Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.94 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 3:
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Giảng viên: Nguyễn Quỳnh Hoa
Viện Kinh tế và Quản lý
Đại học Bách Khoa Hà Nội


Chương 2: Hành vi người tiêu dùng
1. Khái niệm
2. Vai trò của việc nghiên cứu HVNTD
3. Các yếu tố ảnh hưởng


Khái niệm:
• Hành vi người tiêu dùng phản ánh quá trình ra
quyết định của họ trong việc đạt được, mua
sắm, tiêu dùng và sắp xếp hàng hóa, dịch vụ,
thời gian và ý tưởng trong những thời điểm khác
nhau


Người dân thành phố có thói quen đi chợ ở siêu thị vào cuối tuần/
Người dân nơng thơn có thói quen đi chợ cóc vào sáng sớm


Mơ hình Kích thích-Đáp ứng đối với hành vi NTD
Kích thích Marketing (4Ps):
•Sản phẩm
•Giá
•Phân phối


•Truyền thơng

Hành vi đáp ứng của NTD:
Đặc điểm
của NTD

Kích thích từ mơi trường
bên ngồi:
• Kinh tế
• Chính trị
• Xã hội
• Cơng nghệ

Qúa trình ra
quyết định mua
của NTD

Hộp đen

• Lựa chọn sản phẩm?
• Lựa chọn thương hiệu?
• Lựa chọn kênh mua sắm?
• Lựa chọn người bán?
• Lựa chọn thời điểm mua?
• Lựa chọn số lượng mua?
• Lựa chọn tần suất mua?


Các yếu tố ảnh hưởng đến HVNTD:



Yếu tố văn hóa:


Nền văn hóa



Nhánh văn hóa



Tầng lớp xã hội


Nền văn hóa:


Nền văn hóa là yếu tố quyết định cơ bản nhất
những mong muốn và hành vi của một người. Một
đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích luỹ được một số những
giá trị, nhận thức, sở thích và hành vi thơng qua
gia đình của nó và mơi trường xung quanh.



Người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị
chi phối bởi các yếu tố văn hóa mang bản sắc
dân tộc tác động đến các giá trị lựa chọn.




Người làm marketing cần quan tâm đến các
yếu tố này khi thiết kế chiến lược marketing
hay các thông điệp quảng cáo, màu sắc và
kiểu dáng sản phẩm, thái độ của nhân viên
bán hàng…


Nhánh văn hóa:
• Mỗi nền văn hóa chứa đựng những nhóm nhỏ hơn hay là các văn
hóa đặc thù (subcultures), là những nhóm văn hóa tạo nên những
nét đặc trưng riêng biệt và mức độ hòa nhập với xã hội cho các
thành viên của nó.
• Các nhóm văn hóa đặc thù bao gồm các dân tộc, chủng tộc, tôn
giáo và tín ngưõng, các vùng địa lý.
– Các dân tộc (nationality groups), như dân tộc Việt Nam bao gồm người
Việt nam trong nước hay cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi ít
nhiều đều thể hiện những thị hiếu cũng như thiên hướng dân tộc đặc
thù.
– Các nhóm chủng tộc (racical groups) như người da đen và người da
màu, đều có những phong cách và quan điểm tiêu dùng khác nhau.
– Các nhóm tơn giáo (religioups groups) như Cơng giáo, Phật giáo đều
tượng trưng cho những nhóm văn hóa đặc thù và đều có những điều
ưa chuộng và cấm kỵ riêng biệt của họ.
– Những vùng địa lý (geographical areas) như các vùng phía Bắc và các
vùng phía Nam đều có những nét văn hóa đặc thù và phong cách sống
tiêu biểu đặc trưng của mỗi vùng đó. 



Tầng lớp xã hội:


Tầng lớp xã hội (social class) là những giai tầng (division) tương đối
đồng nhất và bền vững trong một xã hội, được sắp xếp theo trật tự
tôn ti, và các thành viên trong những thứ bậc ấy đều cùng chia xẻ
những giá trị, mối quan tâm và cách ứng xử giống nhau.



Tầng lớp xã hội được phân chia dựa vào thu nhập, nghề nghiệp,
học vấn, của cải, và những yếu tố khác.
Trong cuộc đời, người ta có thể di chuyển lên một tầng lớp xã hội
cao hơn, hoặc xuống một tầng lớp thấp hơn.
Những người làm marketing cần quan tâm nghiên cứu tầng lớp xã
hội vì dân chúng thuộc một tầng lớp xã hội có xu hướng thể hiện
cách cư xử tương đối giống nhau, kể cả hành vi mua sắm và sở
thích về nhãn hiệu và sản phẩm khác nhau trong các lãnh vực như
quần áo, đồ đạc trong nhà, hoạt động giải trí và phương tiện đi lại.



Yếu tố xã hội:
• Nhóm tham khảo
• Gia đình
• Vai trò và địa vị xã hội 
 


Nhóm tham khảo

• Nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ,
hành vi của NTD.
• Nhóm tham khảo trực tiếp: NTD là thành viên của nhóm
• Nhóm tham khảo gián tiếp:NTD khơng phải là thành viên
của nhóm
– Nhóm ngưỡng mộ
– Nhóm xa lánh


Gia đình:


Gia đình tạo sinh: ơng bà – bố mẹ - con cái

– Sự ảnh hưởng của bố mẹ lên quyết định của NTD ngày nay có
xu hướng:
• Yếu hơn trước đây
• Yếu dần khi con cái trưởng thành
• Trẻ em có ảnh hưởng đến quyết định mua của bố mẹ


Gia đình riêng: vợ - chồng

– Sự ảnh hưởng của người vợ hay người chồng trong quyết định
mua sắm tùy thuộc váo đặc điểm của sản phẩm
• Người chồng: đồ điện máy, xe hơi, đồ điện gia dụng, …
• Người vợ: đồ nội thất, đồ bếp, thực phẩm, …
• Vợ/ chồng có vai trị ngang nhau: du lịch, bảo hiểm, nhà ở,…



Vai trị và địa vị XH:


Vai trị: tập hợp những hành động của một cá nhân mà người xung
quanh trông đợi ở cá nhân đó
– Một người có thể đóng nhiều vai trị khi họ xuất hiện ở các nhóm khác
nhau: gia đình, câu lạc bộ, tổ chức.
– Mỗi vai trò đều sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua của họ.



Địa vị XH: sự đánh giá cao hay thấp của xã hội về vai trò của một cá
nhân.
– Người mua thường lựa chọn các sản phẩm nói lên vai trị và địa vị của họ
trong xã hội.
– Người làm marketing cần nhận thức rõ khả năng thể hiện địa vị xã hội
của các sản phẩm và nhãn hiệu. Tuy nhiên, các biểu tượng địa vị không
chỉ thay đổi tùy theo các tầng lớp xã hội, mà còn khác nhau theo các
vùng địa lý nữa.


Yếu tố cá nhân:









Tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống
Nghề nghiệp
Thu nhập và hồn cảnh kinh tế
Giới tính
Cá tính
Phong cách sống
Hình ảnh bản thân


Tuổi tác và vịng đời gia đình:


Thị hiếu về các loại hàng hóa, dịch vụ cũng thay đổi tuỳ theo tuổi tác.
VD: Trẻ em: thực phẩm bổ sung dinh dưỡng
Người lớn tuổi: thực phẩm chay, thực phẩm ăn kiêng



Những người làm mkt thường chọn các nhóm khách hàng theo chu kỳ sống và
hoàn cảnh sống của họ làm thị trường mục tiêu của mình. 


Nghề nghiệp:






Nghề nghiệp ảnh hưởng đến cách thức tiêu dùng. Những người có

nghề nghiệp khác nhau sẽ có nhu cầu tiêu dùng khác nhau.
Nghề nghiệp cũng ảnh hưởng đến việc mua sắm và tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ.
– Một người công nhân mua: quần áo và giày dép lao động, hộp
thức ăn trưa và tìm cách ngủ một giấc lấy sức vào giờ nghỉ trưa.
– Chủ tịch của một công ty mua: quần áo đắt tiền, du lịch bằng
máy bay và làm hội viên câu lạc bộ quần vợt.
Người làm marketing cố gắng định dạng những nhóm nghề nghiệp
có nhiều quan tâm đến các sản phẩm và dịch vụ của mình.
Một doanh nghiệp thậm chí có thể chun hóa vào sản xuất các
sản phẩm mà một nhóm nghề nghiệp đặc thù nào đó cần đến. 


Thu nhập và hoàn cảnh kinh tế:




Hồn cảnh kinh tế: gồm thu nhập có thể chi tiêu được (mức thu
nhập, mức ổn định và cách sắp xếp thời gian), tiền tiết kiệm và tài
sản (bao gồm cả tỷ lệ phần trăm tài sản lưu động), nợ, khả năng
vay mượn, thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.



Những người làm marketing đối với những nhóm sản phẩm thuộc
loại nhạy cảm với thu nhập (income – sensitive goods) cần thường
xuyên chú ý đến các xu hướng thay đổi của thu nhập cá nhân, tiết
kiệm và lãi suất.




Nếu các chỉ số kinh tế cho thấy đang có sự suy thối, những người
làm marketing có thể áp dụng những biện pháp như thiết kế hoặc
định vị lại, định giá lại sản phẩm của mình, giảm mức sản xuất và
tồn kho, và nhiều việc khác nữa để tiếp tục đảm bảo giá trị dành
cho các khách hàng mục tiêu.


Giới tính:


Cá tính:


Cá tính của một cá nhân là hình mẫu nhất quán và ổn định của cá nhân
trong việc đáp ứng lại kích thích từ bên trong và từ mơi trường xung quanh.


Các nét cá tính của Cattel:


Phong cách sống:





Phong cách sống là cách thức sống, cách sinh hoạt, cách làm việc.
cách xử sự của một người được thể hiện ra trong hành động, sự

quan tâm, quan niệm và ý kiến của người đó đối với mơi trường
xung quanh.
Lối sống miêu tả sinh động toàn diện một con người trong quan hệ
với mơi trường của mình.
Phong cách sống của một người ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
của người đó. Phong cách sống của khách hàng đơi khi được nhà
tiếp thị sử dụng như một chiêu thức phân khúc thị trường.
 
Người tiêu dùng tuy cùng nhóm văn hóa đặc thù hoặc tầng lớp xã
hội như nhau và thậm chí cùng nghề nghiệp giống nhau, cũng vẫn
có thể có sự khác biệt trong phong cách sống.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×