Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuần 20 đv sống trong gđ có 2 chân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.5 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: Từ 10/02 đến 14/03/2014
* MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. Lĩnh vực: PTTC
- Trẻ biết trườn 3-4m kết hợp trèo qua ghế thể dục, đi nối bàn chân tiến lùi , đi thay đổi tốc
độ theo hiệu lệnh, chạy nhanh 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây chạy nâng cao đùi.
- Trẻ biết tham gia chơi trị chơi và chơi đồn kết.
- Phát triển một số vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khéo léo.
- Bắt chước được dáng đi, tiếng kêu, vận động đặc trưng của các con vật.
2. Lĩnh vực: PTNN
- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ Gà má đếm con, nàng tiên ốc, bó hoa tặng cơ, nói
được tên bài thơ, tên tác giả.
- Chuyện chú dê đen, bác sĩ chim và nói được tên chuyện, các nhân vật trong chuyện
- Trẻ nhận biết chữ cái h k p q
- Trẻ biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau. Vì sao?
- Trẻ thích xem tranh truyện.
3. Lĩnh vực: PTNT
- Trẻ nói được giờ trên đồng hồ, gọi tên các ngày trong tuần, đo một đối tượng bằng một
đơn vị đo khác nhau.
- Trẻ biết đếm đến 10 nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết mối quan hệ hơn kém
trong phạm vi 10.
- Trẻ biết một số con vật ni trong gia đình, trong rừng, dưới nước, ngày hội của mẹ và
cơ trị chuyện ngày 8-3, một số cơn trùng.
- Trẻ biết phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng cấu tạo, sinh sản, nơi sống.
Biết gọi tên gọi tên, ích lợi của động vật qua đặc điểm, hình dáng...
- Trẻ biết tên các con vật nuôi biết đặc điểm bộ phận các con vật nuôi.
- Trẻ biết bắt chước tiếng kêu tạo dáng các con vật.
4. Lĩnh vực: PTTM
- Trẻ biết sữ dụng các kỷ năng để vẽ bức tranh “ Đàn gà nhà bé”
- Trẻ biết kỹ năng nặn các con vật sống trong rừng, nặn quà tặng cô


- Trẻ biết xé dán và cắt theo ý thích.
- Trẻ biết hát thuộc đúng giai điệu bài hát về các con vật biết vận động VTTTTC, nhịp
nhàng
- Trẻ nghe nhạc thiếu nhi biết lắng nghe thưởng thức, tham gia trò chơi hứng thú
5. Lỉnh vực: PTTCXH:
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết bảo vệ chăm sóc các con
vật ni, u q chăm sóc cỏc con vật quý hiếm.
- Tin tưởng vào khả năng của bản thân
- Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao.
- Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc.
- Cách ứng xử với các hóa chất.
- Biết gọi người lớn khi có trường hợp khẩn cấp khi có: cháy, người rơi xuống nước


KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 20
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: Từ 10/02 đến 14/03/2014
Nội dung
Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao.
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
Thể dục a. Khởi động:
sáng
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy thay đổi tốc độ theo

hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều.
b. Trọng động: Bài tập phỏt triển chung.
* Các động tác:
- Hơ hấp:
Gà gáy ị ó o. (4l).
- Tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao
(2l x 6n)
- BL: Đứng cúi gập người về trước tay chạm mũi bàn chân (2l x 6n).
- Chân: Ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra trước (2l x 6n)
c. Hồi tỉnh:
- Đi nhẹ nhàng quanh sân.
TC sáng Biết cahs sử dụng đồ dùng có thể gây nguy hiểm
Vệ sinh
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Ăn
- Nói tên một số món ăn hàng ngày.
Ngủ
- Nghe nhạc cổ điển
Hoạt động 1. Nội dung:
góc
- Góc phân vai: Chơi mua bán các con vật, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni.
- Góc học tập: Cho trẻ sử dụng vở tập tô, xếp hội hạt chữ cái h,k . Xem
tranh ảnh về các con vật, Làm sách về các con vật.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ xé dán tơ màu, vẽ về các vật ni. cắt làm con
trâu.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi in các con vật trên cát, chơi tưới nước
chăm sóc cây.
2. Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai người cấp dưỡng, vai nhân viên bán hàng,

người mua hàng.
- Biết dùng các vật liệu xây dựng trang trại chăn nuôi.
- Biết trật tự nghiêm túc để tô các bài đó học ở vở tập tơ, các chữ cái ,biết
giở sách từ trái sang phải để xem tranh ảnh về các con vật ni trong gia
đình.
- Biết xé dán, tô màu, vẽ một số con vật nuôi trong gia đình đẹp, hợp lí.
- Biết in được các đồ vật, chơi khơng làm cát, nước rơi tung tóe khắp nơi.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi bán hàng, nấu ăn.
- Các vật liệu để chơi xây dựng trang trại chăn nuôi.
- Vỡ tập tô, sách, bút màu, bút chì cho trẻ…
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, lá cây, len vụn trể biết sáp để trẻ hoạt động.
- Các đồ vật để trẻ in, cát, nước.
+ Sắp xếp các góc chơi hợp lí.
4. Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú:


Hoạt động 2: Nội dung:
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
- Cho trẻ tập trung bên cô, cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trẻ chơi:
- Góc phân vai: Chơi mua bán các con vật, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni.
- Góc học tập: Các con sử dụng vở tập tô, xếp hội hạt chữ cái h,k .Xem
tranh ảnh về các con vật, Làm sách về các con vật.
- Góc nghệ thuật: Các con xé dán tô màu, vẽ về các vật nuôi. cắt làm con
trâu.
- Góc thiên nhiên: Chơi in các con vật trên cát, chơi tưới nước chăm sóc
cây …

- Khi chơi nhớ trật tự.
b. Quá trình chơi: . Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc chơi của mình theo thẻ đã cắm, lấy đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Bao quát, xữ lý tình huống khi chơi, cơ tạo tình huống cho trẻ
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ đến tham quan góc chơi có sản phẩm đẹp
- Nhận xét giời chơi, tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
- Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đó cắm lấy đồ chơi đẻ chơi, cơ bao qt
trẻ chơi, xử lí tình huống.
Hoạt động
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
học
( Thể dục)
(KPXH)
(Tạo hình).
(Tốn)
(Âm nhạc)
- Trườn 3-4m - Một số - Vẽ đàn gà - Nói dược
- Dạy VĐ vổ
kết hợp trèo con
vật nhà bé
giờ trên
tay TTTC:
qua ghế thể nuôi trong ( ĐT)

đồng hồ.
Thương con
dục dài 1,5 - gia đình.
mèo (TT).
2m.
+ NH: Gà
+ TC: Ai
trống mèo con
nhanh hơn
và cún con.
+ TC: Nghe
PTNN
PTNN
tiếng kêu
- Thơ: Gà mái
- LQCC:
đoán tên con
đếm con
h, k
vật.
Hoạt động
HĐCCĐ
QSCMĐ HĐCCĐ
QSCMĐ
HĐCCĐ
ngồi trời - Trẻ dùng
- Quan sát
- ơn thơ: Gà - Quan sát
- ôn vđ bài
phấn vẽ các

cây bàng
mái đếm con bồn hoa. Trẻ hát: “Thương
con vật trên
biết đặt các
con mèo”
sân và nói tên
câu hỏi và
được các con
trả lời các
vật đó.
TCVĐ
câu hỏi.
TCVĐ
TCVĐ
- Chuyền
TCVĐ
TCVĐ
- Mèo đuổi
- Mèo và
bóng
- Cáo và thỏ - Mèo và
chuột
chim sẽ.
CTD
chim sẽ.
CTD
CTD
- Cho trẻ
CTD
CTD

- Trẻ chơi với - Trẻ chơi
chơi với
- Cho trẻ
- Cho trẻ chơi
đồ chơi theo ý theo ý
bóng, vẽ các chơi tự do
với đồ chơi
thích..
thích..
con vật trên nhặt đếm lá ngồi trời.


Hoạt động - Tổ chức trị - Dạy hát:
chiều
chơi có luật:
Con gà
“Mèo và chim trống
sẽ.”

sân đồ chơi khơ.
ngồi trời.
- Sử dụng vở - Sử dụng vở - Biểu diển
tập tơ
tốn
văn nghệ.

Thứ 2 ngày 10 tháng 2 năm 2014
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị:
PTTC
- ghế thể dục, sàn nhà sạch sẽ
(Thể dục)
II. Tiến hành:
- Trườn 3Hoạt động 1: Ổn định lớp tổ chức gây hứng thú.
4m kết hợp - Trẻ trườn
trèo
qua sấp và kết hợp - Cho cả lớp hát: Gà trống, mèo con cún con”
ghế thể dục trèo qua ghế. - Trò chuyện về các con vật.
dài 1,5 - 2m. - Trẻ biết phối Hôm nay cô tổ chức cho các con đến tham quan trang
+TC:
Ai hợp tay chân trại của nhà Bác A. Đường đến đó rất xa chúng ta đi bằng
phương tiện tàu hỏa nhé. Vậy cô và các con cùng lên tàu
nhanh hơn nhịp nhàng,
và rèn luyện
nào.
sự khéo léo
Hoạt động 2: Nội dung:
- Biết chơi trò a. Khởi động:
chơi thành
- Cả lớp chuyển đội hình vịng trịn đi kết hợp các kiểu
thạo và hứng đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom,
thú tham gia
đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm,
hoạt động.
đi thường. Đội hình 4 hàng dọc.
- Trẻ biết
b. Trọng động:
đoàn kết, hợp * BTPTC.

tác cùng nhau. - Tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao
(2l x 6n)
- BL: Đứng cúi gập người về trước tay chạm mũi bàn
chân (2l x 6n).
- Chân: Ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra trước (2l x 6n)
* VĐCB: Trườn 3-4m kết hợp trèo qua ghế thể dục dài
1,5 - 2m
- Đường đến trang trại của nhà Bác A cịn rất xa, cơ
cháu mình đã vuợt qua được một nữa chặng đường rồi
đấy và nữa chặng đường còn lại rất vất vã hơn cơ cháu
mình phải vượt qua chướng ngại vật đó là " Trườn 3-4m
kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5 - 2m
- Để thực hiện đúng và đẹp trước tiên các con xem cô
thực hiện nhé.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
- Lần 1: Khơng giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
- TTCB: Cơ quỳ sát vạch chuẩn cô nằm sát xuống sàn
nhà ngang vạch chuẩn mắt nhìn thẳng về phía trước khi
có hiệu lệnh trườn thì cơ trườn về phía trước kết hợp
chân nọ tay kia trườn sát sàn nhà cho dến ghế thì cô ngồi
dậy ôm ghế và trườn qua và đi về đứng cuối hàng
- Cho 1 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp quan sát.
- Trẻ thực hiện:


PTNN
(Văn học)
- Thơ: Gà
mái đếm

con

- Mỗi trẻ thực hiện 2 lần, lần lượt hết cả lớp.
- Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cơ giới thiệu trị chơi: Ai nhanh hơn.
+ Luật chơi:
- Mổi chú Thỏ là một ngôi nhà, ai chậm chân phải nhảy
lị cị một vịng.
+ Cách chơi:
- Cơ vẽ 10 cái vịng cho số trẻ chơi nhiều hơn vịng. Khi
có hiệu lệnh của cô các chú Thỏ đi ăn , khi cơ nói sắp có
Cáo tất cả chạy về nhà của mình, ai chậm chân thì phải
đứng ngồi.
- Mời 3 trẻ lên chơi thử, sau đó cứ lần lượt cơ tổ chức
cho trẻ chơi.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương:
- Cho trẻ cắm cờ.
I. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
II. Tiến hành:
- Trẻ biết tên Hoạt động 1: ổn định lớp gây hứng thú:
bài thơ tên tác - Cho trẻ hát bài “ Thương con mèo”
giả, hiểu nội - Trò chuyện: Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
dung của bài ( con mèo)
- Ngồi mèo ra gia đình con cịn ni nhưĩng con vật gì
thơ.

nửa? (chó, lợn, mèo……)
- Trẻ đọc
- Các con ạ! Mèo là động vật ni trong gia đình ni
thuộc diển
mèo để bắt chuột còn trong bài thơ “ Gà mái đếm con
cảm bài thơ.
của chú Thái Hoàng Linh xem 2 anh em mèo có làm
- Trả lời câu
được việc khơng nhé.
hỏi rỏ ràng
Hoạt động: Nội dung
mạch lạc.
- Giáo dục trẻ * Cô đọc mẫu:
- Cô đọc lần 1, lần 2 bằng lời đọc diễn cảm thể hiện
biết yêu quý
giọng đọc qua từng khổ thơ.
chăm sóc và
- Lần 3: Cơ đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ.
bảo vệ các
* Trích dẩn - Đàm thoại.
con vật nuôi
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
Cục cục gà mẹ đếm con
Một, hai, ba và nhiều
Đàn gà con mới nở
Chẳng biết là bao nhiêu
- Gà mẹ đang làm gì? (đếm con)
- Gà kêu như thế nào?(cục-cục)
- Gà mẹ đếm như thế nào?( Một, hai, ba và nhiều)
- Gà mẹ có biết có bao nhiêu con?(Chẳng biết là bao

nhiêu)
Có hạt nắng bé xíu


Vừa rơi trên sàn nhà
Thế là cả đàn gà
Ùa lên tranh nhau nhặt
- Hạt nắng như thế nào?
- Rơi ở đâu các con?
- Vậy cả đàn gà làm gì nào?
Gà mẹ sợ con lạc
Cục cục đuổi theo sau
Phải bắt đầu đếm lại
Một, hai, ba và nhiều
- Gà mẹ sợ con mình như thế nào?
- Gà mẹ phải làm gì ?
- Gà mẹ có biết có bao nhiêu con?
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần.
- Từng tổ, nhóm luân phiên nhau đọc.
- cho cá nhân trẻ đọc, cho những trẻ yếu đọc (cô chú ý
sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? ST của ai?.
- Giáo dục trẻ phải biết chăm lao động u q các lồi
động vật.
- Nhận xét giờ học - Cắm hoa bé ngoan.
HĐNT
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn, lá, cây).

HĐCCĐ
II. Tiến hành:
- Trẻ dùng
- Trẻ biết vẽ
1. HĐCCĐ:
phấn vẽ các các con vật
- Cô cùng trẻ ra sân cơ gợi hỏi trẻ trong gia đình mẹ
con vật trên
trên sân và
thường ni con vật gì? Vậy các con dùng đơi bàn tay
sân và nói
khéo léo của mình vẽ các con vật trong gia đình mà con
tên được các nói được tên
các con vật đó thích. trẻ vẽ cơ bao qt hỏi trẻ vẽ con gì?
con vật đó.
- Hứng thú
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột .
TCVĐ
tham gia vào - Cô giải thích LC, CC cho trẻ rỏ. tổ chức cho cả lớp chơi
- Mèo đuổi
trò chơi và
3 - 4 lần. Cơ bao qt và động viên trẻ.
chuột
tích cực tham 3. Chơi tự do:
CTD
gia vào các
- Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi với bóng, phấn, lá cây, những gì mà trẻ
theo ý thích.. hoạt động.
thích .Cơ bao qt trẻ.

* KT: Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
SHC
I.Chuẩn bị:
- Vẽ vòng tròn ở góc lớp làm tổ chim
- Tổ chức trị Trẻ chơi trật
II. Tiến hành:
chơi có luật: tự chơi cùng
+ LC: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay
“ Mèo và
nhau, nắm
nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẽ ỡ ngồi vịng
chim sẽ”
được cách
trịn.
chơi, luật
+ CC: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách
chơi.
tổ chim sẽ 3-4m các trẻ khác làm chim sẽ. Các chú chim
sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích,
chích”( Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất làm như
đang mổ thốc ăn) khoảng 30 giây mèo xuất hiện, khi mèo


kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim sẽ nhanh chống
bay về tổ của của mình. Chú chim sẽ nào chậm chạp sẽ
bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi
Thứ 3 ngày 11 tháng 2 năm 2014
Nội dung

Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
PTNT
I. Chuẩn bị:
(MTXQ)
- Tranh về các con vật ni ( gà vịt, trâu, bị, chó, lợn).
- Một số con
- Tranh lô tô đủ cho trẻ.
vật nuôi
- Câu đố về các con vật.
trong gia
- Trẻ biết tên II. Tiến hành:
đình.
các con vật
Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú:
ni biết đặc - Đọc bài thơ: Giữa vịng gió thơm.
điểm bộ phận - Các con vừa đọc bài thơ gì:
các con vật
- Trong bài thơ có những con vật nào? (gà, vịt)
nuôi.
- Thế gà vịt sống ở đâu?
- Trẻ biết bắt - Trong gia đình cịn ni những con vật gì nữa? (chó,
chước tiếng
lợn, mèo…)
kêu tạo dáng - Gà, vịt, trâu, bị, gà, chó là những con vật ni trong gia
các con vật.
đình và mổi con vật đều có 1 đặc điểm riêng. Vì vậy hơm
- Trẻ trả lời
nay cô cùng các con làm quen nhé.
mạch lạc rỏ

Hoạt động 2: Nội dung:
ràng trọn câu. a. Xem tranh về một số con vật ni trong gia đình:
- Giáo dục trẻ - Nhận biết tên gọi, đặ điểm cấu tạo và mơi trường sống
u q các
của 1 số con vật ni trong gia đình:
con vật ni
* Cơ treo tranh con vịt cho trẻ quan sát:
và biết cách
- Con vịt có những đặc điểm gì? (đầu, mình, đi, chân)
chăm sóc và
- Mỏ vịt như thế nào? (mỏ bẹt)
bảo vệ.
- Vịt có mấy chân? (2)
- Thức ăn của vịt là gì? (thóc, gạo, cá tơm)
- Vịt kêu như thế nào?
- Vịt đẻ gì? (trứng)
- Vịt thuộc nhóm gì? (gia cầm)
* Treo tranh các con vật khá(Gà, trâu,bò ) và đàm
thoại tương tự.
b. Nhận biết ích lợi và so sánh sự giống và khác nhau
của các con vật:
- Con gà con vịt có những điểm nào giống và khác nhau?
- Giống nhau đều là gia cầm , để trứng có lơng vủ.
- Khác nhau vịt biết bơi, gà biết bay.
- Con trâu, con bò giống nhau như thế nào ?( đều có bốn
chân có lông mao và bốn chân , đẻ con , thuộc nhúm gia
súc)
- khác nhau như thế nào ( về kích thước cơ thể về màu
lông …)
- Con gà và con bị giống nhau như thế nào ( đều là vật

ni trong gia đình )
- Khác nhau gà đẻ trứng bị đẻ con, gà thuộc nhóm gia


HĐNT
HĐCCĐ
- Quan sát
cây bàng.
TCVĐ
- Mèo và
chim sẽ
CTD
- Trẻ chơi
theo ý thích.

SHC
- Dạy hát:
Con gà
trống.

cầm ,bị thuộc nhóm gia súc)
- Ngồi nhửng con vật trên cong nhửng con vật nào được
nuôi trơng gia đình nửa ? ( chó , lợn ,mèo…)
- Ni nhửng con vật đó để lam gì ?( cày kéo, lấy thịt lấy
trứng ,bắt chuột …)
- Khi nuôi các con phải như thế nào ?( chăm sóc bảo vệ)
c. Trị chơi luyện tập : Ai chọn nhanh
- Cơ làm tiếng kêu các con vật, trẻ chọn lô tô đưa lên .
- Trò chơi : giải câu đố về các con vật nuôi.
Hoạt động 3: Kết thúc:

- Củng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ .
- Nhận xét Giờ học.
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn, cát sỏi...).
II. Tiến hành:
- Trẻ hứng thú 1. HĐCCĐ: Quan sát cây bàng.
tập trung khi - Cô cùng trẻ ngồi xung quanh cây bàng. Cho trẻ quan
quan sát , biết sát và đặt câu hỏi
- Các con ngồi dưới góc cây gì đây? (cây bàng)
được ích lợi
- Cây bàng có những bộ phận gì? ( Thân,cành, lá)
của cây ,biết
chăm sóc bảo - Lá bàng ntn? Có màu gì?
- Làm thế nào để cây bàng tươi tốt? Giáo dục trẻ biết
vệ.
chăm sóc, tưới nước cho cây.
- Hứng thú
tham gia vào 2. TCVĐ: Mèo và chim sẽ
+ LC: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay
trị chơi và
tích cực tham nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẽ ỡ ngồi vịng
trịn.
gia vào các
+ CC: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách
hoạt động.
tổ chim sẽ 3-4m các trẻ khác làm chim sẽ. Các chú chim
sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích,
chích”( Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giã như
đang mổ thốc ăn) khoảng 30 giây mèo xuất hiện, khi mèo

kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim sẽ nhanh chống
bay về tổ của của mình. Chú chim sẽ nào chậm chạp sẽ
bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao qt động viên, khuyến khích trẻ chơi
Cơ bao qt động viên trẻ.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích của mình.
* Nhận xét. tun dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Mủ âm nhạc:
- Trẻ hát
II. Tiến hành:
thuộc bài hát, - Cho trẻ đọc bài thơ bèo đi câu cá và đàm thoại nội dung
thể hiện được bài thơ. Cho trẻ kể tên một số con vật ni trong gia
tình cảm đối
đình.
với bài hát,
- Con gà trồng gáy như thế nào thì hơm nay cơ và các


nhí nhảnh.

con cùng hát nhé.
- Cơ hát cho trẻ nghe 1, 2 lần
- Cho cả lớp hát, tổ nhóm, cá nhân.
- Kết thúc: nhận xét tuyên dương.

Thứ 4 ngày 12 tháng 2 năm 2014
Nội dung

Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
PTTM
I. Chuẩn bị:
(Tạo hình).
- Băng đĩa có bài hát về chủ đề.
- Vẽ đàn gà
- Giấy A4, bút màu đủ cho trẻ
nhà bé (ĐT)
- 2 tranh vẽ mẩu của cô
- Trẻ biết sữ
II. Tiến hành:
dụng các kỷ
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú:
năng để vẻ
- Cả lớp hát bài: “Đàn gà”
được các bộ
- Hát lần1, lần 2 trẻ đi về chổ (theo băng đĩa
phận của từng - Con vừa hát bài hát nói về con gì?
con gà tạo bức - Con gà ssongs ở đâu?
tranh “Đàn
- Các con ạ ! Con gà là động vật sống trong gia đình
gà” đẹp cân
chúng cung cấp cho chúng ta nguồn thực phẩm quý giá.
đối.
- Giờ học hôm nay các con dùng bàn tay khéo léo của
- Trẻ biết sữ
mình để vẽ bức tranh “Đàn gà” nhé.
dụng các kỹ
Hoạt động 2: Nội dung

năng để vẽ các * Quan sát tranh đề tài:
nét xiên, trịn, + Tranh 1:
thắng để tạo
- Con nhìn lên bảng xem cơ có bức tranh vẽ về gì? (Đàn
được các bộ
gà)
phận con gà.
- Trẻ đọc từ “Đàn gà nhà bé”
.Phát huy tính - Cơ chỉ vào gà trống hỏi trẻ.
tích cực và
- Đây là con gà gì? (Gà trống)
khả năng sáng - Gà trống có những bộ phận nào? ( đầu, mình, đi)
tạo của trẻ.
- Mào gà trống ntn? Có màu gì?
- Trẻ tích cực - Đi gà trống ntn?
tham gia hoạt - Gà trống ntn? Có mấy chân?
động
- Cơ chỉ vào và nói đây là gà mái củng có các bộ phận
- Giáo dục trẻ như gà trống nhưng đi gà mái ngắn hơn gà trống.
biết chăm sóc, - Trên bức tranh cơ cịn vẻ cây.cỏ để tạo bức tranh đẹp và
bảo vệ các con sinh động hơn.
vật.
* Chơi trò chơi: Trời tối trời sáng
+ Tranh 2:
- Trên tranh vẽ về gì? Có gà gì?
- Gà mái có bộ lơng màu gì?
- Lơng gà con có màu gì?
- Con cùng đếm xem đàn gà có bao nhiêu con?
- Đàn gà đang kiếm ăn đấy.
- Để vẽ bức tranh “Đàn gà”đẹp thì trước hết các con vẽ 1

hình trịn nhỏ để làm đầu gà, sau đó vẽ 2 nét xiên làm cổ
gà , vẽ 1 nét tròn to để làm mình gà rồi vẽ các nét cơng
để làm đi gà. để gà đi được vẽ 2 chân gà và vẽ thêm
các chi tiết phụ để làm mắt gà, mào và mỏ khi vẽ xong tô
màu đẹp không lem ra ngoài, các con sáng tạo thêm như


cây, cỏ cho bức tranh đẹp..
* Hỏi ý định của trẻ:
- Con vẽ đàn gà ntn?
- Vẽ đầu gà hình gì?
- Mình gà xẽ ntn?...hỏi 3-4 trẻ
- Cơ nhắc lại cách vẻ các bộ phận con gà và cách bố trí
bức tranh, sự sáng tạo cho tranh đẹp. Muốn vẻ đẹp phải
ngồi thẳng đầu hơi cúi cầm bút bằng tay phải để vẻ.
* Trẻ thực hiện:
- Nào cô mời các con vẻ để tạo bức tranh đẹp
( Cô mở băng cho trẻ nghe)
- Cô bao quát nhắc trẻ vẻ lên giấy, cách sắp xếp, bố cục
tranh,
- Cô bao quát quà trình cháu làm, gợi ý nhóm cá nhân trẻ
lúng túng chưa tạo được sản phẩm của mình khi xé,
khuyến khích trẻ sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá:
- Gọi trẻ nêu lên ý định giới thiệu sản phẩm của mình và
chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao con thích(4-5 trẻ)
- Cơ nhận xét sản phẩm trẻ chọn , đồng thời chọn một và
sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động viên , khuyến
khích.

- Cơ nhận xét chung: Các con đã vẻ bức tranh “đàn gà”
rất đẹp có rất nhiều bạn sáng tạo bức tranh đẹp
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật sống trong
gia đình.
- KT: nhận xét giờ học cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa
PTNN
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ ( Hoa đồng tiền, hoa thược dược, hoa bưởi…
LQCC: h k.
có chứa chữ b, d, đ.).
- Thẻ chữ cái h, k đủ cho cơ và trẻ.
- Máy vi tính.
II.Tiến hành:
- Trẻ nhận biết Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
và phát đúng
Cho trẻ hát bài hát “Hoa trường em”.
các chữ cái h, + Các con vừa hát bài hát gì?
k.
+ Các con kể một số hoa mà các con biết nào? ( 2- 3 trẻ
- Trẻ có kỹ
kể).
năng so sánh
- Hoa thật đẹp phải không nào, hôm nay các con sẽ làm
đặc điểm
quen một số loại hoa qua chữ cái h, k nhé.
giống nhau và Hoạt động 2: Nội dung.
khác nhau của * Làm quen chữ h:
2 cặp chữ cái + Các con nhìn xem cơ có bức tranh hoa gì đây? ( Hoa

h, k.Trẻ biết
hồng).
chơi và hứng - Dưới bức tranh cơ có từ “Hoa hồng” cả lớp đọc cùng
thú chơi các
cơ 2 lần .
trị chơi với
- Mời 1 trẻ lên tìm các chữ cái đã học trong từ và phát


các chữ cái
nhầm cũng cố
và phát âm.
- Rèn kỹ năng
ghi nhớ có
chủ định.
- Trẻ biết u
q và chăm
sóc bảo vệ các
con vật
- Giáo dục trẻ
trật tự trong
giờ học .

HĐNT

âm cùng cả lớp. (o, a, n, ô, ).
- Cô giới thiệu chữ cái mới có trong từ “Hoa hồng” đó là
chữ h.
- Cô giới thiệu chữ h in thường, cô phát âm mẫu chữ h 3
lần.

- Cho lớp phát âm 3 lần, sau đó mời tổ, nhóm, 5- 7 cá
nhân phát âm.
- Các con thấy chữ h có đặc điểm gì?
- Các nét được sắp xếp như thế nào? ( Chữ h có 1 nét sổ
thẳng ở bên trái và 1 nét cong ở bên phải).
- Cho cả lớp phát âm 2 lần.
* Cho trẻ làm quen chữ k:
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh hoa gì đây? ( Hoa
loa kèn)
- Dưới bức tranh cơ có từ “hoa loa kèn” cả lớp đọc cùng
cô 2 lần .
- Mời 1 trẻ lên tìm các chữ cái đã học trong từ và phát
âm cùng cả lớp. (o, a, l, n).
- Cô giới thiệu chữ cái k có trong từ “Hoa loa kèn”.
- Cô giới thiệu chữ k in thường, cô phát âm mẫu chữ k 3
lần.
- Cho cả lớp đọc.
- Chữ k có 1 nét sổ thẳng ở tay trái, 2 nét xiên ở tay phải.
- Bạn nào giỏi lên nhắc lại chữ k có những nét nào?
- Chữ cái k tương tự chữ h.
* So sánh:
+ Các con thấy chữ h và chữ k có đặc điểm gì giống
nhau và khác nhau? ( 2- 3 trẻ trả lời).
- Giống nhau: Chữ cái h và k giống nhau đều có nét sổ
thẳng ở táy trái.
- Khác nhau: Chữ cái h có nột cong, chữ cá k có 2 nột
xiên.
* Trị chơi.
- Trị chơi 1: Tìm chữ cái h, k qua tranh . ( Cho trẻ đọc từ
trong tranh, mời trẻ lên tìm chữ cái h, k và đọc, cả lớp

đọc theo bạn.
- Trị chơi 2: “ Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”.
Cơ nói tên, đặc điểm chữ cái, trẻ tìm và đưa lên theo yêu
cầu.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần tìm cho trẻ phát âm 2
lần.
- Trị chơi 3: Hái hoa.
Cơ giải thích LL,CC cho trẻ rõ tổ chức cho trẻ chơi 2-3
lần.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Hỏi trẻ tên các chữ cái vừa được học?
- Giáo dục : Giáo dục trẻ cần biết yêu q chăm sóc bảo
vệ hoa.
- Nhận xét, tun dương.
I. Chuẩn bị:


- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn...).
HĐCCĐ
II. Tiến hành:
- Ôn thơ: Gà - Trẻ đọc
1 HĐCCĐ: Ôn thơ Gà mái đếm con
mái đếm
thuộc bài thơ - Cô cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô, cô đọc 1 đoạn
con.
biết tên bài
đầu trong bài thơ: Gà mái đếm con. nhà thơ “Thái Hoàng
thơ tên tác giả. Linh”
TCVĐ
- Hứng thú

– Hỏi trẻ đó là bài thơ gì ? Sau đó cơ đọc cho trẻ nghe
- Chuyền
tham gia vào
tồn bộ bài thơ 1 lần.
bóng
trị chơi và
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần - cá nhân đọc.
CTD
tích
cực
tham
- Nhắc lại tên bài thơ, tác giả.
- Cho trẻ
gia
vào
các
2. TCVĐ: Chuyền bóng
chơi với
hoạt
động.
- Cơ giải thích luật chơi:
bóng, lá cây,
Các con xếp hàng dọc 2 tổ đều nhau, đứng chân rộng
vẽ các con
bằng vai. Bạn đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu lệnh 3
với phấn đồ
bạn đầu hàng đưa bóng lên cao ra sau, thân trên hơi ngã.
chơi ngoài
Bạn đứng sau đưa thẳng hai tay ra trước bắt bóng và
trời.

chuyền cho bạn kế tiếp. Đến bạn cuối cùng chạy nhanh
lên đứng đầu hàng và chuyền cho bạn phía sau.
+ Luật chơi
- Cứ 1 lần chơi các con chuyền 2 lượt bóng , tổ nào
chuyền nhanh mang bóng về rá của mình trước thì thắng
cuộc. Nếu làm rơi bóng thì phải chuyền lại.
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần. Cô bao quát động viên trẻ.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng ,phấn ,xích đu cầu trượt…những
gì mà trẻ thích.Cơ bao qt trẻ.
- Nhận xét sau khi chơi tuyên dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
SHC
- Vở tập tơ, bút chì
- Sử dụng vở
- Trẻ biết cách II. Tiến hành:
tập tô
cầm bút tô
- Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách dỡ vở
theo các yêu
- Cô hướng dẫn trẻ tô bức tranh theo chỉ dẩn của cô
cầu của cô,tô - Trẻ tô không nhem ra ngồi.
trùng khích..
- Nhận xét, tun dương
Thứ 5 ngày 13 tháng 2 năm 2014
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
PTNT
I. Chuẩn bị:

(Tốn)
- Một đồng hồ treo tờng có số giờ thứ tự từ 1-12 giờ, một
- Nói được
tập lịch có bảy ngày từ thứ 2 đến chủ nhật. Tranh vẽ một
giờ trên
- Trẻ nhận
số hoạt động của con ngời các thời gian trong ngày.
đồng hồ.
biết và nói
II. Tiến hành:
được giờ trên * HĐ1: ổn định lớp:
đồng hồ.
- Cho trẻ hát bài " Cả tuần đều ngoan".
- Thông qua
- Trong bài hát cả tuần từ thứ 2 đến thứ 6 bé làm gì? (đi
thực hành trẻ học).
trả lời mạch
- Thứ 7 và chủ nhật bé làm gì? (được nghĩ học).
lạc, rỏ ràng.
- Để biết đợc thời gian đối với chúng ta quý trọng như
- Giáo dục trẻ thế nào lớp mình cùng tìm hiểu và nói được giờ trên


biết quý trọng
thời gian, trật
tự trong giờ
học.
- Biết yêu quý
các con vật
ni trong gia

đình.

HĐNT
HĐCCĐ
- Quan sát
bồn hoa
TCVĐ
- Cáo và thỏ
CTD
- Cho trẻ
chơi tự do
nhặt đếm lá

- Trẻ quan sát
và biết được
các loại hoa
- Hứng thú
tham gia vào
trò chơi “Cáo
và thỏ”
và tích cực
tham gia vào

đồng hồ nhé.
HĐ2: Nội dung.
* Nhận biết các giờ trên đồng hồ:
- Cô đưa đồng hồ cho trẻ quan sát và giới thiệu với trẻ. - Cho trẻ đọc các giờ trên đồng hồ từ một giờ đến 12 giờ.
- Đọc cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết kim ngắn là chỉ giờ, kim dài
là chỉ phút, khi kim ngắn và kim dài đều dừng ở số 12 là

12 giờ đúng, kim ngắn chỉ số 1, kim dài chỉ số 12 là một
giờ đúng, kim ngắn chỉ số 2 kim dài chỉ số 12 là 2 giờ
đúng. Cứ lần lượt cô giới thiệu cho trẻ tất cả các giờ trên
đồng hồ.
- Cô cho trẻ lên thực hành. Yêu cầu các con hãy quay
kim đồng hồ chỉ cho cô 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ …
- Gọi từng trẻ lên thực hành, mời trẻ cả lớp nhắc lại.
- Cô cho trẻ xem một số tranh vẽ hoạt động của con
người vào các thời gian trong ngày:
- Bạn nhỏ đang làm gì đây? (Đánh răng).
- Lúc mấy giờ? (giờ) .
- Bạn nhỏ đang làm gì đây? (ăn cơm).
- Lúc mấy giờ (11 giờ).
- Bạn nhỏ đang làm gì đây? (Xem ti vi).
- Lúc mấy giờ? (8 giờ)….
- Đồng hồ dùng để làm gì? (nói được thời gian trong
ngày).
* Luyện tập:
- TC: Thi nói nhanh:
- Cơ quay kim chỉ trên đồng hồ, xem trẻ nào đọc đúng
giờ trên đồng hồ. (chơi 4-5 lần).
- TC: Ai quay nhanh.
- Mời trẻ lên quay kim đồng hồ vào các giờ và nói đúng
giờ. (Chơi 2-3 lần).
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố : Các con vừa học bài gì?
- Giáo dục : Trẻ về nhà cần ôn luyện bài học. Biết chăm
sóc, u q các con vật ni trong gia đình của mình.
- Nhận xét giờ học. Cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:

- Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn, cát sỏi...).
II. Tiến hành:
1. HĐCCĐ:
- Cơ cùng trẻ ra sân cho trẻ tới bồn hoa trên sân trường .
- Cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi
- Con nhìn xem có những loại hoa gì?
- Trồng hoa để làm gì?
- Làm thế nào để hoa tươi tốt? Trẻ biết chăm sóc hoa,
tưới nước cho hoa.
2. TCVĐ: Cáo và thỏ
- Cơ giải thích LC,CC:


khơ.

các hoạt động. + Luật chơi:
- Vịng trịn nhỏ nhà của Cáo, vòng tròn to nhà của Thỏ,
ai chậm chân bị bắt thì phải nhảy lị cị một vịng.
+ Cách chơi:
- Cơ vẽ 2 cái vịng, vịng trịn nhỏ nhà của Cáo, vịng trịn
to nhà của Thỏ, . Khi có hiệu lệnh của cô các chú Thỏ đi
ăn , khi cơ nói sắp có Cáo tất cả chạy về nhà của mình, ai
chậm chân bị Cáo bắt thì phải đứng ngoài.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần.
- Nhận xét giờ chơi.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, phấn, nhặt lá cây khơ.Cơ bao
qt trẻ.
- KT: Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
SHC

I. Chuẩn bị:
- Sử dụng vở
- Vở tốn, bút chì, bút sáp.
tốn
- Trẻ biết cách II. Tiến hành:
cầm bút tơ
- Cơ phát vở, bút chì cho trẻ. Cho một trẻ nhắc lại cách
theo các yêu
dở vở lật từng trang một, hai ngón tay….
cầu của cơ, tô - Cô làm mẩu cho trẻ xem. Cho cả lớp cùng thực hịên.
trùng khích..
- Cơ bao qt, động viên trể tơ đúng, tơ đẹp khơng nhem
ra ngồi.
* Nhận xét tuyên dương.
Thứ 6 ngày 14 tháng 2 năm 2014
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp – Hình thức tổ chức
. PTTM
I. Chuẩn bị:
(Âm nhạc)
- Nhạc cụ đủ cho trẻ.
- Dạy vận
- Đội hình cho trẻ ngồi chữ U.
động
II. Tiến hành:
TTTC:
- Trẻ biết hát Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú:
Thương con và vđ bài:
- Cô đọc câu đố về con mèo và đặt câu hỏi:

mèo
Thương con
Con gì kêu meo meo
+ NH: Gà
mèo, thể hiện
Thường hay rình bắt chuột
trống, mèo tình cảm yêu - Đố là con gì? ( con mèo)
con cún con thương con
- Con mèo thường được nuôi ở đâu?
+ TC: Nghe vật gần gũi
- Trong lớp mình nhà bạn nào ni mèo?
tiếng kêu
với trẻ trong
- Các cháu có muốn hát bài hát về chú mèo khơng nào?
đốn tên
gia đình.
- Vậy hôm nay các con sẻ hát bài : Thương con mèo của
con vật
- Trẻ biết vỗ
nhạc sỉ Huy Du nhé.
tay gõ đệm
Hoạt động 2: Nội dung:
thành thạo
a. Dạy vận động:
theo tiết tấu
- Cô hát bài hát Thương con mèo cho trẻ nghe 1 lần
chậm bài:
- Cho cả lớp hát theo cô bài hát Thương con mèo 3-4 lần.
thương con
- Để cho bài hát sinh động sôi nổi hơn thi đua từng tổ hát

mèo.
nhé.
- Trẻ biết chơi - Cho 3 tổ hát 3 lần.
trò chơi và
- Cho cả lớp hát 2 lần đội hình từ chữ U đi vịng trịn sau
hứng thú
đó về chữ U


tham gia vào
trị chơi.

HĐNT
HĐCCĐ
- Ơn vận
động bài
hát:
“Thương
con mèo”
TCVĐ
- Mèo và
chim sẽ
CTD
- Cho trẻ
chơi với đồ
chơi ngoài
trời.

- Bây giờ các con cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm nhé.
- Cho cả lớp dùng nhạc cụ hát và vỗ tay, sau đó dùng

nhạc cụ để gõ.
- Các con ạ. Không những các chú mèo giúp ích cho con
người mà các chú gà trống báo cho mọi người thức dậy
nữa .Bài hát “Gà trống, mèo con cún con” thể hiện điều
đó.
b. Nghe hát: Gà trống, mèo con cún con
- Cô hát lần 1 kết hợp làm điệu bộ minh hoạ.
- Lần 2 cô mở băng hát kết hợp làm điệu bộ minh hoạ.
- Chia tay các chú gà trống các con hãy trở lại với các
chú mèo đi nào.
- Cả lớp hát bài Thương con mèo 2 lần.
- Cho cá nhân trẻ hát cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho từng nhóm lên biểu diển.
- Bây giờ các con hãy đến với các con vật đáng yêu qua
trò chơi “Nghe tiếng kêu đốn tên con vật”
c. Trị chơi: : Nghe tiếng kêu đoán tên con vật:
- Đố các cháu biết chú vịt con kêu như thế nào? Mèo kêu
như thế nào?
- Bây giờ các con lắng nghe cô làm tiếng kêu các con
vật thì con đốn nhanh đó là con vật gì?
- Cho cả lớp làm nhiều lần.
- Một lần nữa các con hãy cất lên lời ca tiếng hát về chú
mèo nhé.
- Cả lớp hát vận động bài hát Thương con mèo.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ u q các con vật ni, biết chăm sóc
bảo vệ.
- Nhận xét giờ học: Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:

- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn, lá, cây).
II. Tiến hành:
- Trẻ hát đúng 1. HĐCCĐ:
- Cô cùng trẻ ra sân cô hát một đoạn của bài hát cho trẻ
nhịp của bài
nói tên bài hát “Thương con mèo”
hát
- Trẻ hát và vận động bài hát cùng cô 2 lần
- Hứng thú
tham gia vào - Hát và vận động theo từng nhóm
- Mời trẻ hát cá nhân .Sau đó hỏi trẻ tên bài hát , tên tác
trị chơi và
tích cực tham giả.
gia vào các
2. TCVĐ: Mèo và chim sẽ
hoạt động.
+ LC: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay
- Trẻ biết chơi nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẽ ỡ ngồi vịng
đồn kết.
trịn.
+ CC: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách
tổ chim sẽ 3-4m các trẻ khác làm chim sẽ. Các chú chim
sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích chích,
chích”( Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giã như


đang mổ thốc ăn) khoảng 30 giây mèo xuất hiện, khi
mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim sẽ nhanh
chống bay về tổ của của mình. Chú chim sẽ nào chậm
chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ chơi

SHC
- Biểu diển
văn nghệ.
Nêu gương
cuối tuần.

3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do với lá cây, bóng
- KT: Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.
- Cho trẻ cắm cờ.
I. Chuẩn bị:
- Mũ hoa, nhạc cụ, phiếu bé ngoan.
- Trẻ hứng thú II. Tiến hành:
biểu diễn các - Cô làm người dẫn chương trình , mời trẻ lên biểu diễn
bài đã học.
các bài hát đã học. Xen kẽ dưới mọi hình thức lớp - tổ - Biết nhận
cá nhân. Cô bao quát động viên trẻ.
xét mình và
- Sau đó cơ cho từng tổ nhận xét về mình và bạn trong
bạn trong tuần tuần học, bạn nào ngoan, chưa ngoan.Vì sao?
học.
- Nhận xét tuyên dương
- Vệ sịnh trả trẻ.




×