Cho trẻ chơi
với đồ chơi
SHC

- Trẻ biết các
chữ cái đã học
nhanh, phát âm
to rỏ
- Trẻ tham gia
vào trị chơi sơi
nổi
- Thích chơi
theo ý thích
của mình

1. Biểu diển
văn nghệ cuối - Trẻ biết biểu
tuần
diễn hát, múa,
đọc thơ, kể
chuyện
- Biết nhận xét
bạn trong một
tuần qua.


2. Vệ sinh trả
trẻ.

II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ:
- Cho trẻ đi ra sân ngồi dưới góc cây đọc bài thơ
“Bé làm bác sĩ” và trị chuyện
- Hơm nay cơ cho các con ôn chữ cái i, t, c
- Cô lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát và chỉ
chữ cái theo yêu cầu của cô.
- Cho cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân, chú ý
những trẻ yếu.
2. TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi,
cơ động viên khuyến khích trẻ.
3. CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, mũ múa.
II. Tiến hành:
1. Biểu diển văn nghệ cuối tuần
- Cho cả lớp hát bài “Cả tuần đều ngoan”.
- Cho từng tổ, nhóm biểu diễn, cá nhân trẻ biểu diển
hát, múa, đọc thơ, kể chuyện theo ý thích
+ Nêu gương cuối tuần:
- Cô đánh gia chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét
bạn, về học tập, chơi
- Cô nhận xét chung, tuyên dương nêu gương những
trẻ giỏi, ngoan, khuyến khích động viên những trẻ

chưa ngoan tuần sau cố gắng để được phiếu bé
ngoan.
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ lau chùi tay, mặt sạch sẽ.
- Cô chuân bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×