CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ
PHÒNG LÂY NHIỄM
CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI
Theo Quyết định số: 44 /2006/QĐ-BYT
ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế
CÚM VÀ ĐẠI DỊCH CÚM
Đại cương
•
Cúm là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp
gây dịch.
•
Đại dịch cúm xảy ra khi dịch cúm lan tràn khắp
quần thể dân chúng
•
Bệnh vượt qua biên giới quốc gia
•
Lượng người mắc lớn.
•
Tỷ lệ tử vong cao, số người tử vong có thể tới
hàng triệu người.
•
Bệnh cúm, dịch cúm và đại dịch cúm ảnh hưởng
mọi mặt đời sống xã hội
Lịch sử
Y văn thế giới đã ghi nhận 31 vụ đại dịch
cúm, trong đó lớn nhất là vụ đại dịch
1918-1919 gồm 3 làn sóng dịch với gần
50 triệu người chết:
•
1918-1956 do virus Spanish-H1N1
•
1957-1967 do virus Asian-H2N2
•
1968 đến nay do virus Hongkong-H3N2
•
1977 đến nay do virus Rusian-H1N1
Nguy cơ đại dịch
Giai đoạn cảnh báo đại dịch theo WHO
Giai đoạn trung gian đại dịch
Virus mới ở động vật, không
có ca bệnh trên người
Nguy cơ ca bệnh trên người thấp 1
Nguy cơ ca bệnh trên người cao
hơn
2
Cảnh báo đại dịch
Virus mới gây các ca bệnh
trên người
Không có lây truyền người-người
hoặc có rất hạn chế
3
Có bằng chứng lây truyền người-
người tăng lên
4
Bằng chứng lây truyền người-
người có ý nghĩa
5
Đại dịch Lây truyền người-người hữu hiệu
và đã xác nhận
6
Đại dịch Cúm 1918 gây chết 50 triệu người
Đại dịch Cúm 1957 gây chết tới 4 triệu người
Đại dịch Cúm 1968 gây chết tới 4 triệu người
Lịch sử
•
Virus Cúm A (H5N1)
•
Lần đầu tiên được phát hiện tại Hồng Kông năm 1997
•
Gây nhiễm cho 18 người, trong đó 6 người đã tử
vong.
•
Ở Việt Nam từ 12/2003 đến nay
•
Xảy ra 3 làn sóng dịch cúm gia cầm A (H5N1),
•
61 tỉnh thông báo có dịch trên đàn gia cầm
•
Đã tiêu huỷ tới 50 triệu gia cầm trên tổng số 300 triệu
gia cầm.
•
Dịch trên người xảy ra ở 28 tỉnh với 93 trường hợp
mắc và 42 trường hợp tử vong
Nam Định 12/2003 (1/1)*
Diễn biến dịch và phân bố
Diễn biến dịch và phân bố
các ca bệnh cúm a/h5n1
các ca bệnh cúm a/h5n1
theo địa d
theo địa d
Bắc Ninh 1/2004 (2/1)
Bắc Giang 1/2004 (1/0)
Thái Bình 1/2004 (2/2)*
Hà Tây
1/2004 (1/1)
TP. HCM 1/2004 (3/1)
Tây Ninh
1/2004 (2/2)
Sóc Trăng
1/2004 (1/1)
Đồng Nai 1/2004 (2/1)
Lâm Đồng
1/2004 (4/3)
Bình Phứơc
2/2004 (1/1)
Thanh Hóa
2/2004 (1/0)
Hà Nam 12/2003 (2/2)
57 tỉnh có dịch gia cầm;
43.9 triệu gia cầm bị tiêu hủy.
13 tỉnh có dịch trên ngời;
23 ca mắc, 16 ca tử vong;
CFR: 69.6%.
giai đoạn 1:
giai đoạn 1:
từ 12/2003 đến 3/2004
từ 12/2003 đến 3/2004
17 tỉnh có dịch gia cầm;
84,000 gia cầm bị tiêu hủy.
3 tỉnh có dịch trên ngời;
4 ca mắc, 4 ca tử vong;
CFR: 100%.
Hậu Giang
8/2004 (1/1)
Hà Nội
8/2004 (1/1)
Hà Tây 7/2004
(2/2)
Diễn biến dịch và phân bố
Diễn biến dịch và phân bố
các ca bệnh cúm a/h5n1
các ca bệnh cúm a/h5n1
theo địa d
theo địa d
giai đoạn 2:
giai đoạn 2:
từ 7/2004 đến 8/2004
từ 7/2004 đến 8/2004
TháiBình 12/2004 (8/2)
Tây Ninh
12/2004 (3/3)
Đồng Tháp 12/2004 (3/3)
Trà Vinh 12/2004 (2/2)
Hậu Giang 12/2004 (2/2)
Tiền Giang 1/2005 (1/1)
Long An 1/2005 (1/1)
Bạc Liêu 1/2005 (1/1)
Nam Định 3/2005 (1/1)
Hà Tây
3/2005 (2/1)
Quảng Bình 3/2005 (4/0)
Hà Tĩnh 3/2005 (1/0)
Hải Phòng 3/2005 (6/0)
Quảng Trị 3/2005 (1/0)
Quang Ninh 3/2005 (1/1)
36 tỉnh có dịch gia cầm;
470,000 gia cầm bị tiêu hủy
18 tỉnh có dịch trên ng
ời; 66 trờng hợp mắc, 22
tử vong; CFR: 33,3%.
Hà Nội 1/2005 (7/2)
H=ng Yên
1/2005 (3/1)
Phú Thọ
1/2005 (1/1)
Diễn biến dịch và phân
Diễn biến dịch và phân
bố các ca bệnh cúm
bố các ca bệnh cúm
a/h5n1 theo địa d
a/h5n1 theo địa d
giai đoạn 3:
giai đoạn 3:
từ 12/2004 đến nay
từ 12/2004 đến nay
Cấu trúc virus Cúm
Neuraminidase NA
Lớp lipid kép
Hemagglutinin HA
Protein nền M1
RNP virus
Virus Cúm
•
Virus chứa RNA
–
Có 3 typ: A, B và C
–
A và B gây bệnh cho người
–
A hay gây bệnh cho người
•
Kháng nguyên bề mặt
–
Kháng nguyên ngưng kết H (Hemagglutinin): H1-H16
–
Kháng nguyên trung hòa N (Neuraminidase): N1-N9
•
Dưới typ:
–
Gây bệnh cho người: H1N1, H2N2, H3N2
–
Gây bệnh cho các loài chim: hầu hết các dưới typ của typ A
•
Virus cúm hay thay đổi tính kháng nguyên, tạo các
chủng virus mới
Virus Cúm A
Virus Cúm A
Virus Cúm A
Virus Cúm A
Cấu trúc hiển vi điện tử H5N1
Virus Cúm A (H5N1)
•
Thay đổi phổ vật chủ
–
Vốn chỉ gây bệnh cho các loài chim
–
Từ 1997 gây bệnh cho người
•
Độc lực cao
–
Tỷ lệ tử vong rất cao
•
Có thể nhân lên ở đường tiêu hóa
–
Ăn tiết canh
–
Triệu chứng ỉa chảy
•
Có thể gây bệnh toàn thân
•
Kháng amantadine và rimantadine
–
Dùng Tamiflu
Vật chủ virus Cúm
Ổ chứa virus Cúm A H5N1
•
Gia cầm ốm nhiễm virus
•
Gia cầm lành mang virus
•
Chất thải gia cầm
•
Lợn?
•
Người bệnh và/hoặc người lành mang
virus
Yếu tố phơi nhiễm
•
Khu vực cư trú đang có dịch cúm gia cầm
•
Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm
thịt ) gia cầm ốm hoặc chết
•
Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh
•
Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm
A(H5N1) hoặc viêm phổi nặng đã tử vong
Phương thức lây truyền ?
•
Giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp
•
Có thể qua không khí
•
Qua đường tay-miệng
•
Qua trung gian môi trường nước
•
Ăn tiết canh