Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Miễn dịch học cơ bản potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.01 KB, 21 trang )

CYTOKIN
PGS.TS. TRẦN THỊ MINH DIỄM
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
ĐẠI CƯƠNG

Cytokin là các protein do các tế bào tiết ra, tác động lên nhiều
tế bào khác nhau qua các thụ thể tương ứng có trên tế bào
đích.

Cytokin là protein tín hiệu do tế bào tiết ra (tế bào glial và các
loại tế bào của hệ thống miễn dịch), có tính đa hướng và đa
năng

Có nhiều cách gọi tên cytokin:

Theo tế bào đích: interleukin (chất tác động giữa các bạch
cầu)….

Theo tế bào tiết ra: lymphokin, monokin…

Theo chức năng sinh học: chemokin

Theo tên riêng hay tác dụng : Interferon (IFN), TNF (Yếu
tố hoại tử u: Tumor necrosis factor)…
ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CYTOKIN
1. CYTOKIN DO NHIỀU LOẠI TẾ BÀO TIẾT RA
SAU KHI HOẠT HÓA
2. MỘT CYTOKIN CÓ THỂ DO NHIỀU LOẠI TẾ
BÀO TIẾT RA VÀ MỘT LOẠI TẾ BÀO CÓ THỂ
TIẾT RA NHIỀU LOẠI CYTOKIN


IFNγ DO CÁC TẾ BÀO: LYMPHO T, NK… TIẾT
RA.

TH (T
CD4
) TIẾT RA 22 LOẠI CYTOKIN: IL-2, IL-4,
IFN…
3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

AUTOCRIN: TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI TẾ BÀO TIÊT

PARACRIN: TÁC ĐỘNG LÊN CÁC TẾ BÀO LÂN
CẬN

TELECRIN (ENDOCRIN): VÀO MÁU, TÁC ĐỘNG
LÊN TẾ BÀO ĐÍCH Ở XA
ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CYTOKIN
4. CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG

TÁC ĐỘNG HIỆP ĐỒNG: IFNγ VÀ TNF CÙNG LÀM TĂNG
BIỂU LỘ MHC-I

TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG: IFNγ HOẠT HÓA/IL-10 ỨC CHẾ
ĐẠI THỰC BÀO
5. TÁC ĐỘNG ĐA HƯỚNG (PLEIOTROPE, REDUNDANCEY)

MỘT CYTOKIN CÓ THỂ TÁC ĐỘNG LÊN NHIỀU TẾ BÀO
VÀ GÂY NHIỀU TÁC ĐỘNG KHÁC NHAU. IL-2 CÓ TÁC
DỤNG TĂNG SINH LYMPHO B, HOẠT HÓA NK, ĐẠI THỰC
BÀO, TC…


NHIỀU CYTOKIN KHÁC NHAU CÓ THỂ GÂY NÊN CÙNG
MỘT TÁC ĐỘNG. IL-2, IL-4, IL-5 CÙNG CÓ TÁC DỤNG
TĂNG SINH LYMPHO B
6. NỒNG ĐỘ CYTOKIN

RẤT THẤP (10
-15
M) VÀ CHỈ TỒN TẠI TRONG THỜI GIAN
NGẮN.
ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA CYTOKIN
CHỨC NĂNG SINH HỌC CHUNG
Chức năng sinh học chung nhất của các cytokin
là trung gian trao đổi thông tin giữa các tế bào,
nhằm mục đích:

Kích thích phân triển các dòng tế bào khác
nhau.

Hoạt hóa tế bào: kích thích sự trưởng thành,
biểu lộ các thụ thể trên bề mặt tế bào.

Gây độc làm tổn thương, ức chế tế bào
PHÂN LOẠI CYTOKIN
1. Phân loại theo thụ thể của cytokin
Dựa vào sự đồng dạng cấu trúc các domain phần ngoại
bào gắn cytokin của các thụ thể, chia ra thành 5 nhóm:

Thụ thể cytokin nhóm I


Thụ thể cytokin nhóm II

Thụ thể thuộc siêu gia đinh Ig (Ig superfamily)

Thụ thể của TNF

Thụ thể có 7 xoắn α xuyên màng (seven-
transmembrance
α
-helical receptors)
* Chức năng của cytokin

1. Điều hoà miễn dịch không đặc hiệu

Ví dụ các cytokin do ĐTB sản xuất khi có LPS vi
khuẩn, virus RNA (IL-1). Tác động của các cytokin
trên tế bào nội mạc và bạch cầu.

2. Điều hoà miễn dịch đặc hiệu: chủ yếu do tế bào
lympho (T) sản xuất, tác động lên sự trưởng thành và
biệt hoá của các tế bào khác nhau

3. Chất kích thích tạo máu, yếu tố tăng trưởng: EPO,
M-CSF, GM-CSF, G-CSF, IL-3, IL-7…
THỤ THỂ CỦA CYTOKIN
2.Phân loại theo chức năng
Cytokin viêm

IL-1: do hệ thống đơn nhân/ĐTB sản xuất gồm 2
loại α và β (máu ). Thụ thể thuộc typ 1 và typ 2

thuộc họ Ig

Đặc điểm sinh học: tăng biểu lộ phân tử dính, gây
sốt, kích thích gan sản xuất P viêm, hội chứng suy
mòn.Chất ức chế IL-1 đối kháng với thụ thể IL-1
(IL-1ra)

TNF-α: chủ yếu trong viêm cấp. Do hệ thống đơn
nhân/ĐTB và một số tế bào khác sản xuất (LPS),
ngoài ra còn do vi khuẩn Gr(-) sản xuất. Có hai
loại thụ thể có mặt hầu hết ở các loại TB

IL-6: do ĐTB, tế bào T, tế bào nội mạc tiết
ra

Tác động trên tế bào sản xuất kháng thể,
gan sản xuất protein viêm

lL-8: do bạch cầun hạt trung tính sản xuất
có hoạt tính mạnh lên các tế bào tăng bộc lộ
yếu tố dính
Cytokin hóa hướng động
Chemokin: hoá hướng động BC, có khoảng 50 loại
chia nhiều họ dựa trên số lượng phân tử cystein ở đầu
N Ví dụ CXC tác dụng trên BCTT, họ CC trên mono,
ái toan, lympho, họ C hoặc họ CX3C (cách 3 axit
amin). Có 11 loại thụ thể dành cho CC đặt tên CCR1
đến CCR11; 6 thụ thể/CXC (CXC1-6).v.v. Tất cả các
thụ thể có chung cấu trúc gồm những domain 7 vòng
xoắn α xuyên màng

Chức năng : tập trung TB, tăng ái lực gắn dính, định
hướng di chuyển, điều hoà lưu thông TB, chọn lọc
TB
Cytokin điều hòa miễn dịch tự nhiên
TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA TNF-alpha
TÁC ĐỘNG SINH HỌC IFN-ALPHA
Cytokin điều hòa đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA IL-2
TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA IL-4
TÁC ĐỘNG SINH HỌC CỦA IFN-GAMMA
CYTOKIN ĐIỀU HŨA TẠO MỎU
Cytokin điều hòa tạo máu

×