Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

chuong 4 dac trung cac phuong phap gia cong (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.57 MB, 117 trang )

Chương 7
ĐẶC TRƯNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
NỘI DUNG
1. PHƯƠNG PHÁP TIỆN.
2. PHƯƠNG PHÁP BÀO VÀ XỌC.
3. PHƯƠNG PHÁP PHAY.
4. PHƯƠNG PHÁP KHOAN – KHOÉT – DOA VÀ TARÔ.
5. PHƯƠNG PHÁP CHUỐT.
6. PHƯƠNG PHÁP MÀI.
7. PHƯƠNG PHÁP MÀI NGHIỀN.
8. PHƯƠNG PHÁP MÀI KHÔN.
9. PHƯƠNG PHÁP MÀI SIÊU TINH XÁC.
10. PHƯƠNG PHÁP CẠO VÀ ĐÁNH BÓNG.

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

1


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

NỘI DUNG

1. Đặc điểm.
2. Chuyển động tạo hình
3. Dụng cụ gia công.
4. Thiết bị gia công.
5. Khả năng công nghệ.
6. Biện pháp công nghệ.
7 Chế độ cắt.


Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

2


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

NỘI DUNG
Đặc điểm.
Chuyển động tạo hình
Dụng cụ gia công.
Thiết bị gia công.
Khả năng công nghệ.
Biện pháp công nghệ.
Chế độ Công nghệ.

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

3


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

1. Đặc điểm
 Là phương pháp thông dụng nhất.Máy tiện chiếm 25 – 50%
số máy trong nhà máy cơ khí.
 Hình dáng chi tiết được tạo nên bởi hai c/động: quay tròn
của chi tiết (chuyển động chính) và chuyển động tịnh tiến
của dao (chuyển động chạy dao).
 Thường thì tiện được thực hiện trên máy tiện, có thể thực

hiện trên máy phay, máy khoan, trên máy doa, máy
Rêvônve, máy tự động…
 Dao tiện có kết cấu đơn giản (trừ dao định hình), dễ chế
tạo.
 Trên máy tiện có thể thực hiện: phay, mài, khoan, khoét,
doa, tarô…
Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

4


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

2. Chuyển động
tạo hình gồm:
▪ Quay tròn (n)
▪ Tịnh tiến (S)

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

5


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

3. Dụng cụ gia công
Kết cấu của dụng cụ đã học trong chương 2

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC


6


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

4. Thiết bị gia công.
Sơ đồ minh họa
các thành phần cơ
bản của máy tiện

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

7


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Máy tiện thông thường (máy tiện ren vít vạn năng)
Máy tiện dài, dùng tiện các trục dài

Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

8


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Sơ đồ máy tiện Rơvônve
Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC


9


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Máy tiện Rơvônve
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

10


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Máy tiện Rơvônve
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

11


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Đầu Rơvônve
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

12


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Sơ đồ nguyên lý

máy tiện đứng

Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

13


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Máy tiện đứng
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

14


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Máy tiện điều khiển chương trình số (CNC)
Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

15


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

5. Khả năng công nghệ

a- Gia công được nhiều dạng bề mặt. Chiếm 3040% khối lượng g/công cơ khí.
Hình (5- 12)


Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

16


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

17


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

b. Độ chính xác gia công có thể đạt được tùy theo:
▪ Độ chính xác của bản thân máy tiện: độ đảo trục chính, độ
mòn của băng trượt, độ lệch tâm của ụ trước và ụ sau,…
▪ Độ cứng vững của hệ thống công nghệ
▪ Tình trạng dao cụ.
▪ Trình độ tay nghề công nhân
▪ Độ chính xác còn phụ thuộc vào vị trí bề mặt gia công (mặt
trong, mặt ngoài, mặt đầu)
▪ Phương pháp gia công (thô, bán tinh, tinh)
▪ Hình dáng hình học và vị trí tương quan như độ đồng tâm
giữa các bậc trục, giữa mặt trong và mặt ngoài,… đều phụ
thuộc và vị trí gá đặt phôi.
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

18



9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

c- Năng suất phụ thuộc: Độ c/xác cần đạt, gá đặt, dao
cắt, vật liệu g/công, dung dịch trơn nguội…Nhưng nói
chung năng suất thấp, nhất là gia công trục nhỏ dài,
ống mỏng, vật liệu mềm, thép cácbon thấp, hợp kim
màu ….

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

19


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

6. Biện pháp công nghệ

a. Chuẩn và phương pháp gá đặt
▪ Chuẩn khi tiện có thể là mặt đầu, mặt lỗ, mặt trụ
ngoài, mặt lỗ kết hợp với mặt đầu, 2 lỗ tâm,….
▪ Việc chọn chuẩn hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí
bề mặt gia công, hình dáng kích thướt, độ chính
xác về hình dáng và vị trí tương quan.

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

20



9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

▪ Gá đặt trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm (khi l/d<5
chuẩn là mặt trong, ngoài có thể kết hợp với mặt đầu).
▪ Gá trên mâm cặp và một đầu chống tâm (khi l/d = 5-10)
▪ Gá trên 2 mũi chống tâm có kết hợp với luy-nét (lưu ý
phải gia công chuẩn bị cổ đỡ luynét nhất là trục nhỏ và
dài).
▪ Gá trên mâm cặp 4 chấu.
▪ Gá trên trục gá, mũi chống tâm lớn.
▪ Gá trên các đồ gá chuyên dùng.

Biên soạn: LÊ Q ĐỨC

21


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

b. vị trí dụng cụ cắt.
Ta thấy, ngoài phương pháp gá đặt, chọn
chuẩn và chế độ cắt ảnh hưởng đến chất
lượng gia công thì vị trí tương quan của dao
và phôi cũng ảnh hưởng đến chất lượng
gia công.
Ví dụ: khi tiện ren vít sau đây

Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

22



9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.
➢ Lưỡi cắt nằm trong mặt phẳng ngang nhưng mũi dao cao
hoặc thấp hơn tâm làm cho góc và prôfin ren thay đổi.
➢ Mũi dao ngang tâm nhưng lưỡi cắt quay quanh trục ox ( trục
dao) làm cho góc và prôfin ren thay đổi.
➢ Mũi dao ngang tâm và lưỡi cắt nằm trong mặt phẳng ngang
nhưng trục dao không vuông góc trục chi tiết thì góc ren và
bước ren thay đổi.
➢ Khi tiện trục vít Acsimet dao phải gá như tiện ren.
➢ Khi tiện trục vít côngvôluyt dao phải gá sao cho lưỡi cắt nằm
trong mặt phẳng thẳng góc với đường xoắt vít.
➢ Khi tiện trục vít thân khai dao phải gá sao cho lưỡi cắt nằm
trong mặt phẳng tiếp xúc với trụ cơ sở mụi dao nằm trên
đường tròn chân Biên
rănsoạn:
g. LÊ Q ĐỨC
Hình ( 5 – 21 ).
23


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

c- Các phương pháp cắt.

Trên cơ sở các phương pháp cắt trên để tăng năng suất
ta có các phương án gá dao tương ứng.
Hình ( 5 – 23 ).
Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

24


9.1 PHƯƠNG PHÁP TIỆN.

d. Các phương pháp gá dao: Trên cơ sở các phương
pháp cắt trên để tăng năng suất ta có các phương án
gá dao tương ứng.
Hình ( 5 – 23 ).

Biên soạn: LÊ QUÝ ĐỨC

25


×