Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Rủi ro tín dụng ngắn hạn tại Agribank ông ích khiêm đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.92 KB, 35 trang )

Phần I
Một số vấn đề cơ bản của tín dụng và hoạt
động của ngân hàng thơng mại
I/ Khái quát chung về tín dụng và hoạt động của Ngân
hàng thơng mại .
1.Định nghĩa tín dụng :
Tín dụng đà xuất hiện từ khi xà hội có phân công lao động xà hội, sản xuất
và trao đổi hàng hoá. Trong quá trình trao đổi xuất hiện những sự kiện nợ nần lẫn
nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán, nh vạy tín dụng là quan hệ
kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hoá giá trị giữa hình thái hiện vật và hình
thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ nguời này sang ngời khác theo
nguyên tắc hoàn trả vốn và lÃi trong một thời gian nhất định. Nói cách khác tín dụng
là sự chuyển quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định dới hình thái hiện vật hay tiền
tệ trong thời gian nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và đến hạn phải hoàn
trả cho ngời sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn. Khoản dôi ra gọi là lỵi tøc tÝn dơng.
Theo nghÜa réng tÝn dơng gåm 2 mặt : huy động vốn và tiến hành cho vay .
Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú và đa dạng, nhng dù ở bất cứ dạng nào
tín dụng cũng luôn là quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại và phát triển
gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá - tiền tệ . Mục đích và tính
chất của tín dụng là do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá trong xà hội quyết
định. Sự vận động của tín dụng luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phơng
thức sản xuất trong xà hội đó .

2. Bản chất và chức năng của tín dụng:
a) Bản chất của tín dụng :
Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối
quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình
thái tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động qua ba giai đoạn sau :
- Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thái cho vay. ở giai đoạn này, vốn
tiền tệ hoặc giá trị vật t hàng hoá đợc chuyển từ ngời cho vay sang ngêi ®i vay. Nh
vËy khi cho vay giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, đây là đặc điểm


cơ bản khác với ngời mua hàng hoá thông thờng. Bởi vì trong quan hệ mua bán hàng
hoá thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại. Trong việc cho vay chỉ có một bên nhận
đợc giá trị và cũng chỉ một bên nhợng đi giá trị mà thôi
- Giai đoạn 2 : Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Sau khi
nhận đợc giá trị vốn tín dụng, ngời đi vay đợc quyền sử dụng giá trị đó để thoả mÃn
một mục đích nhất định. ở giai đoạn này vay vốn đợc sử dụng trực tiếp nếu vay
bằng hàng hoá, hoặc vay vốn để sử dụng mua hàng hoá , nếu vay vốn bằng tiền để
thoả mÃn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời đi vay. Tuy nhiên ngời đi vay
không có quyền sở hữu giá trị đó , mµ chØ cã qun sư dơng trong mét thêi gian nhất
định .
- Giai đoạn 3 : Sự hoàn trả của tín dụng, đây là giai đoạn kết thúc một vòng
tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn dụng đà hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở
về hình thái tiền tệ thì vốn dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho ngời vay .


Nh vậy, sự hoàn trả của tín dụng là đặc trng thuộc về bản chất của tín dụng,
là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác. Mặt khác sự hoàn
trả là quá trình quay trở về của giá trị. Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận
động dới hình thái hàng hoá hoặc giá trị. Tuy nhiên sự vận động đó không phải với
t cách là phơng tiện lu thông, mà t cách là một lợng giá trị đợc vận động. Chính vì
thế sự hoàn trả luôn luôn đợc bảo tồn về giá trị và có phần tăng thêm dới hình thức
lợi tức .
Vậy bản chất của tín dụng đợc thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ
trong xà hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển, tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dân chúng .
b) Chức năng của tín dụng :
b.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn
trả:.
Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rổi của nền kinh tế và phân phối lại
vốn đó dới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu

về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Hiện nay vốn tín dụng
là bộ phận vốn lu động của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn đầu t cho tài sản cố định .
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dới hình thức tín
dụng đợc thực hiện bằng hai cách : phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp .
Phân phối trực tiếp là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi cha
sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng, nó đợc thực hiện trong tín dụng thơng mại
và việc phát hành trái phiếu của công ty
Phân phối gián tiếp là việc phân phối đợc thực hiện thông qua tổ chức tài
chính trung gian nh : Ngân hàng , hợp tác xà tín dụng , công ty tài chính .
b.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt :
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển đa
dạng, từ đó thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa
các đơn vị kinh tế. Điều này làm giảm đợc khối lợng giấy bạc trong lu thông, làm
giảm chi phí lu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép Nhà nớc điều tiết một
cách linh hoạt khối lợng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất
và lu thông hàng hoá phát triển .
b.3 Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt
động của nền kinh tế :
Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm
phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp và
nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn đợc coi là một
trong những công cụ quan trọng của Nhà nớc để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực
hiện các chiến lợc hoạch định phát triển kinh tế .
Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm, gắn liền với phát triển
thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh, tín dụng có thể phản ánh và kiểm
soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế .
3. Các hình thức tín dụng :
a-Căn cứ vào thời hạn tín dụng :
- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung hạn

- Tín dụng dài hạn
b- Căn cứ vào đối tợng tín dụng :
- Tín dụng vốn lu động
- Tín dụng vốn cố định


c- Căn cứ vào mục đích sử dụng :
- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá
- Tín dụng tiêu dùng
d- Căn cứ vào chủ thể tín dụng :
- Tín dụng thơng mại
- Tín dụng Nhà nớc
- Tín dụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, đợc biểu hiện cụ thể nh sau :
ã Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà vốn giữa các chủ
thể trong nền kinh tế .
ã Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự tăng trởng nhanh chóng tốc độ lu thông hàng
hóa và chu chuyển tiền tệ .
ã Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ đầu t cho các ngành kinh tế
then chốt và các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển .
ã Tín dụng ngân hàng góp phần tác động các đơn vị sử dụng vốn vay ngân hàng
có hiệu quả .
ã Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự mở rộng và phát triển ngành ngoại thơng
ã Tín dụng ngân hàng với vai trò tạo tiền trong nền kinh tế .
ã Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá cả của nền kinh tế .
4. Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại :
4.1- Vài nét về hoạt động của ngân hàng thơng mại :
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và giữ vai trò trọng yếu trong việc
điều hoà vốn trong nền kinh tế giữa nơi thừa với nơi thiếu vốn thông qua việc thu hút

nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân, các tæ chøc kinh tÕ -x· héi, cung cÊp vèn cho nền
kinh tế thông qua việc cấp tín dụng và thực thi các chính sách tiền tệ của ngân hàng
nhà nớc (NHNN) cũng nh cung cấp dịch vụ ngân hàng khác .
4.2- Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại :
4.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn :
Ngân hàng chủ yÕu dùa vµo nguån vèn : vèn tù cã, vèn huy động, vốn vay từ
các tổ chức tài chính tín dụng khác, vốn làm uỷ thác cho các tổ chức và cá nhân .
Vốn tự có : là vốn chủ sở hữu do các cổ đông góp nếu là NHTM cổ phần, do
ngân sách Nhà nớc cấp nếu là NHTM quốc doanh và lợi nhuận đợc bổ sung sau thuế
.
Vốn huy đông : NHTM huy động tiền gởi từ các tổ chức kinh tế, từ dân c dới
các hình thức tiền gởi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tiền gởi thanh toán, phát hành
các giấy nhận nợ khác (công cụ tµi chÝnh).
Vèn vay : ngoµi vèn tù cã, vèn huy động và tiền gởi thanh toán , NHTM đi
vay NHNN, các NHTM và tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng .
Vốn uỷ thác : là nguồn vốn NHTM làm đại lý uỷ thác đầu t cho các cá nhân,
pháp nhân , các tổ chức phi chính phñ .


4.2.2 Nghiệp vụ đầu t cho vay :
Nghiệp vụ cho vay đợc xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM. Hoạt
động cho vay rất đa dạng phong phú, nó bao gồm các loại hình sau :
- Tín dụng ứng trớc : ứng trớc có đảm bảo, ứng trớc không có đảm
bảo.
- Tín dụng hạn mức : Khách hàng đợc phép sử dụng d nợ trong một
giới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoản vÃng lai.
- Chiết khấu thơng phiếu .
- Tín dụng thuê mua.
- Tín dụng bảo lÃnh .
- Tín dụng tiêu dùng .

Ngoài ra còn các nghiệp vụ đầu t ngoại bảng nh liên doanh, liên kết , góp vốn
cổ phần, mua bán nợ .
4.2.3- C¸c nghiƯp vơ sinh lêi kh¸c :
Thanh to¸n hé kh¸ch hàng, t vấn khách hàng, kinh doanh ngoại hối, đại lý
thu bảo hiểm, giữ hộ két sắt, nghiệp vụ kinh doanh khác.
4.2.4 Chính sách, chế độ cho vay đối với các thành phần kinh tế của Nhà nớc
và của NHNo &PTNT Việt Nam :
Theo Nghị định của Chính phủ tháng 12 năm 1992 và Nghị định số 14-CP
quy định về chính sách cho vay vốn để phát triển sản xuất nông - lâm - ng - diêm
nghiệp và các ngành nghề khác :
4.2.5 Đối tợng vay vốn :
- Ngân hàng mở rộng hình thức cho vay ngắn hạn trực tiếp ®Õn hé kinh doanh
tõng bíc tõng bíc më réng cho vay trung hạn và dài hạn để phát triển cây dài ngày,
mua sắm thiết bị máy móc đổi mới công nghệ , phát triển công nông nghiệp nông
thôn .
- Thực hiện cho vay đến doanh nghiệp kinh doanh bảo đảm nguyên tắc có hiệu quả
kinh tế - xà hội, chú trọng cho vay để thực hiện các dự án của Chính phủ chỉ định .Vốn tín
dụng phải đợc quản lý chặt chẽ, hạn chế rủi ro, thu hồi đầy đủ gốc và lÃi .
4.2.6 Phạm vi và điều kiện vay vốn :

* Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi đợc vay vốn của NHNo
theo quy định này là :
- Sản xuất và kinh doanh nông , lâm ng , diêm nghiệp
- Kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông -ng -diêm nghiệp
- Kinh doanh cá thể chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm -ng - diêm
nghiệp .
- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiểu thủ công nghiệp ở nông
thôn .
* Các doanh nghiệp, kinh doanh vay vốn phải có đủ các ®iỊu kiƯn sau :
HiƯn nay vỊ kiƯn vay vèn cđa hộ sản xuất đợc thay đổi theo quy định

1627/NHNN nh sau :
Điều kiện vay vốn đối với hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp tại NHNo
&PTNT :
Trên cơ sở đảm bảo hai nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn
trả cả nợ gốc và lÃi đúng kỳ hạn, các hộ nông - lâm - ng - nghiệp đợc vay vốn tại các
chi nhánh, phòng giao dịch NHNo&PTNT trên địa bàn .
Trớc khi đặt yêu cầu vay vốn, các hộ vay vốn có mục đích sử dụng vốn cụ thể
nh vay mua cây trồng, vật nuôi, cải tạo đầm hồ ... phục vụ cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh không bị pháp luật cấm.


Để đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lÃi khi đến hạn theo nh nguyên tắc tín
dụng do NHNo&PTNT đề ra , hộ vay vốn cần thuyết trình khả năng tài chính, về thu
nhập đảm bảo nguồn trả nợ trong tơng lai. Với mục đích tăng cờng tính trách nhiệm
của ngời vay, NHNo &PTNT yêu cầu hộ vay vốn cần có vốn tự có tham gia vào dự
án, phơng án sản xuất kinh doanh, cụ thể vay vốn ngắn hạn 10%, vay vốn trung, dài
hạn 20%. Các hộ sản xuất kinh doanh muốn vay vốn cần đảm bảo tín nhiệm với
Ngân hàng, không có nợ quá hạn tại NHNo&PTNT trên 6 tháng .
Căn cứ dự án xin vay vốn ngân hàng, cần đa ra phơng án sản xuất kinh
doanh, dịch vụ hoặc phục vụ đời sống có hiệu quả cao, nhằm đảm bảo cho nguồn
vốn vay phát huy tốt nhất đối với đời sống và xà hội. Vốn tự có bằng tiền hoặc giá
trị tài sản, chi phí nhân công. Các hộ vay vốn cũng cần lựa chọn hình thức đảm bảo
cho khoản vay. Theo quy định hiện hành, các hộ sản xuất đợc vay đến 10 triệu đồng
không phải thế chấp tài sản, các hộ sản xuất nông sản hàng hoá đợc vay 20 triệu
đồng không phải thế chấp, sản xuất giống thủy sản vay đến 50 triệu đồng không
phải thế chấp. Các món vay vợt mức quy định trên, ngời cần có tài sản thế chấp tại
ngân hàng .
5/ Hình thức và lÃi suất cho vay :
5.1 Hình thức cho vay
- Tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn, ngân hàng cho các đơn vị

kinh doanh vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn .
- Cho vay ngắn hạn đối với những khoản dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn
cho vay theo chu kỳ sản xuất, đối với chu kỳ sản xuất ngắn có thể ¸p dơng cho vay
lu vơ, nhng thêi gian tèi ®a không quá 12 tháng.
- Cho vay trung hạn đối với cây lu gốc, gia cầm, gia súc, cá bố mẹ, đối mới công
nghệ sản xuất để nâng cao năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm, thời hạn
không quá 60 tháng .
- Cho vay dài hạn để trồng cây dài ngày , chăn nuôi gia súc cơ bản , đóng mới,
mua mới tàu thuyền, phơng tiện nuôi trồng đánh bắt hải sản, mở rộng cơ sở sản xuất
thay thế công nghệ mới . . . thời hạn cho vay trên 60 tháng và thời gian tối đa là thời
gian thu håi vèn cđa cđa dù ¸n .
5.2 L·i st cho vay :
- Thùc hiƯn c¬ chÕ l·i st linh hoạt không phân biệt thành phần kinh tế . Hiện
NHNN cho các ngân hàng thơng mại thực hiện lÃi suất thoả thuận giữa đôi bên, NHTM ban
hành mức lÃi suất cụ thể đối với từng vùng kinh tế phù hợp với quan hệ cung cầu vốn, bảo
đảm lợi ích cho cả bên cho vay và bên vay .

- Các đơn vị tổ chức làm đại lý tín dụng cho các tổ chức ngân hàng đợc ngân hàng
trả phí dịch vụ và tiền thởng do đôi bên thoả thuận , cho vay vốn theo lÃi suất quy
định của ngân hàng .
- cácđối tợng kinh doanh vay vốn thuộc vùng núi, hải đảo,vùng kinh tế mới đợc
hởng chính sách u đÃi, thởng 15% mức lÃi suất cùng loại vay khi trả xong nợ .
II/ RủI RO TRONG hoạt động khinh doanh của ngân hàng .

1/ Khai niêm chung về rủi ro:
+Ruỉ ro lµ mét biÕn cè hay mét sù kiƯn xÊu ngoµi mong đợi,không thể
dự bao trơc có thể quảng trị
Trong quá tr×nh chun tõ nỊn kinh tÕ bao cÊp sang kinh tế thị trờng có sự
quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, các doanh nghiệp chiếm vị trí không kém
phần quan trọng trong công cuộc phát triển xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp

hoá - hiện đại hoá.


+Trong kinh doanh không tránh khỏi nhữngbiên cô xấu xẩy ra ngoài mong
đơicủa chủ sở hữukhinh doanh và đầu t dó là sự mất mát thiệt hại về tài sản,làm cho
mục tiêu dạt dợc bị suy giảm
+rủi ro trong khinh doanh ngân hàng là những biến cố những bất trăc xẩy ra
ngoài mong dợi làm thiệt hại tổn thất về tài sản của ngân hàng và mục tiêu của ngân
hàng
+ Ri ro âäüng :
L nhỉỵng ri ro do nhỉỵng nhán tọỳ õọỹng cuớa nóửn kinh tóỳ ,dỏn sọỳ , quaù
trỗnh tại sn xút x häüi , váún âãư k thût cäng nghãû , nàng suáút lao âäüng
xaï häüi , nhu cáưu thë hiãúu ca cäng chụng .Thäng thỉåìng ri ro âäüng xáøy ra
phảm vi räüng v ny sinh mäüt cạch báút thỉåìng .
+ Ri ro tènh :
L cạc loải ri ro thỉåìng xáøy ra âãưu âàûng åí phảm vi hẻp , tảo ra sỉû
hu hoải vãư màût váût cháút âäúi våïi ti sn v con ngỉåìi
+ Ri ro thưn tu :

L ri ro âi liãưn våïi sỉû máút mạt hu hoải vãư màût váût cháút hay cọ

thãø phng ngỉìa hay chäúng âåí bàịng cạc váût cháút k thût hay bo hiãøm

+ Ri ro suy tênh :
Gàõng liãưn våïi cạ quút õởnh sai lỏửm cuớa ngổồỡi laợnh õaỷo.

2.Các hình thc rủi ro tín dụng trong khinh doanh của ngân hàng
2.1 rủi ro tin dụng
Là rủi ro găn lièn với hoạt động khinh doanh của ngân hang,cho vay bao giờ
cũng găn liền với rủi rovà mất mát xẩy rảủi ro tin dụng không giới hạn ởi hoạt động

cho vay mà còn bao ngồm nhiều hoạt dộng khác nh hoạt dộng bảo lÃnh ,cam kết ,thế
chấp,tài trợ thơng mại...
+Rui ro tíndụng là rủi ro không thu đợc nợ,khi đến hạn đây là rủi ro lơn nhất
và khó xử lý nhất của ngân hàng
2.2 Rđi ro l·I st:
Li sút l cäng củ quan trng trong cå chãú li sút
âãø Ngán hng hoảt âäüng cọ hiãûu qu trong cạc táưng låïp
dán cỉ , doanh nghiãûp , täø chỉïc kinh tãú .
Trong cå chãú thë trỉåìng laợi suỏỳt cuớa Ngỏn haỡng thổồng
maỷi õổồỹc hỗnh thaỡnh trón cồ sồớ laợi suỏỳt thở trổồỡng , vỗ
thóỳ luọn luọn biãún âäüng . Ri ro ny bàõt ngưn tỉì quan hãû
ti sn cọ v ti sn nåü .Cå cáúu ti sn cọ , ti sn
nåü mỉïc âäü máút cán âäúi cuớa noù seợ quyóỳt õởnh tỗnh thóỳ ruới
ro laợi suỏỳt cuớa mọỹt Ngỏn haỡng . ióứn hỗnh laỡ nóỳu Ngỏn
haỡng dng ti sn nåü ngàõn hản hồûc våïi li sút biãún
âäøi âãø âáưu tỉ vo ti sn cọ di hản hån våïi li sút
biãún âäøi âãø âáưu tỉ vo ti sn cọ di hản hån váùn giỉỵ
ngun .Nhỉỵng thiãût hải do li sút gáy ra lm chi phê
ngưn väún (ti sn nåü) , cao hån thu nháûp sỉí dủng väún
(ti sn cọ )lục âọ kinh doanh bë läù väún .Ngoi ra, do sỉû
gim sụt gêa trë ca âäưng tiãưn trong thồỡi haỷn chi vay dỏựn
tồùi tỗnh traỷng :Tuy laợi suỏỳt cho vay khäng thay âäøi nhỉng
li sút thỉûc tãú gim sụt . Väún v li Ngán hng thu vãư
cọ giạ trë thỉûc tãú khäng bàịng väún b ra ban âáưu .(lảm
phạt)

2.3 Rđi ro tû gi¸:


Kinh doanh ngoải häúi l mäüt lénh vỉûc hoảt âäüng kinh

doanh ráút quan trng ca Ngán hng thỉång mải , phảm tr
ny liãn quan chàût ch våïi t giạ häúi âoại
T giạ häúi âoại l sỉû so sạnh giạ c ca mäüt âäưng
tiãưn quy âäøi ra mäüt âäưng tiãưn khạc giổợa caùc nổồùc
.Vỗ
vỏỷy, trong nóửn kinh tóỳ thở trổồỡng tyớ gêa cng ln biãún
âäüng , viãûc Ngán hng nàõm giỉỵ cạc chỉïng khoạn , cạc
khon vay nåü ngoải tãû hồûc tiãưn màût ngoải tãû s bë ri
ro do t giạ thay õọứi .

2.4 Rủi ro mất khả năng thanh toán:

Thanh khon l Ngán hng sỉí dủng ngán qu , kh nàng
hoạn chuøn v kh nàng huy âäüng ca cạc ngưn väún tỉì
bãn ngoi âãø âạp ỉïng nhu cáưu chi tr tiãưn gåíi ca khạch
hng v chi tiãu ca Ngán hng , ngưn låïn kh nàng thanh
khon tät v ngỉåüc lải . Nhu cáưu chi tr tiãưn gåíi l cáúp
thiãút nháút v sau âọ âãún väún vay v chi tiãu ca Ngán
hng .
Ri ro máút kh nàng thanh toạn riãng ca Ngỏn haỡng vaỡ
lión quan õóỳn quaớ trỗnh hoaỷt õọỹng kinh doanh ca Ngán hng .
Ri ro ny l mäüt trong nhỉỵng ri ro låïn ca Ngán hng
khäng lỉåìng trỉåïc âỉåüc . khi ri ro ny xáøy ra tỉïc l väún
tỉû cọ ca Ngán hng máút kh nàng b âàõp cạc khon máút
mạt , thiãût hải .
Mi ri rọ cọ thãø xáøy ra ,âáy l mäüt trong nhỉỵng
ri ro cọ thãø xỏứy ra vỗ thổồỡng xỏứy ra hũng ngaỡy trong mọựi
lỏửn giao dởch vồùi khaùch haỡng , chờnh vỗ vỏỷy sổỷ quút toạn
sau mäüt ngy m mi Ngán hng thỉåìng lm våïi hoảt däüng
kinh doanh riãng ca Ngán hng .


2.5 Rđi ro thiếu vốn khả dụng:
Là rủi ro khi khach hàng có nhu cầu vay vốn hợp lýkhông quá mức cho
phép.nhng ngân hàng không cho vay đơc do thiếu vốn,rủi ro này làm cho ngân hàng
mất thu nhập và mất khách hµng
2.6 .Ri ro do khäng thu häưi âỉåüc cạc khon cho vay :
Loải ri ro ny so våïi cạc loải ruới ro haỡng hoaù (H T ) khaùc vỗ ồớ âáy l tiãưn m khạch hng phi chuøn hoạ
cäng âoản (T - H - T ) måïi cọ kh nàng hoaỡn traớ cho Ngỏn
haỡng . Coù nhióửu hỗnh thổùc cho vay khạc nhau nãn mỉïc âäü ri
ro cng khạc nhau .Chàóng hảng ri ro âäúi våïi cho vay ngàõn
hản thỉåìng do cháút lỉåüng kiãøm tra tênh toạn âáưu tỉ khäng
chàût cheớ so vồùi cho vay trung daỡi haỷn vỗ ồớ hai khon ny
viãûc tháøm âënh mäüt cạch k lỉåỵng nhỉng viãûc thu häưi cạc
khn nåü láu cho nãn xạc sút xáøy ra ri ro cao nhiãưu khi
máút c väún láùn li .
Ngun nhán ch úu l tỉì phêa khạch hng do trong quaù
trỗnh hoaỷt õọỹng kinh doanh khọng õaỷc hióỷu qu cho nãn khäng
thanh toạn âụng hản cạc khon nåü cho Ngán hng
2..7 .Ri ro vãư ngưn väún :
+ Bë ỉï âng väún
Ri ra ny xy ra l do ngưn väún huy âäüng ca Ngán
hng bë ỉï âng khäng thãø cho vay âỉåüc hồûc khäng thãø
chuøn san ti sn cọ thãø sinh li .V âiãưu ny gáy nãn
ri ro låïn cho Ngỏn haỡng , bồới vỗ Ngỏn haỡng thổồng maỷi l
âån vë kinh doanh tiãưn theo phỉång chám "âi vay âãø bäø sung " do
dọ ngưn väún ch úu âãø Ngán hng hoảt âäüng chênh l
ngưn väún huy âäüng m Ngán hng cọ âỉåüc v Ngán hng kinh
doanh cọ li l khi hoảt däüng di vay , cạc chi phê khaùc
lión quan vaỡ õaớm baớo coù laợi .Nhổng nóỳ vỗ mäüt lyï do naìo



âọ väún Ngán hng khäng cho vay ra âỉåüc hàûc khäng sỉí dủng
âỉåüc hãút , cọ nghéa l täưn âng mäüt säú tiãưn dỉû trỉí quạ
mỉïc khäng tênh li . Trong khi âọ , nhỉỵng khon tiãưn m
Ngán hng âi vay khi âãún hản tr li säú tiãưn âọ , chi phê
nghiãûp vủ , chi phê qun l cho säú tiãưn ny gáy nãn sỉû
thua läùãøtong kinh doanh . Nãúu tỗnh traỷng naỡy keùo daỡi Ngỏn
haỡng khọng khc phuỷc õổồỹc cọ thãø s phi âọng cỉỵa .
Ngun nhán ch úu cuớa tỗnh traỷng naỡy coù thóứ do cồ cỏỳu
laợi xổùt khọng phuỡ hồỹp , do tỗnh hỗnh kinh tóỳ , x häüi khäng
äøn âënh , do Ngán hng máút khạch hng bi sỉû tên nhiãûm
ca khạch hng khäng cao . Vỗ vỏỷy Ngỏn haỡng phaới khừc phuỷc
tỗnh traỷng naỡy õóứ hoaỷt õọỹng bỗnh thổồỡng trồớ laỷi .
+ Thióỳu vọỳn :
Loaỷi ny xáøy ra khi Ngán hng khäng âạp ỉïng âỉåüc nhu
cu thanh toạn cho khạch hng .Ri ro ny xút phạt tỉì
chỉïc nàng chuøn toạn cạc k hản sỉí dủng väún v ngưn
väún ca Ngán hng . Thäng thỉåìng cạc k hản sỉí dủng väún
di hån ngưn väún ca Ngán haỡng coù thóứ gỷp phaới hai tỗnh
huọỳng khoù khn:
(1)Ngỏn haỡng khọng thóứ õaùp ổùng caùc cam kóỳt ngừn haỷn cuớa
mỗnh, cọ ngưn väún k hản ngy cng ngàõn lải , trong
khi sỉí dủng väún váùn theo k hản khäng âäøi .
(2)Cọ thãø do Ngán hng âäüt ngäüt mạt lng tën hay vỗ lyù do
naỡo õoù , cuỡng mọỹt luùc coù hng loảt khạch hng äư ảt
âãún rụt tiãưn lm cho Ngán hng khäng thãø cng mäüt lục
cọ â tin màût âãø thanh toạn . Trong trỉåìng håüp ny
Ngán hng s bë ri ro do bë máút tiãưn li v cạc chi
phờ khaùc coù lión quan.


3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tin dụng:
a.Những nhân tố bên ngoài ngân hàng:
+ Những nhân tố khách quan:
đay là nguyên nhân xẩy ra ngoài tầm khiểm soát của ngân hàngvà khách
hàng nó không phảI lỗi do ngân hàng hay khách hàngtuy nhien mọi tổn thât mà
ngân hàng ngánh chịubao gồm những nội dung sau:
+.Ruới ro lảm phạt:
L sỉû gim giạ ca âäưng tiãưn trong nỉåïc lm cho mỉïc
sinh låüi ca âäưng väún khäng â b âàõp sỉû máút giạ ca
âäưng tiãưn trong mäüt thåìi gian nháút âënh v ri ro xáøy ra
do doanh nghiãûp bë máút dáưn väún khäng thãø bo ton sn
xút kinh doanh.
+ Ri ro do thiãúu thäng tin

+do chinh s¸ch cđa chính phủ không ổn đinh làm ảnh hởng đến hoạt động
khinh doanh của ngân hàng
+môI trờng pháp lý không đầy đủ và thực hiện không nghiêm túc gây khó
khăn cho môI trờng hoạt động của ngân hàng hay làm chậm quá trình xử lý thu hồi
nợ của ngân hàng
+ do biến động về kinh tế chính trị biểu tình làm ¶nh hëng ®Õn nỊn kinh tÕ
+ do ®iỊu kiƯn tù nhiên thiên tai ,lũ lụt, dộng đất , hạn hán
+do cac biến động về kinh tế lạm phát,suy thoáI biến động lớn về giá cả của
các mặt hàng gây khó khăn cho khắch hàng và ngân hàng
b. những nhân tố chủ quan
+ngân hàng cấp tín dụng cho cac tổ chc cá nhân nhằm mục đích để kiếm lời
,do đó những nguyên nhân gây ra rủi ro rất đa dạng
+ đối với khách hàng


-


do khách hàng thiếu năng lực pháp lí nh mất trí
do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất vốn
do thu nhập không ổn định trong quá trình vay vốn không may bị
mất việc làm thu nhập giảm sút, tai nạn lao động dẫn đến khó khăn
cho ngân hàng thu nợ
- khách hàng ù lì không trả nợ
+ do doanh nghiệp mất khả năng pháp lí .trong quá trình sxkd doanh
nghiệp đà cố tình vi phạm pháp luËt
- do bÞ thu håi giÊy phÐp khinh doanh hay ngng hoạt động sxkd nên
không dủ cơ sở để trả nợ cho ngân hàng
- do tai sản thế chấp bị mất giá nên ngân hàng không thu hồi dủ nợ
c những nhân tố bên trong ngân hàng:
+.Ruới ro do thióỳu kiãún thỉïc v k nàng qun trë
kinh doanh:
Mún cọ kãút qu täút âi hi phi cọ kiãún thỉïc v
k nàng quaín trë kinh doanh , nhung khäng phaíi moüi doanh
nghiãûp âãưu cọ k nàng âọ v táúc úu l dáùn âãún ri
ro .Nhỉỵng kiãún thỉïc vãư k nàng cng nhỉ qun trë kinh doanh
l :am hiãøu vãư kinh tãú , phạp lût , lût khin doanh , ch
trỉång ca Chênh phuớ , tỗnh hỗnh bióỳn õọỹng cuớa thở trổồỡng ,
kyớ thût âiãưu hnh doanh nghiãûp , qun trë nhán viãn , kh
nàng giao tiãúp , tiãúp thë..Tỉì nhỉỵng hiãøíu biãút âọ m doanh
nghëãp âỉa ra chiãún lỉåüc kinh doanh ca mỗnh .

+do cán bộ tín dụng thiếu năng lc
+thẩm định sai - cho vay sai muc dich...
+không theo sát các khoảng cho vay và các khoảnh vay của khách hàng



Phần II
PHÂN TíCH RủI RO TíN DụNG NGAẫN hạn
ở chi nhánh NHNo ông ích khiêm
I/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xà hội trên địa bàn, quá
trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT
Ông ích Khiêm Đà NẵNG :
1/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xà hội trên địa bàn :
Đà nẵng nằm ở vị trí trung tâm cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm của khu vực
miền trung, là địa bàn quan trọng về chiến lợc kinh tế, văn hoá và giao lu quốc tế,
hội tụ nhiều điều kiện về cơ sở hạ tầng, nền kinh tế - xà hội trong những năm gần
đây phát triển tơng đối và tăng trởng khá .
Sau khi trở thành chính thức đơn vị trực thuộc Trung ơng, thành phố Đà nẵng
đà tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, xác định cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ, thuỷ sản, nông, lâm nghiệp . Tốc độ
tăng trởng GDP bình quân từ năm 1997-2003 đạt 11,09%. Trong đó khu vực I tăng
2,85%, khu vực II tăng 14,29%, khu vực III tăng 8,28%. Về công nghiệp đà vợt qua
giai đoạn khó khăn trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tế thị trờng có sự tăng trởng khá bình quân năm là : 19,85%, trong cơ cấu GDP ngành công nghiệp, xây
dựng tăng tỷ trọng từ 35,31% năm 1997 lên 42,89% năm 2003. Về lÃnh vực nông
lâm thuỷ sản mặc dù thời tiết các năm qua diễn biến khá phức tạp, hạn hán, lũ lụt
lớn, song thành phố chú trọng đầu t chống thiên tai, tạo điều kiện nông dân vay vốn
xây dựng mô hình kinh tế vờn, kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ,vật
nuôi cải tạo vờn tạp, rau màu, do đó bình quân sản lợng quy thóc đạt 66.000 tấn.
Đến nay toàn thành phố có 20 trang trại nông lâm nghiệp. Lĩnh vực hải sản đợc đầu
t theo chơng trình đánh bắt khai thác xa bờ, đang phát huy tác dụng. Việc nuôi trồng
thuỷ sản, nhất là nuôi tôm , bớc đầu kết quả đạt khá. Cuối năm 2003 tổng số tàu
thuyền của thành phố là 2.200 chiếc , sản lợng năm 2001: 25.000 tấn, năm 2002:
25.587 tấn, năm 2003: 34.480 tấn .Về các ngành du lịch, dịch vụ tăng trởng khá
mạnh bình quân hàng năm tăng 7,31% , các loại hình du lịch phong phú và đa dạng
mở rộng khu du lịch Bà nà , du lịch sinh thái Sơn Trà . . .
. Việc tổ chức khôi phục lại các làng nghề , ngành nghề truyền thống theo
điều kiện tự nhiên của từng vùng , địa phơng , giải quyết bớt nạn lao động thất

nghiệp, song việc tìm kiếm thị trờng còn hạn chế , quy mô sản xuất nhỏ, không đủ
năng lực cạnh tranh trên thị trờng, thế mạnh về chế biến thuỷ sản có phát triển khá
song máy móc thiết bị còn thô sơ , thị trờng không ổn định. Đây là những hạn chế
ảnh hởng đến tình hình phát triển đi lên của kinh tế khu vực trong những năm qua.
2/ Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Ông
ích Khiêm TP Đà nẵng :
Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Ông ích Khiêm trực thuộc NHNo&PTNT
Thành phố Đà Nẵng, đợc thành lập vào năm 2000. Lúc đó NHNo&PTNT Chi nhánh
Ông ích Khiêm gặp rất nhiều khó khăn, quy mô hoạt động còn nhỏ bé, năng lực tài
chính còn yếu, các cơ cấu lớn cha đợc vững chắc, cha hợp lý, công nghệ còn yếu,


năng lực trình độ và hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng còn bất cập. Chi
nhánh mới thành lập nên còn xa lạ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, nên làm
Chi nhánh càng khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh.
Trải qua năm tháng vật lộn trong cơ chế thị trờng, vợt qua bao khó khăn
chồng chất, thực hiện chủ trơng đổi mới của NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng,
hoạt động của Chi nhánh Ông ích Khiêm từng bớc thay đổi theo hớng tích cực bằng
cách thực hiện nhiều giải pháp, với các chủ trơng phù hợp, Chi nhánh đà tích cực
huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cũng nh các thành phần kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu vốn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của địa phơng,
góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Đạt đợc điều đó là nhờ Chi nhánh quan
tâm đúng mức, phát động và duy trì thờng xuyên các phong trào thi đua và khen thởng kịp thời, góp phần quan trong thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh doanh của
Chi nhánh. Tuy nhiên Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn về tài chính nhng vẫn
đứng vững trên thị trờng và ngày càng lớn mạnh thêm, thu hút đợc nhiều khách hàng
đến với Chi nhánh Ông ích Khiêm.
2.1. Đặc điểm kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Ông
ích Khiêm - Đà Nẵng :
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh :
Chi nhánh NHNo Ông ích Khiêm là ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ

yếu là tiền tệ và dịch vụ. Do đó phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tạo uy tín cho khách
hàng. Xuất phát từ đặc điểm trên đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên
môn cao, có kinh nghiệm trên thơng trờng để từ đó có chiến lợc thu hút đợc nhiều
khách hàng đến với Chi nhánh. Nên trong hai năm qua, chi nhánh đà có những kết
quả bớc đầu đáng khích lệ, tuy không ít khó khăn nhng Chi nhánh vẫn tìm cách tháo
gỡ, tự đứng vững để vơn lên trong thơng trờng và đảm bảo đời sông cho cán bộ công
nhân viên.
2.1.2. Chức năng nhim v chủ yếu:
a/ Huy động vốn :
+ NHNo&PTNT chi nhánh Ông ích Khiêm có chức năng huy động vốn dài
hạn, trung hạn, ngắn han bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong
nớc, ngoài nớc dới các hình thức .
+ NhËn tiỊn gưi tiÕt kiƯm, tiỊn gưi kh«ng kú hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức và dân c.
+ Phát hành các loại chøng chØ tiỊn gưi, tÝn phiÕu, kú phiÕu, tr¸i phiÕu ngân
hàng thực hiện các hình thức huy động vốn.
b/ Tiếp nhận vốn tài trợ :
uỷ thác đầu t theo Chính phủ, ngân sách Nhà nớc và các tổ chức quốc tế,
quốc gia và các cá nhân khác cho các chơng trình phát triển kinh tế- văn hoá - xÃ
hội.
c/ Vay vốn :
Vay vốn của NHNo TW, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nớc,
các tổ chức, cá nhân bên ngoài khác.
d/ Cho vay dài hạn, trung hạn đầu t phát triển và cho vay ngắn hạn bằng đồng
Việt nam và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cho vay ngắn
hạn, trung hạn dài hạn bằng đồng Việt nam đối với các cá nhân và hộ gia đình thuộc
mọi thành phần kinh tế.
Đồng tài trợ các dự án đầu t và phát triển.



Chiếc khấu các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền.
e/ Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê tài chính.
f/ Thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ kinh doanh tiỊn tƯ, tÝn dụng.
g/ Đầu t dới các hình thức mua cổ phần, hùn vốn, liên doanh, mua tài sản và
các hình thức đầu t khác của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tín dụng khác.
h/ Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố động sản.
j/ Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
i/ Làm dịch vụ, thanh toán giữa các khách hàng
k/ Kinh doanh chứng khoán và làm môi giới, đại lý phần hành chứng khoán
cho khách hàng.
l/ Thực hiện kinh doanh, môi giới, đại lý dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng.
m/ Cất giữ, bảo quản và quản lý các chứng khoán, giấy tờ có giá trị bằng tiền
và các tài sản quý khác cho khách hàng.
n/ Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, đại lý ngân hàng.
Kinh doanh những ngành nghề ngoài những ngành nghề đà đợc đăng ký, khi
đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.
2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận :
Theo đề án cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt nam, Chi nhánh
Ngân hàng No&PTNT Ông ích Khiêm đợc phân cấp là chi nhánh cấp 2 loại 5 là một
trong 5 Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng. Cơ
cấu tổ chức theo sơ đồ sau:

Giám Đốc
ddDDDĐốc

Phó Giám đốc

Tổ
tín dụng


Quan hệ chức năng

Tổ
Kế toán- Ngân quỹ

Quan hệ trực

tuyến
Ban Giám đốc có 02 thành viên, trong đó Giám đốc phụ trách chung , trực
tiếp chỉ đạo bộ phận tín dụng; 01 Phó Giám đốc phụ trách kế toán-ngân quỹ.


Tổ tín dụng có tổ trởng và các CBTD trực tiếp, có nhiệm vụ tổ chức tìm kiếm
khách hàng, thẩm định cho vay kiêm công tác kế hoạch thông tin báo cáo.
Tổ kế toán-ngân quỹ có tổ trởng tổ kế toán và các kế toán viên có nhiệm vụ
hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong công tác huy động vốn và cho vay , thu chi
tiền mặt và làm dịch vụ chuyển tiền qua mạng.
Điều hành hoạt động của NHNo&PTNT là Ban LÃnh đạo. Đứng đầu Ban
LÃnh đạo là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có Phó Giám đốc và các Tổ trởng.
a- Giám đốc :
-Giám đốc NHNo&PTNT là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc
Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, trớc pháp luật về mọi hoạt động của Chi
nhánh.
Giám đốc chi nhánh là ngời phụ trách chung, trực tiép phụ trách :
-

Công tác tổ tín dụng

-


Chủ tịch hội đồng tín dụng chi nhánh

-

Chủ tịch hội đồng thi đua, khen thởng chi nhánh

-

Chủ tịch hội đồng nâng lơng chi nhánh

b- Phó giám đốc chi nhánh: là ngời giúp việc cho Giám đốc , trực tiếp phụ
trách :
-

Tổ kế toán , kho quỹ

-

Bộ phận hành chính

- Tổ đánh giá tài sản thế chấp , cầm cố
Ngoài ra, Phó Giám đốc đợc uỷ quyền thay mặt cho Giám đốc giải quyết moi vấn đề
khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình .

c- Tổ tín dụng : làm các nhiệm vụ sau
-

Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh

- Phân phối vốn kịp thời , điều hoà vốn kịp thời

- Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ , thẩm định các dự án vay vốn trớc khi trình
Giám đốc duyệt cho vay, hớng dẫn và theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách
hàng, thờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ .
- Lập báo cáo tổng hợp tình kinh doanh tín dụng ngân hàng
- Tiếp thị thị trờng, thu thập thông tin đề xuất phơng án kinh doanh .

d

d- Tổ kế toán - kho quỹ :
- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thống kê các hoạt động kinh doanh
theo pháp lệnh kế toán thống kê .
- Thực hiện chế độ hạch toán nội bộ , thực hiện chế độ khoán tài chính
đến ngời lao động
- Bảo vệ và theo dõi cơ sở vật chất, tài sản của chi nhánh
ã Nhân lực của chi nhánh :
- Tổng cán bộ công nhân viên ®Õn ngµy 31/12/2003 lµ :11 ngêi


- Về trình độ chuyên môn ;
+ LÃnh đạo 2 ngời đều có trình độ đại học
+ Kế toán, kho quü , hµnh chÝnh cã 6 ngêi, cã 2 ngêi đại học , 3 ngời
trung cấp , 1 lái xe, 1 văn th .
+ Tín dụng có 3 ngời đều có trình độ đại học .
II. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của ngân
hàng:

2003:

1. Tình hình chung về huy dộng của chi nhánh trong hai năm 2002,
Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua 2 năm 2002-2003

ĐVT: triệu đồng
Năm 2002
Chỉ tiêu

Số tiền

TL %

Tổng nguồn vốn

6.472

100

- Tiền gởi TCKT

577

8,92

- TG không kỳ hạn

577

- Tiền gởi kho bạc

0

- Tiền gởi dân c
Tr đó : TG KKH


5.895

Năm 2003
Số tiền

Chênh lệch

TL %

Số tiền

TT %

12.366

100

5.894

91,1

2.495

20,20

1.918

332,4


1.918

332,4

0

0

3.976

67,45

2.495
0
91,08

9.871

79,80

70

404

334

477,1

+TGCKH< 12 tháng


2.790

4.774

1.984

71,1

+TGCKH> 12 tháng

3.035

4.693

1.658

54,63

0

0

0

0

Nguồn khác

Qua số liệu trên, ta thấy nguồn vốn huy động năm 2002 là : 6.472tr , năm
2003 là : 12.366 tr tăng so với năm 2002 là 5.894tr , tốc độ tăng 191% .

- Tiền gởi của các tổ chức kinh tế năm 2002 chiếm 8,92% , năm 2003 chiếm
20,2% tổng nguồn vốn, tăng lên rất nhiều so với năm trớc, tốc độ tăng 332,4% , tăng
tuyệt đối 1.918tr, các tổ chức chủ yếu là tiền gởi không kỳ hạn nhằm mục đích để
thanh toán, chứ không nhằm mục đích lợi nhuận, nên số d thờng xuyên biến động.
Sự tăng trởng đó cũng nói lên mối quan hệ NH và tổ chức kinh tế trên địa bàn rất tốt
, có nhiều đơn vị đến giao dịch với NH mặc dù chi nhánh mới vừa thành lập cơ sở
vật chất cha phục vụ đầy đủ khi khách hàng đến giao dịch .
Tiền gởi nhàn rỗi trong dân c, đây là loại làm cho nguồn vốn tăng nhanh
nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2002 chiếm 91,8%, năm 2003 chiếm 79,8%
trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Nguồn vốn này tăng lên đáng kể: năm 2002
chỉ mới 5.895 tr , năm 2003 tăng lên 9.871 tr với tốc đọ tăng 67,45% . Điều đó
chứng tỏ NH cã mèi quan hƯ rÊt mËt thiÕt víi nh©n d©n địa phơng nên tranh thủ đợc
nguồn vốn ổn định .Thực tế trong hai năm qua, nguồn có kỳ hạn dới 12 tháng và
trên 12 tháng tăng lên rất nhanh, năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 1.984 tr và
1.658 tr, với tốc độ tăng 71,1% và 54,13% .Tranh thủ đợc nguồn vốn ổn định NH
cần mở rộng đầu t cho vay trung dài hạn hộ sản xuất , đây là đối tợng đang cần vốn ,


mặc khác giúp cho ngời dân tăng trởng kinh tế từ đó sẽ tạo ra nguồn vốn thêm cho
NH. Ngoài ra NH còn mở rộng huy động bằng ngoại tệ từ bên ngoài nhất là khách
từ nớc ngoài về thành phố trong các dịp lễ , tết Nguyên đán . Để đạt đợc nguồn vốn
tăng trởng cao, NH đà thực hiện phơng châm khách hàng là thợng đế nh tất cả
các nhà kinh doanh trong cơ chế thị trêng hiƯn nay .
2-T×nh h×nh chung vỊ sư dơng vèn kinh doanh
Trong thời gian qua , chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm đà thực hiện
quyết định 06/QĐ-HĐQT ngày 18/01/2001của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT
Việt Nam Quy định cho vay đối với khách hàng cùng với công văn
749/NHNo-06 về viƯc híng dÉn cơ thĨ viƯc cho vay vèn thµnh phần kinh tế, cá nhân
sản xuất kinh doanh , dịch vụ trong lĩnh vực nông -lâm -ng nghiệp mở mang ngành
nghề ,tạo công ăn việc làm .Do đó đầu t vốn của chi nhánh bớc đầu tiếp cận với thị

trờng này, nhằm thoả mÃn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế.Cụ thể đầu t vốn
tín dụng của chi nhánh trong thời gian qua nh sau :
Bảng 2 : Cơ cấu sử dụng vốn bình quân qua 2 năm 2002 - 2003
ĐVT: triệu đồng
Năm 2002
Chỉ tiêu

Số tiền

TL %

Năm 2003
Số tiền

TL %

Chênh lệch
Số tiền

TT %

1.Doanh số cho vay
14.636
100,0
20.687
100
6.051
41,34
Tr đó :D/nghiệp
3.060

20,90
1.928
9,31
-1132
-37,0
-Hộ sản xuất
2.681
18,32
7.523 36,36
4.842
180,6
-Các T/phần khác
8.895
60,78
11.236 54,33
2.341
26,3
2.Doanh số thu nợ
3.725
100,0
16.116
100
12.391
332,6
Tr đó : D/ Nghiệp
257
6,89
3.043 18,88
2.786
1084

-Hộ sản xuất
1.961
52,64
4.654 28,87
2.693
137.3
-Các T/phần khác
1.507
40,47
8.419 52,25
6.912
458,7
3.D nợ bình quân
7.745
100
13.573
100
5.828
75,6
Tr đó : D/ Nghiệp
2.043
26,37
1.888 13,91
-155
-7,6
-Hộ sản xuất
536
6,92
2.764 20,36
2.228

415,7
-Các T/phần khác
5.166
66.71
8.921 65,73
3.755
72,7
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay ở Chi nhánh trong năm 2003
tăng mạnh so với năm 2002 với mức tăng 6.051triệu, tốc độ tăng 41,34%. Trong đó
tập trung ở cho vay đối tợng khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng Cán bộ công nhân
viên vì Chi nhánh ra đời sau cha tiếp cận đợc với những ngời sản xuất kinh doanh,
các trung tâm thơng mại, trung tâm hành chính phần lớn các cơ quan nhà nớc, trờng
học, bệnh viên . . . nên việc phát triển cho vay tiêu dùng tơng đối dễ dàng; doanh số
cho vay năm 2002 chiếm tỷ lệ là: 60,78% . Trong năm 2003 Chi nhánh bớc đầu
xâm nhập thị trờng tiếp cận đợc khách hàng vay vốn để sản xuất, kinh doanh nên chi
nhánh hạn chế bớt cho vay tiêu dùng vì đối tợng này thờng là những món vay nhỏ
lẻ, số lợng Cán bộ tín dụng tại Chi nhánh quá ít nên không thể mở rộng đối tợng
này. Trong khi đó cho vay doanh nghiệp lại giảm do cha tiếp cận đợc doanh nghiệp,
hơn nữa Chi nhánh nhỏ nên cho vay còn hạn chế rất nhiÒu.


Cïng víi doanh sè cho vay, doanh sè thu nỵ của Ngân hàng cũng tăng lên rõ
rệt, cụ thể năm 2002 là: 3.725 triệu, năm 2003 là: 16.116 triệu, tăng lên 12.391 triệu
,tốc độ tăng 332,6% . Tỷ lệ thu nợ giữa các thành phần tơng ứng với doanh số cho
vay, Ngân hàng cần tăng cờng hơn nữa mảng cho vay để giữ vững vị thế cạnh tranh
và tìm chỗ đứng trên thị trờng mới .
Để đánh giá tình hình d nợ tăng, giảm một cách xác thực hơn ta tính chỉ tiêu
d nợ bình quân của các quý trong các năm nh sau :
D nợ bình quân năm = (DN Q1 +D NQ2+DN Q3 +DN Q4)/4
Đơn vị tính: triệu đồng.

-D nợ BQ của DN năm 2002 = (1284+2803) /2
= 2.043
-D nợ BQ của HSX năm 2002 = (297+590+ 720) /3
= 536
-D nợ BQ t/phầnkhác 2002
= (2389+5722+7388) /3
= 5166
-D nợ BQ của DN năm 2003 =(1778+1667+2420+1688)/4 = 1888
-D nợ BQ của HSX năm 2003 = (1879+4509+1080+3589 /4 = 2764
-D nợ BQ t/phầnkhác 2003
= (8469+9225+7786+10205)/4= 8921
Qua số liệu trên chỉ tiêu d nợ bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là :
5.828 triệu và tốc độ tăng 75,3%. Điều đó chứng tỏ ngân hàng cũng cố gắng rất lớn,
mạnh dạng đầu t,
3. Kết quả hoạt động kinh doanh
- Mặc dù chi nhánh NHNo &PTNT Ông ích Khiêm đóng trên địa bàn có
nhiều sự cạnh tranh của cá NHTM khác , song với tinh thần quyết tâm và đoàn kết ,
Ban lÃnh đạo và cán bộ công nhân viên NH không ngừng phấn đấu , chịu khó để
kinh doanh có lÃi. Để đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh cđa NH ta
xem xÐt b¶ng sè liƯu sau :
Bảng 3: Kết quả kinh doanh tín dụng
của Chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm trong 2 năm 2002,2003
ĐVT : triệu đồng
Năm 2002
Chỉ tiêu
1.Thu nhập
-Thu từ hoạt động Tín dụng
-Thu từ hoạt động khác

Năm 2003


Chênh lệch

Số tiền

TL %

Số tiền TL % Sè tiÒn TT %

346
332

100
95,95

1.240
1.183

100
95,40

894
851

258,4
256,3

14

4,05


57

4,60

43

307,1

273
136

100
49,8

895
533

100
59,55

622
379

227,8
291,9

10

3,67


19

2,12

9

90,00

127

46,5

343

38,33

216

170,0

272

372,6

-Thu nhËp bÊt thêng
2 .Chi phÝ
- Chi cho huy động vốn
- Chi cho phí dịch vụ & kho quỹ
- Chi cho HĐ khác &chi lơng

3.Lợi nhuận=TN-CP

73

345


Hiệu quả kinh doanh của NH trong 2 năm qua, năm 2002 tổng thu nhập 346
tr , năm 2003 : 1.240 tr tăng hơn so với năm 2002: 894 triệu , tốc độ tăng trởng
258,4 % , nguồn thu của NH chủ yếu là thu lÃi cho vay , hoạt động tín dụng đem lại
nguồn thu chính cho NH .
Công tác thanh toán có những thay đổi mới đáng kể , thực hiện thanh toán
tập trung, chuyển tiền điện tử làm cho việc chuyển tiền khách hàng nhanh chóng,
công tác điều hành vốn mạch lạc , sử dụng vốn đạt hiệu quả cao và tạo đợc uy tín
vói khách hàng .
- Kinh doanh ngoại tệ bớc đầu thực hiện thu ngoại tệ của dân c , tổ chức kinh
tế để đáp ứng đầy đủ , kịp thời nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng .
- Tổng chi năm 2003: 895 triệu tăng so với năm 2002 là 622 tr , tốc độ tăng
227,8 % . Trong đó chủ yếu là chi cho công tác huy động vốn chiếm tỷ trọng 59,55
% , chi lơng 160 triệu, các khoản khác cha phát sinh mấy
- Nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh đúng pháp luật , đúng chỉ
đạo của cấp trên ; quy mô , sản phẩm và chất lợng hoạt dộng năm sau cao hơn năm
trớc theo xu hớng ổn định và vững chắc , khách hàng đến với NH ngày càng đông ,
giữ vững và phát huy vị thế NHNo&PTNT thực hiện nghiêm túc các giới hạn an
toµn kinh doanh tiỊn tƯ tÝn dơng . Hoµn thµnh xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh
của NHNo&PTNT cấp trên giao, kinh doanh có lÃi, năm sau cao hơn năm trớc , thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
III/ phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ở chi nhánh
NHNo&PTNT Ông ích Khiêm trong hai năm qua .
1. Tình hình rủi ro tin dụng ngắn hạn:

a) phân tich rủi ro tín dụng ngắn hạn:
Bảng 4. Tình hình cho vay nợ quá hạn
theo các ngành nghề nh sau:
ĐVT triệu đồng
Năm 2002
Chỉ tiêu
1-Doanh số cho vay
-Cho vay chăn nuôi
-Cho vay trồng trọt
-Cho vay chế biến, đánh bắt hải sản
-Cho vay chế biến, sản xuất hàng
tiểu thủ công nghiệp
2-Doanh số thu nợ
- Chăn nuôi
- Trồng trọt
- Chế biến, đánh bắt hải sản
- Chế biến, SX hàng tiểu thủ CN
3-D nợ bình quân

Số
Tiền
2.251
280
240
850
881

TL
%


Năm 2003
Số tiền

TL
%

Chênh lệch
Số tiền

TT
%

100
12,13
10,66
37,76
39,15

4.923
660
560
1780
1923

100
13,42
11,37
36,15
38,95


2.672
380
320
930
1042

118,7
135,7
133,3
109,4
118,3

1.866
100
245 13,12
169 9,05
719 38,53
733 39,31
280
100

4.045
516
426
1468
1635
955

100
12,75

10,52
36,31
40,42
100

2.179
271
257
749
902
675

116,8
110,6
152,1
104,2
123,1
241,1


- Chăn nuôi
- Trồng trọt
- Chế biến, đánh bắt hải sản
- Chế biến, sản xuất hàng tiểu thủ
công nghiệp

28 8,92
52 18,57
95 33,92
108 38,59


135
155
335
330

14,17
16,23
35,07
34,52

110
103
240
222

440,0
198,1
252,6
205,5

6
100
25
100
19 316,6
- Chăn nuôi
0
0
2 8,00

2
- Trồng trọt
0
0
4 16,00
4
- Chế biến, đánh bắt hải sản
3
50
10 40,00
7 233,3
- Chế biến, SX hàng tiểu thủ CN
3
50
9 36,00
6 200,0
5-tỷ lệ nợ quá hạn (4/3)
2,14
2,62
0,48 22,43
- Chăn nuôi
0
1,48
1.48
- Trồng trọt
0
2,58
2,58
- Chế biến ,đánh bắt hải sản
3,15

2,98
-0,17 -5,39
-SX hàng tiểu thủ C N
2,77
2,72
-0,05 -1,80
Do địa bàn hoạt động của Chi nhánh tơng đối rộng nên cho vay có nhiều
ngành nghề , tập trung nhu cầu vốn lớn là ngành chế biến hải sản và tiểu thủ công
nhiệp, công nghiệp chế biến vì Ngân hàng nằm ở trung tâm thành phố, lại gần bờ
biển, còn ngành chăn nuôi, trồng trọt tập trung vùng ven có đất rộng nh Hoà Vang,
Liên chiểu, Ngũ Hành Sơn. Trên đây là tình hình đầu t vốn ngắn hạn cho cỏc
nghành nghề kinh tế của Chi nhánh trong năm 2002, 2003.
Nh vậy qua việc phân tích trên ta thấy DSCV,DSTN ngắn hạn đối với các
ngành tăng trởng rất mạnh , DSCV nặm 2003 tăng so với năm 2002 là : 2672 triệu
với tốc độ tăng 118,7 % , DSTN tăng 2.179 triệu , tốc độ tăng 116,8% , làm cho d nợ
cuối năm lên rất cao năm 2003 so với 2002 là : 878 triệu với tốc độ tăng 228,1% cứ
với đà này Ngân hàng sẽ nhanh chóng thâm nhập đợc thị trờng này một cách tốt
nhất, chiếm thị phần không nhỏ trong địa bàn hoạt động, càng phát triển đầu t tín
dụng cho các nghành nghề kinh tế một phần là làm phân tán rủi ro đầu t tín dụng
càng lớn càng thu đợc lợi nhuận cao vì đây là đối tợng đầu t ít bị rủi ro, đầu t vốn ít
nhng thu hồi lại nhanh có hiệu quả cao, vốn quay nhiều vòng. Điều này hoàn toàn
phù hợp chủ trơng chính sách nhà nớc, hiện nay NHNo&PTNT Việt nam cùng với
Đảng ta đang khuyến khích đầu t vốn cho các thành phần kinh tế dể phát triển kinh
tế tăng thu nhập cho ngời dân, giải quyết nạn thất nghiệp, góp phần phục vụ sự
nghiệp dân giàu nớc mạnh, xà hội văn minh.
Riêng chỉ tiêu nợ quá hạn xảy ra là do Chi nhánh mới thành lập . nên năm
2003 là 25 triệu tăng so với năm 2002 là 19 triệu, tốc độ tăng 316,6 % riêng chỉ tiêu
nợ quá hạn của ngành chăn nuôI và trồng trọt năm 2002 cha có nợ quá hạn phát sinh
nhng sang năm 2003 ngành chăn nuôI tăng 2triệu ngành trồng trọt tăng 4 triệu
nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn của 2 ngành này có nợ quá hạn tăng làkhí hậu của

năm 2003 thờng xuiên hạn hán liên tục đà làm cho cây trồng ,vật nuôI bị chêt dẫn
đến nông dân không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn dẫn đến nợ quá hạngia tăng
riêng ngành chế biến đánh bắt hảI sản có nợ quá hạn cao cụ thể năm 2002là3triệu
nhng sang năm 2003 tăng lên 10triệuchiếm tỷ trọnglà233,3% nguyên nhân của việc
tăng nợ quá hạn là do sự biến động về lợng thuỷ sản dánh bắt bị giảm và một số mặt
hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng mỹ găp trở ngai từ phía mỹ gây khó dễ cho
4-D nợ quá hạn bp


hàng xuất khẩu việt nam ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng có chiều hớng
tăng nợ quá hạn cụ thể chênh lệc giữa các năm là6triệu chiếm tỷ trọng 200,0%chỉ
tiêu này tăng là docác cơ sở cha có các phơng án sản xuất trình độ quản lý còn yếu
kém măt hàng sản xuất có tính cạnh trănh không cao chinh vì vậy mà bị ứ đọng vốn
nên việc trả nợ cho ngân hàng bị chậm trễ dẫn đến nợ quá hạn của ngân hành tăng
tỷ lệ nợ quá hạn ở năm 2003 là 2,62% đây là tỷ lệ không phải là nhỏ, vì vậy Chi
nhánh nên từ phân tích trên chứng tỏ các đối tợng khách hàng nàycó khả năng gây
ra rủi ro cho ngân hàng khá cao nên ngân hàng cần cảnh giác đối tợng này và học
hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng đi trớc để một phần nào đó hạn chế đợc rủi ro
nợ quá hạn ở những năm kế tiếp vì trong kinh doanh tiền tệ, không ai lờng hết đợc
sự việc xảy ra, không ai chắc rằng cho vay là không có nợ quá hạn mà chỉ làm sao
giữ cho tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc, có nh vậy mới đa
Chi nhánh mạnh lên trong môi trờng đang cạnh tranh gây gắt nh hiện nay .
Tóm lại:doanh số cho vay và d nợ bình quân các đối tợng này tăng lên theo
chiều hớng tốt đối với từng đối tợng khách hàng nhng tráI lạinợ quá hạn cũng có
chiều hớng gia tăng đây là dấu hiệu không tốt chính vì vậy mà ngân hàng cần có
biện pháp khả thi để cảI thiện tình trạng này
b)phân tỉch rủi ro tín dụng ngắn hạn theo tính chất đảm bảo
Việc cho vay ngắn hạn theo tính chất đảm bảo để thấy đợc việc đầu t tín dụng
và ngăn ngừa rủi ro qua các năm của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào đối tợng có
tài sản đảm bảo cho món vay, v× cã nh vËy th× ngêi vay míi cã trách nhiệm lo quản

lý vốn tốt, tránh thất thoát vốn dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, gây ra những ruỉ ro
làm ăn thua lỗ, hay đầu t vốn không đúng mục đích , hơn nữa Chi nhánh mới nên
khách chỉ mới quan hệ cha gọi là khách hàng uy tín, nên ban đầu khi đến quan hệ
vay mợn họ thế chấp tài sản tạo sự gắn bó giữa khách hàng với Ngân hàng. Hơn
nữa có tài sản cũng tạo sự yên tâm trong công tác tín dụng, một phần hạn chế đợc
rủi ro trong kinh doanh tiền tệ .
Bảng 5/ Tình hình nợ quá hạn của các khoảng vay có bảo đảm và tín chấp
ĐVT triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2002

Năm 2003

Chªnh lƯch

Sè tiỊn
1-Doanh sè cho vay
- Cho vay tÝn chÊp
- CV có TS đảm bảo
2-Doanh số thu nợ
- Thu nợ cv tín chấp
- Thu nợ cho vay có
TS đảm bảo
3-D nợ
- D nợ tín chấp
- D nợ TS đảm bảo
4-Nợ quá hạn
- D nợ tín chấp
- D nợ TS đảm b¶o


TL %

Sè tiỊn

TL%

Sè tiỊn

TT %

2.251
117
2134
1.866
90
1776

100
5,20
94,80
100
4,81
95,19

4.923
262
4.661
4.045
195

3.850

100
5,32
94,68
100
4,82
95,18

2.672
145
2.527
2.179
105
2.074

118,7
123,9
118,4
116,8
116,7
116,7

385
27
358
6
4
2


100
7,02
92,98
100
66,67
33,33

1.263
94
1.169
25
20
5

100
7,44
92,56
100
80,0
20,0

878
67
811
19
6
16

228,1
248,1

226,5
316,6
400,0
150,0


3-Tû lƯ nỵ qh
- D nỵ tÝn chÊp
- D nỵ TS đảm bảo

1,55
14,8
0,56

1,98
21,3
0,42

0,43
6,5
-0,14

27,7
43,9
-25,0

Nhìn vào bảng trên ta thấy phần lớn Ngân hàng đều cho vay có tài sản đảm
bảo trong năm 2002,2003 doanh số cho vay có đảm bảo chiếm 94,8 % trong tỉng
doanh sè cho vay víi doanh sè là : năm 2002; 2251triệu, năm 2003: 4923 triệu mặc
dù doanh số cho vay năm 2003 tăng lên 2672 triệu tốc độ tăng 118,1% nhng tỷ

trọng nợ có đảm bảo vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này chứng tỏ Ngân hàng cha dám
mạnh dạng đầu t tín chấp nên tỷ lệ này chỉ khiêm tốn chiếm từ 5-7% qua các năm
hơn nữa phần lớn các thành phần kinh tế vay vốn ở Ngân hàng đều vay với số tiền
lớn vợt quá quy định cho vay tín chấp của nhà nớc, chỉ một số ít cá nhân vay vốn từ
10 triệu đến dới 50 triệu, là trung tâm thơng mại, công nghiệp nên Các doanh
nghiệp cá nhân ở địa bàn chi nhánh phần lớn đều có tài sản nên họ mạnh dạng thế
chấp Ngân hàng vay vốn đầu t đổi mới công nghệ , mua máy móc thiết bị hiện đại
để cải tiến sản phẩm, tăng năng xuất lao động tạo ra sản phẩm với mẫu mà và chất lợng cao đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Bên cạnh đó ngành đánh bắt hải sản
thờng phải đầu t vốn lớn lại mang nhiều rủi ro nên tàu thuyền đều mua bảo hiểm
cho vay có đảm bảo, phần nào giúp Ngân hàng yên tâm hơn trong cho vay lÃnh vực
này.
+Tóm lại : cho vay có tài sản đảm không là ®iỊu kiƯn ®Ĩ ®Çu t tÝn dơng nã chØ
gióp cho Ngân hàng và khách hàng cùng có trách nhiệm trên món vay của mình và
thực hiện đầy quyền lợi và nghĩa vụ đôi bên cùng có lợi , nó không phải là cơ sở để
Ngân hàng dựa vào đó cho vay mà vấn đề chính là họ vay vốn để làm gì, sử dụng
vốn có hiệu quả hay không, Ngân hàng có thu hồi nợ đúng hạn hay không, khách có
có khả năng trả đợc nợ vay và lÃi đó mới là mục chính của cho vay
Bên cạnh doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì chỉ tiêu nợ quá hạn tăng năm
2002 là 6 triệu sang năm 2003 lµ 25 triƯu, chiÕm tû träng 316,6% . tỷ l nợ quá hạn
tín chấp cao, năm 2002 là 14,8 % , năm 2003 là 21,3 % vợt quá quy định của
NHNo&PTNT Việt nam. Chính vì vậy mà ngân hàng cần tăng cờng kiểm tra hơn
nữa đối tợng này, và có biện pháp khả thi đẻ khăc phục tránh tình trạng sử dụng vốn
không đúng mục đích gây thất thoát vốn, khách hàng chủ quan, không có trách
nhiệm nên dễ dẫn đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng .nợ quá hạn của cho vay có tài
sản có bảo đảm cũng có tăng nhng không cao lắm năm 2002là 2triệu năm 2003
tăng 5 triệu nhng tỷ lệ nợ quá hạnh lại có chiều hớng giảm từ 0,56% năm 2002
suống còn 0,42% năm 2003 chiếm tỷ trọng-0,25% điều này cho thấy ngân hàng cần
đẩy mạnh đầu t hơn nữa đối với đối tợng này vì nó ít gây ra rủi ro cho ngân hàng.



c)Phân tích Tình hình rủi ro tin dụng ngắn hạn theo quý :
Bảng 6 :Tình hình cho vay thu nợ, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn theo quý
ĐVT triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2002

Năm 2003

Số tiền
1-Doanh số cho vay
Quý I
Quý II
Q III
Q IV
2-Doanh sè thu nỵ
Q I
Q II
Q III
Q IV
3-D nợ bình quân
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
4-Nợ quá hạn
Quý I
Quý II
Q III
Q IV

3-Tû lƯ nỵ qh
Q I
Q II
Q III
Q IV

TL %

Số tiền

2.251
674
696
650
905
1.866

100
29,94
30,92
28,87
40,21
100

486
616
764
280

26,04

33,02
40,94

4.923
744
1050
1330
1799
4.045
524
723
1244
1554
955
605
932
1018
1263
25
20
24
27
28
2,62
3,3
2,57
2,65
2,22

210

244
385
6
5
7
6
2,14
2,38
2,86
1,55

100

Chênh lệch

TL%
100
15,11
21,33
27,02
36,54
100
12,95
17,87
30,76
38,42

100

Số tiền


TT %

2.672
70
400
680
894
2.179
524
237
628
790
675
605
722
774
878
19
20
19
20
22
0,48
3,3
0,19
-0,21
0,67

118,7

10,38
57,47
104,6
98,78
116,8
487,6
101,9
103,4
241,2
343,8
317,2
228,1
316,6
380,0
285,7
366,7
22,43
7,98
-7,34
43,22

Nhìn vào số liệu bảng trên ta thấy doanh số cho vay các quý tăng dần, quý IV
chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2002 là 40,94% năm 2003là 38,42%, tốc độ tăng trởng
rất mạnh nhất là trong quý II năm 2003 so với quý II năm 2002 tăng 487,6%,
DSCV chủ yếu tập trung vào những tháng cuối năm, thời tiết gần vào mùa xuân
thích hợp với cây trồng cũng nh thuận lợi cho việc khai thác thuỷ sản, nên kéo theo
các ngành phục vụ nó cũng tăng lên rất nhanh, sản phẩm của ngành chế biến nhằm
phục vụ cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt hải sản, tiêu dùng vào những
ngày gần tết cũng tăng lên rất mạnh nhất là mặt hàng dân dụng. Do ®ã doanh sè



cho vay cuối quý IV năm 2002 là 1799 triệu tăng so với cùng kỳ năm trớc là : 894
triệu, tốc độ tăng 98,78 % .
Tơng ứng với doanh số cho vay doanh số thu nợ cũng tăng tơng ứng theo các
quý vì cho vay ngắn hạn thờng 12 tháng nên giữa các quý có tỷ trọng thu nợ tơng
ứng nh doanh số cho vay dẫn đến quý IV hàng năm d nợ cao hơn các quý trớc .
Nợ quá hạn giữa các quý chênh lệch nhau là19 triệu tơng ứng là316,6%, vì
thu đựợc món nợ quá hạn này, món khác phát sinh, Ngân hàng cố gắng giữ không
cho nợ quá hạn phát sinh khi d nợ tăng lên, làm sao cho tỉ lệ nợ quá hạn không tăng.
Trong năm 2003 tăng so với 2002 nhng chỉ tăng 0,48%, tốc độ tăng 22,43%
.Chứng tỏ Chi nhánh có cố gắng không cho chỉ tiêu này tăng làm ảnh hởng đến hiệu
quả kinh doanh của Ngân hàng.
2/ Phân tíchTình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế tại ngân
hàng theo nguyên nhân:
Việc phân tích đánh tình nợ quá hạn là vấn đề cần thiết trong kinh doanh tiền
tệ của Ngân hàng. Vì có phân tích thì mới tìm ra nợ quá hạn do nguyên nhân nào,
tìm ra những khuyết điểm để khắc phục những rủi ro có thể lờng trớc đựợc mà tránh,
phát huy những u điểm làm cho d nợ Ngân hàng ngày càng tốt hơn và ít nợ quá hạn.
Sau đây là bảng phân tích tình nợ quá hạn theo nguyên nhân của các nghành kinh tế
tại Ngân hàng trong 2 năm 2002,2003 :
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn của các
thành phần kinh tế theo nguyên nhân sau:
ĐVT triệu đồng.

4-D nợ quá hạn bp
- Chăn nuôi
- Trồng trọt

Nguyên nhân
khách quan


Nguyên nhân
Khác

2002

Chỉ tiêu

Nguyên nhân
chủ quan

2002

2002

1
0
0

2003
5
0
0

-Chế biến, đánh bắt hải sản
-Chế biến,sản xuất hàng
tiểu thủ công nghiệp

1


5

2003
5

3
2

2003

20
2
4
10
4

Qua bảng trên ta thấy tình hình nợ quá hạn xảy ra chủ yếu là do nguyên
khách quan, khi đầu t cho vay các thành phần kinh tế nhu cầu vốn của họ là ngắn
hạn là chủ yếu trong năm 2002,2003 thời tiết không mấy thuận lợi nên vật nuôi, cây
trồng bị ảnh hởng bởi khí hậu khắc nghiệt của miền Trung nên các thành phần kinh
tế không tránh khỏi bị thất thoát vốn do vật bị chết, cây trồng không phát triển, bên
cạnh đó ngành bị thiệt hại nhiều nhất là chế biến thuỷ sản vì sản phẩm của họ chủ
yếu xuất khẩu ra nớc ngoài, nhng vừa qua thị trờng bị biến động nên không xuất đợc
sản phẩm, không bán đợc, làm cho họ không thu hồi vốn kịp thời nên không trả đợc
nợ Ngân hàng đúng hạn.
Năm 2002 nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan là : 5 triệu, năm 2003:
20 triệu, tăng so với năm 2002 là 15 triÖu .


Bên cạnh đó nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan vẫn có phát sinh do khách

hàng không có kế hoạch chuẩn sát trong kinh doanh nên hết chu kỳ kinh doanh mà
vẫn không thu hồi lại vốn để trả cho Ngân hàng, mặc khác vốn còn nợ cha thu đợc
nơi ngời mua hàng, hàng sản xuất bị ứ đọng không tiêu thụ kịp .


Phần III

Một số kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế
rủi ro trong lĩnh vực đầu t tín dụng của
chi nhánh nhno&ptnt ông ích khiêm
I/ Mục tiêu phát triển kinh tế -xà hội trên địa bàn Thành
phố đà nẵng trong thời gian đến :
1.Mục tiêu chủ yếu trong những năm tới
Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Ông ích Khiêm nằm trung tâm thơng mại
thành phố Đà nẵng là một thành phố trung tâm của Đất nớc, có vị trí chiến lợc rÊt
quan träng, n»m trong khu vùc träng ®iĨm cđa miỊn Trung, có bờ biển dài rất thuận
lợi cho phát triển hải sản, có tiềm năng phát các ngành trồng trọt chăn nuôi, các
ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành công nghiệp, thơng mại và dịch vụ tơng đối phát
triển. Do đó để thúc đẩy thành phố phát triển mạnh hơn, nhanh hơn tránh nguy cơ
bị tụt hậu so với các thành phố khác. Đại hội Đảng bộ Thành phố Đà nẵng lần thứ
18 đà xác định đề ra mục tiêu chủ yếu sau :
Tập trung mọi nguồn lực cho tăng trởng kinh tế với tốc độ tăng GDP bình
quân hàng năm là 16% , phấn đấu đến năm 2005 đạt mức GDP bình quân đầu ngời
là 900USD.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân từ 19-20%
- Giá trị sản xuất nông-lâm -ng nghiệp tăng bình quân từ 5-6%
- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân từ 11% hàng năm
-Tỷ lệ huy động vốn ngân sách trong GDP cuối năm 2005 : 22-25%
2 Định hớng phát triển KT-XH của Thành phố Đà nẵng
Xuất phát từ vị trí, tiềm năng, lợi thế và mục tiêu của thành phố Từ năm

2003-2010 cần tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp - dịch
vụ - Nông nghiệp đa tỷ trọng Công nghiệp từ 40 lên 45 %, dịch vụ từ 51,7 xuống
49,3%, Nông nghiệp từ 7,6% xuống 5% voà cuối năm 2005
* Về công nghiệp : tập trung phát triển các ngành mũi nhọn nh:
+Công nghiệp chế biến nông -lâm -thuỷ hải sản gồm đông lạnh , chế biến đồ
hộp ,rau quả , gỗ ,mây tre ... chất lợng cao để xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc tránh
nhập khẩu hàng ngoại .
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh: hàng nhựa , nớc giải khát , may
mặc ,giày da ...
+ Phát triển các hộ sản xuất chuyên sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, đồ gốm ,
dệt vải ,dệt chiếu Yến Nê ...
* Về Nông -Lâm thuỷ sản: tiếp tục đầu t phát triển kinh tế nông thôn,
khuyến khích phát tế hợp tác xÃ, kinh tế trang trại , các vùng chuyên canh cây lơng
thực , thực phẩm ,
Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá theo hớng nâng
cao giá trị vật nuôi cây trồng trên 1 đơn vị diện tích .
Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nh : nuôi tôm hùm , tôm càng xanh , cá cam ,
cá mú và tôm giống. Đẩy nhanh tốc độ phát triển nghề cá cho ng dân với đầu t đóng
mới tàu thuyền công suất lớn, trang thiết bị đồng bộ và công nghệ hiện đại .

II/ Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh trong
đầu t tÝn dông


1/ Những thuận lợi
Hiện nay trên thành phố còn rất nhiều nơi cần vốn để đầu t sản xuất nhng tín
dụng còn bỏ ngõ nh đầu t vốn cho các hộ sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp nhẹ
nh : dệt, may, làm đồ gốm, sản xuất vật liệu xây dựng nh gạch ngói, các hộ làm
hàng gia công dân dụng gò gàn, làm khung sắt, cửa sắt cung cấp cho xây dựng, làm
các mặt hàng nh mây tre xuất khẩu có giá trị cao ...

Tất cả các đối tợng trên tạo cho tín dụng một thị trờng cho vay rất lớn và có
nhiều khả năng mang lại hiệu quả cao ,rất ít xảy ra rủi ro vì chính những đối tợng
này là những ngời có nhiều kinh nghiệm lâu năm trong nghề lâu nay họ không có
vốn để đầu t vào công nghệ mới, mua máy thiết bị để trang bị cho sản xuất, sản
phẩm họ làm ra cha cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập , họ cha am hiểu về sự vay
vốn ngân hàng , chỉ tập trung quanh vốn tự có hay vay nạng lÃi bên ngoài với giá cắt
cổ họ làm ra sản phẩm giá thành cao nên sản phẩm không bán đợc dẫn đến thua lỗ
nên họ không mạnh dạng đầu t. Đây là cơ hội rất tốt mà ít ai quan tâm nếu NH ta
thực sự khai thác tiềm năng này nó sẽ đem lại hiệu quả rất lớn.,với công sức bỏ ra họ
biết quản lý tốt đồng vốn làm sao cho đồng vốn đâu t là có lÃi ,sản phẩm làm ra đạt
chất lợng cạnh tranh đợc thị trờng thì lúc đó NH thu hồi vốn một cách dễ dàng , việc
tăng trởng tín dụng là điều thuận . Mặc khác, để giúp cho hộ sản xuất thoát khỏi
cảnh vay nạn lÃi , làm nhiều hởng không bao nhiêu , ngời sản xuất yên tâm làm ăn
khi nào cần vốn đầu t mở rộng sản xuất , đổi mới công nghệ có NH đáp ứng vốn kịp
thời .,vay vốn ngân hàng rất dễ dàng đối với họ, xem nhân viên NH là ngời bạn đồng
hành với ngời sản xuất .
Để hiểu rõ chính sách chủ trơng của nhà nớc , thủ tục , cũng nh các điều kiện
vay vốn , Vụ ngân sách ,văn phòng quốc hội , thời báo ngân hàng , báo Đà Nẵng và
ngân hàng NHNo & PTNT VN đà phối hợp tổ chức cuộc thi Tìm hiểu về chính
sách cho vay sản xuất , kinh doanh .mục đích khẳng định quyết tâm của Đẳng ,
của chính phủ phát triển kinh tế , tạo mọi điều kiện cho kinh tế phát triển
Thấy rõ sự quan tâm của quốc hội tới phát triển kinh tế , quyết tâm tháo gỡ
những vớng mắc để các hộ sản xuất vơn lên làm giàu. Đây là điều kiện rất thuận lợi
cho NH tăng trởng d nợ cũng nh nguồn vốn NH đà đơn giản hoá mọi thủ tục , phong
cách giao dịch , đồng thời đa ra chính sách lÃi suất thoả thuận ,chủ động hơn trong
việc cho vay và đi vay tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để ngời sản xuất tiếp cận
NH một cách dễ dàng vay vốn , hay gởi tiền vào NH .
Ngoài ra với đội ngũ nhân viên năng động , luôn gần gũi khách hàng , với
lòng nhiệt tình yêu nghề, yêu công việc, không ngại khó, tạo y tín cho NH cũng là
điều kiện thuận lợi cho tăng trởng tín dụng đối với đối tợng cho vay.

Cùng với thuận lợi trên quá trình hoạt động của NH còn gặp nhiều khó khăn
cần phải giải quyết .
2/ Những khó khăn
Hiện nay trên địa bàn chi nhánh họat động có rất nhiều NH đang hoạt động ,
có sự cạnh tranh gây gắt , thi nhau hạ l·i st tiỊn vay, n©ng l·i st tiỊn gëi , lÃi
suất tiền gởi hiện nay lên đến 7% tháng, nhng l·i st tiỊn vay vÉn ë tõ 0,8 ®Õn 0,9
%. Đầu vào cao, đầu ra thấp NH khó có lÃi , nhng nếu tăng lÃi suất thì thành phần
kinh tế vay vốn lại khó khăn hơn , vì phần lớn là doanh nghiệp và dân nghèo làm
kinh tế , nhà nớc luôn động viên cho vay với lÃi suất u đÃi ,nhng nguồn vốn rẻ thì có
hạn .
.Việc hớng dẫn văn bản của NHNo TW còn chậm , nên nhiều lúc chi nhánh
còn lúng túng trong việc áp dụng , cũng nh t vấn cho khách hàng .


×