Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................v
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THU NGÂN SÁCH XÃ TẠI XÃ
HOÀ HẢI- HƯƠNG KHÊ- HÀ TĨNH.............................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN THU NGÂN
SÁCH XÃ.........................................................................................................4
1.1
. Khái qt chung về ngân sách xã và kế toán ngân sách xã...................4
1.1.1
Khái quát chung về ngân sách xã.........................................................4
1.1.2
Khái quát chung về kế toán ngân sách xã.............................................6
1.1.2.1. Khái niệm kế toán ngân sách xã...........................................................6
1.1.2.2. Yêu cầu của kế toán ngân sách và tài chính xã....................................7
1.1.2.3. Nhiệm vụ của kế tốn ngân sách và tài chính xã.................................8
1.1.2.4. Nội dung kế tốn ngân sách và tài chính xã.........................................8
1.2. Tổ chức kế tốn ngân sách xã.................................................................10
1.2.1.Chứng từ kế tốn....................................................................................10
1.2.3. Khóa sổ kế tốn cuối năm.....................................................................11
1.2.4. Báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn...............................................13
1.3. Kế toán các khoản thu NSX.....................................................................13
1.3.1. Khái niệm thu ngân sách xã..................................................................13
1.3.2. Nguyên tắc kế toán các khoản thu ngân sách xã...................................15
1.3.3. Chứng từ kế toán...................................................................................16
1.3.4. Hệ thống tài khoản................................................................................17
1.3.5. Phương pháp kế toán thu ngân sách xã.................................................19
Nợ TK 112 – Tiền gửi Kho bạc(1121 – Tiền ngân sách tại Kho bạc..............22
Có TK 111 - Tiền mặt.....................................................................................22
Sv: Đào Quang Sáng
i
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGÂN SÁCH XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOÀ HẢI- HƯƠNG KHÊ- HÀ TĨNH........................26
2.1. Khái quát chung về xã Hoà Hải...............................................................26
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội.......................................................26
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.............................................28
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại xã Hịa Hải..............................32
2.1.4. Đặc điểm tình hình thu ngân sách của xã Hồ Hải............................34
2.2.Thực trạng tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn tại xã Hồ Hải...............36
2.2.1. Các loại chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo mà kế toán xã sử dụng. .36
2.2.2. Kế toán thu ngân sách trên địa bàn xã Hồ Hải....................................43
2.3. Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn các khoản thu tại xã Hịa Hải...........46
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................46
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế..........................................................................46
2.3.3. Nguyên nhân.........................................................................................46
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TOÁN
CÁC KHOẢN THU NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÒA HẢI.............47
3.1. Định hướng phát triển kinh tế- xã tại xã Hịa Hải....................................47
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn thu ngân sách tại xã Hịa Hải.....47
3.2.1 .Hồn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán trong kế tốn NSX.......47
3.2.2. Hồn thiện cơng tác kế tốn thu ngân sách...........................................49
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp...................................................................50
3.3.1. Về phía Nhà nước..................................................................................50
3.3.2. Về phía xã Hịa Hải...............................................................................51
KẾT LUẬN.....................................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................53
Sv: Đào Quang Sáng
ii
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NSX
Ngân sách xã
NSNN Ngân sách nhà nước
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
UBND Uỷ ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
TC-KH Tài chính- Kế hoạch
TSCĐ
Tài sản cố định
XDCB Xây dựng cơ bản
UBMTTQ
Sv: Đào Quang Sáng
Uỷ ban mặt trận tổ quốc
iii
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng hệ thống tài khoản
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp thu ngân sách xã 2015
Bảng 2.2. Bảng hệ thống các tài khoản thường sử dụng trong kế toán thu
NSX
Sv: Đào Quang Sáng
iv
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy
Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy kế tốn
Hình 2.3. Sơ đồ hình thức kế tốn
Hình 2.4. Giao diện phần mềm kế tốn
Hình 2.5. Giao diện phần mềm kế tốn
Hình 2.6. Giao diện phần mềm kế tốn
Hình 2.7. Giao diện phần mềm kế tốn
Hình 2.8. Quy trình hạch tốn trên phần mềm kế tốn
Hình 2.9. Sơ đồ hạch tốn kế tốn thu bằng biên lai tài chính
Hình 2.10. Sơ đồ hạch toán kế toán thu bằng biên lai thuế
Hình 2.11. Sơ đồ hạch tốn kế tốn các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
Hình 2.12. Sơ đồ quyết toán thu ngân sách
Sv: Đào Quang Sáng
v
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN THU NGÂN SÁCH XÃ TẠI XÃ
HỒ HẢI- HƯƠNG KHÊ- HÀ TĨNH
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó phản
ánh những là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nước.
Xã là cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống hành chính nhà nước bốn
cấp ở nước ta, trực tiếp triển khai mọi chủ trương, đường lối, chính sách và
pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với người dân. Trong bối cảnh chung
của đất nước, việc quản lý thu, chi ngân sách ngày càng có vai trị quan trọng
khơng chỉ ở ngân sách trung ương mà còn ở ngân sách địa phương. Hiện nay,
việc cân đối ngân sách ở các địa phương ngày càng vững chắc, nguồn thu
ngân sách ngày càng tăng lên đáp ứng nhu cầu chi thiết yếu cho việc quản lý
nhà nước, cho việc phát triển sự nghiệp kinh tế - văn hóa - xã hội. Tuy nhiên,
bên cạnh đó công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước nói chung cũng như
ngân sách địa phương nói riêng vẫn còn nhiều khuyết điểm, hạn chế. Thu
ngân sách vẫn chưa bao quát được các nguồn thu trên địa bàn, vẫn cịn tình
trạng thất thu, nguồn thu cịn bị hạn chế... Hiệu quả các nguồn chi ngân sách
còn thấp, chi đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư cịn
thấp, gây tình trạng lãng phí; chi thường xun cịn vượt dự tốn. Để giải
quyết tình trạng nói trên, một trong những giải pháp đáng được quan tâm hiện
nay chính là hồn thiện cơng tác kế tốn thu chi NSX.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Hồn thiện cơng tác kế tốn các khoản
thu ngân sách tại xã Hồ Hải- Hương Khê- Hà Tĩnh” mang tính cấp thiết cao,
từ đó góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thu chi ngân sách tại địa phương.
Sv: Đào Quang Sáng
1
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu chung về hoạt động thu – chi ngân sách tại UBND xã,
phường.
Vận dụng kiến thức đã được học tập tại học viện để phân tích đánh giá
thực trạng tổ chức cơng tác kế toán các khoản thu – chi ngân sách tại xã,
phường. Từ đó, đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức
cơng tác kế tốn các khoản thu - chi tại đơn vị thực tập
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức cơng tác kế tốn thu, chi ngân sách
trên địa bàn xã Hòa Hải, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
Phạm vi nghiên cứu
-
Về nội dung nghiên cứu: tổ chức cơng tác kế tốn các khoản thu – chi
ngân sách xã, phường
-
Về không gian nghiên cứu: tại UBND xã Hòa Hải, huyện Hương Khê,
tỉnh Hà Tĩnh.
-
Về thời gian nghiên cứu: từ ngày 25/1/2016 đến ngày 7/5/2016
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp
thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh…tổng kết, phân tích lý
luận kết hợp với việc khảo sát thực tiễn về tổ chức cơng tác kế tốn các khoản
thu – chi ngân sách xã, phường
Ngồi ra, đề tài cịn kế thừa các kết quả nghiên cứu có sẵn cũng như
những ý kiến của các chuyên gia về những vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu
của đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn là hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán
thu NSX
Sv: Đào Quang Sáng
2
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Luận văn là cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là
tài liệu giúp cho cán bộ Tài Chính- Kế Tốn xã Hồ Hải xây dưng kế hoạch
để hồn thiện cơng tác kế tốn các khoản thu NSX giúp nâng cao hiệu quả
quản lý kinh tế trên địa bàn xã Hoà Hải- Hương Khê- Hà Tĩnh.
6.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về cơng tác kế tốn thu ngân sách xã
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn thu ngân sách xã trên địa bàn
xã Hoà Hải- Hương Khê- Hà Tĩnh
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn thu ngân sách xã
trên địa bàn xã Hồ Hải- Hương Khê- Hà Tĩnh
Sv: Đào Quang Sáng
3
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN THU
NGÂN SÁCH XÃ
1.1
. Khái quát chung về ngân sách xã và kế toán ngân sách xã
1.1.1 Khái quát chung về ngân sách xã
1.1.1.1.
Khái niệm Ngân sách xã
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nước
Ngân sách xã là một cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống NSNN, nó đại
diện và đảm bảo tài chính cho chính quyền xã có thể chủ động khai thác
những thế mạnh có sẵn để phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội,
giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn xã.
Ngân sách xã trực tiếp gắn với người dân, trực tiếp giải quyết tồn bộ
mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nước với dân. Chính vì vậy, NSX là tiền đề
đồng thời là hệ quả trong quá trình quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Có thể hiểu một cách khái quát nhất về NSX như sau: NSX là hệ thống các
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ
tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện
các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công,
phân cấp quản lý.
1.1.1.2.
Đặc điểm của ngân sách xã
Là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên NSX cũng
mang đầy đủ các đặc điểm chung của ngân sách các cấp chính quyền địa
phương, đó là:
- Được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của pháp luật.
- Được quản lý và điều hành theo dự toán và theo chế độ, tiêu chuẩn,
định mức do cơ quan có thẩm quyền quy định.
Sv: Đào Quang Sáng
4
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Bên cạnh các đặc điểm chung, NSX cịn có các đặc điểm riêng:
- Một là, NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước
cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ được thể hiện trên hai phương diện: huy động
nguồn thu vào quỹ gọi là thu NSX, phân phối và sử dụng quỹ gọi là chi NSX.
- Hai là, các chỉ tiêu thu chi NSX ln mang tính pháp lý (nghĩa là các
chỉ tiêu này được quy định bằng văn bản pháp luật và được pháp luật đảm bảo
thực hiện).
- Ba là, đằng sau quan hệ thu chi NSX là quan hệ lợi ích phát sinh trong
q trình thu chi NSX giữa hai chủ thể: một bên là lợi ích chung của cộng
đồng cấp cơ sở mà đại diện là chính quyền cấp xã, một bên là các chủ thể
kinh tế xã hội…
- Bốn là, NSX vừa là một cấp ngân sách, lại vừa là một đơn vị dự toán
đặc biệt (dưới nó khơng có đơn vị dự tốn trực thuộc). Đặc điểm này có ảnh
hưởng chi phối lớn đến q trình tổ chức lập, chấp hành và quyết tốn NSX.
1.1.1.3.
Vai trò của ngân sách xã
Ngân sách xã vừa là một cấp trong hệ thống NSNN, vừa là một cấp ngân
sách cơ sở, nó có vai trị hết sức quan trọng đối với chính quyền cấp xã. Để
thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã thì địi hỏi phải
có chính sách đủ mạnh mẽ để điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng,
góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà
nước. Cụ thể:
Thứ nhất, NSX cung cấp các phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy Nhà nước ở cơ sở. Thông qua thu NSX đã tập trung nguồn
lực để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ở cấp xã như chi lương, sinh hoạt phí, chi cho
quản lý hành chính, mua sắm các trang thiết bị văn phòng…
Thứ hai, NSX là cơng cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động của
xã đi đúng hướng, đúng chính sách, chế độ và tăng cường mục tiêu phát triển
Sv: Đào Quang Sáng
5
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
kinh tế - xã hội, công bằng trên địa bàn xã. Bằng việc đề ra hệ thống luật
pháp, hệ thống thuế đã kiểm tra, kiểm soát điều chỉnh lại các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn xã, chống lại các hoạt động kinh tế phi
pháp, trốn thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác.
Thứ ba, NSX góp phần quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng
nông thôn với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” hệ thống giao
thông liên thôn, liên xã được xây dựng mới và nâng cấp thường xuyên, nhờ
đó các cụm dân cư dần dần được hình thành, tác động đến sự phát triển và
giao lưu kinh tế. Kinh tế nông thôn từng bước có sự chuyển dịch từ kinh tế
thuần nơng sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, bộ mặt của làng xã từng bước
được đổi mới về vật chất và tinh thần, người dân được hưởng lợi ích xã hội
lớn hơn từ giáo dục, y tế.
Thứ tư, NSX góp phần thực hiện tốt cơng tác văn hóa xã hội ở nơng
thơn:
- Với các khoản chi NSX hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục thể
thao… được quan tâm góp phần nâng cao đời sống văn hóa của người dân ở
thơn xã. Chi NSX để xây dựng và phát triển hệ thống truyền hình, truyền
thơng ở xã nhằm mở mang văn hóa nhận thức của con người, loại bỏ những
hủ tục, xây dựng nông thôn mới.
- Thông qua các khoản chi như : chi thăm hỏi, chi tặng quà những gia
đình có cơng với cách mạng, chi trợ cấp cho các gia đình thương binh liệt sỹ,
chi cứu tế xã hội… được thực hiện thường xuyên và đầy đủ hơn.
1.1.2 Khái quát chung về kế toán ngân sách xã
1.1.2.1. Khái niệm kế toán ngân sách xã
Kế toán ngân sách và tài chính xã là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám
sát, phân tích và cung cấp thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế- tài chính của
xã, gồm: Hoạt động thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã.
Sv: Đào Quang Sáng
6
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Kế tốn ngân sách và tài chính xã là kế tốn kết hợp giữa kế tốn tài
chính của một cấp ngân sách thấp nhất- NSX, với kế toán nghiệp vụ của một
đơn vị dự toán đặc thù- hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ
chức chính trị- xã hội ở cấp xã; và quản lý nhà nước của UBND, HĐND và
các ban ngành, đoàn thể khác ở cấp xã. Phần kế tốn tài chính bao gồm phản
ánh các đối tượng thu, chi, tài sản, thanh tốn,… và chênh lệch khơng chỉ theo
niên độ mà cịn có tính liên tục giữa các niên độ. Phần kế tốn nghiệp vụ
ngồi việc phản ánh các nghiệp vụ thu, chi NSX; còn phản án chi kinh phí
theo các tổ chức được phép sử dụng NSNN.
1.1.2.2. u cầu của kế tốn ngân sách và tài chính xã
Kế tốn ngân sách và tài chính xã phải đáp ứng đầy đủ đồng thời các yêu
cầu sau:
- Đầy đủ: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào
chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn NSX.
- Kịp thời: Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy đinh các khoản thu, chi
NS và thu, chi hoạt động tài chính khác của xã.
- Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác: Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu, chính xác
thơng tin, số liệu về tình hình thu chi NS và hoạt động tài chính của xã nhằm
cung cấp những thơng tin cho UBND và HĐND xã.
- Trung thực: Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung
và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở xã.
- Liên tục: Thơng tin số liệu kế tốn ở xã phải được phản ánh liên tục từ
khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến
khi chấm dứt hoạt động. Số liệu kế toán phản ánh từ kỳ này phải kế tiếp số
liệu kế tốn của kỳ trước.
- Có hệ thống: Phải phân loại sắp xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình
tự, có hệ thống và có thể so sánh được. Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh
Sv: Đào Quang Sáng
7
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
phải thống nhất với chỉ tiêu trong dự toán NS về nội dung và phương pháp
tính tốn
1.1.2.3. Nhiệm vụ của kế tốn ngân sách và tài chính xã
Thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi ngân sách, các
quỹ công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt ñộng sự
nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động
tài chính khác của xã;
Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự toán thu, chi ngân
sách xã, các quy định về tiêu chuẩn, định mức; tình hình quản lý, sử dụng các
quỹ cơng chun dùng, các khoản thu đóng góp của dân; tình hình sử dụng
kinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã;
Phân tích tình hình thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách, tình hình quản
lý và sử dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ công chuyên dùng;
cung cấp thông tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND,
HĐND xã các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
trên địa bàn xã.
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách để trình ra
HĐND xã phê duyệt, phục vụ cơng khai tài chính trước nhân dân theo quy
định của pháp luật và gửi Phòng TC-KH huyện để tổng hợp vào NSNN.
1.1.2.4. Nội dung kế tốn ngân sách và tài chính xã
- Kế tốn tiền mặt, tiền gửi: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động
các khoản tiền mặt tại quỹ của xã, tiền thuộc quỹ NS và tiền gửi khác của xã
tại KBNN, ngân hàng;
- Kế toán các khoản thu NSX: phản ánh các khoản thu NSX đã qua kho
bạc, chưa qua kho bạc và những khoản thối thu NS hồn trả cho các đối
tượng được hưởng;
Sv: Đào Quang Sáng
8
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Kế tốn các khoản chi NSX: Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi
đầu tư xây dựng cơ bản theo dự toán ngân sách đã được HĐND xã quyết ñịnh
vào chi ngân sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc và
việc quyết toán các khoản chi theo Mục lục ngân sách nhà nước;
- Kế toán các quỹ cơng chun dùng của xã: Phản ánh số hiện có và tình
hình biến động từng loại quỹ cơng chun dùng;
- Kế toán thanh toán:
+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ
phải thu của các đối tượng;
+ Phản ánh các khoản nợ phải trả của xã về dịch vụ đã sử dụng chưa thanh
toán cho người bán, người nhận thầu và các khoản nợ phải trả khác của xã;
+ Phản ánh các khoản phải trả về lương, phụ cấp, và các khoản phải trả
khác cho cán bộ, công chức cấp xã; các khoản phải nộp theo lương như:
BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ.
+ Phản ánh các khoản phải nộp Nhà nước;
+ Các khoản thu hộ, chi hộ.
- Kế tốn các hoạt động tài chính khác của xã: Phản ánh các khoản thu,
chi của các hoạt động tài chính khác như: Thu, chi hoạt động sự nghiệp, văn
hoá, giáo dục, đào tạo, thể thao và các hoạt động cung cấp dịch vụ khác;
- Kế toán vật tư, tài sản, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư XDCB và
nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng ,
giảm tài sản và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã do hoàn thành
việc mua sắm, XDCB, do nhận bàn giao, do được Nhà nước đầu tư, do nhân
dân đóng góp, qun tặng.
- Kế tốn các đối tượng theo dõi ngồi bảng: Dự tốn chi NSX, cơng
cụ, dụng cụ…
Sv: Đào Quang Sáng
9
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn để trình HĐND xã và gửi
phịng TC-KH huyện.
1.2. Tổ chức kế tốn ngân sách xã
1.2.1.Chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh có liên quan đến ngân sách
và hoạt động tài chính xã đều phải lập chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên
sổ kế toán đều phải có chứng từ kế tốn chứng minh. Chứng từ kế toán chỉ
được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Chứng từ kế tốn phải
được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy ñịnh trên mẫu
chứng từ. Trong trường hợp chứng từ kế tốn chưa có qui định mẫu thì xã
được tự lập chứng từ kế toán do xã qui định nhưng phải có đầy đủ các nội
dung chủ yếu của chứng từ kế tốn.
Chứng từ kế tốn phải có những nội dung chủ yếu sau:
- Tên và số hiệu của chứng từ;
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ, ;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số,
tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng ñể thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên
quan đến chứng từ kế tốn.
1.2.2. Sổ kế tốn và hình thức kế tốn
Sổ kế toán : Các xã phải mở sổ kế toán theo phương pháp “kế toán
kép” để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lưu trữ toàn bộ số liệu kế
tốn và làm cơ sở lập báo cáo tài chính. Các xã có qui mơ nhỏ, ít nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được thực hiện phương pháp "kế toán đơn”, chỉ mở các sổ
Sv: Đào Quang Sáng
10
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
kế tốn chi tiết cần thiết, không mở "Nhật ký - Sổ Cái". Các xã có yêu cầu
quản lý chi tiết hơn được mở thêm các sổ kế toán theo qui định tại mục B của
Danh mục sổ kế tốn.
Hình thức kế tốn: Hình thức kế toán áp dụng cho các xã thực hiện
phương pháp "kế tốn kép" là hình thức Nhật ký - Sổ Cái, gồm 2 loại sổ:
- Nhật ký - Sổ Cái : Là sổ kế toán tổng hợp, phần Sổ Nhật ký dùng để
ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian; phần Sổ Cái
dùng để ghi chép, hệ thống các nghiệp vụ kinh tế theo nội dung kinh tế (tài
khoản kế toán). Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình
thu, chi ngân sách; thu, chi các quỹ, các nguồn vốn, quỹ hiện có, tình hình
biến động về tiền, vật tư, tài sản, công nợ và các hoạt động tài chính khác.
- Sổ kế tốn chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết từng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên Nhật ký - Sổ
Cái chưa phản ánh được. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các
khoản thu, chi ngân sách theo Mục lục ngân sách, theo nội dung kinh tế và
các đối tượng kế toán khác cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản
lý. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc
quản lý và lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn, các quỹ của xã và hệ
thống hóa từng loại tài sản, tiền, quỹ, công nợ và các hoạt động khác do xã
quản lý.
1.2.3. Khóa sổ kế tốn cuối năm
Đây là công việc rất quan trọng trong công việc kế toán của một kế
toán ngân sách xã, phường
- Trước khi khóa sổ cuối năm phải thực hiện các công việc sau:
+ Đôn đốc thu nộp kịp thời các khoản thu của ngân sách còn chưa thu
đến cuối năm và làm thủ tục nộp ngay các khoản đã thu ngân sách còn để tại
xã vào ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước. Đồng thời giải quyết thanh
Sv: Đào Quang Sáng
11
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
tốn dứt điểm các khoản liên quan đến chi ngân sách để đảm bảo mọi khoản
thu, chi ngân sách phát sinh trong năm được tính từ ngày 01/01 đến hết ngày
31/ 12;
+ Đơn đốc thanh toán kịp thời các khoản nợ phải thu (nợ tạm ứng, các
khoản phải thu về khoán, các khoản thu huy động đóng góp chưa thu được,...)
để hồn lại quỹ. Đồng thời thanh toán các khoản nợ phải trả (phải trả sinh
hoạt phí và phụ cấp cho cán bộ xã, bảo hiểm xã hội phải nộp cho cơ quan bảo
hiểm xã hội, phải trả người bán, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu
XDCB,...);
+ Xử lý các khoản tạm thu ngân sách còn đến cuối năm: Về nguyên tắc,
các khoản tạm thu ngân sách phải được xử lý dứt điểm trong năm để chuyển
vào thu ngân sách hoặc hoàn trả cho đối tượng tạm thu. Trường hợp cuối năm
số tạm thu ngân sách bằng hiện vật chưa làm thủ tục ghi thu ngân sách nhà
nước tại Kho bạc nhà nước thì được chuyển sang năm sau để xử lý;
+ Tiến hành kiểm kê, sao kê, đối chiếu toàn bộ tài sản, vật tư, công nợ,
tiền mặt, tiền gửi và các loại nguồn vốn, quỹ của xã để xác định số thực có về
tài sản, tiền quỹ, cơng nợ ở thời điểm cuối ngày 31/12. Căn cứ quyết định xử
lý của Hội đồng kiểm kê, kế toán lập chứng từ phản ánh việc xử lý kết quả
kiểm kê và điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán theo thực tế kiểm kê.
- Khố sổ, chuyển sổ kế tốn cuối năm:
+ Trình tự các bước khoá sổ cuối năm thực hiện như khoá sổ cuối
tháng;
+ Thời điểm khoá sổ cuối năm vào cuối ngày 31/ 12;
+ Khố sổ cuối năm để tính ra số dư cuối năm của từng tài khoản và
từng đối tượng kế toán.
+ Sau khi khoá sổ cuối năm, kế toán xã phải thực hiện việc chuyển sổ
cuối năm.
Sv: Đào Quang Sáng
12
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.2.4. Báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn
Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn thu, chi ngân sách và
thu, chi các hoạt động tài chính khác của xã nhằm mục đích sau:
- Tổng hợp và trình bày một cách tổng qt, tồn diện tình hình thu, chi
và cơ cấu thu, chi ngân sách; tình hình hoạt động tài chính khác của xã;
- Cung cấp thơng tin tài chính cần thiết cho việc tổng hợp thu, chi ngân
sách xã vào ngân sách nhà nước và đáp ứng việc kiểm tra, kiểm sốt, tổng
hợp, phân tích, đánh giá hoạt động tài chính của xã. Đồng thời số liệu báo cáo
tài chính và báo cáo quyết tốn cịn phục vụ cho việc cơng khai tài chính theo
qui định của pháp luật.
- Thông qua các số liệu trên báo cáo cho phép đánh giá tình hình thực
hiện dự tốn ngân sách xã theo từng kỳ và so sánh tiến độ thực hiện ngân sách
kỳ này so với các kỳ trước và năm trước về tổng số và từng chỉ tiêu, từng hình
thức thu hoặc chi;
- Báo cáo tài chính định kỳ là tài liệu quan trọng để xây dựng dự toán
ngân sách năm sau, là cơ sở phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới
thu, chi ngân sách hàng năm.
1.3. Kế toán các khoản thu NSX
1.3.1. Khái niệm thu ngân sách xã
Thu NSX là toàn bộ các khoản thu trong dự toán đã được HĐND xã
quyết định và được thực hiện trong một năm để thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của chính quyền cấp xã.
Nội dung các khoản thu ngân sách:
Các khoản thu 100%:
- Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã.
- Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế và
sự nghiệp khác.
Sv: Đào Quang Sáng
13
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Các khoản đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho xã.
- Thu đấu thầu và thu khoán theo mùa vụ từ sử dụng quỹ đất cơng ích
5% và hoa lợi cơng sản do xã quản lý.
- Thu chênh lệch(thu lớn hơn chi) từ các hoạt động sự nghiệp và các hoạt
động sinh lời của xã.
- Thu viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực
tiếp cho xã.
- Thu kết dư ngân sách năm trước.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %:
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Thuế nhà, đất.
- Tiền cấp quyền sử dụng đất.
- Thuế giá trị gia tăng không kể thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của
các đơn vị hạch tốn tồn ngành và thu xổ sổ kiến thiết.
- Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.
- Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài.
- Thu sử dụng vốn ngân sách.
- Thuế tài nguyên.
- Lệ phí trước bạ nhà đất.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá sản xuất trong nước thu vào các mặt
hàng bài lá, hàng mã, vàng mã và các dịch vụ vũ trường, mát xa, karaoke….
Thu bổ sung từ ngân sách trên:
- Bổ sung để cân đối ngân sách.
- Bổ sung có mục tiêu theo các chế độ hoặc các chương trình, mục tiêu
của Nhà nước.
Sv: Đào Quang Sáng
14
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
1.3.2. Nguyên tắc kế toán các khoản thu ngân sách xã
Mọi khoản thu ngân sách xã đều phải được dự toán và do HĐND xã
thảo luận, quyết định, kiểm tra thực hiện.
Thu ngân sách xã phải phản ánh qua kho bạc Nhà nước và được tổng hợp
chung vào ngân sách Nhà nước(có một số khoản thu được để lại xã chi tiêu, định
kỳ phản ánh vào ngân sách qua Kho bạc bằng hình thức ghi thu, ghi chi).
Tất cả các khoản thu ngân sách xã phải hạch toán theo Mục lục ngân
sách Nhà nước áp dụng cho cấp xã.
Hàng tháng UBND xã phải lập báo cáo tình hình thực hiện thu Ngân
sách xã gửi lên phịng Tài chính huyện.
Những khoản thu ngân sách xã phải lập báo cáo tình hình thực hiện thu
Ngân sách Nhà nước áp dụng cho cấp xã như sau:
+ Những khoản thu ngân sách trong ngày nếu chưa kịp nộp vào Kho bạc
thì phải nhập quỹ tiền mặt của xã và hạch toán tăng thu Ngân sách chưa qua
Kho bạc.Khi nào xuất quỹ nộp tiền vào Kho bạc thì hạch toán thu ngân sách
đã qua Kho bạc.
+ Trường hợp những xã ở quá xã Kho bạc, đi lại khó khăn, số thu tiền
mặt ít, được cơ quan Tài chính cho phép giữ lại một số thu ngân sách tại xã để
chi ngân sách(được toạ chi). Định kỳ kế toán lập bảng kê ghi thu, ghi chi ngân
sách xã để làm thủ tục ghi thu, ghi chi Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc.
Đối với các khoản thu phân chia theo tỷ lệ và thu bổ sung từ ngân sách
cấp trên: Khi nhận được giấy báo Có hoặc chứng từ của Kho bạc(bảng kê thu
ngân sách xã qua Kho bạc, sổ phụ của Kho bạc), căn cứ vào chứng từ kế toán
hạch toán thu ngân sách đã qua Kho bạc.
Đối với các khoản thu ngân sách bằng hiện vật: Căn cứ vào số lượng
hiện vật thu được quy ra giá trị để nhập kho và ghi vào thu ngân sách xã chưa
qua kho bạc. Khi xuất hiện vật ra sử dụng đến đâu thì làm thủ tục ghi thu, ghi
Sv: Đào Quang Sáng
15
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
chi Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc đến đó. Trường hợp hiện vật thu được
mang sử dụng ngay khơng nhập kho, thì đồng thời hạch toán thu và chi ngân
sách chưa qua Kho bạc. Sau đó làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách tại Kho
bạc và chuyển sang thu, chi ngân sách đã qua Kho bạc.
Các khoản thu bằng ngày công lao động do nhân dân đóng góp được
quy ra tiền và hạch toán vào thu ngân sách xã và chi ngân sách xã chưa qua
Kho bạc. Sau đó lập bảng kê kèm theo chứng từ làm thủ tục ghi thu, ghi chi
ngân sách Nhà nước tại Kho bạc.
Khơng hạch tốn vào thu ngân sách xã những khoản thu để hình thành
các quỹ công chuyên dụng của xã như quỹ đền ơn đáp nghĩa, qũy an ninh
quốc phòng…những khoản thu hộ cơ quan cấp trên(kể cả các khoản thu hộ về
thuế, phí, lệ phí cho cơ quan thuế).
Chứng từ để hạch toán thu ngân sách xã là giấy nộp tiền vào ngân sách,
Giấy báo có, sổ phụ hoặc bảng kê thu ngân sách xã qua Kho bạc, bảng kê kèm
theo chứng từ gốc để làm thủ tục ghi thu ngân sách, giấy đề nghị Kho bạc ghi
thu kết dư Ngân sách năm trước.
Chứng từ để hạch toán thu ngân sách xã là Giấy nộp tiền vào ngân sách
kèm theo chứng từ gốc để làm thủ tục ghi thu ngân sách, giấy đề nghị Kho
bạc ghi thu kết dư ngân sách năm trước.
Các khoản thu ngân sách xã được hạch toán chi tiết theo mục lục ngân
sách xã để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thu
ngân sách.
1.3.3. Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin thể hiện các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ.
Chứng từ liên quan đến thu ngân sách xã bao gồm:
- Thông báo các khoản thu của xã(Mẫu số C61-X)
Sv: Đào Quang Sáng
16
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
- Biên lai thu tiền(C27-H)
- Tổng hợp biên lai thu tiền
- Giấy báo lao động ngày cơng đóng góp (C62-X)
- Bảng kê ghi thu, ghi chi ngân sách
- Giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước(02/TNS)
- Bảng kê thu ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước
1.3.4. Hệ thống tài khoản
Bảng 1.1. Bảng hệ thống tài khoản
STT
1
Số hiệu tài khoản
Cấp I
Cấp II
2
3
TÊN TÀI KHOẢN
4
LOẠI 1 - TIỀN VÀ VẬT TƯ
1
111
2
112
Tiền mặt
1121
1128
3
152
Tiền gửi Kho bạc
Tiền ngân sách tại Kho bạc
Tiền gửi khác
Vật liệu
LOẠI 2 – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4
211
Tài sản cố định
5
214
Hao mòn tài sản cố định
6
241
2411
2412
2413
Xây dựng cơ bản dở dang
Mua sắm TSCĐ
Xây dựng cơ bản dở dang
Sửa chữa lớn tài sản cố định
LOẠI 3- THANH TOÁN
7
311
Các khoản phải thu
8
331
Các khoản phải trả
9
336
3361
Sv: Đào Quang Sáng
Các khoản thu hộ, chi hộ
Các khoản thu hộ
17
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
3362
Học viện Tài chính
Các khoản chi hộ
LOẠI 4- NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁC QUỸ CƠNG
CHUN DÙNG
10
431
Các quỹ cơng chun dùng của xã
11
441
Nguồn kinh phí đầu tư XDCB
Nguồn ngân sách xã
Nguồn tài trợ
Nguồn khác
4411
4412
4418
12
466
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
LOẠI 7- THU NGÂN SÁCH XÃ VÀ THU SỰ NGHIỆP
CỦA XÃ
13
711
14
714
15
Thu sự nghiệp
7141
7142
Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc
Thuộc năm trước
Thuộc năm nay
7191
7192
Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc
Thuộc năm trước
Thuộc năm nay
719
LOẠI 8- CHI NGÂN SÁCH XÃ VÀ CHI SỰ NGHIỆP CỦA
XÃ
16
811
17
814
18
Chi sự nghiệp
8141
8142
Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc
Thuộc năm trước
Thuộc năm nay
8191
8192
Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc
Thuộc năm trước
Thuộc năm nay
819
LOẠI 9 - CHÊNH LỆCH THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ
19
914
Sv: Đào Quang Sáng
Chênh lệch thu, chi ngân sách xã
18
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
Tài khoản 714 “ Thu ngân sách đã qua Kho bạc”
Số dư cuối kỳ Có: Số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc lũy kế từ đầu
năm.
Số phát sinh Nợ: Số thoái thu ngân sách xã, kết chuyển số thu ngân
sách xã đã qua Kho bạc thuộc năm ngân sách trước đã được phê chuẩn sang
TK 914
Số phát sinh Có: Số thu ngân sách xã đã qua Kho bạc phát sinh trong
năm, thu kết dư ngân sách xã năm trước.
Tài khoản 714 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 7141 “Thuộc năm trước”
TK 7142 “ Thuộc năm nay”.
Tài khoản 719 “Thu ngân sách chưa qua Kho bạc”
Số dư cuối kỳ Có: Số thu ngân sách bằng tiền mặt chưa làm thủ tục ghi
thu ngân sách tại Kho bạc. Giá trị hiện vật và giá trị ngày công chưa làm thủ
tục ghi thu ngân sách tại Kho bạc.
Số phát sinh Nợ: Thoái trả các khoản thu ngân sách trước khi nộp tiền
vào Kho bạc. Kết chuyển số thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc thành số thu
đã qua Kho bạc sau khi có xác định của Kho bạc.
Số phát sinh Có: Khoản thu ngân sách xã còn tại quỹ xã. Các khoản thu
bằng hiện vật, ngày công chưa làm thủ tục ghi thu ngân sách. Phải thu về
khoán nhưng chưa thu.
Tài khoản 719 có 2 tài khoản cấp 2:
* TK 7191 “Thuộc năm trước”
* TK 7192 “Thuộc năm nay”
1.3.5. Phương pháp kế toán thu ngân sách xã
1.3.5.1. Kế toán thu ngân sách xã đã qua kho bạc
* Các khoản thu NSX bằng tiền mặt, được thu bằng Biên lai tài chính:
Sv: Đào Quang Sáng
19
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Luận văn tốt nghiệp
Học viện Tài chính
+ Đối với các khoản thu NSX khi thu được tiền nộp tiền mặt vào quỹ của
xã sau đó nộp vào Kho bạc:
- Căn cứ vào Biên lai thu tiền hoặc Hợp đồng giao khoán lập phiếu thu
làm thủ tục nhập quỹ tiền mặt của xã, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 719 – Thu ngân xã chưa qua Kho bạc(7192 – Thuộc năm nay)
- Nộp tiền thu NSX vào tài khoản NSX tại Kho bạc, căn cứ phiếu chi và
giấy nộp tiền mặt vào ngân sách, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Kho bạc (1121 – Tiền ngân sách tại Kho bạc)
Có TK 111 - Tiền mặt
- Khi nộp tiền thu ngân sách vào tài khoản NSX tại Kho bạc, ghi:
Nợ TK 719 – Thu ngân sách xã chưa qua Kho bạc( 7192 – Thuộc năm nay)
Có TK 714 – Thu ngân sách xã đã qua Kho bạc(7142 – Thuộc năm nay)
+ Đối với những khoản thu ngân sách bằng tiền mặt, sau khi thu được
nộp thẳng tiền mặt vào Kho bạc(không qua nhập quỹ của xã), ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Kho bạc ( 1121 – Tiền ngân sách tại Kho bạc)
Có TK 714 – Thu NSX đã qua Kho bạc(7142 – Thuộc năm nay)
+ Trường hợp những xã ở miền núi vùng cao quá xã Kho bạc, số thu tiền
mặt ít, được cấp có thẩm quyền cho phép giữ lại một số khoản thu ngân sách
để chi ngân sách tại xã:
- Khi thu NSX bằng tiền mặt
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 719 – Thu NSX chưa qua Kho bạc(7192 – Thuộc năm nay)
- Khi xuất quỹ tiền mặt chi NSX, căn cứ vào phiếu chi, ghi:
Nợ TK 819 – Chi NSX chưa qua Kho bạc(7192 – Thuộc năm nay)
Có TK 111- Tiền mặt
Sv: Đào Quang Sáng
20
Lớp:CQ50/23.01
LUAN VAN CHAT LUONG download : add