BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Phần I: Trắc nghiệm lí thuyết
Đại cương v{ vô cơ
Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần ho{n – Liên kết hóa học
Câu 1. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần
hồn lần lượt là:
A. s s p s p d , chu kỳ 3 nhóm VIB.
B. s s p s p d s , chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. s s p s p d , chu kỳ 3 nhóm VB.
D. s s p s p d s , chu kỳ 4 nhóm VIIIB
Câu 2. Có các nhận định sau:
1) Cấu hình electron của ion X là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học,
ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2) Các ion và ngun tử: Ne , Na , F
) Khi đốt cháy ancol no thì ta có n
có điểm chung là có cùng số electron.
:n
.
4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg,
Si, N.
5) Tính bazơ của d~y c|c hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 3. Trong công thức cấu tạo sau: CH3 - CH = CH2 . Thứ tự lai hóa của nguyên tử C từ trái sang phải là
A. sp3, sp2, sp2
B. sp, sp2, sp3
C. sp3, sp2, sp
D. sp3, sp, sp2
Câu 4. Dãy các chất chỉ có liên kết ion là:
A. KCl, NaI, CaF2, MgO
B. NaCl, MgSO4, K2O, CaBr2
C. H2S, Na2S, KCl, Fe2O3
D. NaNO3, NaCl, K2O, NaOH
Câu 5. Dãy các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. H2O, NH3, HCl, SO2
B. HF, H2O, O3, H2
C. H2O, Cl2, NH3, CO2
D. NH3, O2, H2, H2S
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 7, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron l{ hạt. Cấu
hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p1
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p3
22s22p63s23p4, nguyên tố Y là: 1s22s22p4
Câu 7. Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s
Kết luận n{o sau đ}y khơng đúng:
A. X, Y thuộc cùng một nhóm VIA
B. Ngun tử X có bán kính ngun tử lớn hơn nguyên tử Y
C. Số oxi hóa cao nhất của X, Y đều là +6
D. X, Y đều là phi kim vì có 6e ở lớp ngồi cùng
Câu 8. Dãy gồm các ngun tử và ion có cùng cấu hình electron là
A. r, K , Ca , S , Cl
B. Ne, F , O , Na , Mg , l
C. Cả , B đều đúng
D. Cả , B đều sai
Câu 9. Ngun tử có bán kính ngun tử lớn nhất là:
A. Na
B. Mg
C. Al
D. K
Câu 10. Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng tuần hồn hóa học các ngun tố hóa học. Cơng thức
oxit cao nhất của R là:
A. R2O
B. R2O3
C. R2O5
D. R2O7
1| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
Phản ứng oxi hóa – khử
Câu 20. Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 +H2SO4 ⟶ C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
X|c định tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với
nhau.
A. 20.
B. 15.
C. 14.
D. 18.
Câu 21. Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 27
B. 47
C. 31
D. 23
Câu 22. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần
lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
2+, Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 23. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu
là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 24. Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(3) 14HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(4) 6HCl + 2Al →
lCl3 + 3H2.
(5) 16HCl + 2KMnO4 → KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 25. Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(1)
4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O
(2)
2HCl + Fe FeCl2 + H2
(3)
16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(5)
Fe + KNO3 + HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
(6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.
B. 4.
C.3
D. 5.
Câu 26. Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và
N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 16 : 45
B. 225 : 122
C. 122 : 225
D. 38 : 15
Câu 27. Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong H2SO4 lo~ng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng
với lượng dư các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là (Coi g SO là
muối tan)
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 28. Cho c|c phương trình phản ứng sau:
(1) NO2 + NaOH → ;
(2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng →
(3) Fe(NO3)2 + H2SO4 (loãng) → ;
(4) Fe2O3 + HI →
(5) FeCl3 + H2S → ;
(6) CH2 = CH2 + Br2 →
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 29. Dãy chất n{o sau đ}y có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?
LOVEBOOK.VN | 2
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
A. Au, C, HI, Fe2O3.
B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3.
C. SO2, P2O5, Zn, NaOH.
D. Mg, S, FeO, HBr.
Câu 30. Chất n{o dưới đ}y không phản ứng được với dung dịch KI?
A. O2.
B. KMnO4.
C. H2O2.
D. O3.
Tốc độ phản ứng – C}n bằng hóa học
Câu 64. Giữa muối đicromat (Cr O ), có m{u đỏ da cam, và muối cromat (CrO ), có m{u v{ng tươi, có sự cân
bằng trong dung dịch nước như sau: Cr O + H2O ⇌
CrO
+ 2H+
(màu da cam)
(màu vàng)
Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat (K2Cr2O7), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ
có hiện tượng gì?
A. Thấy m{u đỏ da cam nhạt dần do có sự pha lỗng của dung dịch xút
B. Khơng thấy có hiện tượng gì lạ, vì khơng có xảy ra phản ứng
C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi
D. Dung dịch chuyển dần sang m{u v{ng tươi
Câu 65. Cho phản ứng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ SO3 (k)
Khi nồng độ của SO2 tăng lên lần thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào:
. Tăng lần
B. Tăng 6 lần
C. Tăng 9 lần
D. Giảm 4 lần
Câu 66. Mệnh đề n{o sau đ}y không đúng?
A. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng.
B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng l{m thay đổi hằng số cân bằng.
C. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng l{m thay đổi hằng số cân bằng.
D. Sự thay đổi nhiệt độ phản ứng làm chuyển dịch cân bằng khi phản ứng thu hoặc tỏa nhiệt.
Câu 67. Cho cân bằng sau: SO2 + H2O ⇌ H + HSO . Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 (khơng làm
thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ
. khơng x|c định.
B. khơng chuyển dịch theo chiều nào.
C. chuyển dịch theo chiều nghịch.
D. chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 68. Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO(r) + CO(k)⇄ Fe (r)+CO2(k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ;
(V) N2(k)+ 3H2(k)⇄ 2NH3(k) ;
(VI) CO(k)+Cl2(k)⇄ COCl2(k) ;
Khi tăng |p suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 0.
B. 3
C. 2.
D. 1.
Câu 69. Trong mơi trường thích hợp, các muối cromat v{ đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng:
CrO + H
⇌ Cr O + H O
Chất n{o sau đ}y khi thêm v{o, l{m c}n bằng phản ứng chắc chắn chuyển dịch theo chiều thuận?
A. dung dịch NaHCO3
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch CH3COOK
D. dung dịch NaHSO4
0C, tốc độ của một phản ứng ho| học tăng lên
Câu 70. Khi nhiệt độ tăng lên 0
lần. Người ta nói rằng tốc độ
phản ứng ho| học trên có hệ số nhiệt độ bằng . Điều khẳng định n{o sau đ}y l{ đúng?
. Tốc độ phản ứng tăng lên 56 lần khi nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C.
B. Tốc độ phản ứng tăng lên
lần khi nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C.
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 7 lần khi nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần khi nhiệt độ tăng từ 00C lên 500C.
Câu 71. Cho hệ phản ứng sau ở trạng th|i c}n bằng:
2SO2 + O2 ⇌ SO3 (k) ∆H < 0
Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
. Giảm nồng độ của SO2
B. Tăng nồng độ của O2
3| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao
D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp
Câu 72. Đối với một hệ ở trạng th|i c}n bằng, nếu thêm v{o chất xúc t|c thì:
. Chỉ l{m tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ l{m tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. L{m tăng tốc độ phản ứng thuận v{ nghịch với số lần như nhau.
D. Không l{m tăng tốc độ của phản ứng thuận v{ nghịch
Sự điện li. xit – bazơ – muối
Câu 86. Chất n{o sau đ}y không t|c dụng với dung dịch NaOH:
A. Al
B. NaHSO4
C. Al(OH)3
D. CaCl2
Câu 87. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 88. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào
H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Câu 89. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2
và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan ho{n to{n trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 90. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 91. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có m{ng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
Câu 92. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Câu 93. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với cả
dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 94. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4. Số
chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 95. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư v{o dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2) Sục khí NH3 dư v{o dung dịch AlCl3.
LOVEBOOK.VN | 4
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl lỗng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Câu 96. Cho các chất: Al, NaHCO3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl,
ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là.
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Câu 97. X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa m~n điều kiện: X
tác dụng với Y có khí thốt ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần
lượt là
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2
B. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2
C. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2
D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2
Phi kim v{ c|c vấn đề liên quan
Câu 141. Clo có thể phản ứng được với các chất trong d~y n{o sau đ}y?
A. Cu, CuO, Ca(OH)2, AgNO3, NaOH
B. NaBr, NaI, NaOH, NH3, CH4, H2S, Fe
C. ZnO, Na2SO4, Ba(OH)2, H2S, CaO
D. Fe, Cu, O2 , N2, H2, KOH
Câu 142. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
amoni nitrit bão hồ. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 143. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất n{o trong d~y sau đ}y
A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O
B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2
C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH
D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4
Câu 144. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO3 v{ HCl đặc.
Câu 145. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl
đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. MnO2.
C. CaOCl2.
D. K2Cr2O7.
Câu 146. Sản phẩm phản ứng nhiệt ph}n n{o dưới đ}y l{ không đúng?
A. NH4Cl → NH3 + HCl
C. NH4NO3 → NH3 + HNO3
Câu 147. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(3) MnO2 + HCl đặc →
(5) Cl2+ khí H2S →
B. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2
D. NH4NO2 → N2 + 2H2O
(2) F2 + H2O →
(4) NH4NO3 →
(6) SO2 + dung dịch Cl2 →
(7) NH4NO2→
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5
B. 7
C. 6
Câu 148. Dãy chất n{o sau đ}y phản ứng được với dung dịch axit nitric?
A. Fe2O3, Cu, Pb, P.
B. H2S, C, BaSO4, ZnO.
D. 4
C. Au, Mg, FeS2, CO2.
D. CaCO3, Al, NaCl, Fe(OH)2
Câu 149. Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất l{ NaBr v{ NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục v{o đó
khí X đến dư, sau đó cơ cạn. Khí X là
A. Cl2.
B. F2.
C. O2.
D. HCl.
Câu 150. Các khí thải cơng nghiệp và của c|c động cơ ô tô, xe m|y...l{ nguyên nh}n chủ yếu g}y ra mưa axit.
Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp g}y ra mưa axit l{:
5| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
A. SO2, CO, NO.
B. SO2, CO, NO2.
C. NO, NO2, SO2.
D. NO2, CO2, CO.
Kim loại – D~y điện hóa v{ c|c vấn đề liên quan
Câu 190. Kim loại n{o sau đ}y t|c dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua
kim loại?
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 191. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3.
Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 192. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
Câu 193. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl .
B. sự oxi hoá ion Cl .
C. sự oxi hoá ion Na .
D. sự khử ion Na .
Câu 194. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm h{m lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 195. Xét hai phản ứng sau:
(1) Cl2 + 2KI I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2
Kết luận n{o sau đ}y đúng?
A. Cl2 trong (1), I2 trong ( ) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.
C. Cl2 trong (1), I2 trong ( ) đều là chất khử.
D. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính khử > Cl2.
Câu 196. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch
một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 6
Nhận biết – T|ch chất
Câu 266. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng
thuốc thử là
A. Cu
B. Al
C. Fe
D. CuO
Câu 267. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. BaCO3.
Câu 268. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng một
thuốc thử duy nhất, thuốc thử không thõa mãn là:
A. Dung dịch HNO loãng
B. Dung dịch Na CO
C. Quỳ tím
D. Dung dịch KOH
Câu 269. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 270. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng ho{n to{n, thu được dung
dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó l{
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
LOVEBOOK.VN | 6
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Câu 271. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt
một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng m{u, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3.
B. Cu(NO3)2, NaNO3.
C. CaCO3, NaNO3
D. NaNO3, KNO3.
Câu 272. Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đ~ dùng c|c thuốc
thử (có trật tự) theo bốn c|ch dưới đ}y. C|ch n{o l{ KHÔNG đúng ?
A. lá Ag nóng, que đóm t{n đỏ.
B. que đóm t{n đỏ, lá Ag nóng.
C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm t{n đỏ.
D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.
Câu 273. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đ~ nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong
số 4 dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 274. Trong phịng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một ít hơi
nước v{ khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dung dịch H2SO4 đặc
B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl
D. dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc
Câu 275. Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất n{o sau đ}y để
phân biệt được tất cả dung dịch trên
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. Tất cả đều sai
Câu 276. Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự nào
sau đ}y:
A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4
B. Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3
C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3
D. dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3
Câu 277. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng
hóa chất n{o sau đ}y:
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2
C. dung dịch AgNO3
D. Ca(OH)2
Câu 278. Chọn một thuốc thử dưới đ}y để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.
A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch NaOH.
C. giấy quỳ tím.
D. dung dịch NH3.
Câu 279. Chỉ dùng thuốc thử n{o sau đ}y có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2?
A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein.
B. T{n đóm hồng.
C. Giấy quỳ tím khơ.
D. Giấy quỳ tím ẩm.
Câu 280. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đ}y?
A. Al, Ag, Ba
B. Fe, Na, Zn
C. Mg, Al, Cu
D. Cả A và B
Câu 281. Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử
n{o dưới đ}y để phân biệt 3 dung dịch trên?
A. giấy quỳ tím, dung dịch bazơ.
B. dung dịch BaCl2; Cu.
C. dung dịch AgNO3; Na2CO3.
D. dung dịch phenolphtalein.
Câu 282. Một hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, SiO2. Thu lấy SiO2 tinh khiết bằng c|ch n{o sau đ}y?
A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư đun nóng.
B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.
C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư.
D. Ngâm hỗn hợp v{o nước nóng.
Câu 283. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất n{o sau đ}y để phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na3PO4, NaNO3,
Na2S.
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch AgNO3
D. Quỳ tím
Câu 284. Chỉ dùng dung dịch n{o dưới đ}y để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl,
(NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?
A. BaCl2.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. Ba(OH)2.
7| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
Câu 285. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng 2 hoá chất là
A. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.
C. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl.
D. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH.
Tổng hợp vô cơ
Câu 302. Cho c|c phản ứng sau:
(1) Cl + NaBr ⟶ NaCl + Br
(5) F + 2NaCl ⟶ 2NaF +Cl
(2) Br +2NaI ⟶ NaBr+ I
(6) HF + gNO ⟶ gF + HNO
(3) Cl + 2NaF ⟶ NaCl+ F
(7) HCl + gNO ⟶ gCl+ HNO
(4) Br + 5Cl + 6H O ⟶ HBrO + 10HCl
(8) PBr + 3H O ⟶ H PO + 3HBr
Số c|c phương trình hóa học viết đúng l{:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 303. Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 v{o nước brom.
(III) Sục khí CO2 v{o nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hố học là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 304. Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư l{:
A. NO2, CO2, N , Cl2.
B. CO2, SO2, H2S, Cl2.
C. CO2, C2H2, H2S, Cl2.
D. HCl, CO2, C2H4, SO2
Câu 305. Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất n{o sau đ}y:
A. K2S, H2S, HI, AgNO3, Fe, Cu, NaOH
B. HI, CuSO4, Ba(OH)2, Mg, Ag, SO2
C. Na2SO4, CaS, Cu(NO3)2, HI, Cu, NaOH
D. AgNO3,H2SO4, H2S, Ca(OH)2, Al
Câu 306. Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất cả các chất trong d~y n{o sau đ}y:
A. NaOH, Na2S, Pb, Cl2, SO2
B. Cl2, H2S, Cu, NaOH, Cu(OH)2
C. KMnO4 (H ), Mg, H2S, Na2SO4, Ca(NO3)2
D. AgNO3, Cl2, KMnO4 (H ), Mg, KOH
Câu 307. Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu + O2); (2) (KNO3 + Fe), (3) (Cu(NO3)2 + Cu); (4)
(MgCO3+ Cu); (5) (KNO3 + Ag); (6) (Fe + S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 308. Chọn câu khơng chính xác:
. Để bảo quản dung dịch FeSO4, cho thêm đinh sắt vào.
B. Hỗn hợp Cu và Fe3O4 có thể bị tan hồn tồn trong dung dịch KHSO4
C. Na phản ứng được với H2O, Cl2, dung dịch HCl, H2, dầu hoả.
D. Dung dịch chứa 2 muối KHSO4 và KNO3 ho{ tan được Cu, Ag.
Câu 309. Trong các câu sau:
a) Cu O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
c) Cu(OH) tan được trong dung dịch NH
d) CuSO khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng.
e) CuSO có thể dùng để làm khơ khí NH
C|c c}u đúng l{:
A. a, c, d
B. a, c, e
C. c, d
D. a, d
Hữu cơ
Hidrocacbon
Câu 1. Cho các ankan sau: Metan, propan, isobutan, 2, 2- đimetyl propan, - metylbutan, 2,3- đimetyl pentan. Có
bao nhiêu annkan khi tham gia phản ứng monoclo hóa chỉ thu được một sản phẩm thế?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
LOVEBOOK.VN | 8
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Câu 2. Chất n{o sau đ}y không thể điều chế được metan bằng một phương trình hóa học trực tiếp?
A. Al4C3
B. CaC2
C. CH3COONa
D. C4H10
Câu 3. Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các
anken khi cộng nước (H , to) cho 1 sản phẩm duy nhất là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 4. Chất n{o sau đ}y không thể điều chế được etilen bằng một phương trình hóa học
A. C2H5OH.
B. C2H2
C. C2H5Br
D. CH3CHO
Câu 5. Dãy các chất tác dụng được với etilen là:
A. dung dịch brom, khí hiđro, khí oxi, khí hidroclorua, nước (H ), dung dịch kalipemanganat
B. dung dịch natri hiđroxit, khí hiđro, dung dịch natriclorua, dung dịch kalipemanganat, nước vôi trong
C. dung dịch brom, khí hiđro, nước vơi trong, dung dịch axit bromhiđric, khí oxi
D. khí oxi, dung dịch axit clohiđric, nước (H ), dung dịch natrihiđroxit, dung dịch brom
Câu 6. Một hiđrocacbon X có cơng thức phân tử là C4H8. Cho X tác dụng với H2O (H2SO4 , to) chỉ thu được một
ancol. Tên gọi của X là:
A. Xiclo butan
B. But-1-en
C. 2-metylpropen
D. But-2-en
Câu 7. Khí axetilen có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ chất n{o sau đ}y:
A. CH4.
B. CaC2
C. CHBr2-CHBr2
D. Cả A, B, C
Câu 8. Benzen không tác dụng với chất n{o sau đ}y?
A. Br2 khan
B. Khí Cl2
C. HNO3 đặc
D. Dung dịch Br2
Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol
Câu 26. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo có thể có của C5H11Br
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Câu 27. Có bao nhiêu ancol có cơng thức phân tử là C4H10O khi bị oxi hóa tạo th{nh anđêhit:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 28. Cho các phản ứng:
HBr + C2H5OH →
C2H4 + Br2 →
( :
)
(
ị
C2H4 + HBr →
C2H6 + Br2 →
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 29. Cho các chất sau: etylbromua, benzylclorua, ancol etylic, brombenzen, vinyclorua, axeton, metylacrylat,
o-crezol, phenylamoni clorua, alanin, anilin, axit oxalic. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH
loãng nóng:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 30. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất:
B. Nước Br2 và Cu(OH)2
A. Nước Br2 và NaOH
C. KMnO4 và Cu(OH)2
D. NaOH và Cu(OH)2
đặ ,
)
Câu 31. Cho dãy chuyển hóa sau: CH CH CH(OH)CH →
E→
F
Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Công thức cấu tạo của E và F lần
lượt là cặp chất trong d~y n{o sau đ}y?
A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br.
B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3.
C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3.
D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2.
Câu 32. Chất n{o sau đ}y không tác dụng với dung dịch NaOH lỗng nóng:
A. vinyl clorua
B. Benzyl clorua
C. Etyl axetat
D. phenol
Câu 33. Ancol etylic (C2H5OH) tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau
A. Na, HBr, CuO.
B. Na, HBr, Fe.
C. CuO, KOH, HBr.
D. Na, HBr, NaOH.
Câu 34. Cơng thức phân tử C4H10O có số đồng phân
9| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
. đồng phân thuộc chức ete.
B. đồng phân thuộc chức ancol (ancol).
C. đồng phân ancol (ancol) bậc 1.
D. tất cả đều đúng.
0) tạo ra ancol etylic?
Câu 35. Chất n{o sau đ}y khi t|c dụng với H2 (Ni, t
A. HCOOCH3.
B. C2H5OC2H5.
C. CH3CHO.
D. CH2=CHCHO.
0C, thu được sản phẩm chính có cơng
Câu 36. Đun ancol có cơng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 170
thức cấu tạo như sau
A. CH2=C(CH3)2.
B. CH3-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-CH3.
D. CH3-CH2-O-CH2-CH3.
Câu 37. Phát biểu n{o sau đ}y đúng
1. phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH vì nhân benzen hút e của nhóm -OH, trong khi nhóm -C2H5 là nhóm
đẩy e vào nhóm -OH.
2. phenol có tính axit mạnh hơn C2H5OH v{ được minh hoạ bằng phản ứng của phenol tác dụng với dung
dịch NaOH cịn C2H5OH thì khơng phản ứng.
3. tính axit của phenol yếu hơn H2CO3, vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH kết
tủa.
. phenol trong nước cho môi trường axit, l{m q tím ho| đỏ.
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2.
C. 3, 4.
D. 2, 3.
nđehit – Xeton – Axit cacboxylic
Câu 47. nđêhit axetic không điều chế trực tiếp từ chất n{o sau đ}y bằng 1 phản ứng:
A. C2H2
B. C2H4
C. C2H5OH
D. C2H5Br
Câu 48. Chất n{o sau đ}y không thể điều chế được ancol etylic bằng một phản ứng trực tiếp
. Etyl bromua v{ anđêhit axetic
B. glucozơ v{ etyl axetat
C. etilen v{ glucozơ
D. metyl axetat v{ fructozơ
Câu 49. Để phân biệt ba mẫu hóa chất: phenol, axit acrylic, axit axetic có thể dùng
A. dung dịch brom.
B. dung dịch Na2CO3.
C. dung dịch AgNO3/ NH3. D. dung dịch NaOH.
Câu 50. Chỉ dùng một thuốc thử n{o dưới đ}y để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton)
và pent-1-in (pentin-1)?
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. H2 (Ni, to).
Câu 51. Chất n{o sau đ}y dùng để điều chế phenol và axeton trong công nghiệp:
A. Cumen
B. Toluen
C. Stiren
D. Naptalen
Câu 52. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A.HCl, C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, HCOOH
B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH, HCl
C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, HCl
D. C2H5OH, C6H5O, HCl, CH3COOH, HCOOH
Câu 53. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. CH3COOH, CH2Cl-COOH, CCl3-COOH, CHCl2-COOH, HCOOH
B. HCOOH, CH3COOH, CCl3-COOH, CHCl2-COOH, CH2Cl- COOH
C. CH3COOH, HCOOH, CH2Cl- COOH, CHCl2-COOH, CCl3-COOH
D. CCl3-COOH, CHCl2-COOH, CH2Cl-COOH, CH3COOH, HCOOH
Câu 54. Nhận xét n{o sau đ}y không đúng?
A. Tất cả c|c anđehit no, đơn chức mạch hở đều có c|c đồng phân thuộc chức ancol và chức xeton.
B. Tất cả c|c xeton no, đơn chức mạch hở đều có c|c đồng phân thuộc chức xeton và ancol.
C. Tất cả c|c ancol đơn chức, mạch hở có một lien kết đơi đều có các chức anđehit v{ chức xeton.
D. Tất cả c|c ancol đơn chức, mạch vịng no đều có c|c đồng phân thuộc chức anđehit v{ chức xeton.
Câu 55. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng
dần theo thứ tự nào?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
LOVEBOOK.VN | 10
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Câu 56. công thức chung của các dạng axit cacboxylic:
( ) xit đơn chức RCOOH
(2) Axit 2 chức R(COOH)2
(3) Axit đa chức no CnH2n + 2(COOH)x
( ) xit đơn chức có một liên kết π ở gốc hidrocacbon CnH2n - 1COOH.
(5) xit đơn chức no CnH2n + 2O2 (n 1).
Những công thức chung của axit cacboxylic nào viết đúng?
A. (1), (2)
B. (5), (3)
C. (1), (2), (5)
D. (1), (2), (4)
Câu 57. Phát biểu n{o sau đ}y đúng khi nói về axit fomic và axit axetic ?
. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, CuO, dung dịch AgNO3/NH3.
B. Tính axit của axit fomic mạnh hơn axit axetic. xit fomic t|c dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2O, cịn axit
axetic khơng có phản ứng này.
C. Hai axit trên đều được điều chế trực tiếp từ CH qua một phản ứng.
D. Nhiệt độ sôi của axit fomic cao hơn nhiệt độ sôi axit axetic.
Câu 58. nđehit fomic (HCHO) phản ứng được với tất cả các chất trong d~y n{o sau đ}y?
A. H2, C2H5OH, Ag2O/dung dịch NH3.
B. H2, Ag2O/dung dịch NH3, C6H5OH.
-, C6H5OH.
C. CH3COOH, Cu(OH)2/OH
D. CH3COOH, H2, Ag2O/dung dịch NH3.
Câu 59. Cho hai phản ứng hoá học sau
CH3CHO + H2 → CH3CH2OH
2CH3CHO + O2 → CH3COOH
Các phản ứng trên chứng minh tính chất n{o sau đ}y của anđehit?
A. chỉ có tính khử.
B. chỉ có tính oxi hố.
C. vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.
D. chỉ tác dụng được với H2 và O2.
Este
Câu 68. Este n{o sau đ}y khi thủy phân cho hai sản phẩm có phản ứng tr|ng gương:
A. HCOOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH=CH2
C. HCOOCH=CH2
D. HCOOC(CH3)=CH2
Câu 69. Este n{o sau đ}y khi thủy ph}n trong môi trường kiềm không tạo ra ancol:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOC6H5
C. CH2=CH-COOCH3
D. Cả A, B
Câu 70. Mệnh đề không đúng l{:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng d~y đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit v{ muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 71. Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc t|c axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X v{ Y. Từ X
có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic
B. etyl axetat
C. axit fomic.
D. rượu etylic
Câu 72. Phát biểu đúng l{:
A. Phản ứng giữa axit v{ rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy ph}n este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
Câu 73. Khi thuỷ phân este G có cơng thức phân tử C4H8O2 sinh ra hai sản phẩm X và Y. X tác dụng được với
Ag2O/dung dịch NH3, còn Y tác dụng với CuO nung nóng thu được một anđehit. Cơng thức cấu tạo của G là
A. CH3COOCH2-CH3.
B. HCOO-CH(CH3)2.
C. HCOO-CH2-CH2-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH3.
Câu 74. Cho c|c chất:
11| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
( ) dung dịch KOH (đun nóng);
(2) H2 xúc t|c Ni, to;
( ) dung dịch H2SO4 lo~ng (đun nóng);
( ) dung dịch Br2;
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phịng
(6) Na
Hỏi Triolein ngun chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số c|c chất trên ?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cacbohidrat
Câu 82. Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa:
(
) ⁄
Z→
dung dịch xanh lam → kết tủa đỏ gạch.
Cacbohiđrat Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đ}y?
. Mantozơ
B. Fructozơ
C. Glucozơ
D. Saccarozơ
Câu 83. Để phân biệt mantozơ v{ saccarozơ người ta l{m như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3.
B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2.
C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3.
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 84. Phát biểu n{o sau đ}y không đúng?
A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°) cho poliancol
C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tr|ng gương
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
Câu 85. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2.
B. C3H7OH, CH3CHO.
C. CH3COOH, C2H3COOH.
D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).
Câu 86. Cho chuyển hóa sau: CO2 → → B→ C2H5OH. Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ
B. Tinh bột, Xenlulozơ
C. Tinh bột, saccarozơ
D. Glucozơ, Xenlulozơ
Câu 87. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào.
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO.
B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2
C. C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 88. Có các nhận định sau đ}y:
1) mylozơ chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ, cịn amylopectin chỉ được tạo nên từ các mắt xích β
- glucozơ.
2) Trong dung dịch cả glucozơ, saccarozơ, fructozơ, HO-CH2CH2CH2-OH đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung
dịch màu xanh lam.
3) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructơzơ có nhóm chức -CHO.
) Trong mơi trường kiềm, đun nóng, Cu(OH)2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch.
5) Khi thuỷ ph}n đến cùng mantozơ, tinh bột v{ xenlolozơ thì khơng thu được một monosaccarit.
6) Dung dịch saccarozơ t|c dụng với Cu(OH)2 NaOH, đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Số nhận định đúng l{
A. 0.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 89. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ v{ glucozơ.
(b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(c) Trong mơi trường bazơ, saccarozơ v{ mantozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(d) Có thể phân biệt saccarozơ v{ mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(e) Trong dung dịch, saccarozơ v{ mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
lam.
Số phát biểu đúng là
LOVEBOOK.VN | 12
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 90. Có các phát biểu sau đ}y:
( ) milozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
( ) Mantozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3.
( ) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
( ) Saccarozơ l{m mất m{u nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ t|c dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng l{:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 91. Cho các nhận xét sau:
(1) Thủy ph}n saccarozơ v{ mantozơ với xúc t|c axit đều thu được cùng một loại monosaccarit
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron
( ) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimet ylamin metylamin anilin điphenylamin
(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng l{m gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì
chính
(5) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 loại đipeptit l{ đồng phân của nhau
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm
(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm –NH-CO- lần lượt gọi l{ đipeptit, tripeptit v{ tetrapeptit
(8) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ v{ axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức
Số nhận xét không đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 92. Dung dịch được dung l{m thuốc tăng lực trong y học l{ .
. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Hợp chất hữu cơ chứa nitơ
Câu 93. Hợp chất n{o sau đ}y không phải là aminoaxit?
A. H2N CH2 CH2 COOH.
B. CH 3 CH COOH
I
NH 2
C. HOOC CH CH 2 COOH
D. HCOO CH CH 2 COOH
I
I
NH 2
NH 2
Câu 94. Cho các dãy chuyển hóa:
Glixin →
A→ X
Glixin → B →
Y. X và Y:
. đều là ClH3NCH2COONa.
B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.
D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu 95. C|c bazơ sau được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
Câu 96. Phát biểu nào sau đ}y không đúng
. anilin không l{m đổi màu giấy quì ẩm.
B. anilin l{ bazơ yếu hơn NH3, vì ảnh hưởng hút e của nhân lên nhóm chức -NH2.
C. nhờ có tính bazơ m{ anilin t|c dụng được với dung dịch Br2.
13| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
D. anilin tác dụng được HBr vì trên N cịn đơi e tự do.
Câu 97. Phân tử C3H9N có số đồng phân amin là
A. 3.
B. 4.
B. 5.
D. 6.
Câu 98. Trong các chất sau, dung dịch chất nào khơng làm chuyển màu quỳ tím?
A. HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH
D. CH3-CHOH-COOH
Câu 99. Chọn phương |n tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất mất nhãn riêng biệt sau:
CH3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, anbumin.
A. Qùi tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH.
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc.
C. Cu(OH)2, qùy tím, đung dịch Br2.
D. Dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2.
Câu 100. Chất X công thức phân tử C H O N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom.
X có cơng thức cấu tạo là
A. H2N - CH2 - CH2 - COOH
B. CH3 - CH(NH2) - COOH
C. CH2 = CH - COONH4
D. CH3 - CH2 - CH2 - NO2
Câu 101. Nhận định n{o sau đ}y chưa hợp lý?
A. Do ảnh hưởng của nhóm –NH2 với vòng benzen nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào vịng benzen và
ưu tiên v{o vị trí o-, p-.
B. Amin bậc 1 ở dãy ankyl tác dụng với HNO2 ở 0 - 50C cho muối điazoni.
C. Metylamin và nhiều đồng đẳng của nó làm xanh q ẩm, kết hợp với proton mạnh hơn NH3 vì nhóm ankyl
có ảnh hưởng l{m tăng mật độ electron ở nguyên tử N v{ do đó l{m tăng tính bazơ.
D. Tính (lực) bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
Câu 102. Có các phát biểu sau đ}y:
) nilin khơng l{m đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
) nilin l{ bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc C6H5- đến nhóm - NH2.
3) Ảnh hưởng của nhóm - NH2 đến gốc C6H5- làm cho phân tử anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa
trắng.
4) Tất cả c|c peptit đều có phản ứng màu biure.
5) Phản ứng chứng minh ảnh hưởng của nhóm -NH2 đến vòng thơm l{ phản ứng của anilin với dung dịch
HCl.
Số nhận định sai là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 103. Cho các chất sau: axit glutamic; valin; lysin; phenol; axit axetic; glyxin; alanin; đimetylamin; anilin.
Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, m{u xanh v{ không đổi màu lần lượt là
A. 3, 2, 4
B. 2, 2, 5
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 5
Polime
Câu 112. Nguyên liệu để sản xuất cao su Buna-S gồm:
A. Stiren và buta-1,3-đien
B. Buta-1,3-đien
C. Isopren
D. Buta-1,3-đien v{ vinylclorua
Câu 113. D~y c|c polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. Cao su buna, nilon-6,6, tơ visco, polietilen, nhựa novolac
B. Cao su buna, polistiren, poli (metyl metacrylat), poli etilen
C. tơ nilon-6, tơ olon, poli propilen, poli (vniyl clorua), tơ axetat
D. poli etilen, poli vinyl axetat, nilon-6,6, tơ axetat, tơ visco
Câu 114. Trong c|c tơ sau, tơ n{o l{ tơ tổng hợp:
. Tơ visco
B. Tơ axetat
C. Tơ nilon-6,6
D. Xelulozơ
LOVEBOOK.VN | 14
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Câu 115. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với các loại polime n{o sau đ}y;
A. Poli (vinyl clorua)
B. Poli (vinyl axetat)
C. Poli (metyl metacrylat) D. cả A, B, C
Câu 116. Ghép các chất ở cột A (tên monome) với các chất ở cột B (polime tương ứng) với nhau cho đúng
Cột A
Cột B
1. Poli (vinylclorua)
2. Cao su buna
3. Poli (vinyl axetat)
4. Poli etilen
5. Poli stiren
6. Poli (metyl metacrylat)
a. CH2=CH2
b. C6H5-CH=CH2
c. CH2=CH-CH=CH2
d. CH3COOCH=CH2
e. CH2=C(CH3)-COOCH3
f. CH2=CH-Cl
A. a – 4, b – 2, c – 5, d – 1, e – 3, f – 6.
B. a – 4, b – 5, c – 2, d – 3, e – 6, f – 1.
C. a – 4, b – 6, c – 2, d – 1, e – 5, f – 3.
D. a – 1, b – 2, c – 5, d – 3, e – 4, f – 6.
Câu 117. Phản ứng n{o dưới đ}y l{ phản ứng làm giảm mạch polime?
A. cao su thiên nhiên + HCl→
B. poli (vinyl axetat) + H2O →
,
,
C. amilozơ + H2O→
D. poli (vinyl clorua ) + Cl2 →
Câu 118. Chảo khơng dính được phủ bằng:
A. Polietilen.
B. Polipropilen.
C. Politetrafloroetilen.
D. Poliisopren.
Câu 119. Chất n{o sau đ}y khơng có phản ứng trùng hợp:
A. Axit acrylic
B. Vinyl axetat
C. Etyl benzen
D. Stiren
Câu 120. Chất n{o sau đ}y có c|c tính chất sau: tác dụng với H2 và Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, có phản ứng tráng
gương v{ phản ứng trùng hợp.
A. CHO-CHO
B. CH2=CH-COOH
C. HCHO
D. CH2=CH-CHO
Câu 121. Trong c|c polime sau đ}y: Bông ( ); Tơ tằm ( ); Len ( ); Tơ visco ( ); Tơ enang (5); Tơ axetat (6); Tơ
nilon-6 (7) có mấy loại có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 122. Cho các polime: amilozơ; polietilen; novolac; cao su isopren; cao su lưu hóa; tơ nilon-6,6; tơ visco; tơ
lapsan; xenlulozơ; tơ olon, tơ axetat. Số polime tổng hợp là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 123. Cho c|c polime: ( ) polietilen, ( ) poli(metylmetacrilat), ( ) polibutađien, ( ) polisitiren, (5)
poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, số lượng polime bị thủy phân trong dung dịch axit và
trong dung dịch kiềm là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 124. Cho các hợp chất sau:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH
(2) Caprolactam
(3) CH2O và C6H5OH
(4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
(5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH.
Có mấy hợp chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 125. Cho c|c polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco,
tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Tổng hợp hữu cơ
Câu 132. Cần dùng các chất n{o sau đ}y để phân biệt các khí sau CO2, CH4, C2H4, C2H2
A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung dịch HCl
B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2
C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch Br2
D. dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, Cu(OH)2/OH
15| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
Câu 133. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là
A. Axetilen, etan, butilen, xiclobutan
B. Axetilen, xiclopropan, stiren, propen
C. But-2-en, xiclobutan, propan, benzen
D. Etilen, xiclohexan, stiren, butan
Câu 134. Cho các chất sau: axit fomic, axit axetic, axetilen, etyl fomat, anđêhit oxalic, natri fomat, amoni fomat,
axit acrylic, etyl axetat. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, to?
A. 4
B. 7
C. 6
D. 3
Câu 135. Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân là:
. glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, tristearin, tinh bột, fructozơ.
B. Saccarozơ, triolein, tinh bột, xenlulozơ, mantozơ.
C. Tinh bột, fructozơ, triolein, etyl axetat, glucozơ.
D. Mantozơ, glucozơ, tristearin, xenlulozơ, tinh bột.
Câu 136. Dãy các chất có phản ứng tr|ng gương l{:
. glucozơ, fructozơ, fomanđêhit, etyl fomat, amoni fomat, mantozơ.
B. anđêhit axetic, axit fomic, etyl axetat, saccarozơ, glucozơ, axetilen.
C. Mantozơ, anđêhit oxalic, ancol etylic, etyl fomat, fructozơ.
D. Glucozơ, fomanđêhit, phenol, metyl axetat, anilin, glyxin, mantozơ.
Câu 137. Dãy gồm các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. Tinh bột, ancol etylic, axit axetic, glucozơ, anđêhit axetic, mantozơ.
B. nđêhit axetic, fructozơ, xenlulozơ, glixerol, etanol, phenol.
C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, axit axetic, glixerol, axit fomic
D. Fomanđêhit, etanol, axit fomic, xenlulozơ, glucozơ, mantozơ.
Câu 138. Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2 là:
A. Axit acrylic, axit fomic, anilin, phenol, stiren
B. Axit axetic, axit fomic, glucozo, fructozo
C. Phenol, alanin, axit axetic, benzen, hexan
D. Anilin, axit acrylic, benzen, toluen, glucozo
Câu 139. Cho sơ đồ phản ứng sau:
( : )
,
,
Toluen →
X →
Y →
Z
Công thức cấu tạo của Z là:
A. C6H5OH
B. C6H5COOH
C. C6H5CH2OH
D. C6H5CHO
Câu 140. X có CTPT C3H6O và có khả năng l{m mất màu dung dịch brom. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X?
A. CH2=CHOCH3.
B. CH2=CHCH2OH.
C. CH3CH2CHO.
D. A, B và C
Câu 141. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H6O3, X có thể phản ứng với Na và Na2CO3. Oxi hóa X bằng
CuO thu được sản phẩm có phản ứng tr|ng gương. Công thức của X là
A. OH − CH − CH − COOH
B. CH 3 CH COOH
I
OH
C. HCOOCH2 CH3.
D. CH3-CH(OH)-COOH
Câu 142. Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các
chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl số chất phù hợp với X là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 143. C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng c|c đồng ph}n n{y đều tác dụng được với
Na nhưng không t|c dụng được với NaOH?
A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 3
Câu 144. Trong các chất : benzen, phenol, axit axetic, rượu (ancol) etylic, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. axit axetic.
B. rượu (ancol) etylic.
C. phenol.
D. benzen.
LOVEBOOK.VN | 16
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Phần II: Lời giải chi tiết
Đại cương v{ vô cơ
Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần ho{n – Liên kết hóa học
Câu 1: Đ|p |n D
Nhận xét: Đ}y l{ một câu hỏi khá dễ, các bạn chỉ cần sử dụng kĩ năng viết cấu hình electron và dựa vào
cấu hình electron để x|c định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.
Chú ý: + Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p
“s|ng sớm, phấn son, phấn son, đ|nh phấn son, đ|nh phấn son, phải đ|nh phấn son, phải đ|nh phấn”
+ Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:
_ Số thứ tự lớp electron được viết bằng các chữ số ( , , , …)
_ Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ c|i thường (s, p, d, f)
_ Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân lớp (s , p , …)
Cách viết cấu hình electron nguyên tử:
_ X|c định số electron của nguyên tử.
_ C|c electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các nguyên lí và quy tắc
phân bố eletron trong nguyên tử.
_ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron.
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện
tích hạt nh}n tăng dần.
Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố đó.
+ Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có
tính chất hóa học gần giống với nhau v{ được xếp thành một cột.
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của
nhóm (trừ một số ngoại lệ).
Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
Các nhóm B bao gịm các ngun tố d và ngun tố f.
Ví dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 26.
Ta sẽ phân bổ lần lượt các electron theo các mức năng lượng tăng dần sao cho, khi phân lớp n{y đạt số
lượng electron cực đại thì phân lớp có năng lượng lớn hơn kế tiếp mới được điền electron, cứ như vậy
cho đến electron cuối cùng.
Số lượng electron tối đa (b~o hòa) của các phân lớp như sau:
_ Phân lớp s có tối đa electron.
_ Phân lớp p có tối đa 6 electron.
_ Phân lớp d có tối đa 0 electron.
_ Phân lớp f có tối đa
electron.
Như vậy ta được cấu hình electron với thứ tự các phân lớp theo mức năng lượng tăng dần như sau:
s s p s p s d
(Ph}n lớp d có mức năng lượng cao hơn mức năng lượng của ph}n lớp s)
Cuối cùng, để thu được cấu hình electron đúng, ta cần sắp xếp lại vị trí c|c ph}n lớp theo thứ tự các phân
lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron:
s s p s p d s
(Đổi lại vị trí ph}n lớp d v{ s)
Vậy cấu hình electron đúng của X l{ s s p s p d s .
Sau khi viết được cấu hình electron của X, ta x|c định vị trí của X trong bảng tuần ho{n:
+ Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì .
17| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
+ Vì X có ph}n lớp d nên X thuộc nhóm B, m{ cấu hình electron của X kết thúc có dạng (n − )d ns mà
6 + = 8 nên X thuộc nhóm VIIIB.
Chú ý: Đ}y l{ c}u hỏi đơn giản chỉ yêu cầu x|c định cấu hình electron của nguyên tố. Tuy nhiên trong đề
thi đại học có thể xuất hiện những c}u hỏi phức tập hơn yêu cầu viết cấu hình electron của ion kim loại
của một nguyên tố thuộc nhóm B (có ph}n lớp d, f) X thì c|c bạn cần lưu ý rằng, sau khi viết được cấu
hình electron của nguyên tố X, từ cấu hình electron n{y bớt đi n electron ta được cấu hình electron của
X . Điều cần chú ý rằng electron mất đi lần lượt từ ph}n lớp ngo{i cùng, không nhất thiết l{ ph}n lớp có
mức năng lượng cao nhất.
Ví dụ: Viết cấu hình electron của ion X của nguyên tố X có Z = 6.
Tương tự như ví dụ trên, ta viết được cấu hình electron của X:
s s p s p d s
Từ cấu hình electron n{y, bớt đi electron ta được cấu hình electron của X như sau:
s s p s p
Với c}u hỏi n{y, nhiều bạn có thể mắc một số sai lầm như sau:
_ Khi bớt đi electron từ cấu hình electron của X, c|c bạn khơng bớt electron từ ph}n lớp ngo{i cùng l{
s m{ bớt từ ph}n lớp electron có mức năng lượng cao nhất l{ p, từ đó thu được cấu hình electron sai
như sau:
s s p s p s
_ Một số bạn kh|c nhận thấy rằng: X có 6 electron nên X có 6 − =
electron, từ đó dựa v{o số
electron n{y có cấu hình electron như sau:
s s p s p s
Hoặc s s p s p s ( )
Cả hai cấu hình electron n{y đều sai, đặc biệt cấu hình electron (*) chính l{ cấu hình electron đúng của
ngun tố có Z =
(lí do tại sao c|c bạn sẽ được tìm hiểu trong c}u hỏi tiếp theo).
Câu 2: Đ|p |n B
Tất cả các nhận định đều đúng:
1) Ion của X là X nghĩa l{ X đ~ mất electron.
Do đó, cấu hình electron của X l{ s s p s p d s . Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì .
Cấu hình electron của X kết thúc có dạng (n − )d ns , vì 6 + = 8 v{ X có ph}n lớp d nên X thuộc chu
kì VIIIB.
) Chúng có cùng cấu hình electron: s s p . Để dễ d{ng thấy nhận thấy nhận định n{y đúng, ta thấy
rằng:
+ Số hiệu nguyên tử của Ne l{ 0 nên Ne có 0 electron.
+ Số hiệu nguyên tử của Na l{
nên khi Na mất eletron để tạo th{nh ion Na thì ion Na có
− = 0 eletron.
+ Số hiệu ngun tử của F l{ 9 nên khi F nhận thêm eletron để tạo th{nh ion F thì ion F có
9 + = 0 eletron.
n N
) ncol no có cơng thức ph}n tử tổng qu|t l{ C H
O , trong đó { x N khi đốt ch|y mol ancol no
x n
ta thu được n mol CO và (n + ) mol H O:
n+ −x
C H
O +
O → nCO + (n + )H O
Do đó n
:n
.
) Để sắp xếp được c|c nguyên tố theo chiều giảm dần c|c b|n kính nguyên tử từ tr|i sang phải, đầu tiên
ta nhớ lại một số quy luật biến đổi b|n kính nguyên tử trong bảng tuần ho{n:
+ Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nh}n tăng dần, b|n kính c|c nguyên tử giảm dần.
+ Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nh}n tăng dần, b|n kính nguyên tử tăng dần.
LOVEBOOK.VN | 18
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Do đó, nguyên tử c{ng gần góc dưới bên tr|i trong bảng tuần ho{n c{ng nhỏ v{ nguyên tử c{ng gần góc
trên bên phải trong bảng tuần ho{n thì b|n kính ngun tử c{ng nhỏ.
Từ đó |p dụng để so s|nh, sắp xếp b|n kính của c|c nguyên tử K, Mg, Si v{ N:
+ So s|nh b|n kính nguyên tử của K v{ Mg: Số hiệu nguyên tử của K v{ Mg lần lượt l{ 9 v{ . Do đó
(c|c bạn có thể nhớ hoặc viết cấu hình electron để suy ra) K thuộc chu kì , nhóm I v{ Mg thuộc chu kì
, nhóm II . Nếu khơng thể hình dung về vị trí gần góc n{o hơn của c|c nguyên tử, c|c bạn có thể so s|nh
thông qua nguyên tố trung gian l{ Na (không cần thiết phải nhớ tên nguyên tố trung gian, chỉ cần chọn
được vị trí đúng của nó) có vị trí trong bảng tuần ho{n l{ chu kì , nhóm I .
Trong cùng nhóm I , K có b|n kính ngun tử lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn l{ Na.
Trong cùng nhóm , Na có b|n kính ngun tử lớn hơn ngun tử có số hiệu nguyên tử lớn hơn l{ Mg.
Do đó K có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của Mg.
Ngo{i sử dụng nguyên tố trung gian l{ Na như trên, ta có thể sử dụng nguyên tố trung gian kh|c l{ Ca –
ngun tố thuộc chu kì v{ nhóm II :
Trong cùng chu kì : K có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệu
nguyên tử lớn hơn l{ Ca.
Trong cùng nhóm II : Ca có b|n kính ngun tử lớn hơn b|n kính ngun tử của ngun tử có số hiệu
ngun tử nhỏ hơn l{ Mg.
Do đó b|n kính ngun tử của K lớn hơn b|n kính nguyên tử của Mg.
+ So s|nh b|n kính nguyên tử của Si v{ N: Số hiệu nguyên tử của Si v{ N lần lượt l{
v{ 7. Do đó, Si
thuộc chu kì , nhóm IV v{ N thuộc chu kì , nhóm V . So s|nh qua nguyên tố trung gian l{ C thuộc chu
kì , nhóm IV trong bảng tuần ho{n:
Trong cùng nhóm IV , Si có b|n kính ngun tử lớn hơn b|n kính ngun tử của C l{ ngun tố có số
hiệu nguyên tử nhỏ hơn.
Trong cùng chu kì , C có b|n kính ngun tử lớn hơn b|n kính ngun tử của nguyên tố có số hiệu
nguyên tử lớn hơn l{ N.
Do đó b|n kính ngun tử của Si lớn hơn b|n kính nguyên tử của N.
Ngo{i sử dụng nguyên tố trung gian l{ C như trên, c|c bạn có thể sử dụng nguyên tố trung gian kh|c để
so sánh là P – ngun tố thuộc chu kì , nhóm V . Việc so s|nh ho{n to{n tương tự, c|c bạn có thể tự l{m.
Nhận xét: Trong những trường hợp so s|nh tương tự: Khi so s|nh b|n kính nguyên tử của nguyên tử X
thuộc chu kì (k + ), nhóm N v{ ngun tử Y thuộc chu kì k, nhóm (N + ) thì c|c bạn có thể sử dụng
nguyên tố trung gian l{ một trong hai nguyên tố sau:
_Ngun tố Z thuộc chu kì k, nhóm N .
_Ngun tố T thuộc chu kì (k + ), nhóm (N+1)A.
V{ kết quả cuối cùng suy ra được l{ nguyên tố X có b|n kính ngun tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của
nguyên tố Y.
+ So s|nh b|n kính nguyên tử của hai nguyên tố cùng thuộc chu kì l{ Mg v{ Si: vì Mg thuộc chu kì II ,
Si thuộc chu kì IV nên Mg có số hiệu ngun tử lớn hơn Si. Do đó Mg có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n
kính nguyên tử của Si.
Vậy dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K,
Mg, Si, N.
5) Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nh}n tăng dần, tính bazo của c|c hidroxit của tương
ứng của c|c nguyên tử giảm dần.
Na, Mg, l cùng thuộc chu kì v{ thứ tự n{y l{ thứ tự điện tích hạt nh}n tăng dần nên tính bazo của
chúng giảm dần.
Ngo{i c|ch ghi nhớ quy luật như trên, c|c bạn có thể nhớ đến tính bazo của chúng như sau (vì chúng l{
những hidroxit thường gặp) như sau: NaOH có tính kiềm mạnh (tan trong nước), Mg(OH) l{ bazo yếu
(không tan trong nước) v{ l(OH) là hidroxit lưỡng tính. Khi đó ta cũng có thứ tự như trên.
Chú ý 1: +) Cấu hình electron tu}n theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun v{ nguyên lí loại trừ Pauli.
19| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
+) Ph}n lớp (n − )d có mức năng lượng cao hơn ph}n lớp ns, do đó electron sẽ được ph}n bố v{o ph}n
lớp ns trước, ph}n lớp (n − )d sau. Khi ph}n lớp ns được điền đầy đủ electron ( e) sẽ xuất hiện tương
t|c đẩy giữa hai electron n{y l{m cho electron trong ph}n lớp ns có mức năng lượng cao hơn (n − )d.
Việc ph}n bố electron v{o ph}n lớp (n − )d c{ng l{m tăng hiệu ứng chắc chắn, do đó ph}n lớp ns lại
c{ng có mức năng lượng cao hơn (n − )d. Do đó khi electron bứt ra khỏi nguyên tử để hình th{nh ion
dương, electron sẽ bứt lần lượt từ ph}n lớp ns trước, sau đó có thể đến ph}n lớp (n − )d.
+) Sai lầm của c|c bạn học sinh l{ với nguyên tố có Z
0, khi viết cấu hình electron thường chỉ quan
t}m đến thứ tự mức năng lượng theo nguyên lí vững bền, từ đó sai cấu hình electron v{ x|c định sai vị trí
trong bảng tuần ho{n.
+) Với c|c nguyên tử khi viết cấu hình electron theo c|c ngun tắc thơng thường cho ta cấu hình
electron hai ph}n lớp ngo{i cùng có dạng (n − )d ns hoặc (n − )d ns thì e thuộc ph}n lớp ns sẽ
chuyển về ph}n lớp (n − )d để tạo th{nh cấu hình bền vững ứng với trạng th|i b~o hòa hoặc b|n b~o
hòa của ph}n lớp (n − )d. Do đó cấu hình electron của hai ph}n lớp ngo{i cùng l{ (n − )d s hoặc
(n − )d s .
+) C|ch x|c định vị trí nhóm B trong bảng tuần ho{n của c|c nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron
hai ph}n lớp ngo{i cùng dạng (n − )d ns : Xét tổng T = a + b
Nếu T
; 7 thì X thuộc nhóm TB.
Nếu T
8; 0 thì X thuộc nhóm VIIIB.
Nếu T =
thì X thuộc nhóm IB.
Nếu T =
thì X thuộc nhóm IIB.
Chú ý 2: Trong qu| trình l{m đề thi đại học, với những c}u liên đến c|c nguyên tố của bảng tuần ho{n,
c|c bạn nên ghi nhớ thứ tự c|c nguyên tố của một số nhóm cũng như chu kì tiêu biểu v{ thường xuất
hiện nhiều (không cần thiết nhớ hết v{ trong một số chu kì v{ nhóm chỉ cần nhớ một v{i nguyên tố đầu
tiên). Để nhớ c|c nhóm v{ chu kì n{y, c|c bạn có thể tự đặt ra c|c c}u thơ hay c}u nói vui có nhắc đến kí
hiệu hoặc tên c| nguyên tố để dễ nhớ. Ví dụ:
+ C|c kim loại kiềm thuộc nhóm I :
Li Na K
Rb Cs Fr
L}u Nay Khơng Rảnh Coi Film
+ Nhóm IIA:
Be Mg Ca Sr Ba Ra
B Măng Cao Soi Bờ R{o
+ Nhóm IIIA:
B l Ga In Ti
Bé n Gắng Im Tiếng
+ Nhóm IVA:
C Si Ge
Sn
Pb
Chú Sỉ Gọi em Sang nhậu Phở bị
+ Nhóm VA:
N P
s Sb Bi
Nhìn Phố nh S|ng Buồn
+ Nhóm VIA:
O S Se Te Po
Ơng Say Sỉn Tới Phố
+ Nhóm VIIA:
F Cl Br I
t
Phải Chi Bé Iêu nh
+ Nhóm VIIIA:
LOVEBOOK.VN | 20
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
He
Ne
r Kr
Xe
Rn
Hồng Nhung n Khúc Xương Rồng
+ Chu kì 1:
H He
Học H{nh
+ Chu kì 2:
Li Be B
C
N O F Ne
Lan Bé Bỏng Chạy Nhanh Ở Phía Nam
+ Chu kì 3:
Na Mg l Si P S Cl r
Nếu Muốn n S|ng Phải Sửa C|i u
Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo nguồn từ internet hoặc tự s|ng tạo c}u nói cho riêng mình.
Câu 3: Đ|p |n A
* Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy
obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong khơng gian.
Các kiểu lai hóa thường gặp:
+ Lai hóa sp:
Lai hóa sp là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan
lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau hướng về hai phía, đối xứng nhau.
Sự lai hóa sp là nguyên nhân dẫn đến tính thẳng hàng (góc liên kết bằng 180°) của các liên kết trong các
phân tử.
+ Lai hóa sp :
Lai hóa sp l{ sự tổ hợp obitan s với obitan p của nguyên tử tham gia liên kết tạo th{nh obitan lai
hóa sp nằm trong cùng một mặt phẳng, định hướng từ t}m đỉnh của tam gi|c đều.
+ Lai hóa sp :
Lai hóa sp l{ sự tổ hợp obitan s với obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo th{nh obitan
lai hóa sp định hướng từ t}m đến đỉnh của hình tứ diện đều.
Chú ý: Các obitan chỉ lai hóa được với nhau khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.
* Với kiến thức thi đại học, chúng ta không đi s}u v{o c|ch x|c định trạng thái lai hóa và dạng hình học
của phân tử hợp chất hữu cơ. Khi đó, các bạn có thể x|c định nhanh thông qua c|c bước như sau:
Bước 1: Viết công thức cấu tạo khai triển của phân tử.
Bước 2:
a) Nguyên tử (C, N, O) nào chỉ có liên kết đơn thì ở trạng thái lai hóa sp3.
b) Ngun tử (C, N, O) nào có 1 liên kết đơi thì ở trạng thái lai hóa sp2.
c) Ngun tử (C, N, O) nào có 1 liên kết ba hoặc liên kết đơi thì ở trạng thái lai hóa sp.
Bước 3:
a) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp3 khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là tâm của tứ diện
mà 4 nguyên tử kia là đỉnh; khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là đỉnh của chóp tam giác mà 3
nguyên tử kia là đỉnh khác; khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là đỉnh của góc mà 2 ngun tử
kia nằm trên cạnh của góc.
b) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp2 khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là tâm của tam
giác mà 3 nguyên tử kia là đỉnh; khi liên kết với ngun tử khác thì sẽ là đỉnh của góc mà 2 nguyên
tử kia nằm trên cạnh của góc..
c) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ ở giữa nguyên tử
kia trên một đường thẳng.
* Ngo{i ra, c|c bạn có thể x|c định trạng th|i lai hóa như sau:
Cơng thức dự đo|n trạng th|i lai hóa
X E
21| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
Trong đó:
: nguyên tử trung t}m
X: nguyên tố liên kết với nguyên tử trung t}m
n: số nguyên tử X liên kết với
E: cặp electron tự do chưa liên kết
m: số cặp electron tự do
Khi đó:
+ Nếu n + m =
lai hóa sp ph}n tử thẳng.
+ Nếu n + m =
lai hóa sp
ph}n tử phẳng tam gi|c.
+ Nếu n + m =
lai hóa sp
ph}n tử tứ diện.
+ Nếu n + m = 5 lai hóa sp d ph}n tử th|p đôi đ|y tam gi|c.
+ Nếu n + m = 6 lai hóa sp d
ph}n tử b|t diện.
Ví dụ: p dụng cơng thức dự đo|n trạng th|i lai hóa để x|c định trạng th|i lai hóa của C H , PCl và PCl .
+ Với ph}n tử C H :
C|c bạn có thể quan s|t cơng thức cấu tạo của C H như sau:
Nguyên tử trung t}m l{ C.
Mỗi nguyên tử C trung t}m liên kết với nguyên tử H v{ nguyên tử C.
Mỗi nguyên tử C có electron hóa trị, trong đó electron đ~ tạo th{nh cặp electron chung với
nguyên tử H v{ electron còn lại góp chung với nguyên tử C kế bên tạo th{nh liên kết đơi. Khi đó số cặp
electron chưa liên kết l{ 0.
Ta được cơng thức: CX E .
Vì m + n = + 0 = nên C H có kiểu lai hóa sp .
Hai ph}n tử n{y đều có nguyên tử trung t}m l{ P.
+ Với ph}n tử PCl :
p dụng cơng thức ta có: PX E
Trong đó Cl l{ nguyên tố liên kết với nguyên tử trung t}m, P có 5 electron hóa trị đều góp chung để tạo
cặp electron chung với 5 ngun tử Cl nên khơng có cặp electron chưa liên kết n{o.
Khi đó m + n = 5 PCl có kiểu lai hóa sp d.
+ Với ph}n tử PCl :
p dụng cơng thức ta có: PX E .
Trong đó Cl l{ nguyên tố liên kết với nguyên tử trung t}m, P có 5 electron hóa trị thì có electron hóa trị
góp chung để tạo th{nh cặp electron chung với nguyên tử Cl, do đó số cặp electron chưa liên kết l{
( cặp l{ electron).
Khi đó m + n = + =
PCl có kiểu lai hóa sp .
Câu 4: Đ|p |n A
B: MgSO có liên kết ion v{ liên kết cộng hóa trị.
C: H S chứa liên kết cộng hóa trị.
D: NaNO v{ NaOH có liên kết ion v{ liên kết cộng hóa trị.
Chú ý: Liên kết ion l{ liên kết được tạo th{nh do lực hút tĩnh điện giữa c|c ion mang điện tích tr|i dấu.
Liên kết cộng hóa trị l{ liên kết được hình th{nh giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp electron
chung.
Câu 5: Đ|p |n A
B: Loại O v{ H .
C: Loại Cl .
LOVEBOOK.VN | 22
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
D: Loại O v{ O .
Chú ý: Liên kết cộng hóa trị có cực, tức l{ liên kết cộng hóa trị m{ cặp electron bị lệch về một phía
nguyên tử tham gia liên kết, được tạo th{nh giữa c|c nguyên tử có hiệu độ }m điện nằm trong khoảng từ
0, đến nhỏ hơn ,7.
CO chứa liên kết cộng hóa trị ph}n cực giữa O v{ C, nhưng cả ph}n tử CO l{ ph}n tử không ph}n cực.
C|c bạn có thể quan s|t hình thẳng cấu tạo thẳng của CO như sau:
Liên kết cộng hóa trị trong c|c ph}n tử đơn chất (H , N , Cl , …) l{ liên kết cộng hóa trị khơng ph}n cực.
Phản ứng oxi hóa – khử
Câu 20: Đ|p |n B
* C|ch c}n bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương ph|p thăng bằng electron:
Bước : X|c định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.
Bước : Viết qu| trình oxi hóa v{ qu| trình khử, c}n bằng mỗi qu| trình.
Bước : Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron m{ chất
oxi hóa nhận.
Bước : Đặt hệ số của chất oxi hóa v{ chất khử v{o sơ đồ phản ứng. Ho{n th{nh phương trình hóa học.
* Ph}n biệt kh|i niệm hóa trị v{ số oxi hóa:
+ Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi l{ điện hóa trị v{ bằng điện tích của ion đó.
Trị số điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron m{ nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu
để tạo th{nh electron.
+ Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi l{ cộng hóa trị v{ bằng số liên kết cộng hóa
trị m{ nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với c|c nguyên tử kh|c trong ph}n tử.
+ Số oxi hóa của ngun tố trong ph}n tử l{ điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong ph}n tử, nếu giả
định rằng liên kết giữa c|c nguyên tử trong ph}n tử l{ liên kết ion.
Số oxi hóa được x|c định theo c|c quy tắc sau:
- Số oxi hóa của nguyên tố trong c|c đơn chất bằng 0.
- Trong một ph}n tử. tổng số số oxi hóa của c|c nguyên tố bằng 0.
- Số oxi hóa của c|c ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi
hóa của c|c nguyên tố bằng điện tích của ion.
- Trong hầu hết c|c hợp chất, số oxi hóa của hidro bằng + , trừ hidrua kim loại (NaH, CaH , …); số oxi
hóa của oxi bằng − , trừ trường hợp OF và peoxit (H O , Na O , …)
Ví dụ trong hợp chất CH (CH ) CH :
+ Với mỗi nhóm CH −, C có cộng hóa trị vì có liên kết cộng hóa trị với nguyên tử H v{ liên kết
cộng hóa trị với nguyên tử C bên cạnh nhưng lại có số oxi hóa l{ − .
+ Với mỗi nhóm −CH −, C có cộng hóa trị vì có liên kết cộng hóa trị với nguyên tử H v{ liên kết
cộng hóa trị với nguyên tử C kh|c bên cạnh nhưng lại có số oxi hóa l{ − .
* Cacbon trong hợp chất hữu cơ chỉ có hóa trị 4 duy nhất, nhưng C có thể có các số oxi hóa: -4, -3, -2, -1,
0, +1, +2, +3, +4. Để tính số oxi hóa của từng ngun tử C trong phân tử một chất hữu cơ thì ta phải viết
cơng thức cấu tạo của chất đó ra, v{ số oxi hóa của mỗi nguyên tử C bằng tổng số số oxi hóa của các liên
kết quanh nguyên tử C n{y, trong đó số oxi hóa của liên kết giữa C với C thì khơng tính (bằng 0). Số oxi
hóa trung bình của C bằng trung bình cộng số oxi hóa của các nguyên tử C có mặt trong phân tử. Số oxi
hóa trung bình có thể khơng ngun. Có thể tính số oxi hóa trung bình nhanh hơn bằng cách chỉ cần căn
cứ vào cơng thức phân tử.
Ví dụ: Với phương trình trong b{i ta có chất hữu cơ tham gia phản ứng oxi hóa – khử là
C H CH CH CH .
23| LOVEBOOK.VN
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN
+ Nhận thấy trong hợp chất hữu cơ n{y chỉ có nguyên tử C thay đổi số oxi hóa l{ nguyên tử C thuộc
nhóm – CH −. Ta x|c định số oxi hóa x của mỗi nguyên tử C như sau: x + . (+ ) = 0
x = − , trong
đó + l{ số oxi hóa của nguyên tử H liên kết với C, tương tự cũng có số oxi hóa của nguyên tử C trong
nhóm – CH là − .
+ Để x|c định nhanh số oxi hóa trung bình của c|c ngun tử C trong hợp chất hữu cơ n{y ta có cơng
thức ph}n tử l{ C H . Khi đó số oxi hóa trung bình x của c|c ngun tử C l{:
̅
9x +
̅
p dụng để c}n bằng phương trình:
. (+ ) = 0
x=−
̅
9
=− .
C H C H C H CH + KMnO + H SO ⟶ C H C OOH + CH C OOH + K SO + MnSO + H O
|
C ⟶
C + 0e
Mn + 5e ⟶ Mn
Do đó ta được phương trình phản ứng với c|c hệ số c}n bằng như sau:
C H CH CH CH + KMnO + H SO ⟶ C H COOH + CH COOH + K SO + MnSO + H O
Vậy tổng đại số c|c hệ số chất trong phương trình phản ứng l{: + + + + + + + = 5.
Câu 21: Đ|p |n A
Có thể sử dụng c|c phương ph|p c}n bằng phản ứng oxi hóa khử kh|c nhau, trong đó c|ch phổ biến nhất
l{ phương ph|p thăng bằng electron.
Na S O + KMnO + NaHSO ⟶ Na S O + MnSO + K SO + H O
5
| S ⟶ S + e
Mn + 5e ⟶ Mn
Do đó ta thu được phương trình phản ứng với đầy đủ c|c hệ số như sau:
5Na SO + KMnO + 6NaHSO ⟶ 8Na SO + MnSO + K SO + H O
Chú ý: Trong phương trình này, NaHSO đóng vai trị mơi trường cung cấp gốc SO cho muối v{ bản
th}n nó cũng cần giữ lại gốc SO để tạo Na SO . Mà HSO ⟶ SO + H nên hệ số của NaHSO gấp đôi
số gốc SO cần cung cấp để tạo muối (MnSO và K SO ). C|c bạn cần lưu ý điều n{y để nhanh chóng
c}n bằng đúng phương trình.
Nhận xét: Phương trình n{y được xếp v{o nhóm phản ứng oxi hóa khử khó c}n bằng. Nhiều bạn sẽ gặp
khó khăn với hệ số liên quan tới NaHSO . Trong trường hợp khơng tinh ý như trên để c}n bằng phương
trình, c|c bạn khơng nên lúng túng m{ có thể c}n bằng phương trình theo phương ph|p đại số trên cơ sở
bảo to{n c|c ngun tố, tuy nhiên với phương trình có nhiều nguyên tố v{ sản phẩm thì phương ph|p
n{y kh| mất thời gian.
Cách cân bằng phương trình hóa học bằng phương ph|p đại số (|p dụng cho mọi phương trình, kể cả
khơng phải phản ứng oxi hóa – khử):
Dùng để x|c định hệ số ph}n tử của chất tham gia v{ thu được sau phản ứng hóa học, ta coi hệ số l{ c|c
ẩn số v{ kí hiệu bằng c|c chữ c|i a, b, c, d… rồi dựa v{o mối tương quan giữa c|c nguyên tử của c|c
nguyên tố theo định luật bảo to{n nguyên tố để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ
phương trình n{y v{ chọn c|c nghiệm l{ c|c số nguyên dương nhỏ nhất ta sẽ x|c định được hệ số ph}n
tử của c|c chất trong phương trình phản ứng hóa học.
Ví dụ: C}n bằng phương trình hóa học:
Na SO + KMnO + NaHSO ⟶ Na SO + MnSO + K SO + H O
+ Bước : Đặt ẩn hệ số cho c|c chất thu được phương trình:
aNa SO + bKMnO + cNaHSO ⟶ dNa SO + eMnSO + fK SO + gH O
+ Bước : Dựa v{o mối tương quan giữa c|c nguyên tử của c|c nguyên tố theo định luật bảo to{n khối
lượng để lập ra một hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số:
LOVEBOOK.VN | 24
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP
Na: a + c = d ( )
S: a + c = d + e + f ( )
O: a + b + c = d + e + f + g ( )
p dụng định luật bảo to{n nguyên tố cho:
K: b = f ( )
Mn: b = e (5)
H: c = g (6)
{
+ Bước : Giải hệ phương trình v{ chọn c|c nghiệm l{ c|c số nguyên dương nhỏ nhất để x|c định hệ số
c|c chất trong phương trình phản ứng:
Từ ( ) có a + c = a + d + e + f, kết hợp với ( ) được a + d + e + f = d
a + e + f = d (7)
Từ ( ), (5)v{ (7)có a + b + b = d
Có ( )
a − d = − b (8)
a − d = − c, kết hợp với (8) có − c = − b nên c = b
Từ ( ), ( ), (5), (6) v{ (9) có a + b +
b= d+ b+ b+ b
5
Từ (8) v{ ( 0) có {a = b
d= b
5
a= b
Kết hợp c|c phương trình thu được kết quả
c= b
d= b
e=b
f= b
{g = b
chọn b =
g = b (9)
a+
7
b = d ( 0)
a=5
b=
c=6
thì d = 8
e=
f=
{g =
Vậy ta có phương trình phản ứng như sau:
5Na SO + KMnO + 6NaHSO ⟶ 8Na SO + MnSO + K SO + H O
C|c hệ số phương trình thu được ho{n to{n giống với c|c hệ số của phương trình khi sử dụng phương
ph|p thăng bằng electron.
Ngo{i c|ch biểu diễn c|c biến còn lại theo mối quan hệ với biến b như trên, c|c bạn ho{n to{n có thể làm
tương tự với c|c biến kh|c m{ kết quả thu được không thay đổi.
Câu 22: Đ|p |n C
Các hợp chất đề b{i đưa ra l{ Fe hoặc hợp chất của sắt. Trong phản ứng oxi hóa – khử, H N O đóng vai
trị l{ chất oxi hóa nên c|c chất thỏa m~n l{ chất khử. Do đó c|c chất thỏa m~n phải l{ c|c chất m{ Fe
chưa đạt số oxi hóa cực đại + .
Các chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe(OH) , Fe O , Fe(NO ) , FeSO và FeCO .
Fe + 6HNO → Fe(NO ) + NO + H O
FeO + HNO → Fe(NO ) + NO + H O
Fe(OH) + HNO → Fe(NO ) + NO + H O
Fe O + 0HNO → Fe(NO ) + NO + 5H O
Fe(NO ) + HNO → Fe(NO ) + NO + H O
FeSO + 6HNO → Fe (SO ) + Fe(NO ) + NO + H O
FeCO + HNO → Fe(NO ) + NO + CO + H O
Câu 23: Đ|p |n B
25| LOVEBOOK.VN