Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN vận dụng dạy học trải nghiệm để dạy phần vi sinh vật sinh học 10 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tại trường THPT thị xã quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.1 KB, 14 trang )

-1-

PHẦN I. MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh là vấn đề
đang được Bộ Giáo Dục đào tạo quan tâm chỉ đạo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ phương pháp để đào tạo nên những người
tài đức là: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà
trường gắn liền với xã hội!”. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo
dục thông qua sự trải nghiệm và sáng tạo của cá nhân trong việc kết nối kinh
nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ đó các kinh
nghiệm được tích lũy thêm và dần chuyển hóa thành năng lực.
Qua nhiều năm giảng dạy phần “sinh học vi sinh vật”, một trong những nội
dung chứa nhiều kiến thức khoa học đòi hỏi năng lực tự học của học sinh, tôi
nhận thấy:
- Học sinh chỉ nắm kiến thức hàn lâm mà chưa làm được những công việc
ứng dụng kiến thức vào đời sống.
-Sinh học vi sinh vật chứa nhiều kiến thức khoa học gắn liền với hoạt động
thực hành, thí nghiệm. Thực hành, thí nghiệm là hoạt động bậc thấp của trải
nghiệm sáng tạo, do đó cần phải dạy học trải nghiệm mới đem lại hiệu quả thiết
thực trong dạy học.
Vì thế trong q trình giảng dạy bản thân tơi ln nghiên cứu tìm hiểu các
phương pháp dạy học mới, hiện đại nhằm giúp tiết học sinh động hơn, phát huy
tính năng động của học sinh. Dạy học theo phương pháp tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo không những giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức mà
còn giúp rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh. Xuất phát từ những lí do đó,
với mong muốn nâng cao hiệu quả lĩnh hội tri thức và rèn luyện cho học sinh kỹ
năng tự học, sáng tạo, tôi đã thực hiện biện pháp : “Vận dụng dạy học trải
nghiệm để dạy phần vi sinh vật - sinh học 10 nhằm nâng cao kết quả học
tập cho học sinh tại trường THPT Thị Xã Quảng Trị”.
PHẦN II. NỘI DUNG


1.Đánh giá thực trạng
Chương trình sinh học hiện nay, nội dung rất sâu rộng và phong phú. Nếu
không dạy cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, phương pháp học tập bộ
môn mà chỉ chú trọng truyền đạt nội dung tri thức thì chẳng những khơng hình
thành được các kĩ năng, phát triển năng lực mà ngay cả chính nhiệm vụ truyền
đạt tri thức cũng khơng hồn thành.
Tuy nhiên thực tế giảng dạy hiện nay, chúng tôi nhận thấy sự sáng tạo
trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học
sinh chưa nhiều. Việc rèn luyện kỹ năng và phát triển năng lực học sinh còn hạn
chế. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chủ yếu là kiểm tra kiến thức, chưa kiểm tra
đánh giá được năng lực của học sinh, chỉ trọng đánh giá cuối kì mà chưa chú
trọng đánh giá quá trình.
Bên cạnh đó, khi giáo viên dạy một tiết thực hành trên lớp theo phương
pháp thơng thường thì chỉ một vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, các thành
viên còn lại chưa thực sự chủ động, đa phần các HS có ý thức và có tinh thần
trách nhiệm thì đảm nhiệm hết cơng việc của nhóm. Do vậy khơng có sự cơng


-2-

bằng giữa các thành viên trong nhóm và giáo viên không đánh giá được phong
cách học và năng lực vận dụng kiến thức trong quá trình giáo dục dẫn đến hiệu
quả học tập khơng cao.
Ngun nhân:
+ Học sinh chưa có kĩ năng tự học, tự tìm kiếm thơng tin.
+ Các tiết thực hành chưa huy động được nhiều thành viên trong nhóm
tham gia.
+ Giáo viên ngại khó, tốn kém thời gian chuẩn bị dạy học trải nghiệm.
+Giáo viên chưa đột phá khâu đánh giá học sinh theo định hướng mới.
Phần sinh học “vi sinh vật” sinh học 10 là phần được ứng dụng rất nhiều

trong thực tiễn đời sống con người: làm sữa chua, muối chua rau củ, trồng nấm
ăn trên bã thải thực vật, nhận biết vi sinh có hại trên thức ăn,...Giúp học sinh có
thể tiếp cận dễ dàng với các nguồn tư liệu, hòa nhập được vào thực tế nên nội
dung phần sinh học “vi sinh vật” có thể tổ chức dạy học thực hành, thí nghiệm.
Vì vậy, để đạt được mục đích, yêu cầu và hiệu quả của hoạt động học tập
trải nghiệm, kế hoạch và phương pháp tổ chức thật sự khoa học và phù hợp.
Trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu tơi đã lựa chọn cách giao việc cụ thể cho
từng cá nhân trong nhóm tự trải nghiệm và sau đó thảo luận và báo cáo kết quả
trong một tiết học theo đúng kế hoạch. Cách làm này vừa đảm bảo được hiệu
quả dạy học vừa khắc phục được những khó khăn nêu trên.
2. Trình bày biện pháp:
Để thực hiện biện pháp của mình tơi chọn 2 lớp đối chứng (10A 4) và thực
nghiệm(10A5). Qua tìm hiểu thực tế học sinh tại 2 lớp và GV bộ môn Sinh
trương tôi và trường lân cận, tơi nhận thấy:
-đa số HS rất khó tiệp cận nội dung phần vi sinh vật và chưa giải thích được
những vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống.
-Hầu hết GV chưa chú trọng việc tổ chức dạy học trải nghiệm và chưa xây
dựng được tiêu chí chí đánh giá để cung cấp cho học sinh tự đánh giá và đánh
giá giữa các nhóm lẫn nhau.
Với lớp thực nghiệm tôi chọn 3 hoạt động trải nghiệm. Mỗi hoạt động trải
nghiệm có 3 bước sau
2.1. Các bước tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua các bài thực hành
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm
GV: -Xác định nội dung, mục tiêu
-Chuẩn bị phiếu đánh giá có tiêu chí
-Giao nhiệm vụ cho học sinh
-Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm
-Chỉ ra kênh thông tin cho HS tìm kiếm
HS: -Thực hiện nhiệm vụ dưới sự phân cơng của nhóm trưởng
-Lên kế hoạch để tiến hành hoạt động trải nghiệm

- Bước 2: Triển khai hoạt động trải nghiệm
+Các nhóm tiến hành các hoạt động có quay video và hồn thành báo cáo.
+Giáo viên thơng báo cho học sinh có bài test sau 3 hoạt động trải nghiệm.
+Giải đáp vướng mắc cho học sinh qua Zalo và Messenger.
- Bước 3: Báo cáo kết quả và đánh giá


-3-

Sau khi học sinh tiến hành hoạt động trải nghiệm giáo viên cho học sinh trình
bày báo cáo và thảo luận.
- GV yêu cầu học sinh các nhóm nhận xét sản phẩm lẫn nhau theo phiếu đánh
giá.
- GV nhận xét, cho điểm theo phiếu đánh giá nội dung học tập.
- Tập thể lớp và GV chọn 1 HS có sản phẩm tốt nhất và quy trình thực hành tốt
nhất để trao quà là những sản phẩm từ tiết học.
2.2. Minh họa hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
Hoạt động trải nghiệm 1: khám phá lên men
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm
1.Xác định nội dung, mục tiêu :
* Về kiến thức:
+ Giúp học sinh có hiểu rõ về quy trình tiến hành và cơ sở khoa học của lên
men êtylic, lên men lactic.
+ Giúp học sinh hiểu được những ứng dụng cơ bản của lên men êtylic, lên men
lactic.
* Về kỹ năng
+ Giúp học sinh rèn luyện được các kĩ năng cơ bản trên cơ sở đó phát triển một
số kĩ năng, năng lực chủ yếu.
* Về thái độ:
- Giúp học sinh biết bày tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống.

2. Chuẩn bị phiếu đánh giá có tiêu chí
Phiếu 1: Đánh giá mức độ đóng góp tổ viên
1. Ý thức tham gia
Rất nhiệt tình Nhiệt tình Có tham gia Khơng tham
(2,5đ)
(1,5đ)
(1,0đ)
gia
2. Ý kiến đóng góp
Rất tốt
Tốt
Khá
Trunh bình
3. Mức độ hợp tác
Khơng hợp
Rất tốt
Tốt
khá
thành viên khác
tác
4. Năng lực tự học,
Rất tốt
Tốt
Khá
Trung bình
tìm kiếm thơng tin
Tổng
10
8
6

0
Phiếu 2: Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm
1. Sản phẩm
Ngon
Đạt
Chưa đạt
Phải sử dụng được.
(2,5đ)
(1,5đ)
(1,0đ)
2. Vệ sinh thực
Rất tốt
phẩm
3. Giải thích hiện
Rất tốt
tượng thực tế
4. Báo cáo
Rất tốt
Tổng
10
3. Giao nhiệm vụ cho học sinh :
Nhóm 1: Làm rượu nếp

Tốt

Chưa đạt

Tốt

Chưa đạt


Tốt
8

Chưa đạt
6


-4-

Nhóm 2: Muối chua rau cải
Nhóm 3: Làm siro từ quả
Nhóm 4: Làm sữa chua nha đam.
4. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm:
Thời gian
Hoạt động giáo Hoạt động của
viên
học sinh
08/01/2020- Chuyển giao nhiệm Tiếp nhận nhiệm
10/01/2020 vụ thực hiện hoạt vụ, lên kế hoạch
động trải nghiệm thực hiện nhiệm
(theo phiếu chuyển vụ.
giao nhiệm vụ)
10-13
Theo dõi, đôn đốc, Tiến hành các
/01/2020
hổ trợ việc thực hoạt động trải
hiện nhiệm vụ
nghiệm


Yêu cầu
Học sinh tiếp nhận
đúng nhiệm vụ và lên
kế hoạch thực hiện
cho nhóm

Tiến hành các hoạt
động và hồn thành
báo cáo, video gửi
cho giáo viên.
15/01/2020 Tổ chức báo cáo, Tiến hành thảo Các nhóm thảo luận
thảo luận kết quả
luận và báo cáo các nội dung và có
kết quả.
thể vận dụng linh hoạt
vào thực tiễn.
5. Chỉ ra kênh thơng tin cho HS tìm kiếm
HS: -Thực hiện nhiệm vụ dưới sự phân công của nhóm trưởng
-Lên kế hoạch để tiến hành hoạt động trải nghiệm
Hoạt
Dụng cụ, cách tiến
Thời gian
Địa điểm
Yêu cầu
động
hành
1. Làm Từ
Nhóm tự Nghiên cứu SGK - Sản phẩm được
sữa
13-18/01/2020 thống

trang 125-126,
bảo quản lạnh sau
chua
(Nhóm
tự nhất
kết hợp với tự tìm khi thực hành.
thống nhất và (Báo lại hiểu và sáng tạo.
- Hoàn thành
báo lại cho cho GV)
phiếu thảo luận số
GV)
1 lên giấy rơki.
2.
Từ
Nhóm tự Nghiên cứu SGK - Sản phẩm bảo
Muối
13-18/01/2020 thống
trang 125-126, kết quản nơi thống
chua
(Nhóm
tự nhất
hợp với tự tìm hiểu mát.
rau quả thống nhất và (Báo lại và sáng tạo.
- Hoàn thành
báo lại cho cho GV)
phiếu thảo luận số
GV)
2 lên giấy rơki.
3. Tìm Trước giờ học Phịng bộ Nghiên cứu SGK - Sản phẩm được
hiểu

3- 4 giờ
môn
trang 123-124.
bảo
quản
tại
lên
Kết hợp với tự tìm phịng bộ mơn.
men
hiểu và sáng tạo.
êtylic
- Bước 2: Triển khai hoạt động trải nghiệm
+Các nhóm tiến hành các hoạt động và hồn thành báo cáo.
+Giáo viên thơng báo cho học sinh có bài test sau 3 hoạt động trải nghiệm.


-5-

+Giải đáp vướng mắc (cách làm, nội dung thực hiện, khó khăn gặp phải,...) cho
học sinh qua Zalo và Messenger.
- Bước 3: Báo cáo kết quả và đánh giá
Sau khi học sinh tiến hành hoạt động trải nghiệm giáo viên tổ chức cho học sinh
mang sản phẩm của nhóm đến lớp để trình bày báo cáo và thảo luận. (Ảnh
1;2;3,4)

- GV yêu cầu học sinh các nhóm nhận xét sản phẩm lẫn nhau theo phiếu đánh
giá.
- GV nhận xét, cho điểm theo phiếu đánh giá nội dung học tập.
GV mời HS các nhóm khác nhận xét phần trình bày của bạn.
- Qua phần trình bày quy trình thực hành, sản phẩm thảo luận, các ý kiến nhận

xét của HS, GV biết được mức độ hiểu của HS từ đó nhận xét, giải thích và hồn
thiện kiến thức.
- Tập thể lớp và GV chọn 1 HS có sản phẩm tốt nhất và quy trình thực hành tốt
nhất để trao quà là những sản phẩm từ tiết học.
Hoạt động trải nghiệm 2: Quan sát một số vi sinh vật
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm
GV:
1. Xác định nội dung, mục tiêu:
*Về kiến thức: HS tiến hành được các thao tác nhuộm đơn tế bào và qua sát
được hình dạng của một số nấm men, vi khuẩn, nấm mốc.
*Về kỹ năng: Giúp HS rèn một số kĩ năng thí nghiệm: nhuộm đơn tế bào VSV,
sử dụng kính hiển vi.
*Về thái độ: - Học sinh có thể liên hệ để giải thích được nhiều hiện tượng trong
thực tế.


-6-

2.Chuẩn bị phiếu đánh giá có tiêu chí: HS sử dụng phiếu tự đánh giá theo phiếu
số 1 như hoạt động trải nghiệm 1. Phiếu đánh giá của giữa các nhóm như sau:
Phiếu 2: Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm
1. Vẽ hình dạng một số VSV
Rất tốt
Đạt
Chưa đạt
quan sát được.
(2,5đ)
(1,5đ)
(1,0đ)
2.An tồn khi tiếp xúc với

Rất tốt
Tốt
Chưa đạt
mẫu vật.
3.Giải thích hiện tượng thực
Rất tốt
Tốt
Chưa đạt
tế
-Tại sao trẻ em không nên ăn
kẹo, đồ ngọt trước khi đi
ngủ.
-Nguyên nhân nào dẫn đến
sâu răng?
4.Báo cáo
Rất tốt
Tốt
Chưa đạt
Tổng
10
8
6
3. Giao nhiệm vụ cho học sinh:
-Nhóm 1, 2, 3, 4: Chuẩn bị mẫu vật nấm mốc trên miếng bánh mì.
-Nhóm 5, 6, 7, 8: Chuẩn bị mẫu bựa răng trong khoang miệng
- Học sinh đọc SGK thảo luận, lập kế hoạch quan sát vi sinh vật.
4. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm
kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Thời gian :20/05/2020.
-Chỉ ra kênh thơng tin cho HS tìm kiếm

HS: -Thực hiện nhiệm vụ dưới sự phân cơng của nhóm trưởng
-Lên kế hoạch để tiến hành hoạt động trải nghiệm
- Bước 2: Triển khai hoạt động trải nghiệm
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.GV:Chia lớp thành 8 nhóm: Mỗi
nhóm 5 học sinh.
-HS nghiên cứu SGK trang 141-142,
2.GV đặt ra các câu hỏi yêu cầu:
trao đổi với bạn về cách tiến hành làm
(1) Làm tiêu bản với mẫu vật: Nấm
tiêu bản.
mốc, vi khuẩn trong khoang miệng
- Xác định kết quả sản phẩm đạt được
(2) Cách tiến hành làm tiêu bản như
của nhóm.
thế nào?
- HS rút ra quy trình thực hành quan
(3) Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi sát VSV:
như thế nào?
+ Nhỏ giọt nước có mẫu vật lên phiến
(4) Vẽ sơ đồ hình dạng của các VSV? kính.
Thời gian hồn thành: 25 phút
+ Dàn mỏng dịch. + Hong khô tự
GV quan sát, cố vấn cho HS trong quá nhiên.
trình thực hiện các thao tác thực hành. + Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản, nhỏ
3. GV chiếu hình ảnh một số quy trình 1 giọt thuốc nhuộm lên miếng giấy.
khác: Làm tiêu bản tạm thời có nhuộm + Rửa nhẹ tiêu bản, lên kính quan sát,



-7-

màu, làm tiêu bản cố định (nhuộm đơn, lúc đầu quan sát ở vật kính x10 → x40.
nhuộm kép). GV đặt ra các câu hỏi cho - HS trực tiếp thực hiện các thao tác
HS: - Quy trình này giống và khác với theo quy trình thực hành đã xây dựng.
quy trình thực hành của em ở điểm gì? - HS so sánh, đối chiếu.
- Các cách làm tiêu bản trên đây nhằm Nhuộm đơn: Chỉ dùng 1 loại thuốc
mục đích quan sát những đặc điểm gì ở nhuộm → để quan sát hình dạng tế
VSV?
bào.
- Bước 3: Báo cáo kết quả và đánh giá
Đại diện từng nhóm lên báo cáo sản phẩm: vẽ hình dạng VSV quan sát được,
gắn phiếu thảo luận lên bảng. Các nhóm cịn lại quan sát. (Ảnh 4, 5)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chiếu hình ảnh một số VSV (nấm
- HS tự đánh giá sản phẩm của nhóm
mốc, vi khuẩn khoang miệng) làm cơ mình: Có đạt được các u cầu do GV
sở cho HS đối chiếu với hình dạng
đưa ra khơng, vì sao kết quả chưa đạt
VSV trên kính hiển vi mà các em đã vẽ yêu cầu, từ đó HS tự rút kinh nghiệm.
được.
Hoạt động trải nghiệm 3: Bệnh truyền nhiễm
- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm
GV:
1.Xác định nội dung, mục tiêu
*Về kiến thức: - Trình bày được khái niệm bệnh truyền nhiễm. Phân tích được
các con đường lây truyền bệnh.

*Về kỹ năng: Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp
*Về thái độ: Tuyên truyền phòng chống các bệnh truyền nhiễm do virut gây nên
cho người thân, cộng đồng.
2.Chuẩn bị phiếu đánh giá có tiêu chí
HS sử dụng phiếu tự đánh giá theo phiếu số 1 như hoạt động trải nghiệm 1.
Phiếu đánh giá của giữa các nhóm như sau:
Phiếu 2: Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm
Lớp:……………………………..Nhóm chấm:…………………………………
Họ và tên các thành viên trong nhóm:……………………………………………
Chưa đạt
Rất tốt
Đạt
Tiêu chí
(1,0đ)
(2,5đ)
(1,5đ)
1.Poster tun truyền phịng chóng bệnh
truyền nhiễm.

Rất tốt

Tốt

Chưa đạt


-8-

2.Mức độ giao lưu chia sẻ cách học
Rất tốt

Tốt
Chưa đạt
3. Giải thích
-Vì sao khơng sử dụng kháng sinh để
chữa bệnh do viurut gây ra?
Rất tốt
Tốt
Chưa đạt
-Tại sao bệnh truyền nhiễm do virut gây
ra có tốc độ lây lan nhanh chóng trong
cộng đồng.
Báo cáo
10
8
6
Tổng
3.Giao nhiệm vụ cho học sinh: GV chia nhóm, mỗi tổ một nhóm, có nhóm
trưởng và thư ký.
Mỗi nhóm thực hiện các nội dung sau:
Nhiệm vụ 1: Thu thập thông tin về số lượng người mắc bệnh truyền nhiễm
trên tổng dân số.
Nhiệm vụ 2: Thiết kế Poster tuyên truyền phịng chống bệnh truyền nhiễm.
Nhiệm vụ 3: Mơ tả được con đường lây nhiễm và biểu hiện bệnh.
Nhiệm vụ 4: Các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm.Biện pháp nào
phù hợp ở địa phương em?
4.Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm
- Học sinh đọc SGK thảo luận, lập kế hoạch tìm hiểu bệnh truyền nhiễm ở địa
phương.
Thời gian
Nội dung cơng việc

Phương
Người
Sản phẩm
pháp
thực hiện
02/06/2020 Tìm hiểu về bệnh truyền Nghiên
Cá nhân,
-Bản báo cáo, về
nhiễm.
cứu tài
nhóm
khái niệm bệnh
+ Khái niệm bệnh truyền liệu:
truyền nhiễm,
nhiễm
SGK,
con đường lây
+ Các con đường lây
mạng
truyền.
truyền bệnh.
internet.
-Tình hình dịch
-+ Thu thập thơng tin.
Phỏng
bệnh hiện nay
+ Điều tra, khảo sát
vấn .
như thế nào?
hiện trạng (quay video)

5.Chỉ ra kênh thơng tin cho HS tìm kiếm, giới thiệu cơ sở y tế nơi gần nhất ở địa
phương.
HS: -Thực hiện nhiệm vụ dưới sự phân cơng của nhóm trưởng
-Lên kế hoạch để tiến hành hoạt động trải nghiệm
- Bước 2: Triển khai hoạt động trải nghiệm
+Các nhóm tiến hành các hoạt động trải nghiệm có quay video và hồn thành
báo cáo.
+Giáo viên thơng báo cho học sinh có bài test sau 3 hoạt động trải nghiệm.
+Giải đáp vướng mắc cho học sinh(cách làm, nội dung thực hiện, khó khăn gặp
phải,...) qua Zalo và Messenger.
- Bước 3: Báo cáo kết quả và đánh giá
GV tổ chức lớp học thành một phòng triển lãm Poster, tập san. (Ảnh 6, 7)


-9-

Đại diện từng nhóm lên lên giới thiệu kết quả, các nhóm cịn lại quan sát đánh giá theo phiếu
đánh giá.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
• Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
• Các nhóm báo cáo kết quả
quả và phản hồi
• Trình chiếu dưới dạng các file
• Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung
video.
cho các nhóm khác.
• Các nhóm tham gia phản hồi về
- Tổ chức các nhóm đánh giá, tun

phần trình bày của nhóm bạn.
dương nhóm, cá nhân.
Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn
- Yêu cầu HS nêu ý tưởng cách phòng nhau.
tránh bệnh truyền nhiễm.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả tổng
hợp ý tưởng về cách phòng tránh.
PHẦN III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC
Một tuần sau khi học sinh tiến hành 3 hoạt động trải nghiệm. Giáo viên
phát bài kiểm tra đánh giá về mục tiêu đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ ở
các lớp thực nghiệm và đối chứng theo mẫu ở phần phụ lục.
Điểm đánh giá từng học sinh = (Điểm đánh giá từng tổ viên+Điểm đánh
giá từng nhóm+Điểm đánh giá của giáo viên+Điểm bài kiểm tra)/4
Các mức được quy ước như sau:
-Giỏi: 8-10
-Khá: 6,5-7,9
-Trung bình: 5-6,4
-Yếu: <5
Giáo viên tiến hành thống kê kết quả theo mẫu sau:
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SAU BÀI HỌC GIỮA LỚP THỰC
NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG
(NĂM HỌC 2019-2020)

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
STT Lớp
số
Số

Tỉ
Số
Tỉ
Số
Tỉ
Số
Tỉ
học lượng lệ lượng
lệ
lượng
lệ
lượng lệ
sinh
1 10A4 40
3
7,5% 16
40%
20
50%
1
2,5%
2 10A5 40
12
30%
19 47,5%
9
22,5%
0
0%
Bảng kết quả học tập đã phản ánh hiệu quả của việc vận dụng dạy học trải

nghiệm


- 10 -

- Lớp thực nghiệm 10A5: 70-80% HS đạt kết quả khá, giỏi, khơng có HS
yếu, kém. HS tích cực hợp tác, có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các
vấn đề thực tiễn. Qua đó, các em có thể tạo ra những sản phẩm phục vụ cho bản
thân, gia đình . Đặc biệt, dạy học trải nghiệm rèn cho HS nhiều năng lực như: tự
học, hợp tác, khơng khí lớp học sơi nổi…
- Lớp đối chứng 10A4:
+ 2,5% HS đạt kết quả yếu do khơng có ý thức tham gia, khơng có ý kiến
đóng góp.
+ Gần 50% HS trung bình: do HS khơng được trải nghiệm
PHẦN IV. KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của biện pháp:
Sau khi áp dụng biện pháp này, đa số học sinh dễ dàng thực hiện được quy
trình thực hành, cũng cố và mở rộng kiến thức đã học trên lớp; giúp hình thành
và phát triển năng lực cũng như thái độ tích cực với việc học tập bộ môn và sẵn
sàng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đặc biệt, ngoài việc tăng kĩ năng tự học
còn huy động được nhiều thành viên trong nhóm tham gia.Tơi nhìn thấy ở các
em sự tự tin hơn, hứng thú hơn và khơng khí lớp học sôi nổi hơn.
2. Kiến nghị:
2.1. Với Sở GD&ĐT
Nhà trường đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị cho dạy thực hành
trái buổi để thuận tiện cho tổ chức dạy học trải nghiệm.
2.2. Với BGH nhà trường
-Giáo viên cần tăng cường hơn nữa việc tổ chức dạy học trải nghiệm qua các bài
thực hành ở các khối lớp trong môn Sinh học.
-Cần tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá cả quá trình học tập của học sinh ở các

bài có dạy học theo chủ đề, theo dự án, dạy thực hành, thí nghiệm.
2.3.Với PHHS
Quan tâm việc tự học, tự làm bài tập ở nhà của con cái. Động viên, khuyến
khích sự tìm tịi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở gia đình, địa phương.
3. Kết luận:
Trong dạy học Sinh học ở trường phổ thơng nói chung và thực hành nói
riêng, việc tổ chức dạy học trải nghiệm là điều cần thiết. Do thời gian có hạn, tơi
chỉ đề cập đến những bài thực hành phù hợp với các đối tượng học sinh trong
một lớp và phù hợp với thực tiễn địa phương, do đó sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn quan tâm và đồng
nghiệp để biện pháp này được đầy đủ và hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Người trình bày

Mai Nữ Anh Phúc


- 11 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo, Lí luận dạy học sinh học - Nhà xuất bản giáo dục, năm 1998.
2. Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng - Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2007.
3. Phan Đức Duy, Nguyễn Khoa Lân, Nguyễn Bá Lộc, Biền Văn minh, Đặng Thị Dạ
Thuỷ: Một số vấn đề về dạy học sinh học ở trường phổ thông - Nhà xuất bản giáo dục
năm 2005.
4.Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự
học mơn sinh học- Nhà xuất bản giáo dục năm 2017.
5. Các trang web: tailieu.com, 123.doc.org…

PHỤ LỤC
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU LÊN MEN Ê
TYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC”
Hãy điền hợp chất hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau:
Nấm men
Đường
CO2 + (X ) ………… + năng lượng ( ít )
+ Điền các nhận xét vào bảng: Có (+), khơng có (-)
Nhận xét
Ống nghiệm 1
Có bọt khí CO2 nổi
lên
Có mùi rượu
Có mùi đường
Có mùi bánh men

Ống nghiệm 2

Ống nghiệm 3

+ Hãy giải thích kết quả ở các ống nghiệm từ đó nêu điều kiện cần thiết của quá trình
lên men êtilic
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU LÊN MEN Ê
TYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC”
- Mô tả sản phẩm sữa chua thu được về trạng thái, màu sắc, mùi vị
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


- 12 -

- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Viết hợp chất được hình thành thay chữ X trong sơ đồ làm sữa chua:
Vi khuẩn lactic
Glucôzơ
(X ) …………… + năng lượng ( ít )
+ Vì sao sữa chua từ trạng thái lỏng trở thành sệt?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Vì sao sữa chua là thực phẩm rất bổ dưỡng?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 3
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU LÊN MEN Ê
TYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC”

- Mô tả sản phẩm muối chua về trạng thái, màu sắc, mùi vị
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Có người cho là khơng có tay muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến của em thế nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU LÊN MEN Ê
TYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC”
+ Hãy điền hợp chất hình thành thay chữ X trong sơ đồ sau:
Nấm men
Đường
CO2 + (X ) Rượu etylic + năng lượng ( ít )
+ Điền các nhận xét vào bảng: Có (+), khơng có (-)
Nhận xét
Có bọt khí CO2 nổi
lên
Có mùi rượu
Có mùi đường
Có mùi bánh men

Ống nghiệm 1
-

Ống nghiệm 2
+


Ống nghiệm 3
-

+
-

+
+
+

+


- 13 -

+ Giải thích kết quả:
=> Điều kiện cần thiết của q trình lên men êtilic:
+ Phải có cơ chất (đường)
+ Phải có nấm men
+ ĐK kị khí
ĐÁP ÁN PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU LÊN MEN Ê
TYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC”
- Mô tả sản phẩm sữa chua thu được về trạng thái, màu sắc, mùi vị
+ Màu trắng ngà
+ Trạng thái sệt
+ Vị chua dịu, mùi thơm nhẹ
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Viết hợp chất được hình thành thay chữ X trong sơ đồ làm sữa chua:
Vi khuẩn lactic

Glucơzơ
(X ) Axit lactic + năng lượng ( ít )
+ Vì sao sữa chua từ trạng thái lỏng trở thành sệt?
Quá trình lên men lactic đã tạo ra axit lactic làm PH trong sữa chua giảm -> Protei
trong sữa (cazêin) kết tủa.
+ Vì sao sữa chua là thực phẩm rất bổ dưỡng?
Vì có các chất dễ đồng hóa như axit lactic, vitamin, nhân tố sinh trưởng… Trong sữa
chua khơng có vi sinh vật gây bệnh vì mơi trường axit ức chế sinh trưởng các vi sinh
vật này.
ĐÁP ÁN PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 3
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU LÊN MEN Ê
TYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC”
- Mơ tả sản phẩm muối chua về trạng thái, màu sắc, mùi vị của rau quả
+ Màu vàng nhạt
+ Trạng thái: Ngun ven, giịn.
+ Mùi thơm nhẹ, vị chua dịu.
- Có người cho là khơng có tay muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến của em thế nào?
Ý kiến đó sai. Do muối dưa khơng đúng kĩ thuật nên dưa mới bị khú.


- 14 -



×