Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 21 đv sống trong rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.72 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN: TUẦN 21
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
Thời gian thực hiện từ ngày: 17 - 21/2014.
Nội dung
Đón trẻ
Thể dục
sáng

TCS
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
góc

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp cấp cứu cháy, người rơi xuống
nước.
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn hát các bài hát về động vật... kết
hợp đi các kiểu chân , chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội
hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung. Các động tác.
Hô hấp: Gà gáy (4Lx8N).
TV: 2 tay đưa ngang gập khuỷu tay (2Lx8N).
BL: Đứngquay người sang 2 bên 90 . (2Lx8N).
C: Đứng khuỵu một chân về phía trước, chân sau thẳng. (2Lx8N).
+ Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân.


- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt.
- Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Nhận biết phân biệt các nhóm thực phẩm thơng thường theo 4 nhóm
thực phẩm.
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe hát dân ca các vùng miền.
I. Nội dung:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, khám bệnh.
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú.
- Góc học tập - sách: Cho trẻ ơn tốn sắp xếp theo quy tắc, xem lô tô về
động vật sống trong rừng.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ cắt dán, bồi, vẽ 1, nặn 1 số con vật.
- Góc thiên nhiên: Cho trẻ in hình các con vật trên cát, chơi với cát...
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai người cấp dưỡng , người y tá, bác sĩ, vai
nhân viên bán hàng. (Giáo dục trẻ biết chia sẻ tình cảm với người thân,
bạn bè).
- Biết dùng các khối, đồ lắp ghép…để xây dựng khuôn viên vườn bách
thú.
- Biết trật tự nghiêm túc để ôn, biết cầm bút để biết viết từ trái sang
phải từ trên xuống dưới, biết phân nhóm đơng vật sống trong rừng.
- Biết cắt dán, bồi, vẽ, nặn các dộng vật sống trong rừng đẹp..
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Các khối, đồ chơi lắp ghép, các con vật sống trong rừng để chơi xây
dựng khuôn viên bách thú.
- Thẻ lơ tơ động vật sống trong rừng, các hình trẻ sắp xếp theo quy tắc
- Giấy màu, giấy A4, keo dán, len vụn, bút màu, đất nặn để trẻ hoạt
động.
- Các con vật bằng nhựa, đồ vật để trẻ in, cát, nước.
+ Sắp xếp các góc chơi hợp lí.

II. Tiến hành:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô giới thiệu nội dung góc chơi:
- Cho trẻ tập trung bên cơ cơ giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trị


Hoạt động
học

Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
chiều

chơi:
- Góc phân vai chơi bán hàng, nấu ăn, khám bệnh phục vụ mọi người
- Góc xây dựng dùng các vật liệu để xây dựng vườn bách thú.
- Góc học tập các sắp xếp theo quy tắc, phân nhóm các con vật sống
trong rừng.
- Góc nghệ thuật các con đến cắt dán, bồi, nặn, vẽ các loại động vật
sống trong rừng nhé.
- Góc thiên nhiên các con chơi in hình các con vật trên cát, chơi với
nước.
- Khi chơi nhớ cẩn thận trật tự nhé.
2. Quá trình chơi:
- Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đã cắm lấy đồ chơi để chơi, cô bao
quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ thực hiện được yêu cầu ở các góc.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng

vườn bách thú để tham quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
(Thể dục)
(KPKH)
(Tạo hình).
(Tốn)
(Âm nhạc)
- Đi nối bàn - Một số
- Nặn các
- Gọi tên
- Dạy hát:
chân tiến lùi động vật
con vật
các ngày
Chú voi con
+Trò chơi:
sống trong
sống trong
trong tuần
(TT).
Nhảy tiếp
rừng.
rừng (ĐT).
+ NH: Chim
sức

sáo.
PTNN
PTNN
+ TCÂN:
- Chuyện:
- TCCC:
Nghe tiếng
Chú dê đen.
h,k.
kêu đốn con
vật.
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Ơn các số - KP mọi
- Ôn
- LQ bài
- Ôn các chử
đã học.
vật xung
chuyện:
hát: Chú voi
cái đã học.
quanh.
Chú dê đen. con.
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ

TCVĐ
TCVĐ
- Cáo Thỏ.
- Rồng rắn. Mèo và
Kéo co.
- Bánh xe
chim sẻ.
quay.
CTD
CTD
CTD
CTD
CTD
- Cho trẻ vẽ, - Cho trẻ
- Cho trẻ vẽ - Cho trẻ
- Cho trẻ chơi
chơi tự chọn chọn trò
theo ý thích. chơi với
với đồ chơi
theo ý thích chơi, nhóm
bóng, đồ
ngồi trời.
chơi theo ý
chơi ngồi
thích.
trời.
- HDTC: Ai - Kể cho trẻ - Thực hiện - Thực hiện - Biểu diển
nhanh hơn. nghe câu
vở tập tơ
vở tốn.

văn nghệ.
chuyện: Vì
Nêu gương
sao Hươu
cuối tuần.
có sừng.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.
Thứ 2 ngày 17 tháng 2 năm 2014.
Nội dung
Mục tiêu

Phương pháp - Hình thức tổ chức


PTTC
(Thể dục)
Đi nối bàn
chân tiến
lùi
+ TC :
Nhảy tiếp
sức

I.Chuẩn bị:
- Sân bái sạch sẽ
II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Trẻ biết đi
nối bàn chân - Cô cùng trẻ hát bài: “Chú voi con”.

- Các con vừa hát bài gì?
tiến lùi, đi
khéo léo.
- Voi là lồi động vật sống ở đâu? (trong rừng).
- Phát triển
- Các con phải biết bảo vệ nhé.
thể lực cho
- Để có sức khỏe tốt các con phải ăn nhiều nhé
trẻ, rèn cho
- Và các con phải biết tập thể dục nữa. Giờ học hôm
trẻ vận động, nay cô dạy cho các con bài vận động “Đi nối bàn chân
phát triển cơ tiến lùi"
chân.
Hoạt động 2 : Nội dung.
- Trẻ tham gia + Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân
vào trị chơi
+ Trọng động.
sơi nổi
a. BTPTC:
TV: 2 tay đưa ngang gập khuỷu tay (2Lx8N).
BL: Đứngquay người sang 2 bên 90 . (2Lx8N).
C: Đứng khuỵu một chân về phía trước, chân sau
thẳng. (2Lx8N).
b. VĐCB : " Đi nối bàn chân tiến lùi”
- Để có một sức khỏe tốt đơi chân dẻo dai thì các con
phải " Đi nối bàn chân tiến lùi”
* Cô làm mẫu:
- L1 : Cô làm khơng giải thích
- L2,3: Cơ giải thích:
- TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn hai tay chống

hơng mắt nhìn thắng về phía trước, chân phải bước
lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân
phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiện
như trên. Nếu bước chân trái trước thì thu chân phải
sát gót chân trái. Khi cơ đi đến vạch chuẩn phía trước
thì cơ dừng lại và đi lùi lại ở phía sau củng tương tự
như đi tiến về phía trước.
* Trẻ thực hiện:
- Mổi lần thực hiện 2 trẻ
- Cô chú ý bao quát, sữa sai cho trẻ. Động viên,
khuyến khích trẻ thực hiện.
* Trị chơi: Nhảy tiếp sức
- Cô nêu luật chơi: Đội nào thực hiện xong trước là
thắng cuộc
- Cách chơi: Chia thành 3 đội xếp thành 3 hàng dọc.
Trước mặt mỗi đội 5 vịng trịn. Khi có hiệu lệnh bạn
đứng đầu hàng nhảy bật vào các vòng, bạn đúng tiếp
theo chú ý bạn bật ra hết vịng trịn thì bạn đó tiếp tục
bật và cứ lần lượt như vậy cho đến bạn cuối cùng.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
c. Hồi tỉnh.
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.


PTNN
Chuyện :
“Chú dê
đen”.


HĐNT

Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương, động viên trẻ
I. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ chuyện.
II. Tiến hành.
- Trẻ biết tên Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú:
chuyện, hiểu - Cơ tạo tình huống khi đang trò chuyện cùng trẻ
nội dung câu - Một trẻ làm dê trắng chạy từ ngoài vào kêu " cứư,
chuyện: Dê
cứu, ai cứu tơi với"
trắng nhút
- Chó sói " ha ha ha "
nhát nên bị
- Trẻ làm dê đen : Chó sói kia, đứng lại
chó sói bắt
Cơ và cả lớp cùng hỏi :
nạt, dê đen tự - Dê đen ơi có chuyện gì vậy?
tin dủng cảm Dê đen : - Mình phải đi đã , tý nửa mình sẽ quay lại.
nên đã chiến - Theo các con vừa có chuyện gì xảy ra trong khu
thắng
rừng? ( 3- 4 trẻ có ý kiến )
- Phát huy
- Cơ thấy cả lớp đã đưa ra rất nhiều ý kiến hay nhưng
tính tích cực
cả lơp hãy lắng nghe cô kể chuyện
chủ động
Hoạt động 2: Nội dung.
sáng tạo của

* Cô kể diễn cảm.
trẻ.
- Lần 1 cô kể bằng lời.
- Trẻ trả lời
- Lần 2 cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh.
mạch lạc rỏ
* Đàm thoại, trích dẩn làm rỏ ý.
ràng trọn câu. - Các con vừa được nghe kể chuyện gì?
- Hứng thú
- Trong chuyện có những nhân vật nào? ( Dê đen, dê
chú ý lắng
trắng, chó sói).
nghe cơ kể
- Dê đen và dê trắng đi vào rừng đẻ làm gì? ( tìm lá
chuyện.
non để ăn và nước suối mát để uống ).
- Trẻ biết sự
- Dê trắng dã gặp ai? ( Chó sói )
tự tin lịng
- Chó sói đã làm gì dê trắng? ( ăn thịt chú dê trắng )
dủng cảm,
- Dê đen đã gặp ai?
sẳn sàng vượt - Vì sao chó sói lại chạy thẳng vào rừng? ( 2 trẻ trả
qua mọi khó
lời)
khăn biết u - Qua câu chuyện này mình có nhận xét gì về dê đen
thương đồn và dê trắng?
kết giúp đỡ
- Các con đã học được gì khi nghe xong câu chuyện
lẩn nhau là

này?
những đức
- Câu chuyện này chúng ta thấy rằng các con cần có
tính tốt
tin thần đồn kết giúp đỡ nhau khơng nên q tự ti mà
phải tự tin, dủng cảm thì mới chiến thắng được kẻ thù.
Hoạt động 3: Trẻ đóng kịch
- Mời trẻ đóng vai dê đen, dê trắng, chó sói, cơ làm
người dẩn chuyện cho trẻ đóng kịch 2 - 3 lần.
Hoạt động 4: Kết thúc.
- Củng cố: Cơ kể câu chuyện gì?
- Giáo dục: Luôn mạnh mẽ, dũng cảm, chiến đấu với
kẻ ác.
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:


Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, các đồ chơi
HĐCCĐ
khác...).
Ôn các số
II. Tiến hành:
đã học.
- Trẻ ra sân
1. HĐCCĐ: Ơn các số đó học.
hứng thú
- Cơ cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng cô cho trẻ
cùng cô ôn lại ôn lại các chữ số theo nhiều hình thức (cả lớp, tổ, cá
TCVĐ
Cáo Thỏ. các chữ số đã nhân, cho những trẻ yếu đọc nhiều lần).

học.
2. TCVĐ: Cáo thỏ.
- Hứng thú
+ Luật chơi:
CTD
Cho trẻ vẽ, tham gia vào - Vòng tròn nhỏ nhà của Cáo, vòng tròn to nhà của
chơi tự chọn trò chơi “Cáo Thỏ, ai chậm chân bị bắt thì phải nhảy lị cị một vịng.
theo ý thích thỏ” và tích
+ Cách chơi:
cực tham gia - Cơ vẽ 2 cái vịng, vịng trịn nhỏ nhà của Cáo, vòng
vào các hoạt
tròn to nhà của Thỏ, . Khi có hiệu lệnh của cơ các chú
động.
Thỏ đi ăn , khi cơ nói sắp có Cáo tất cả chạy về nhà
của mình, ai chậm chân bị Cáo bắt thì phải đứng
ngoài.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần.
- Nhận xét giờ chơi.
3. CTD:
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động.
SHC

I. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch sẽ.
II. Tiến hành:
1.HDTC: Ai
1. HDTC: Ai nhanh hơn.
nhanh hơn. - Trẻ hiểu LC,
- Cơ giới thiệu trị chơi: Ai nhanh hơn.

CC hứng thú + Luật chơi:
tham gia vào - Mổi chú Thỏ là một ngơi nhà, ai chậm chân phải
trị chơi.
nhảy lị cị một vịng.
+ Cách chơi:
- Cơ vẽ 10 cái vịng cho số trẻ chơi nhiều hơn vịng.
Khi có hiệu lệnh của cô các chú Thỏ đi ăn , khi cơ nói
sắp có Cáo tất cả chạy về nhà của mình, ai chậm chân
2. Vệ sinh
thì phải đứng ngồi.
trả trẻ.
- Mời 3 trẻ lên chơi thử, sau đó cứ lần lượt cô tổ chức
cho trẻ chơi.
- Nhận xét giờ chơi.
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Chuẩn bị hành lí tư trang cho trẻ.
- Vệ sinh cho trẻ.
- Trả trẻ
Thứ 3 ngày 18 tháng 2 năm 2014.
I. Chuẩn bị:
PTNT


(MTXQ)
- Làm quen
một số con
vật sống
- Trẻ biết tên
trong rừng. gọi, ích lợi và
đặc điểm nổi

bật về mơi
trường sống,
về vận động
của một số
con vật sống
trong rừng.
- Phát triển
khả năng
quan sát, so
sánh, nhận
biết nhanh
dấu hiệu đặc
trưng của các
con vật sống
trong rừng.
- Giáo dục trẻ
biết các con
vật sống trong
rừng là những
động vật quý
hiếm cần
được bảo vệ ;
biết muốn bảo
vệ động vật
quý hiếm
trong rừng thì
khơng được
phá rừng,
khơng đươc
săn bắt thú

rừng.

- Tranh về các con vật ( voi, khỉ, hổ, gấu....).
- Tranh lô tô về các con vật sống trong rừng đủ cho
trẻ.
- Câu đố về các con vật, bài hát " chú voi con ở bản
đôn"
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú:
- Đọc bài thơ: Gấu qua cầu.
- Các con vừa đọc bài thơ gì:
- Trong bài thơ nói về con vật gì? ( con gấu )
- Thế gấu sống ở đâu?
- Trong rừng cịn có những con vật gì nữa? (con khỉ,
con nai, con hổ…)
Gấu, khỉ, nai, hổ...là những con vật sống trong rừng
và mổi con vật đều có 1 đặc điểm riêng. Vì vậy hơm
nay cơ cùng các con làm quen nhé.
Hoạt động 2: Nội dung.
a. Nhận biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo về hình dáng
của một số con vật sống trong rừng:
* Cô treo tranh con voi cho cả lớp đọc.
- Con voi có những đặc điểm gì? (đầu, mình, đi,
chân)
- Vịi của voi như thế nào? (vịi cong dài)
- Voi có mấy chân? (4)
- Thức ăn của voi là gì? (cây xanh, quả...)
* Treo tranh các con vật khác và đàm thoại tương
tự.
- Các con đã nhìn thấy các con vật đó ở đâu? ( Trong

sách báo, phim ảnh )
- Con vật nào thường ăn cỏ, cây, hoa lá?( hươu, nai,
thỏ )
- Con vật nào thường ăn thịt các loài thú nhỏ hơn?
( Hổ, báo, chồn, cáo )
- Trong các con vật voi, khỉ, hươu, nai, gấu, hổ thì con
vật nào hung dữ nhất? ( con hổ )
- Ai kể được những đặc điểm nổi bật về hình dáng của
con hổ nào? ( Hung dữ, dáng đi uyển chuyển, lơng có
vằn )
Tương tự cho trẻ kể những đặc điểm nổi bật về hình
dáng con khỉ, con hươu, con gấu.
b. So sánh sự giống và khác nhau giữa các con vật.
- Cho trẻ xem tranh hổ và voi.
Hỏi trẻ:
- Hai con vật này khác nhau như thế nào? (về hình
dáng voi to hơn hổ, voi có vịi, có ngà, hổ có màu lơng
khác voi, chân hổ có móng nhọn).
- Giống nhau như thế nào? (đều là động vật sống
trong rừng, thuộc loài động vật quý hiếm).
- Con voi và khỉ khác nhau như thế nào? (voi khơng
leo trèo được, khỉ leo trèo được).
*Nhận biết ích lợi của các con vật sống trong rừng.


HĐNT
HĐCCĐ
- KP mọi vật
xung quanh.
TCVĐ

Rồng rắn.
CTD
Cho trẻ
chọn trị
chơi, nhóm
chơi theo ý
thích.
SHC
1. Kể cho
trẻ nghe câu
chuyện: “Vì
sao Hươu có
sừng”.

- Con vật nào sống trong rừng giúp con người được
nhiều việc nhất.
- Những con vật nào sống trong rừng được thuần hóa,
để biểu diễn xiếc?
Các con ạ ! Một số loài sống trong rừng ngày càng ít
đi do bị săn bắt bừa bãi . Các con có biết muốn bảo vệ
các con vật sống trong rừng cần phải làm gì? ( 2 trẻ
trả lời )
c. Luyện tập, củng cố.
- Trò chơi 1: Phân nhóm các con vật sống trong rừng.
Nhóm hung dữ, nhóm leo trèo, nhóm hiền lành. (chơi
2- 3 lần).
- Trị chơi 2 : Đố biết con gì?
- Cơ nêu câu đố về các con vật sống trong rừng mời cả
lớp, cá nhân trẻ trả lời.
Hoạt động 4: Kết thúc.

- Hôm nay các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ .
- Nhận xét giờ học.
- Cho cả lớp hát vận động bài "Chú voi con ở bản
đơn"
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, phấn...).
II. Tiến hành:
- Trẻ ra sân
1. HĐCCĐ: KP mọi vật xung quanh.
hứng thú
- Cô cùng trẻ ra sân hướng trẻ tới mọi vật xung quanh
quan sát.
để trẻ quan sát. Sau đó cơ gợi hỏi:
- Hứng thú
- Các con quan sát gì?
tham gia vào - Xung quanh có những gì?
trị chơi “bịt
- Cây trồng để làm gì? Hoa trồng để làm gì?...
mắt bắt dê” và 2. TCVĐ: Rồng rắn.
tích cực tham - Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ.
- Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần.
gia vào các
3. CTD: Cho trẻ chon trị chơi, nhóm chơi theo ý
hoạt động.
thích.
- Cơ bao qt trẻ.
- Nhận xét, tun dương giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Cô thuộc chuyện.

II. Cách tiến hành:
- Trẻ hiểu nội 1. Kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Vì sao Hươu có
sừng”.
dung câu
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
chuyện, biết
" Vì sao Hươu có sừng " ST Thái Cơ.
trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Kể chuyện.
của cô.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần bằng lời.
- Đàm thoại: Các con vừa nghe cơ kể chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao Hươu có sừng? (Vì dũng cảm).


2. Vệ sinh
trả trẻ.

- Các con phải học tập đức tính gì của hươu? (dũng
cảm).
- Giáo dục trẻ u cây xanh.
- Nhận xét tuyên dương giờ học.
2. Vệ sinh trả trẻ.
- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Vệ sinh cho trẻ.
- Trả trẻ.

Thứ 4 ngày 19 tháng 2 năm 2014.
I. Chuẩn bị:
PTTM

- Tranh ảnh một số con vật sống trong rừng. Mẩu con
(Tạo hình).
thỏ, gấu, nhím cơ đã nặn sẳn.
- Đất nặn, bảng đủ cho trẻ.
- Nặn các
- Bàn để trưng bày sản phẩm.
con vật
- Trẻ biết kỹ
II. Tiến hành:
sống trong năng nặn như Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú:
rừng (ĐT). lăn tròn, ấn
- Cả lớp hát bài: Chú voi con ở bản đôn.
bẹp, lăn dọc. Trị chuyện:
- Trẻ có khả
- Các con vừa hát bài gì?
năng diễn đạt - Vậy voi sống ở đâu? (trong rừng)
được ý định
- Các con cịn biết có những con vật nào sống ở trong
của trẻ , ý
rừng nửa? ( 3 trẻ kể )
kiến về sản
- Vậy giờ học hôm nay các con hãy nặn một số con
phẩm của bạn vật trong rừng nhé.
một cách rõ
Hoạt động 2: Nội dung.
ràng mạch
* Cho trẻ quan sát mẩu:
- Cô đưa mẩu nặn con thỏ, con gấu, con nhím cho trẻ
lạc.
quan sát và hỏi trẻ :

- Trẻ biết
sáng tạo để
- Đây là con gì? (…)
tạo nên sản
- Con vật này sống ở đâu?
phẩm đẹp
- Con có nhận xét gì về con thỏ cơ đã nặn? (có mình,
- Giáo dục trẻ tai, đầu, đi)
chăm sóc và
- Đầu có gì? (có tai).
bảo vệ các
- Tai như thế nào? ( dài).
con vật.
- Có mấy chân (4 chân).
- Con nhím có lơng như thế nào? (nhọn)…
Tương tự cho trẻ qs con gấu và đàm thoại với trẻ.
* Hỏi về ý định của trẻ :
- Con định nặn con gì? (hỏi ý định 3-4 trẻ).
- Con dùng những kỹ năng gì để nặn?
- Nặn con thỏ con nặn ntn?
- Nặn xong con làm gì?
- Cơ thấy các con ai củng có những ý tưởng rất hay và
rất sáng tạo cho con vật mà con sẽ nặn. Bây giờ bằng
bàn tay khéo léo của mình các con hãy chia đất, nhào
đất và nặn nhiều con vật thật đẹp nào.
Trẻ thực hiện.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ nặn.
- Gợi ý cho những trẻ chưa nặn được.
- Khuyến khích để trẻ sáng tạo.



Nhận xét sản phẩm:
- Cho tất cả trẻ đem sản phẩm lên bàn, mời trẻ giới
thiệu con vật của mình đã nặn.
- Con nặn được con vật gì? (trẻ giới thiệu).
- Sau đó cho trẻ chọn con vật của bạn mà trẻ thích. Vì
sao cháu thích? Bạn nặn con vật gì? (trẻ nhận xét cơ
bổ sung thêm)
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ yêu quí các con vật sống trong rừng.
Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.
- Nhận xét giờ học.
- Cắm hoa bé ngoan.
PTNN
I. Chuẩn bị: I. Chuẩn bị:
- Chữ cái h,k đủ cho trẻ.
TCCC: h,k
- Hột, hạt để cho trẻ chơi trò chơi xếp chữ cái
- Tranh hoa hồng, hoa loa kèn có chứa từ
Trẻ nhận biết II. Tiến hành:
và phát âm
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
đúng các chữ Hát: Đố bạn.
cáih k qua các - Các con hát bài gì?
trị chơi cùng - Bài hát nói đến những con vật nào?
chữ cái
Ngồi ra các con vật sống trong rừng mà các con đã
- Biết cách
biết ra cịn có chứa các chữ cái mà các con đã học.

chơi các trị
Hơm nay cơ cháu mình cùng tổ chức các trò chơi với
chơi và chơi
chữ cái nhé.
đúng luật.
Hoạt động 2: Nội dung
- Trẻ chú ý
a. TC tìm chữ cái trong từ qua tranh:
khi cơ hướng - Cơ đọc câu đố “ Hoa gì màu đỏ
dẫn, thích
Thân cành có nhiều gai
tham gia vào
Hương thơm tỏa sớm mai”
các hoạt động - Đó là hoa gì?(hoa hồng)
thích thú.
- Màn hình xuất hiện hình ảnh về hoa hồng có chứa từ
- Trẻ chú ý
“hoa hồng"
tham gia vào - Cô đọc, cho cả lớp đọc
giờ học
- Cho trẻ tìm chữ b trong từ hoa hồng. Trẻ lên tìm phát
âm to, cho cả lớp kiểm tra phát âm lại.
- Tương tự màn hình xuất hiện hình ảnh hoa loa kèn
cho trẻ tìm chữ cái k phát âm. Cả lớp kiểm tra lại.
b. Tìm chữ cái theo u cầu của cơ:
- Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ chon chữ cái nào, trẻ chọn
nhanh chữ cái đó đưa lên phát âm to hoặc cơ nói đặc
điểm của chữ cái đó trẻ chọn đưa lên phát âm.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý trẻ nhắc nhỡ trẻ.
c. Xếp hột hạt bằng chữ cái.

- Cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô, cô yêu cầu xếp chữ
cái nào trẻ xếp nhanh chữ cái đó phát âm to hoặc trẻ
tự xếp theo ý thích cơ hỏi trẻ trả lời.
d. TC chung sức:
- CC: Cô chia lớp thành 2 nhóm và phát cho mổi
nhóm một bức tranh viết về bài thơ ‘Hoa hồng” có các


chữ cái h,k bị khuyết. Nhiệm vụ của trẻ chọn chữ cái
đúng với chữ bị khuyết ghép vào để cho bài thơ được
hồn chỉnh.
- Cơ kiểm tra lại.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
HĐNT
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngồi trời (bóng, lá cây...).
II. Tiến hành:
HĐCCĐ
- Trẻ hứng
1. HĐCCĐ: Ôn chuyện: “Chú dê đen”.
Ôn chuyện: thú nghe cô
- Cô cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng, cô kể
“Chú dê
kể chuyện.
chuyện “Chú dể đen” cho trẻ nghe 2 lần. Kể xong hỏi
đen”.
-Trẻ tham gia trẻ:
trị chơi hứng - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

TCVĐ:
thú
- Dê trắng như thế nào? Dê đen như thế nào?...
Mèo và
- Trật tự khi
- Con học tập bạn dê nào ? Vì sao ?
chim sẻ.
hoạt động.
- Nhận xét, tuyên dương.
CTD:
2. TCVĐ: Mèo và chim sẽ.
Cho trẻ vẽ
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ.
theo ý thích.
- + LC: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay
nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẽ ỡ ngồi vịng
trịn.
+ CC: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp,
cách tổ chim sẽ 3-4m các trẻ khác làm chim sẽ. Các
chú chim sẽ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “chích
chích, chích”( Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất
giã như đang mổ thốc ăn) khoảng 30 giây mèo xuất
hiện, khi mèo kêu “Meo, meo, meo” thì các chú chim
sẽ nhanh chống bay về tổ của của mình. Chú chim sẽ
nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3. CTD:
- Cô bao quát trẻ.
- Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động.

SHC
I. Chuẩn bị:
- Tranh hướng dẩn tập tơ
- Vở tập tơ, bút chì, bút màu đủ cho trẻ.
1. Thực
- Trẻ làm
II. Tiến hành:
hiện vở tập đúng theo yêu 1. Thực hiện vở tập tô.
tô.
cầu của cô
- Cho trẻ đọc chữ cái trong vở, gọi tên
các bài tập ở - Cho trẻ nối chữ cái trong từ, tơ màu các hình ảnh, tơ
trong vở tập
theo chấm in mờ.
- Cô hướng dẩn trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
2. Vệ sinh
trả trẻ.
2. Vệ sinh trả trẻ.


- Vệ sinh cho trẻ.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.

Thứ 5 ngày 20 tháng 2 năm 2014.
I. Chuẩn bị: .
PTNT
- 7 hình chữ nhật có màu sắc khác nhau.

(Tốn)
- Bảng quay có gắn các ngày trong tuần.
- Gọi tên
Trẻ biết
- Bảng vẽ một tuần lễ có tranh minh họa, thẻ số từ 1-7
các ngày
gọi tên các
đủ cho cô và trẻ.
trong tuần ngày trong
II. Tiến hành:
tuần phân biệt Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
được hôm
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”..
qua, hôm nay - Các con vừa hát bài hát nói về gì? (cả tuần).
và ngày mai
- Các con ạ. Ngày mai là cuối tuần học rồi để biết
qua các tờ
được trong tuần có bao nhiêu ngày hơm nay các con
lịch
cùng cơ tìm hiểu các ngày trong tuần nhé.
Hoạt động 2:
* Ôn số lượng từ 1-7.
- Cho trẻ chơi trị chơi "kết bạn"
- Cơ hướng dẩn cách chơi, luật chơi rồi cho trẻ chơi
kết 7 bạn 2-3 lần sau đó đến máy vi tính đếm số từ 17. Trẻ chọn số từ 1-7 mổi số đọc 2-3 lần.
- Các con số rất có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày
nhất là một tuần lễ.
Hoạt động 2: Nội dung
* Nhận biết các ngày trong tuần.
- Cô đưa bảng vẽ về một tuần lễ có tranh minh họa cô

giới thiệu bằng cách kể chuyện. Chủ nhật bé Lan được
đi chơi thứ 2 mẹ đưa đi học thứ 3 cô dạy bé vẽ hoa,
thứ 4 bé đi học rồi về nhà với bố mẹ còn ngày mai thứ
mấy các con? (thứ 5).Thứ 6 đi học cô phát phiếu bé
ngoan.
- Một tuần lễ có mấy ngày? (7 ngày)
- Cơ đưa lịch tuần lễ bắt đầu từ chủ nhật đến thứ 7,
cho trẻ đếm các ngày lễ trong tuần.
- Cô gắn số ngày lễ trong tuần bắt đầu bằng số mấy?
(số 1).
Cơ gắn số 1 có ở hình chữ nhật màu đỏ.
.................2.................................xanh biển.
..................3................................vàng.
..................4.................................tím.
.................5.................................cam
.................6.................................xanh lá cây.
.................7..................................hồng.
- Cho 3 - 4 trẻ chọn ngày ở trên số.
- Cho trẻ làm theo yêu cầu của cơ. Cơ đặt bảng ở phía
trước mặt u cầu trẻ xếp đúng với ngày. Chủ nhật số
mấy?


- Ngày hôm nay thứ mấy?(thứ 5)
- Ngày hôm qua thứ mấy? (thứ 4), con xếp số mấy?
(số 4).
- Trước ngày thứ 4 là thứ mấy? (thứ 3).
- Màu hồng là thứ mấy? (thứ 7)
- Màu xanh biển là thứ mấy? (thứ 2)
- Màu đỏ thứ mấy? (chủ nhật)

- Cho trẻ chọn số tương ứng với ngày đưa lên.
+ Mời trẻ lên xếp trước ngày thứ 4, trẻ xếp sai cô
hướng dẩn.
+ Mời trẻ lên xếp sau ngày thứ 5 (trẻ kiểm tra)
+ Cô yêu cầu trẻ xếp từ thứ 2 đến chủ nhật .
- Cô đố: Bạn Khánh Ngọc nghỉ học một tuần lễ là
mấy ngày? (7 ngày)
* Ôn luyện nhận biết các ngày trong tuần.
- Cô đưa bảng quay có gắn từ chủ nhật đến thứ 7 và
hướng dẩn các ngày cho trẻ.
- Cho trẻ dán thứ tự các ngày lễ ở trong tuần
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố:
- Mai là ngày thứ mấy các con? (thứ 6)
- Nhận xét tuyên dương
HĐNT
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (hột hạt, phấn, que....).
1.HĐCCĐ
II. Tiến hành:
LQ bài hát:
1. HĐCCĐ:
“Chú voi
- Cô cùng trẻ ra sân cho trẻ làm quen bài hát “Chú
- Trẻ ra sân
con”.
Voi con”.
cùng cô làm
- Cô cho trẻ nghe bài hát 3-4 lần.
quen bài hát

- Cả lớp hát, tổ, cá nhân.
“Chú Voi
- Cô cùng hát với trẻ
con”.
2. TCVĐ
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ tham gia 2. TCVĐ: Kéo co.
Kéo co.
chơi hứng thú - Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ.
- Giáo dục trẻ - Tổ chức cho từng nhóm chơi 3-4 lần.
3. CTD:
có ý thức khi - Cơ bao qt, chú ý đến trẻ.
Cho trẻ chơi tham gia các 3. CTD:
với bóng, đồ hoạt động.
- Cơ phát bóng cho trẻ.
chơi ngồi
- Phân lớp thành các nhóm chơi với nhau.
trời.
- Cơ chú ý bao quát đến trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
SHC
I. Chuẩn bị:
- Vở tốn, bút chì, bút màu đủ cho trẻ.
1. Thực hiện
II. Tiến hành:
vở toán.
- Trẻ biết
1. Thực hiện vở toán.
dùng các kỹ
- Cơ hướng dẫn ở vở tốn cho trẻ thực hiện

năng để tô,
- Trẻ thực hiện, cô gợi ý cho trẻ.
- Nhận xét giờ học.
2. Vệ sinh vẻ, nối ở vở
toán.
2. Vệ sinh trả trẻ.
trả trẻ.
- Vệ sinh cho trẻ.


- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Trả trẻ.
Thứ 6 ngày 21 tháng 2 năm 2014.
I. Chuẩn bị:
PTTM
- Nhạc cụ đủ cho trẻ.
- DH: "Chú
- Đội hình cho trẻ ngồi chữ U.
voi con"
II. Tiến hành:
(TT).
Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú:
+ NH:
- Trẻ biết tên - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi theo bài đồng dao " con vỏi
Chim sáo. bài hát, tên
con voi".
+ TCÂN: tác giả.
- Các con vừa chơi trị chơi về con gì? (con voi)
Nghe tiếng - Trẻ hát đúng - Con voi thuộc động vật sống ở đâu? (sống ở trong rừng)
kêu đoán lời, đúng giai - Ngoài con voi ra ở trong rừng cịn có những con vật nào

con vật.
điệu vui tươi sống ở trong rừng nữa? ( 2-3 trẻ kể )
hồn nhiên bài - Vậy hôm nay các con sẻ hát bài : Chú voi con của nhạc
hát " chú voi sỉ Phạm Tuyên nhé.
con "
Hoạt động 2 : Nội dung.
- Trẻ biết
* Dạy hát : Chú voi con.
cách gỏ theo - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
nhịp bài hát , - Cho cả lớp hát theo cô bài hát chú voi con 3-4 lần.
có kỹ năng
để cho bài hát sinh động sôi nổi hơn thi đua từng tổ hát
chơi trò chơi nhé.
và hứng thú
- Cho 3 tổ hát 2-3 lần.
chơi.
- Cho cả lớp hát 2 lần đội hình từ chữ U đi vịng trịn sau
- Thích nghe đó về chữ U
hát và hưởng - Bây giờ các con cùng vỗ tay theo nhịp nhé.
ứng cùng cô. - Cho cả lớp dùng nhạc cụ hát và vỗ tay, sau đó dùng
- Trẻ biết thể nhạc cụ để gõ.
hiện tình cảm * Nghe hát " Chim sáo "
yêu quý và
- Trong rừng có nhiều con vật sinh sống trong đó có chim
bảo vệ những sáo bay chuyền cành hót líu lo làm cho cảnh vật ở rừng
con vật có
núi thêm tươi đẹp. Đó là nội dung bài hát" Chim sáo" mà
ích.
cơ sẽ hát cho các con nghe.
- Lần 1 cô hát trẻ chú ý lắng nghe.

- Lần 2 cô hát kết hợp làm điệu bộ minh hoạ.
- Chia tay các chú chim sáo các con hãy trở lại với các
chú voi đi nào.
- Cả lớp hát bài " Chú voi con" 2 lần.
- Cho cá nhân trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho từng nhóm lên biểu diển.
* TCÂN : Nghe tiếng kêu đoán tên con vật.
- Bây giờ các con hãy đến với các con vật đáng u qua
trị chơi “ nghe tiếng kêu đốn con vật".
- Cô làm tiếng kêu con vật nào các con lắng nghe và đốn
xem đó là con vật gì. Thi xem bạn nào đoán nhanh và
đúng con vật theo tiếng kêu cô làm sẽ thắng cuộc được
chỉ định bạn khác lên chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.


- Một lần nữa các con hãy cất lên lời ca tiếng hát về chú
voi nhé.
- Cả lớp hát vận động bài hát chú voi con.
Hoạt động 3 : Kết thúc.
- Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ u q các con vật ni, các con vật sống
trong rừng biết chăm sóc bảo vệ.
- Nhận xét giờ học.
- Cắm hoa bé ngoan.
HĐNT
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (lá cây, phấn, que...).
II. Tiến hành:
HĐCCĐ

1. HĐCCĐ: Ơn chữ cái đó học.
Ơn chữ cái - Trẻ hứng
- Cô cùng trẻ ra sân ngồi dưới gốc cây bàng và cô cho trẻ
đã học.
thú tham gia
ôn lại các chữ cái đã học theo nhiều hình thức cho trẻ đọc
hoạt động
cả lớp, tổ, cá nhân.
TCVĐ:
cùng cô.
- Cho những trẻ yếu đọc nhiều lần.
Bánh xe
- Hứng thú
quay.
chơi trò chơi. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
2. TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cơ giải thích LC, CC cho trẻ rỏ.
CTD:
Cho trẻ chơi
- Tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần.
với đồ chơi
3. CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
ngồi trời.
- Cơ bao qt trẻ.
- Nhận xét. tun dương giờ hoạt động.
SHC
I. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, mũ múa.
1. Biểu diển
II. Tiến hành:

văn nghệ.
1. Biểu diễn văn nghệ:
- Trẻ biết biểu - Cho cả lớp hát bài “Cả tuần đều ngoan”.
diễn hát, múa - Cô làm người dẩn chương trình cho trẻ biểu diển theo
đẹp.
nhiều hình thức.
2. Vệ sinh - Biết nhận
- Cả lớp, từng tổ, nhóm biểu diễn, cá nhân ( trẻ biểu diển
trả trẻ.
xét bạn trong hát, múa theo ý thích của trẻ).
một tuần qua. Nêu gương cuối tuần:
- Cô đánh giá chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét bạn,
về học tập, chơi.
- Bạn học giỏi như thế nào?
- Bạn chưa ngoan như thế nào?...
- Cô nhận xét chung, nêu gương những trẻ giỏi, ngoan,
khuyến khích những trẻ chưa ngoan.
3. Vệ sinh trả trẻ.
- Cho trẻ vệ sinh.
- Chuẩn bị tư trang cho trẻ.
- Vệ sinh.



×