Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP đề tài kế TOÁN CÔNG nợ PHẢI THU KHÁCH HÀNG PHẢI TRẢ NGƯỜI bán tại CÔNG TY TNHH REECHEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.59 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TOÁN
---------------------------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN CƠNG NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG,
PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH REECHEM

GVHD

: ThS. ĐINH THỊ HIỀN

SVTH

: ĐẶNG THỊ ANH VĂN

LỚP

: K24

MSSV

: 24

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022
LỜI CẢM ƠN


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền



Đầu tiên, để hồn thiện khố luận tốt nghiệp này, em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt
tình của các anh, chị nhân viên trong Phịng kế tốn và lãnh đạo Cơng ty TNHH
REECHEM đã tạo điền kiện thuận lợi cho em được thực tập tại công ty trong thời
gian qua cũng như em xin cảm ơn cô Đinh Thị Thu Hiền khoa Kế toán - Trường Đại
học Duy Tân đã hướng dẫn tận tình để em hồn thành tốt đề tài này.
Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, em cảm thấy rằng mình đã học tập và trải
nghiệm được nhiều điều vơ cùng hữu ích. Từ đó để em học hỏi và rút kinh nghiệm
cho quá trình làm việc sau này của mình.
Khóa luận của em tất nhiên sẽ khơng thể tránh được những hạn chế, thiếu sót. Em
rất mong nhận được những nhận xét và góp ý từ quý thầy cơ và các bạn học cùng
lớp giúp khóa luận hoàn thiện hơn.
Tuy nhiên, do hạn chế thời gian và sự hiểu biết, bài viết khơng tránh khỏi những sai
xót nên mong sự góp ý của q thầy cơ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt
DN
KH
TSCĐ

GTGT
SDĐK
SDCK
TNHH
TK
BĐSĐT
BHXH
BHYT
BHTN
BHTNLĐ
KPCĐ
XDCB
TNDN
BCTC

SVTT: Đặng Thị Anh Văn

Giải nghĩa
Doanh nghiệp
Khách hàng
Tài sản cố định
Giá trị gia tăng
Số dư đầu kỳ
Số dư cuối kỳ
Trách nhiệm hữu hạn
Tài khoản
Bất động sản đầu tư
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệm

Bảo hiểm tai nạn lao động
Kinh phí cơng đồn
Xây dựng cơ bản
Thu nhập doanh nghiệp
Báo cáo tài chính


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Giao diện phần mềm kế tốn MISA
Hình 2.2: Danh mục khách hàng trên phần mềm kế toán MISA của cơng ty
Hình 2.3: Danh mục nhà cung cấp trên phần mềm kế tốn MISA của cơng ty

\

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền
LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với xu thế hội nhập mạnh mẽ đã và
đang mang tới nhiều cơ hội trong lĩnh vực kế toán. Tạo ra cho Việt Nam nhiều cơ
hội và những thách thức rất lớn. Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường, các
doanh nghiệp đang gặp sự canh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh ngày càng rõ
rệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nhận thức, đánh giá được tiềm năng của
doanh nghiệp mình trên thị trường để có thể tồn tại, đứng vững và ngày càng phát
triển. Để đạt được điều đó thì kế tốn là một bộ phận khơng thể thiếu trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Giúp cho nhà quản trị có thể đưa ra những
quyết định, vạch ra các chiến lược, kế hoạch kinh doanh đúng đắn và chính xác.
Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì các nghiệp vụ liên quan
đến phải thu khách hàng, phải trả người bán luôn luôn xảy ra và xảy ra rất nhiều.
Tình hình thanh tốn các khoản phải thu phải trả là một trong những chỉ tiêu phản
ánh khá sát thực chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nắm vững các
nghiệp vụ các khoản phải thu, phải trả nói chung và phải trả của khách hàng, phải
trả cho người bán nói riêng nhằm tránh hao hụt ngân sách, điều chỉnh tình hình tài
chính, chủ động trong các giao dịch, duy trì tốt mối quan hệ tốt với đối tác, đảm bảo
đúng quy định pháp luật,.. phát triển được mối quan hệ trong và ngoài doanh
nghiệp. Vì vậy, kế tốn cơng nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán là một
phần hành kế toán quan trọng không thể thiếu trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế và với mong muốn được nghiên cứu sâu hơn về cơng tác
kế tốn cơng nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán gắn liền với một đơn vị
kinh doanh cụ thể, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH REECHEM, em đã
chọn đề tài “Kế tốn cơng nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán tại Công
ty TNHH REECHEM” bao gồm các nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn cơng nợ phải thu khách hàng, phải trả
người bán trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng về cơng tác kế tốn nợ phải thu và nợ phải trả tại công ty
TNHH REECHEM
Chương 3: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn cơng nợ phải thu và
phải trả tại công ty TNHH REECHEM

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CƠNG NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG,
PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG NỢ VÀ KẾ TỐN CƠNG NỢ TRONG

DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm công nợ
Công nợ là một thuật ngữ kinh tế đề cập đến nghĩa vụ và quyền lợi của doanh
nghiệp đối với các khoản nợ đang chiếm dụng và bị chiếm dụng bởi các đối tượng
bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Hay nói một cách dễ hiểu, cơng nợ xuất hiện
khi doanh nghiệp phát sinh thanh tốn tiền trong kỳ hoặc phát sinh các nghiệp vụ
mua, bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ… với một cá nhân/ tổ chức hoặc doanh
nghiệp khác, số tiền còn lại nợ sang kỳ sau được gọi tắt là công nợ. Công nợ bao
gồm hai loại chính: Cơng nợ phải thu và cơng nợ phải trả.
1.1.2. Vai trị và vị trí của kế tốn cơng nợ

Kế tốn cơng nợ chính là chính là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các
nghiệp vụ kế toán của mỗi doanh nghiệp. Là phần hành kế tốn có nhiệm vụ hạch

tốn các khoản nợ phải thu, nợ phải trả diễn ra liên tục trong toàn bộ hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mà
tồn tại các khoản công nợ ở mức độ khác nhau. Để đưa ra chính sách quản lý cơng
nợ hợp lý và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn của công ty thì kế tốn cơng nợ
phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của mình. Kế tốn cơng nợ phản ánh được tình
hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó phân tích và kịp thời đưa ra kế hoạch phát
triển đúng đắn, phù hợp. Thêm vào đó, tình hình tài chính của một doanh nghiệp có
được vững mạnh hay khơng thì nó phụ thuộc khá nhiều vào khâu tổ chức kế tốn
cơng nợ của doanh nghiệp đó.
1.1.3. Nội dung và nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ
1.1.3.1. Các khoản phải thu

Theo “Giáo trình kế tốn tài chính” của PGS.TS Võ Văn Nhị (2005) thì Nợ
phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp phát sinh trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác liên quan đến bộ phận vốn của

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời. Nợ phải thu liên quan đến các đối tượng bên
trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp, trong đó các cơ quan chức năng của nhà nước
(chủ yếu là Cơ quan thuế) đồng thời nội dung của các khoản phải thu có tính chất đa
dạng trong các giao dịch phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp.
Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải
thu, loại nguyên tệ phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh

nghiệp.
Việc phân loại các khoản phải thu là phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ,
phải thu khác được thực hiện theo nguyên tắc:
a) Phải thu của khách hàng gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại
phát sinh từ giao dịch có tính chất mua - bán, như: Phải thu về bán hàng, cung cấp
dịch vụ, thanh lý, nhượng bán tài sản (TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính)
giữa doanh nghiệp và người mua (là đơn vị độc lập với người bán, gồm cả các đơn
vị mà doanh nghiệp đầu tư góp vốn vào). Khoản phải thu này gồm cả các khoản
phải thu về tiền bán hàng xuất khẩu của bên giao ủy thác với khách hàng thông qua
bên nhận ủy thác;
b) Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên với đơn vị cấp
dưới trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc (sau đây gọi là
đơn vị hạch toán phụ thuộc).
c) Phải thu khác gồm các khoản phải thu khơng có tính chất thương mại, không
liên quan đến giao dịch mua - bán, như:
- Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động tài chính, như: khoản phải thu
về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia;
- Các khoản chi hộ bên thứ ba được quyền nhận lại; Các khoản bên nhận ủy
thác xuất khẩu phải thu hộ cho bên giao ủy thác;
- Các khoản phải thu không mang tính thương mại như cho mượn tài sản phi
tiền tệ, phải thu về tiền phạt, bồi thường, tài sản thiếu chờ xử lý…
1.1.3.2. Các khoản phải trả

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – chuẩn mực chung (2002) thì: Nợ
phải trả chính là khoản phát sinh từ từ những giao dịch hoặc những sự kiện đã qua
và được xác định là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về 1

SVTT: Đặng Thị Anh Văn



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

tài sản hay tham gia 1 cam kết, phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Bên cạnh đó, việc
thanh tốn các nghĩa vụ có thể thực hiện được theo nhiều cách như: trả bằng tiền
mặt, tài sản, cung cấp các dịch vụ, thay thế bằng các nghĩa vụ khác…
- Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh,
mua hàng mà doanh nghiệp phải trả, thanh toán cho các chủ nợ. Nếu phân loại theo
thời gian hạch toán, các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp được chia làm nợ ngắn
hạn và nợ dài hạn.
+ Nợ dài hạn là các khoản nợ và các nghĩa vụ về mặt tài chính khác mà doanh
nghiệp phải trả sau một khoảng thời gian từ một năm trở lên kể từ ngày lập bảng
cân đối kế toán.
+ Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong khoảng
thời gian từ một năm trở xuống.Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả và các khoản
nợ dài hạn đến hạn trả.
Các khoản nợ phải trả được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải trả, đối tượng
phải trả, loại nguyên tệ phải trả và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh
nghiệp.
Việc phân loại các khoản phải trả là phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả
khác được thực hiện theo nguyên tắc:
a) Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát
sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản. Khoản phải trả này gồm cả các
khoản phải trả khi nhập khẩu thông qua người nhận ủy thác (trong giao dịch nhập
khẩu ủy thác);
b) Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp
dưới trực thuộc hạch toán phụ thuộc;
c) Phải trả khác gồm các khoản phải trả khơng có tính thương mại, khơng liên
quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ:

- Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả về lãi
vay, cổ tức và lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài chính phải trả;
- Các khoản phải trả do bên thứ ba chi hộ; Các khoản tiền bên nhận ủy thác
nhận của các bên liên quan để thanh toán theo chỉ định trong giao dịch ủy thác xuất
nhập khẩu;

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

- Các khoản phải trả khơng mang tính thương mại như phải trả do mượn tài sản
phi tiền tệ, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về các
khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ…
1.1.3.3. Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ

Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá. Và tham mưu để
cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doang nghiệp. Đó là:
Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thanh tốn



phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh tốn có kết hợp với thời hạn thanh
tốn, đơn đốc việc thanh tốn, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau.
Đối với những khách nợ có quan hệ giao dịch mua, bán thường xun hoặc




có dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế tốn. Kế tóan cần tiến hành kiếm tra
đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh tốn và số cịn nợ. Nếu cần có thể
yêu cầu khách hàng xác nhận số nợ bằng văn bản.
Giám sát việc thực hiện chế độ thanh tốn cơng nợ và tình hình chấp hành kỷ



luật thanh tốn…
1.2. KẾ TỐN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
1.2.1. Khái niệm

Phải thu khách hàng là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng
về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, tài sản cố định (TSCĐ), các
khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ.
1.2.2.








1.2.3.

Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng
Hoá đơn bán hàng
Phiếu xuất kho
Phiếu thu
Giấy báo Có của ngân hàng

Biên bản xác nhận công nợ
Biên bản nghiệm thu bán hàng
Sổ chi tiết theo dõi khách hàng
Sổ tổng hợp
Nguyên tắc kế toán

a) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh
tốn các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm,
hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ. Tài
khoản này cịn dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

với người giao thầu về khối lượng cơng tác XDCB đã hồn thành. Không phản ánh
vào tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay.
b) Khoản phải thu của khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối
tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay
không quá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghi chép theo từng lần thanh tốn.
Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua
sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư, các
khoản đầu tư tài chính.
c) Bên giao ủy thác xuất khẩu ghi nhận trong tài khoản này đối với các khoản
phải thu từ bên nhận ủy thác xuất khẩu về tiền bán hàng xuất khẩu như các giao
dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thường.
d) Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các

khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó địi hoặc có khả năng khơng
thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phịng phải thu khó địi hoặc có
biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu khơng địi được.
đ) Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo thoả thuận
giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư đã giao,
dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì người
mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao.
e) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu của khách hàng
theo từng loại nguyên tệ. Đối với các khoản phải thu bằng ngoại tệ thì thực hiện
theo nguyên tắc:
- Khi phát sinh các khoản nợ phải thu của khách hàng (bên Nợ tài khoản 131),
kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm
phát sinh (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi chỉ định khách hàng thanh
toán). Riêng trường hợp nhận trước của người mua, khi đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu thì bên Nợ tài khoản 131 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với
số tiền đã nhận trước;
- Khi thu hồi nợ phải thu của khách hàng (bên Có tài khoản 131) kế toán phải
quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng
khách nợ (Trường hợp khách nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

xác định là tỷ giá bình quân gia quyền di động các giao dịch của khách nợ đó).
Riêng trường hợp phát sinh giao dịch nhận trước tiền của người mua thì bên Có tài
khoản 131 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá ghi vào bên Nợ tài khoản tiền)

tại thời điểm nhận trước;
- Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc
ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải thu của khách hàng là tỷ giá
mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp chỉ định khách hàng
thanh tốn tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trường hợp doanh nghiệp có nhiều
khoản phải thu và giao dịch tại nhiều ngân hàng thì được chủ động lựa chọn tỷ giá
mua của một trong những ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có
giao dịch. Các đơn vị trong tập đoàn được áp dụng chung một tỷ giá do Công ty mẹ
quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại các khoản
phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập
đoàn.
1.2.4. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 131

Tài khoản sử dụng: Sử dụng TK 131 “ Phải thu của khách hàng” để phản ánh
số tiền phải thu, đã thu, còn phải thu hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh
nghiệp. Có kết cấu và nội dung như sau:

Bên Nợ

TK 131

Bên Có

- Số tiền phải thu của khách hàng phát - Số tiền khách hàng đã trả nợ;
sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng hóa, - Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của
BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản khách hàng;
đầu tư tài chính ;

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


- Khoản giảm giá hàng bán cho khách


Khoá luận tốt nghiệp
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền
hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng có khiếu nại;
ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng - Doanh thu của số hàng đã bán bị người
so với Đồng Việt Nam).

mua trả lại (có thuế GTGT hoặc khơng có
thuế GTGT);
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết
khấu thương mại cho người mua.
- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng
ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm
so với Đồng Việt Nam).

Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu của
khách hàng.
Tài khoản này có thể có số dư bên Có: Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước,
hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ
thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu
của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn".

SVTT: Đặng Thị Anh Văn



Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

1.2.5. Sơ đồ hạch toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán TK 131
1.2.6. Quy trình ghi sổ kế tốn

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Tiếp nhận yêu cầu mua nợ hàng

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

Gửi đề nghị mua nợ của khách hàng

Bộ phận bán
hàng

Phát hành hoá đơn

Kiểm tra sự tồn tại của khách hàng

Kiểm tra yêu cầu

Bộ phận kế
toán

Chấp nhận cho nợ

Theo dõi chi tiết nợ

Ghi sổ

(1) Tiếp nhận yêu cầu mua nợ hàng: Khi khách hàng muốn mua nợ thì nhân viên bán

hàng sẽ tiếp nhận yêu cầu mua nợ của khách hàng.
(2) Gửi đề nghị mua nợ của khách hàng: Sau khi tiếp nhận yêu cầu mua nợ của khách
hàng thì bộ phận bán hàng sẽ gửi tới kế tốn cơng nợ.
(3) Kiểm tra sự tồn tại của khách hàng: Đầu tiên khi tiếp nhận yêu cầu mua nợ của

khách hàng thì kế tốn cơng nợ sẽ kiểm tra xem khách hàng có tên trong danh mục
Khách hàng của phần mềm kế toán hay chưa rồi mới kiểm tra tình trạng nợ của

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

cơng ty đó để ra quyết định cho mua nợ hay khơng hoặc nếu cho thì phải kèm theo
các điều kiện như: thời gian thanh toán, ký kế hợp đồng,…
Nếu khách hàng đã tồn tại trong danh mục Khách hàng trên phần mềm kế tốn
của cơng ty thì thực hiện bước (8)

Nếu khách hàng chưa tồn tại trong hệ thống tức là khách hàng này chưa từng
phát sinh giao dịch với công ty. Đi với trường hợp này, công ty sẽ không cho khách
hàng nợ vì chưa nắm rõ thơng tin của khách hàng, rủi ro vỡ nợ cao. Công ty thường
sẽ có các chính sách ưu đãi nhằm giữ chân khách hàng, tạo mối quan hệ kinh doanh
lâu dài.
(4) Kiểm tra u cầu: Kế tốn tra cứu thơng tin khách hàng trên phần mềm xem cách
hàng có đủ điều kiện để tiếp tục cho phép mua nợ nữa hay không bằng cách vào sổ
theo dõi chi tiết công nợ để xem tình hình nợ của khách hàng như thế nào. Nếu
khách hàng cịn nợ, nhiều rủi ro cao thì cơng ty sẽ trao đổi và có các thỏa thuận,
cam kết trả nợ đúng hạn. Đồng thời cũng kiểm tra xem khách hàng có phát sinh các
khoản trả trước hay khơng để bù trừ công nợ.
(5) Chấp nhận cho nợ: Sau khi kiểm tra yêu cầu mua nợ của khách hàng, nếu kế toán
chấp nhận yêu cầu, bộ phận bán hàng sẽ xuất bán và lập hoá đơn cho khách hàng.
Khi chấp nhận mua nợ, bên công ty lập một bản cam kết mua nợ và ghi ra một
khoảng thời gian để thanh toán nợ. Hai bên sẽ ký kết và bên mua có nghĩa vụ trả nợ
đúng hạn cho cơng ty.
(6) Phát hành hố đơn: Khi kế tốn gửi thơng báo đồng ý cho khách hàng mua nợ thì
căn cứ vào hợp đồng ký kết và phiếu xuất kho bộ phận bán hàng sẽ lập hóa đơn
GTGT.
(7) Ghi sổ: Sau khi hồn thành thủ tục bán nợ hàng hóa, dịch vụ thì kế tốn sẽ căn cứ
vào hóa đơn giá trị gia tăng đã được kiểm tra và một số chứng từ liên quan để nhập
dữ liệu vào phần mềm kế tốn, xác định tài khoản, hạch tốn Nợ/Có. Các dữ liệu
này sẽ được tự động cập nhật lên các số kế toán tổng hợp và các số chi tiết liên
quan.
(8) Theo dõi chi tiết nợ: Sau khi ghi sổ thì dữ liệu kế toán sẽ tự động cập nhật vào các
số chi tiết liên quan ở phần mềm Kế toán.
1.3. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI BÁN
1.3.1. Khái niệm
Phải trả cho người bán là các khoản nợ phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá,
cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây dựng cơ bản.


SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khố luận tốt nghiệp
1.3.2.








1.3.3.

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

Chứng từ, sổ sách kế tốn sử dụng
Hợp đồng kinh tế
Hóa đơn GTGT
Hóa đơn bán hàng
Phiếu nhập kho
Phiếu chi
Giấy báo nợ
Sổ chi tiết TK 331
Sổ tổng hợp
Nguyên tắc kế toán
a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản nợ phải


trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người
bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài
khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản nợ phải
trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ. Không phản ánh vào tài khoản này các
nghiệp vụ mua trả tiền ngay.
b) Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp cần
được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả. Trong chi tiết từng đối tượng
phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung
cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ,
khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
c) Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả cho người bán
theo từng loại nguyên tệ. Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ thì thực hiện theo
nguyên tắc:
- Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên có tài khoản 331)
bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch thực tế
tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên
có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều
kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ
thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước.
- Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán (bên Nợ tài khoản 331) bằng ngoại
tệ, kế toán phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho
từng đối tượng chủ nợ (Trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích
danh được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền di động các giao dịch của chủ
SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền


nợ đó). Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền cho nhà thầu hoặc
người bán thì bên Nợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá bán
của ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) tại thời điểm ứng trước;
- Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc
ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải trả cho người bán là tỷ giá bán
ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại
thời điểm lập Báo cáo tài chính. Các đơn vị trong tập đoàn được áp dụng chung một
tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để
đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao
dịch trong nội bộ tập đoàn.
d) Bên giao nhập khẩu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải trả
người bán về hàng nhập khẩu thông qua bên nhận nhập khẩu ủy thác như khoản
phải trả người bán thông thường.
đ) Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng
vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá
thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thơng báo giá chính thức của người bán.
e) Khi hạch tốn chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành
mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn mua hàng.
1.3.4.

Kết cấu và nội dung phản ánh TK 331
Tài khoản sử dụng: Sử dụng TK 331 “ Phải trả cho người bán” để phản ánh

tình hình thanh tốn về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán. Có
kết cấu và nội dung như sau:
Bên Nợ

TK 331


- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng
hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận
thầu xây lắp;
- Số tiền ứng trước cho người bán, người
cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng
chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ,
khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành
SVTT: Đặng Thị Anh Văn

Bên Có

- Số tiền phải trả cho người bán vật tư,
hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và
người nhận thầu xây lắp;
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm
tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư,
hàng hố, dịch vụ đã nhận, khi có hố đơn
hoặc thơng báo giá chính thức;


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

bàn giao;
- Đánh giá lại các khoản phải trả cho
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ
hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).
đồng;

- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu
thương mại được người bán chấp thuận
cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ
phải trả cho người bán;
- Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém
phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người
bán.
- Đánh giá lại các khoản phải trả cho
người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ
giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam).
Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả cho
người bán, người cung cấp, người nhận
thầu xây lắp.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ: Số dư bên Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã
ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo
chi tiết của từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết
của từng đối tượng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên
“Nguồn vốn”.

1.3.5.

Sơ đồ hạch toán

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền


Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán TK 331

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khố luận tốt nghiệp
1.3.6.

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

Quy trình ghi sổ

Gửi hố đơn GTGT
Nhà cung cấp

Kiểm tra các thơng tin có trên hố đơn
Bộ phận kế
tốn

Theo dõi chi tiết cơng nợ phải trả

Ghi sổ

(1) Gửi hố đơn GTGT: Sau khi hoàn tất các thủ tục bán hàng, người bán sẽ cung cấp

hố đơn GTGT cho cơng ty. Tất cả các giao dịch mua bán hàng hóa, bên ngồi dịch
vụ của cơng ty đều lấy hóa đơn để làm căn cứ ghi sổ cũng như làm căn cứ để được
khấu trừ thuế giá trị gia tăng đối với những mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng.
(2) Kiểm tra các thơng tin có trên hóa đơn: Tùy theo mỗi cơng ty mà thiết kế hóa đơn


khác nhau do đó kế tốn cơng ty cần kiểm tra kỹ các thơng tin trên hóa đơn để làm
căn cứ ghi sổ.
(3) Ghi sổ: Trước khi ghi sổ thì cũng như các khoản phải thu, trước tiên kế toán cũng

phải kiểm tra xem nhà cung cấp đó đã tồn tại trong danh mục nhà cung cấp hay
chưa. Nếu chưa thì phải tạo mới nhà cung cấp theo thơng tin có trên hóa đơn giá trị
gia tăng. Kế tốn xác định các tài khoản có liên quan, tài khoản ghi có, tài khoản
thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
(4) Theo công nợ phải trả: Ngồi theo dõi các số kế tốn tổng hợp, kế tốn theo dõi

cơng nợ phải trả trên các báo cáo như: tổng hợp công nợ phải trả, chi tiết công nợ
phải trả để biết được tình hình mua nợ của mình và lo thanh tốn đúng hạn.

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NỢ PHẢI THU VÀ NỢ PHẢI
TRẢ TẠI CÔNG TY TNHH REECHEM

2.1.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH REECHEM
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Reechem được thành lập vào ngày 3 tháng 10 năm 2012 với
lĩnh vực kinh doanh chính về ngành nước. Với số hiệu Đăng ký kinh doanh

<040.151.4161> do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp phép.
Địa chỉ: Tầng 5, toà nhà Lighthouse, 1254 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, P. Hồ Cường
Nam, Q. Hải Châu, TP. Đà Nẵng.
Vốn điều lệ của công ty là 2.000.000.000 đồng, người đại diện pháp luật là
ơng Hồng Văn Phúc
Sau gần 10 năm hình thành và phát triển, từ một doanh nghiệp quy mô nhỏ với
dịch vụ là chủ yếu, cơng ty đã dần chuyển mình để phát triển thành một doanh
nghiệp với các lĩnh vực chuyên sâu hơn trong ngành khai thác và xử lý nguồn nước.
Hiện tại, công ty TNHH Reechem là Doanh nghiệp hàng đầu về ngành nước
tuần hồn tại Khu vực Miền Trung.
Với tầm nhìn dài hạn, doanh nghiệp đặt mục tiêu sẽ mở rộng thị trường ra tồn
quốc và khu vực Đơng Nam Á trong 10 năm tiếp theo.
❖ Lĩnh vực Kinh doanh chính là Khai thác, xử lý và cung cấp nước với mũi
nhọn cốt lõi là ngành NƯỚC TUẦN HOÀN.
❖ Trên Cơ sở, Công nghệ và triết lý Kinh doanh từ Doanh nghiệp Nhật Bản,
chúng tôi luôn đề cao sự tử tế trong văn hóa Doanh nghiệp. Chú trọng vào con
người, Q trình thực hiện công việc và nghiên cứu chuyên môn. Xem kinh doanh
là con đường để tu thân.
❖ Sự cần mẫn, tận tụy và theo một Quy trình chuẩn mực khoa học được Xây
dựng xuyên suốt trong quá trình làm việc thực tế. Chúng tôi là đơn vị Cung cấp dịch
vụ kỹ thuật xử lý nước tuần hoàn chuyên nghiệp và ln mang lại sự an tồn, tin
cậy đối với các Q đối tác, khách hàng.
❖ Nhóm khách hàng chính bao gồm:

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền


Tịa nhà văn phịng, khách sạn;
Các nhà máy sản xuất;
Tầm nhìn: REECHEM sẽ là Công ty hàng đầu của Việt Nam về cơng nghệ,
thiết bị, hóa chất ngành xử lý nước.
Sứ mệnh:


Chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên nước.



Mang nguồn nước sạch đến mọi miền đất nước.



Phát triển và ứng dụng các cơng nghệ tiên tiến.



Mang đến cơ hội phát triển cá nhân, chăm lo cuộc sống tinh thần và vật chất đầy đủ
đến nhân viên.



Nâng cao giá trị cho doanh nghiệp.
Giá trị văn hố của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Reechem




Trách nhiệm cơng việc: Ln tận tâm và tận tụy với cơng việc, sáng tạo và tn thủ
Quy trình.



Trách nhiệm với Doanh nghiệp: Luôn ý thức xây dựng đưa Doanh nghiệp phát triển
ngày một lớn mạnh hơn.



Trách nhiệm với Khách hàng: Ln giữ chữ tín và tận lực với khách hàng.



Trách nhiệm với Đối thủ cạnh tranh: Khơng nói xấu, bêu rếu hoặc chia sẻ thông tin
của họ cho bất kỳ bên thứ ba.



Trách nhiệm với Xã hội: Cân bằng các hoạt động tạo ra lợi nhuận với các hoạt động
có lợi cho Xã hội.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh

Cơng ty TNHH Reechem đã phát triển đa dạng hơn về lĩnh vực chuyên môn
bao gồm:
- Công nghệ xử lý nước;
- Hóa chất cho ngành nước;
- Thiết bị kiểm sốt;
- Flushing hệ thống Chiller;
- Vệ sinh tẩy rửa cáu cặn cho các hệ thống trao đổi nhiệt dạng tấm;

- Vệ sinh tuần hồn hóa chất Condensor;
- Vệ sinh tuần hồn hóa hóa chất cho các hệ đường ống cũ;
SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền

- Sử dụng thiết bị chuyên dụng đánh ống Condensor;
- Cấp hóa chất và dịch vụ xử lý nước cho hệ thống nước giải nhiệt, và nước
lạnh Chiller.
- Lắp đặt Hệ thống xử lý nước sinh hoạt;
- Lắp đặt Hệ thống Làm mềm nước;
Tổ chức của công ty
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty:
2.1.3.
2.1.3.1.

GIÁM ĐỐC

PHỊNG KẾ TỐN – TÀI CHÍNH
KỸ THUẬT
Ghi chú:
Quan hệPHÒNG
chức năng

PHÒNG KINH DOANH


Quan hệ chỉ đạo
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH REECHEM
Công ty TNHH REECHEM có quy mơ nhỏ, bộ máy gọn nhẹ, được sắp xếp
phù hợp với khả năng và có thể kiêm nhiều việc.


Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban:
Giám đốc:
Đứng đầu công ty là Giám đốc - người có quyền lực cao nhất, đứng đầu trực
tiếp lãnh đạp và chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Là
chịu trách nhiệm về pháp lý, tồn bộ hoạt động kinh doanh trong cơng ty. Phân công
nhiệm vụ, giám sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của các phịng
chức năng.


-

Các phịng chức năng
Phịng kế tốn – tài chính:
+ Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty, đảm bảo hạch tốn đúng nguyên tắc
theo quy định hiện hành của Nhà nước, cập nhật các chứng từ trong quá trình kinh
doanh để tiến hành kiểm tra, đối chiếu ghi chép và hạch toán. Thực hiện chế độ báo

SVTT: Đặng Thị Anh Văn


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Đinh Thị Thu Hiền


cáo kế tốn, tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty và
đưa ra những ý kiến để phát triển công ty.
+ Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối thu – chi, quản lý tài sản, nguồn vốn
và các nguồn lực của công ty.
+ Cung cấp các thơng tin về kế tốn tài chính cho giám đốc
-

Phòng kỹ thuật:
+ Phụ trách lắp đặt các thiết bị, dụng cụ của công ty theo đơn đặt hàng của
khách hàng yêu cầu hoặc những thiết bị, vật dụng của cơng ty cần lắp đặt.
+ Đảm bảo máy móc thiết bị an tồn khi sử dụng, khơng làm chậm tiến độ
hoạt động kinh doanh của công ty, thường xuyên kiểm tra, giám sát vận hành của
máy móc.

-

Phịng kinh doanh:
+ Có chức năng lập kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng bao
gồm lập kế hoạch mua hàng của cơng ty, phối hợp với các phịng ban xây dựng
chiến lược bán hàng cho toàn bộ hệ thống tham mưu cho Giám đốc, giúp Giám đốc
theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch của các phòng ban.
+ Quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng và
doanh số đề ra.

2.1.3.2.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng kiểm kế toán tổng hợp


Kế toán bán hàng kiêm theo dõi cơng nợ
SVTT: Đặng Thị Anh Văn

Kế tốn thuế

Thủ quỹ


×