Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nghiên cứu thử nghiệm một số lọai giun đất xử lí chất thải từ các hộ chăn nuôi lợn ở vùng ven thành phố huế (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--o0o-BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ MƠ HÌNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHẰM VẬN DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC,
GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Mã số: KHGD/16-20.ĐT.033

Thuộc Chương
trình Khoa
học và- Select.Pdf
Cơng nghệ cấpSDK
quốc gia giai đoạn 2016-2020
Demo
Version
“Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục Việt Nam”

Tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Thám

Thừa Thiên Huế, năm 2022


Demo Version - Select.Pdf SDK



DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

I. Những thành viên chính tham gia nghiên cứu đề tài
1. TS. Đinh Thị Hồng Vân
2. PGS. TS. Lê Anh Phương
3. PGS. TS. Phùng Đình Mẫn
4. PGS. TS. Trần Thị Tú Anh
5. PGS. TS. Đậu Minh Long
6. PGS. TS. Phan Thị Mai Hương
7. TS. Hoàng Thị Hạnh
8. TS. Nguyễn Thanh Hùng
9. TS. Trương Đình Thăng
II. Những thành viên tham gia nghiên cứu
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đệ
2. PGS. TS. Trần Huy Hoàng
3. TS.
Hồ Văn
Dũng - Select.Pdf SDK
Demo
Version
4. TS. Phạm Thị Thúy Hằng
5. PGS. TS. Trần Kiêm Minh
6. ThS. Nguyễn Thanh Bình
7. TS. Trần Văn Giang
8. CN. Vương Thị Bình
9. TS. Nguyễn Phước Cát Tường
10. ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Anh
11. ThS. Nguyễn Việt Dũng

12. TS. Phạm Thị Quỳnh Ni
13. TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
14. PGS. TS. Phạm Thị Huyền
15. ThS. Nguyễn Thị Hà
16. ThS. Mai Thị Thanh Thủy
17. ThS. Phan Thanh Lâm


III. Đơn vị phối hợp chính
1. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
2. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
3. Trường Đại học Đồng Tháp
4. Viện Tâm lý học
5. Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên
6. Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị

Demo Version - Select.Pdf SDK


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 5
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG CHỈ SỐ
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ GIÁO

DỤC, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC .......................... 12
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của
người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục .......... 12
1.2. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục ................... 24

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
1.3. Vận dụng
chỉ số
đánh giá-mức
độ hài lòng
của người dân về dịch vụ giáo
dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ..................................................... 30
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XU HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CỦA CHỈ SỐ HÀI LÒNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
VÀ VẬN DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI
DÂN VỀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ........................................................................... 53
2.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ ........................................................................... 53
2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc..................................................................... 64
2.3. Kinh nghiệm của Singapore ........................................................................ 73
2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................ 81
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CHỈ
SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ
GIÁO DỤC GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY .................................................................................................... 83
3.1. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục mầm non ................................................................................. 83



3.2. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục tiểu học.................................................................................... 93
3.3. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục trung học cơ sở...................................................................... 101
3.4. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục trung học phổ thông .............................................................. 113
3.5. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục giáo dục thường xuyên ......................................................... 123
3.6. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục trung cấp chuyên nghiệp ....................................................... 130
3.7. Thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục đại học ................................................................................... 145
3.8. Đánh giá chung về thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng
của người dân về dịch vụ giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở
Việt Nam .......................................................................................................... 156
CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM........................ 163

Demo Version - Select.Pdf SDK

4.1. Tổng quan về bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với
dịch vụ giáo dục hiện có ................................................................................... 163
4.2. Thực trạng sự hài lòng của người dân về các dịch vụ giáo dục ................ 178
4.3. Đề xuất một số thay đổi ở bộ cơng cụ đo lường sự hài lịng của người dân
đối với dịch vụ giáo dục ................................................................................... 220
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI DỊCH VỤ GIÁO DỤC VÀ
VẬN DỤNG KẾT QUẢ VÀO VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở
CÁC CẤP ............................................................................................................... 229

5.1. Mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của người dân với
dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý chất lượng giáo dục .. 229
5.2. Hướng dẫn thực hiện mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng
của người dân với dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý chất
lượng giáo dục .................................................................................................. 244


5.3. Tổ chức thực nghiệm mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng
của người dân với dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý chất
lượng giáo dục.................................................................................................. 259
CHƯƠNG 6. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH VẬN DỤNG
CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ
GIÁO DỤC GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở
VIỆT NAM ............................................................................................................ 269
6.1. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp .......................................................... 269
6.2. Các giải pháp được đề xuất ....................................................................... 270
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 295
1. Kết luận ........................................................................................................ 295
2. Kiến nghị ...................................................................................................... 297
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 299
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 311

Demo Version - Select.Pdf SDK


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ số hài lòng của khách hàng ở Singapore về dịch vụ giáo dục........... 76
Bảng 4.1. Điểm hài lòng của phụ huynh trẻ mầm non về tiếp cận dịch vụ giáo dục .... 179
Bảng 4.2. Điểm hài lòng của phụ huynh trẻ mầm non về cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học................................................................................................................ 180

Bảng 4.3. Điểm hài lòng của phụ huynh trẻ mầm non về mơi trường giáo dục .... 181
Bảng 4.4. Điểm hài lịng của phụ huynh trẻ mầm non về hoạt động giáo dục ...... 182
Bảng 4.5. Điểm hài lòng của phụ huynh trẻ mầm non về sự phát triển và tiến bộ
của con .................................................................................................................... 183
Bảng 4.6. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học về tiếp cận dịch vụ
giáo dục................................................................................................................... 184
Bảng 4.7. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học về cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học ....................................................................................................... 185
Bảng 4.8. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học về môi trường giáo dục ... 186
Bảng 4.9. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học về hoạt động giáo dục ......... 187
Bảng 4.10. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh tiểu học về sự phát triển và tiến
bộ của con ...............................................................................................................
188
Demo Version - Select.Pdf SDK
Bảng 4.11. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh THCS về tiếp cận dịch vụ
giáo dục................................................................................................................... 189
Bảng 4.12. Điểm hài lòng của phụ huynh học sinh THCS về cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học ....................................................................................................... 190
Bảng 4.13. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THCS về môi trường giáo dục .... 191
Bảng 4.14. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THCS về hoạt động giáo dục....... 193
Bảng 4.15. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THCS về sự phát triển và thực hiện
nghĩa vụ công dân của con ..................................................................................... 194
Bảng 4.16. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THPT về tiếp cận dịch vụ giáo dục .. 195
Bảng 4.17. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THPT về cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học .................................................................................................................... 196
Bảng 4.18. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THPT về môi trường giáo dục ..... 197
Bảng 4.19. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THPT về hoạt động giáo dục ....... 199
Bảng 4.20. Điểm hài lòng phụ huynh học sinh THPT về sự phát triển và thực hiện
nghĩa vụ công dân của con ..................................................................................... 200
Bảng 4.21. Điểm hài lòng của học sinh THPT về tiếp cận dịch vụ giáo dục ......... 202



Bảng 4.22. Điểm hài lòng của học sinh THPT về cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học .................................................................................................................... 203
Bảng 4.23. Điểm hài lịng của học sinh THPT về mơi trường giáo dục................. 204
Bảng 4.24. Điểm hài lòng của học sinh THPT về hoạt động giáo dục ................... 205
Bảng 4.25. Điểm hài lòng về sự phát triển và thực hiện nghĩa vụ công dân của học
sinh THPT ............................................................................................................... 206
Bảng 4.26. Điểm hài lòng của học viên về tiếp cận dịch vụ giáo dục .................... 208
Bảng 4.27. Điểm hài lòng của học viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học .. 209
Bảng 4.28. Điểm hài lòng của học viên về môi trường giáo dục ........................... 210
Bảng 4.29. Điểm hài lòng của học viên về hoạt động giáo dục ............................. 211
Bảng 4.30. Điểm hài lòng của học viên về sự phát triển và thực hiện nghĩa vụ công
dân của bản thân...................................................................................................... 213
Bảng 4.31. Điểm hài lòng của sinh viên về tiếp cận dịch vụ giáo dục ................... 214
Bảng 4.32. Điểm hài lòng của sinh viên về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học . 215
Bảng 4.33. Điểm hài lịng của sinh viên về mơi trường giáo dục .......................... 216
Bảng 4.34. Điểm hài lòng của sinh viên về hoạt động giáo dục............................. 218
Bảng 4.35. Điểm hài lòng của sinh viên về sự phát triển và thực hiện nghĩa vụ cơng
dân của bản thân...................................................................................................... 219

Demo
Select.Pdf
SDK
Bảng 5.1. Khung phân
tíchVersion
bối cảnh -nhà
trường ....................................................
252
Bảng 5.2. Phân công công việc ............................................................................... 256

Bảng 5.3. Một số phương pháp thu thập thập thông tin phổ biến .......................... 257
Bảng 5.4. Khung trách nhiệm theo dõi báo cáo ...................................................... 258
Bảng 5.5. Đánh giá về tính rõ ràng của các nội dung được đề cập trong mơ hình ........ 262
Bảng 5.6. Đánh giá về tính cần thiết của các nội dung được đề cập trong mơ hình ... 264
Bảng 5.7. Đánh giá về tính hợp lý của quy trình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ
hài lịng của người dân với dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý
chất lượng giáo dục ................................................................................................. 265
Bảng 5.8. Đánh giá về tính khả thi của quy trình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ
hài lòng của người dân với dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý
chất lượng giáo dục ................................................................................................. 266


DANH MỤC CÁC HÌNH
Cấu trúc các nghiên cứu về chỉ số hài lòng (Phỏng theo Rohayati Che
Din, Jegatheesan Rajadurai, 2010) ........................................................................... 15
Đối tượng khách hàng của giáo dục (Theo Sallis, 2002) ......................... 16
Bậc thang của khái niệm chất lượng (Theo Sallis, 2002)......................... 18
Mơ hình đánh giá sự hài lịng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công .. 30
Mơ hình American Customer Satisfaction Index (Sự hài lịng của khách
hàng Mỹ) ứng dụng vào trường học ......................................................................... 37
Mơ hình đo lường chỉ số hài lòng của sinh viên ...................................... 39
Khung lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể ........................................... 43
Mơ hình khơng xác nhận kỳ vọng (Chuyển thể từ Oliver, 1980, trích trong
Berryman, 2015) ....................................................................................................... 58
Mơ hình khơng xác nhận kỳ vọng với hiệu suất/hiệu quả (Chuyển thể từ
Oliver, 1980, trích trong Berryman, 2015). .............................................................. 59
Mơ hình ACSI, trích trong Berryman (2015) ........................................... 60

Demo
Version

Select.Pdf
Mơ hình
cấu trúc
sự hài -lịng
của kháchSDK
hàng của Singapore .................. 78
Mơ hình các ngun tắc và sự đổi mới ................................................... 235
Mơ hình thực hiện quản lý chất lượng ................................................... 236
Mơ hình TQM của Talib và Rahman (2010) .......................................... 238
Mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của người dân với
dịch vụ giáo dục ...................................................................................................... 241


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

ĐLC

Độ lệch chuẩn

ĐTB

Điểm trung bình

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung
- Tên đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp và mô hình tổ chức thực hiện nhằm
vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục
- Mã số: KHGD/16-20.ĐT.033
- Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyễn Thám
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
- Thời gian thực hiện: từ 10/2018 đến 12/2021
2. Mục tiêu
- Xây dựng cơ sở lý luận về vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của
người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục;
- Đánh giá thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân
về dịch vụ giáo dục ở nước ta hiện nay;
- Đề xuất hướng hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân
về dịch vụ giáo dục ở Việt Nam;
- Đề xuất mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của người dân


Demo
Select.Pdf
SDK
với dịch vụ giáo
dục vàVersion
vận dụng- kết
quả vào việc
quản lý chất lượng giáo dục ở
các cấp;
- Đề xuất các giải pháp chính sách vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài
lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
ở nước ta.
3. Tính mới và sáng tạo
- Đã hệ thống hố những vấn đề lý luận về vận dụng chỉ số đánh giá mức độ
hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Đã xây dựng bộ công cụ phỏng vấn đánh giá thực trạng vận dụng chỉ số đánh
giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục.
- Đã khảo sát và đánh giá thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng
của người dân về dịch vụ giáo dục.
- Đã đề xuất hướng hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người
dân về dịch vụ giáo dục ở Việt Nam.
- Đã đề xuất mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của người
dân với dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý chất lượng giáo dục
ở các cấp.


- Đã đề xuất các giải pháp chính sách vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài
lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở
nước ta.
4. Sản phẩm

* Báo cáo khoa học
1. Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về xu hướng phát triển của chỉ số mức độ hài
lòng, việc đánh giá mức độ hài lòng và vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng
của người dân về dịch vụ giáo dục trên thế giới.
2. Báo cáo đánh giá thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của
người dân về dịch vụ giáo dục ở nước ta hiện nay nhằm góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục.
3. Báo cáo đề xuất giải pháp chính sách, mơ hình vận dụng chỉ số đánh giá
mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục Việt Nam
* Sản phẩm đào tạo
1. Nghiên cứu sinh Lê Vũ Hà với luận án Tiến sỹ “Quản lý chất lượng dịch vụ
giáo dục của hiệu trưởng trường tiểu học nhằm hướng tới sự hài lòng của khách
hàng”, chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

Demo
Version - Select.Pdf SDK
(PGS. TS. Phan Thị
Mai Hương).
2. Học viên Nguyễn Thị Thanh Thanh với luận văn thạc sỹ “Quản lý chất lượng
giáo dục nhà trường theo định hướng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng tại các
trường THPT quận 5, thành phố Hồ Chí Minh”, chuyên ngành Quản lý Giáo dục,
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (Người hướng dẫn: TS. Trương Đình Thăng).
3. Học viên Phạm Thị Ngọc Ánh với luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non quận Tân Phú, thành
phố Hồ Chí Minh”, chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại
học Huế (Người hướng dẫn: TS. Đinh Thị Hồng Vân).
4. Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Nga với luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động
giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố
Hồ Chí Minh”, chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học

Huế (Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Hùng)
5. Học viên Phan Thị Quỳnh Trang với luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động
tư vấn học đường ở các trường THCS thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị”, chuyên
ngành Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (Người hướng
dẫn: TS. Đinh Thị Hồng Vân).


* Bài báo, sách chuyên khảo
+ Tạp chí quốc tế: 02
1. Hong-Van Thi Dinh, Quynh Anh Thi Nguyen, Mai-Huong Thi Phan, Kien
The Pham, Tham Nguyen, Hung Thanh Nguyen. (2021). Vietnamese students’
satisfaction toward higher education service: the relationship between education
service quality and educational outcomes. European Journal of Education
Research, 3(10), 1397-1410. (Q3)
2. Hong-Van Thi Dinh, Le-Hang Thi Do, Tham Nguyen, Kien The Pham and
Ngoc Hai Tran. Factors Influencing the Students’ Perceptions of the Quality of
Education Services at Hue University in Vietnam. International Journal of
Educational Sciences, 32(1-3), 1-11. (ESCI)
+ Tạp chí khoa học trong nước: 02
1. Trần Thị Tú Anh, Nguyễn Thám, Đinh Thị Hồng Vân (2019). Tổng quan
các nghiên cứu về đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục và sự hài lòng với chất
lượng dịch vụ giáo dục ở Trung Quốc. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 19,
110-114.
2. Phạm Thị Quỳnh Ni, Đinh Thị Hồng Vân, Trương Đình Thăng (2020).
Khung quản lý chất lượng tổng thể và hướng vận dụng vào việc nâng cao chất

Demo
- Select.Pdf
lượng dịch vụ giáo
dục Version

trong các nhà
trường. TạpSDK
chí Khoa học Giáo dục Việt Nam,
4(253), 58-70.
+ Hội thảo khoa học Quốc gia: 03
1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Lê Anh Phương, Nguyễn Thám, Nguyễn Thanh
Hùng (2019). Đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục và sự hài lòng đối với chất
lượng dịch vụ giáo dục ở Hoa Kỳ. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Sự hài
lòng của người dân với các dịch vụ giáo dục: kinh nghiệm thế giới và Việt Nam”.
NXB Đại học Huế, tr.5-19.
2. Phạm Thị Quỳnh Ni, Trần Thị Tú Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh (2019).
Đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục qua chỉ số hài lòng với dịch vụ giáo dục ở
Singapore. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Sự hài lòng của người dân với các
dịch vụ giáo dục: kinh nghiệm thế giới và Việt Nam”. NXB Đại học Huế, tr.90-100.
3. Phạm Thị Quỳnh Ni, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Thanh Hùng,
Nguyễn Thám (2020). Mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá và vận dụng chỉ số hài
lòng của người dân trong việc quản lý chất lượng giáo dục. Kỷ yếu hội thảo khoa
học quốc gia: Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng sự hài lòng của
người dân về dịch vụ giáo dục. Trường Cao Đẳng Sư phạm Quảng Trị, tr.70-82.


Demo Version - Select.Pdf SDK


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information
- Project title: Research on implementation solutions and models using
Customer Satisfaction Index to improve the quality of education
- Code number: KHGD/16-20.ĐT.033

- Coordinator: Associate Professor Dr. Nguyen Tham
- Implementing institution: University of Education, Hue University
- Duration: from 10/ 2018 to 12/2021
2. Objective
- Review the literature on using Customer Satisfaction Index with education
services to improve the quality of education
- Assess the reality of using Customer Satisfaction Index with education
services in Vietnam
- Provide suggestions to improve Customer Satisfaction Index in education in
Vietnam

Version - Select.Pdf
SDK customer satisfaction toward
- Suggest Demo
the implementation
model in assessing
education services and using this index to manage the quality of education in all
education levels
- Suggest policy solutions in using customer satisfaction index toward
education services, to improve the quality of education
3. Creativeness and innovativeness:
- Completed a comprehensive literature review related to using customer
satisfaction toward education services, to improve the quality of education
- Developed a survey to assess the reality of using customer satisfaction
toward education services
- Surveyed and assessed the reality of using customer satisfaction toward
education services
- Provided recommendations to improve the Customer Satisfaction Index
toward education services in Vietnam
- Developed and recommended the implementation model in assessing customer

satisfaction and using the results in quality management in all education levels


- Recommended policy solutions in using customer satisfaction index toward
education services, to improve the quality of education
4. Products
* Reports
1. Report on international experiences in developing customer satisfaction
index, assessing customer satisfaction index and using the results toward education
services in the world.
2. Report on the reality of using customer satisfaction toward education
services to improve the quality of education.
3. Report on policy solutions and implementation model in using customer
satisfaction index toward education services, to improve the quality of education in
Vietnam.
* Training outcomes
1. PhD thesis of Le Vu Ha “Education service management in primary schools
toward customer satisfaction”, major Education Management, Vietnam Graduate
Academy of Social Sciences. (Supervisor: Associate Professor Dr. Phan Thi Mai
Huong).
2. Master thesis
of Version
Nguyen Thi
Thanh Thanh
“School quality management
Demo
- Select.Pdf
SDK
oriented to meet customer satisfaction at high schools in District 5, Ho Chi Minh
City”, major Education Management, Hue University of Education (Supervisor: Dr.

Truong Dinh Thang).
3. Student Pham Thi Ngoc Anh with a master's thesis "Management of life
skills education activities for 5-year-old children in preschools in Tan Phu district,
Ho Chi Minh City", majoring in Educational Management, University of Science
and Technology. School of Pedagogy, Hue University (Supervisor: Dr. Dinh Thi
Hong Van).
4. Student Nguyen Thi Nguyet Nga with master's thesis "Management of life
value education activities for students in primary schools in Binh Thanh District,
Ho Chi Minh City", majoring in Educational Management, University College of
Education, Hue University (Supervisor: Dr. Nguyen Thanh Hung)
5. Student Phan Thi Quynh Trang with master's thesis "Management of school
counseling activities in secondary schools in Quang Tri town, Quang Tri province",


majoring in Education Management, University of Education, University Hue
University (Supervisor: Dr. Dinh Thi Hong Van).
* Journal articles, monographs
+ International journal articles: 02
1. Hong-Van Thi Dinh, Quynh Anh Thi Nguyen, Mai-Huong Thi Phan, Kien
The Pham, Tham Nguyen, Hung Thanh Nguyen. (2021). Vietnamese students’
satisfaction toward higher education service: the relationship between education
service quality and educational outcomes. European Journal of Education
Research, 3(10), 1397-1410. (Q3)
2. Hong-Van Thi Dinh, Le-Hang Thi Do, Tham Nguyen, Kien The Pham and
Ngoc Hai Tran. Factors Influencing the Students’ Perceptions of the Quality of
Education Services at Hue University in Vietnam. Int J Edu Sci, 32(1-3), 1-11 (ESCI)
+ Journal articles in Vietnam: 02
1. Tran Thi Tu Anh, Nguyen Tham, Dinh Thi Hong Van (2019). Review of
studies on educational service quality assessment and satisfaction with education
service quality in China. Vietnam Science Education Journal, 19, 110-114.

2. Pham Thi Quynh Ni, Dinh Thi Hong Van, Truong Dinh Thang (2020).
Total quality management
and application
recommendations
to improve the quality
Demo Version
- Select.Pdf
SDK
of educational services in schools. Vietnam Journal of Educational Sciences,
4(253), 58-70.
+ National conferences: 03
1. Nguyen Thi Quynh Anh, Le Anh Phuong, Nguyen Tham, Nguyen Thanh
Hung (2019). Evaluation of educational service quality and satisfaction toward
educational service quality in the United States. Proceedings of the National
Scientific Conference: “People's satisfaction with educational services: experience
in the world and in Vietnam”. Hue University Publishing House, pp.5-19.
2. Pham Thi Quynh Ni, Tran Thi Tu Anh, Nguyen Ngoc Quynh Anh (2019).
Evaluation of the quality of educational services through the index of satisfaction
with educational services in Singapore. Proceedings of the National Scientific
Conference: “Customer satisfaction with educational services: experience in the
world and in Vietnam”. Hue University Publishing House, pp.90-100.
3. Pham Thi Quynh Ni, Nguyen Thi Quynh Anh, Nguyen Thanh Hung,
Nguyen Tham (2020). Implementation model to evaluate and using the customer


Demo Version - Select.Pdf SDK


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khơng một quốc gia nào có thể đạt được sự phát triển bền vững mà
khơng có sự đầu tư bền vững vào nguồn nhân lực. Đầu tư bền vững cho nguồn nhân
lực nói rộng ra là đầu tư cho giáo dục. Trong suốt thế kỷ XXI, thực tiễn đã chứng
minh, giáo dục là yếu tố quyết định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và
năng suất lao động của một quốc gia (Basheer, 2007). Giáo dục trở thành nhân tố
chính để xác định tiêu chuẩn sống của người dân, “sức khỏe” của thị trường lao
động, mức độ phát triển của nền kinh tế. Trong kỷ nguyên hiện đại, giáo dục được
xem thuộc về các ngành dịch vụ và là ngành mũi nhọn, đóng góp chính yếu vào sự
phát triển kinh tế và sự hưng thịnh của quốc gia (Feigenbaum, 1994). Tuy nhiên,
khác với các ngành dịch vụ khác, giáo dục là một loại hình dịch vụ đặc biệt, trong
đó, học sinh/sinh viên vừa là đối tượng vừa là chủ thể của dịch vụ. Học sinh/sinh
viên vừa là người hưởng thụ dịch vụ, vừa là chủ thể góp phần tạo nên chất lượng
dịch vụ đó. Giáo dục khơng tạo ra một sản phẩm cụ thể, mà tạo ra một “sản phẩm
trừu tượng”, đó là kiến thức, kỹ năng, chuẩn mực đạo đức và giá trị xã hội được hội

Select.Pdf
SDK
tụ trong một cáDemo
nhân cụVersion
thể (Shah,- 2013).
Chính vì
vậy, giáo dục có mức ảnh hưởng
sâu rộng lên tồn thể mỗi quốc gia bởi vì mọi người dân vừa là đối tượng vừa là chủ
thể của giáo dục.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, việc khảo sát và đánh giá sự hài lòng của
người dân về nền giáo dục của quốc gia thường được chú trọng. Nó được xem như
cơ sở quan trọng để có những định hướng, cải cách hệ thống giáo dục phù hợp với
nguyện vọng và mong muốn của toàn dân. Chất lượng giáo dục, cũng giống như các
dịch vụ khác, được đo lường bằng sự hài lòng của khách hàng (Lassar, Manolis và
Winsor, 2000). Sự hài lòng về dịch vụ giáo dục không chỉ được đo bởi đối tượng

trực tiếp hưởng thụ là học sinh/sinh viên mà cịn bởi tồn xã hội bởi lẽ mọi người
trong xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp hưởng thụ kết quả do dịch vụ giáo dục tạo ra.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa chất lượng (dịch vụ) giáo dục
và sự hài lịng của khách hàng (ví dụ: Lee, Lee và Yoo, 2000; Sureshchandar,
Rajendran và Anantharaman, 2002; Ooi, Lin, Tan và Chong, 2011). Không chỉ ở
các nước phát triển mà ngay ở những nước đang phát triển, việc nghiên cứu, khảo
sát sự hài lòng của học sinh/sinh viên đối với các dịch vụ giáo dục, để trên cơ sở đó
1


nâng cấp chất lượng của các dịch vụ này, đang đặc biệt được khuyến khích thực
hiện. Hiện nay, có khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm về sự hài lòng của người học,
đặc biệt là đối tượng sinh viên ở bậc giáo dục đại học, về việc xây dựng chỉ số hài
lịng của người học, đặc biệt trong mơi trường bán cơng lập. Có thể kể đến những
nghiên cứu khá tiêu biểu gần đây của một số tác giả như Brochado (2009), Douglas,
McClelland, và Davies (2008) hay Arneric, Talaja, và Prka (2010), Finney và
Finney (2010)... Tuy nhiên, thống kê các nghiên cứu về sự hài lòng cho thấy đa số
các nghiên cứu tập trung vào đối tượng khách hàng học sinh/sinh viên, trong khi đó,
các khách hàng hưởng thụ dịch vụ gián tiếp khác như phụ huynh, nhà tuyển dụng
chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức.
Trong tiến trình tồn cầu hóa và hội nhập, giáo dục Việt Nam cũng dần tiếp
cận các tiêu chuẩn/tiêu chí quốc tế trong giáo dục. Việc nghiên cứu sự hài lòng của
người dân đối với các dịch vụ giáo dục đã nhận được sự quan tâm khơng chỉ của
các nhà nghiên cứu mà cịn của Chính phủ và các Bộ, ban ngành. Đã có nhiều
nghiên cứu riêng lẻ tại Việt Nam tiếp cận sự hài lòng đối với dịch vụ giáo dục
(chẳng hạn như Nguyễn Thành Long, 2006; Phạm Thị Liên, 2016; Nguyễn Thị
Xuân Hương, Nguyễn Thị Phượng, Vũ Thị Hồng Loan, 2016; Nguyễn Thị Thắm,

Demo Version - Select.Pdf SDK


2010...). Tuy nhiên, có thể thấy, các cơng trình đó cũng chỉ tập trung nghiên cứu sự
hài lòng của sinh viên – đối tượng khách hàng chính đối với chất lượng dịch vụ giáo
dục. Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành Quyết định số 3982/QĐ-BGDĐT ngày
17/9/2013 phê duyệt Đề án “Xây dựng phương pháp đo lường sự hài lòng của người
dân đối với dịch vụ giáo dục cơng” do nhóm nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị
Hoàng Yến (chủ nhiệm) thực hiện. Từ kết quả nghiên cứu của nhóm Nguyễn Thị
Hồng Yến, năm 2017, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định 2329/QĐ-BGDĐT
phổ biến Bộ công cụ khảo sát (gồm 08 phiếu khảo sát) và tài liệu Hướng dẫn triển
khai đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công. Sau đó bộ
cơng cụ đo lường và tài liệu hướng dẫn điều chỉnh vào tháng 10/2019. Nhóm đối
tượng khách hàng mà các nghiên cứu/quyết định này hướng tới không chỉ tập trung
ở người học mà còn ở phụ huynh/người giám hộ của người học. Các nghiên cứu cho
thấy chỉ số hài lòng của khách hàng và chất lượng dịch vụ giáo dục có mối quan hệ
mật thiết với nhau. Tuy nhiên, các nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay chỉ mới dừng

2


lại ở việc khảo sát chỉ số hài lòng của người dân, chưa đề cập đến việc áp dụng các
chỉ số này để cải tiến chất lượng dịch vụ giáo dục.
Kế thừa kết quả của Nguyễn Thị Hoàng Yến và cộng sự (2014) và các nghiên
cứu trước, trong đề tài này, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp và mơ hình để tổ
chức thực hiện nhằm vận dụng bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lịng một cách có hiệu
quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Để thực hiện những mục tiêu của đề tài,
nghiên cứu này sẽ sử dụng mơ hình Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) làm khung
khái niệm/khung nghiên cứu. TQM là mơ hình được quốc tế sử dụng rộng rãi trong
tất cả các lĩnh vực quản lý, bao gồm quản lý giáo dục – yếu tố đóng vai trò rất quan
trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục. TQM hướng tới sự cải thiện có tính liên
tục nhằm đáp ứng sự hài lịng của khách hàng, do đó, TQM được áp dụng với kỳ
vọng cải thiện chất lượng giáo dục/dịch vụ giáo dục nhằm thỏa mãn sự hài lòng của

các đối tượng khách hàng khác nhau. Tuy vậy, TQM vẫn còn là khái niệm mới mẻ
trong các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ giáo
dục ở Việt Nam hiện nay. Việc sử dụng mơ hình TQM là nhằm xác định đối tượng
khách hàng trong dịch vụ giáo dục nhằm nghiên cứu sự hài lòng của các đối tượng
khách hàng khác nhau và là cơ sở để áp dụng kết quả khảo sát sự hài lòng của khách

Demo Version - Select.Pdf SDK

hàng đối với dịch vụ giáo dục với mục đích cải thiện chất lượng giáo dục liên tục
đáp ứng cho sự phát triển của xã hội. Vì vậy, trong nghiên cứu này, ngồi việc khảo
sát áp dụng Bộ chỉ số khảo sát sự hài lòng của Nguyễn Thị Hoàng Yến và cộng sự
(2014) dành cho đối tượng “Khách hàng chính” (người học) và “Khách hàng thứ
cấp” (phụ huynh), nhóm nghiên cứu Đề tài còn hướng tới nhóm đối tượng “Khách
hàng nội bộ” và “Khách hàng cấp ba” bởi vì đây được xác định là những đối tượng
đóng góp quan trọng trong thành cơng của tổ chức và là đối tượng trực tiếp, gián
tiếp tham gia vào tất cả các quá trình của TQM.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về vận dụng chỉ số đánh giá mức
độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, đề xuất giải pháp và mơ hình tổ
chức thực hiện nhằm vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân về
dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
2.2. Mục tiêu cụ thể
3


- Xây dựng cơ sở lý luận về vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của
người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục;
- Đánh giá thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân
về dịch vụ giáo dục ở nước ta hiện nay;

- Đề xuất hướng hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân
về dịch vụ giáo dục ở Việt Nam;
- Đề xuất mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của người dân
với dịch vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý chất lượng giáo dục ở
các cấp;
- Đề xuất các giải pháp chính sách vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng
của người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở
nước ta.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Demo Version - Select.Pdf SDK

Giải pháp và mơ hình tổ chức thực hiện nhằm vận dụng chỉ số đánh giá mức
độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các giải pháp và xây dựng được mơ hình tổ chức thực hiện
nhằm vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lịng của người dân về dịch vụ giáo dục
thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường.
5. Phạm vi nghiên cứu
6.1. về nội dung nghiên cứu
Trong đề tài này, mơ hình đánh giá chỉ số hài lòng được tiếp cận trong nghiên
cứu theo mơ hình của Nguyễn Thị Hoàng Yến và cộng sự (2014). Việc xây dựng
mơ hình tổ chức thực hiện nhằm vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của
người dân về dịch vụ giáo dục dựa trên mơ hình TQM.

4



Nghiên cứu này chỉ đề xuất ý kiến hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá mức độ hài
lòng của người dân về dịch vụ giáo dục ở Việt Nam do Bộ GD&ĐT ban hành.
Nhiệm vụ chính của nghiên cứu là giải pháp và mơ hình tổ chức thực hiện nhằm
vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục. Theo đó, phần khảo sát thực trạng sẽ đi sâu vào
phân tích khảo sát thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người
dân về dịch vụ giáo dục ở nước ta hiện nay.
Mơ hình tổ chức thực hiện đánh giá mức độ hài lòng của người dân với dịch
vụ giáo dục và vận dụng kết quả vào việc quản lý chất lượng giáo dục ở các cấp chủ
yếu đề cập đến các yếu tố triển khai ở cấp cơ sở giáo dục vì đó là nơi trực tiếp tiến
hành việc thu thập ý kiến đánh giá
Các kiến nghị, đề xuất chủ yếu dành cho Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT và các cơ sở
giáo dục trực thuộc Bộ, Sở GD&ĐT.
6.2. Phạm vi về địa bàn và đối tượng khảo sát
Để đánh giá thực trạng vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người
dân về dịch vụ giáo dục ở nước ta hiện nay, đề tài tập trung khảo sát trên 4 tỉnh
thành: Hà Nội, Demo
Thừa Thiên
Huế, An
Giang, Thành
phố Hồ Chí Minh. Từ mầm non
Version
- Select.Pdf
SDK
đến THPT, tại mỗi tỉnh thành, chọn 3 trường, gồm: một trường công lập ở thành thị,
một trường công lập ở nông thôn, một trường tư thục.
Do hạn chế về thời gian, kinh phí thực hiện và ảnh hưởng của dịch bệnh nên
đề tài tập trung khảo sát trên phần lớn đối tượng trường công. Hệ thống các trường

tư thục cũng được đề cập, tuy nhiên không nhiều, chủ yếu làm cơ sở để đối chiếu
với dịch vụ giáo dục của trường công.
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Cách tiếp cận
Tiếp cận hệ thống
Cách tiếp cận này đòi hỏi xem xét việc tiến hành nghiên cứu, đề xuất giải
pháp, mơ hình vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ
giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong mối quan hệ biện chứng với
các yếu tố đặc điểm mơi trường văn hố xã hội của mỗi vùng miền, trường học, qua
đó nhìn nhận vấn đề này một cách toàn diện.
5


Tiếp cận lịch sử - logic
Với cách tiếp cận này, nghiên cứu kế thừa, ứng dụng và phát triển có chọn lọc
các kinh nghiệm thực tiễn đã có trong lịch sử về giải pháp, mơ hình vận dụng chỉ số
đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục, từ đó xác định các giải
pháp, mơ hình phù hợp với thực tiễn của nước ta. Việc nghiên cứu giải pháp, mơ
hình vận dụng chỉ số đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục
cũng được xem xét theo thời gian, trong bối cảnh lịch sử cụ thể và đồng thời đề xuất
một quy trình bao gồm hệ thống các bước thực hiện nội dung theo trình tự, logic
hợp lý.
Tiếp cận thực tiễn
Cách tiếp cận này đòi hỏi việc đề xuất giải pháp, mơ hình vận dụng chỉ số
đánh giá mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ giáo dục phù hợp với thực tiễn
của Việt Nam.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng thiết kế hỗn hợp, gồm phương pháp định tính và phương
pháp định lượng. Demo Version - Select.Pdf SDK

6.2.2. Địa bàn và mẫu nghiên cứu
- Mục đích của khảo sát là thu thập dữ liệu thực tế về sự vận dụng bộ chỉ số
hài lòng để nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm khái qt hóa thành mơ hình tối ưu
trong điều kiện của từng địa phương. Vì thế, mẫu chọn cho khảo sát gồm 2 nhóm là
những người trả lời bảng hỏi và những người trả lời phỏng vấn sâu, tham gia thảo
luận nhóm tập trung.
- Nội dung: Đánh giá bộ chỉ số hài lịng về dịch vụ giáo dục cơng và khảo sát
thực trạng vận dụng bộ chỉ số hài lòng về dịch vụ giáo dục vào nâng cao chất lượng
giáo dục
+ Phương pháp chọn mẫu và số lượng mẫu: Việc chọn mẫu được tiến hành
theo phương pháp từng bậc như sau.
o Chọn địa bàn
Cơ sở chọn địa bàn nghiên cứu gồm:

6


×