Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHÉP NHÂN PHÂN THỨC đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.65 KB, 8 trang )

PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Lý thuyết
1. Quy tắc nhân: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với

nhau:

A C A.C
. =
B D B.D

2. Các tính chất của phép nhân phân thức

a. Giao hoán:

b. Kết hợp:

A C C A
. = .
B D D B

 A C  E A C E
 . ÷. = .  . ÷
B D F B D F 

c. Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

A C E A C A E
. + ÷= . + .
B D F B D B F

B. Bài tập


Dạng 1: Sử dụng quy tắc nhân để thực hiện phép tính
Cách giải: Vận dụng quy tắc nhân các phân thức
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau

a)

8x 4 y 2
.
( x ≠ 0; y ≠ 0)
15 y 3 x 2

b)

9a 2 a 2 − 9
.
( a ≠ −3; a ≠ 0 )
a + 3 6a 3

Lời giải

a)

8 x 4 y 2 8 x.4 y 2
32
. 2 =
=
3
3 2
15 y x
15 y .x 15 xy


b)

2
9a 2 a 2 − 9 9a . ( a + 3 ) ( a − 3 ) 3 ( a − 3 )
.
=
=
a + 3 6a3
6a 3 ( a + 3 )
2a

Bài 2: Nhân các phân thức sau

a)

3b + 6

4n 2  7 m 2 
. −
÷( m ≠ 0; n ≠ 0 )
17m 4  12n 

b)
Lời giải
1

.

2b − 18


( b − 9) ( b + 2)
3

2

( b ≠ −2; b ≠ 9 )


a)

2
2
4n 2  7 m2  4n . ( −7 m )
−n
. −
=
÷=
4 
4
17m  12n  17 m .12n
13m 2

3b + 6

b)

.

2b − 18


( b − 9) ( b + 2)
3

2

=

3 ( b + 2 ) .2. ( b − 9 )

( b − 9) .( b + 2 )
3

2

=

6

( b − 9) .( b + 2)
2

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau

a.

c.

e.


a 2 − b2
a2
.
a − b (a + b)2

b.

2u 2 − 20u + 50 2u 2 − 2
.
(u ≠ ±5)
5u + 5
4(u − 5) 2

d.

3x − 3 y 8 x + 8 y
.
2 x + 2 y 15 x − 15 y
v + 3 8 − 12v + 6v 2 − v 3
.
(v ≠ −3; v ≠ ±2)
v2 − 4
7v + 21

3 x − 1 25 x 2 + 10 x + 1
−1 1
.
( x ≠ ; ± ;0)
2
2

10 x + 2 x
1 − 9x
5
3

Lời giải

c.

d.

e.

2u 2 − 20u + 50 2u 2 − 2
u −1
.
=
2
5u + 5
4(u − 5)
5(u − 5)
v + 3 8 − 12v + 6v 2 − v3 −(v − 2)2
.
=
v2 − 4
7v + 21
7(v + 2)

3x − 1 25 x 2 + 10 x + 1
5x + 1

.
=−
2
2
10 x + 2 x
1− 9x
2 x (3 x + 1)

Bài 4: Thực hiện phép tính

a.

b.

y −1 2
y3
( y + y + 1+
)( y ≠ 0, y ≠ 1)
2y
y −1
a 3 + 2a 2 − a − 2 1
2
1
(

+
)( a ≠ −5, −2, ±1)
3a + 15
a −1 a +1 a + 2


Lời giải
2


a.

b.

y −1 2
y3
y − 1 y3 − 1 y 3
2 y3 − 1
( y + y +1+
)=
(
+
)=
2y
y −1
2 y y −1 y −1
2y
a 3 + 2a 2 − a − 2 1
2
1
1
(

+
)=
3a + 15

a −1 a + 1 a + 2 3

Bài 5: Thực hiện phép tính

a.

c.

x3 − y 3 
2y
2 xy + 4 y 
.
+
2 y  4 − 2 y − 2 x + xy ( x − y )( x 2 − 4) 

b.

2
x2
x2 − y 2
y2
x+ y
−( 2


). 2
2
x x + xy
xy
xy + y x + xy + y 2


a
1+
b2 + c 2 − a 2
b 2 + c 2 − (b − c) 2
(1 +
). b + c .
a
2bc
a+b+c
1−
b+c

Lời giải
=

a.

b.

c.


 x 2 + xy + y 2
x3 − y 3
1
1
.2 y 
+
=

2y
y−2
 ( x − 2)( y − 2) ( x − 2)( x − y ) 

2
x2
x2 − y2
y2
x+ y
2 x− y x+ y
−( 2


). 2
= +
=
2
2
x x + xy
xy
xy + y x + xy + y
x
xy
xy
a
1+
b2 + c2 − a 2
b 2 + c 2 − (b − c ) 2
(1 +
). b + c .

= a+b+c
a
2bc
a
+
b
+
c
1−
b+c

Bài 6:

Cho


x − 3 ( x 3 − 2 x 2 + 2 x − 1)( x + 1)
2( x + 6)  4 x 2 + 4 x + 1
A =  ( x 4 − x + 3 ).
+
1

.
x +1
x9 + x 7 − 3x 2 − 3
x 2 + 1  ( x + 3)(4 − x )


a. Rút gọn A
b. Chứng minh rằng :


−5 ≤ P ≤ 0

Lời giải

3


a.

 x 7 + x 4 − x 4 − x + x − 3  ( x − 1)( x 2 + x + 1) + 2 x(1 − x) 
2( x + 6)  (2 x + 1) 2
A=
.
.(
x
+
1)
+
1

.


x3 + 1
( x 7 − x 3 )( x 2 + 1)
x 2 + 1  ( x + 3)(4 − x)





 x 7 − 3 ( x − 1)( x + 1)( x 2 − x + 1)
2( x + 6)  (2 x + 1) 2
= 3 .
+
1

.
( x 7 − x 3 )( x 2 + 1)
x 2 + 1  ( x + 3)(4 − x )
 x +1
 ( x − 1)( x 3 + 1)
2( x + 6)  (2 x + 1) 2
x − 1 + x 2 + 1 − 2 x − 12 (2 x + 1) 2
= 3
+1− 2
.
=
.
2
x + 1  ( x + 3)(4 − x)
x2 +1
( x + 3)(4 − x)
 ( x + 1)( x + 1)

=

x 2 − x + 12 (2 x + 1) 2
( x + 3)(4 − x)(2 x + 1) 2 −(2 x + 1) 2
.

=
=
x 2 + 1 ( x + 3)(4 − x) ( x 2 + 1)( x + 3)(4 − x)
x2 +1

b. Vì

(2 x + 1) 2 ≥ 0; x 2 ≥ 0 ⇒ −(2 x + 1) 2 ≤ 0 ⇒ A ≤ 0∀x

A − (−5) =

+) Xét

−(2 x + 1) 2
( x − 2)2
+
5
=
≥ 0 ⇒ A ≥ −5
x2 + 1
x2 + 1

Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Cách giải: Sử dụng hợp lý 3 quy tắc đã học: Quy tắc cộng, trừ, nhân phân thức để tính tốn
*) Chú ý:
- Đối với phép nhân có nhiều hơn hai phân thức, ta vẫn nhân các tử thức với nhau và các mẫu
thức với nhau
- Tính tốn biểu thức trong dấu ngoặc trước (nếu có)
Bài 7: Rút gọn biểu thức


a.

t 4 + 4t 2 + 8
t
3t 3 + 3
A=
.
.
( t ≠ −1)
2t 3 + 2 12t 2 + 1 t 4 + 4t 2 + 8
B=

b.

y −1  2
y3 
. y + y + 1 +
÷( y ≠ 0; y ≠ 1)
2y 
y −1 

Lời giải
A=

a) Ta có:

( t 4 + 4t 2 + 8) .t.3 ( t 3 + 1) = 3t
t 4 + 4t 2 + 8
t
3t 3 + 3

.
.
=
2t 3 + 2 12t 2 + 1 t 4 + 4t 2 + 8 2 ( t 3 + 1) . ( 12t 2 + 1) . ( t 4 + 4t 2 + 8 ) 2 ( 12t 2 + 1)
4


b) Ta có:

y −1  2
y 3  y − 1  y3 − 1 y3  2 y3 − 1
B=
. y + y + 1 +
.
+
÷=
÷=
2y 
y −1  2 y  y −1 y −1 
2y

Bài 8: Thực hiện phép tính sau
A=

x 6 + 2 x 3 + 3 3x x 2 + x + 1
.
.
( x ≠ ±1)
x3 − 1
x + 1 x 6 + 2 x3 + 3


B=

a 3 + 2a 2 − a − 2  1
2
1 
.

+
÷( a ≠ −5; −2; ±1)
3a + 15
 a −1 a +1 a + 2 

a)

b)

Lời giải
A=

x 6 + 2 x 3 + 3 3x
x2 + x + 1
3x
.
.
= 2
3
6
3
x −1

x +1 x + 2x + 3 x −1

B=

a 3 + 2a 2 − a − 2  1
2
1  ( a − 1) ( a + 1) ( a + 2 )  1
2
1 
.

+

+
÷=

÷
3a + 15
3 ( a + 5)
 a −1 a +1 a + 2 
 a −1 a +1 a + 2 

a)

b)
⇒B=

( a − 1) ( a + 1) ( a + 2 )  1 − 2 + 1  = ( a + 1) ( a + 2 ) − 2 ( a − 1) ( a + 2 ) + ( a − 1) ( a + 1)

÷

3( a + 5)
3( a + 5)
3 ( a + 5)
3 ( a + 5)
 a −1 a +1 a + 2 

⇒B=

1
3

Bài 9:
M=

Tính hợp lý biểu thức sau:

1
1
1
1
1
1
.
.
.
.
.
( x ≠ ±1)
2
4

8
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16

Lời giải
Áp dụng hằng đẳng thức
M=

Ta có:
⇒M =

a 2 − b2 = ( a − b ) ( a + b )

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
.
.
.
.
.
=
.

.
.
.
2
4
8
16
2
2
4
8
1− x 1+ x 1+ x 1+ x 1+ x 1+ x
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16

1
1
1
.
=
16
16
1− x 1+ x
1 − x 32

5


Bài 10:
Rút gọn biểu thức


P = xy,

biết

( 3a

3

− 3b3 ) x − 2b = 2a ( a ≠ b )

( 4a + 4b ) y = 9 ( a − b ) ( a ≠ −b )
2



Lời giải
2 ( a + b)

Biến đổi

9 ( a − b)
2 ( a + b) 9 ( a − b)
3( a − b)
x=
;y=
⇒ P = x. y =
.
=
3
3

3
3
4( a + b)
3( a − b )
3 ( a − b ) 4 ( a + b ) 2 ( a 2 + ab + b 2 )
2

2

Bài 11: Tính giá trị của các biểu thức sau.

a.

b.

 x2 + y 2  x − y
A= 2
− 1÷.
2
x −y
 2y

Với x = 15, y = -15

 x2 y2  
x+ y
1 
B =  − ÷.  2
+
÷

2
x   x + xy + y
x− y
 y

C = ( x 2 − y 2 − z 2 + 2 yz ) .

c.

x+ y+z
x+ y−z

Với x = 15, y = 5

Với x = 8,6 ; y = 2, z = 1,4
Lời giải

a.

b.

 x2 + y 2  x − y
y
A= 2
− 1÷.
=
= 15
2
x+ y
x −y

 2y
 x 2 y 2 
x+ y
1 
B =  − ÷ 2
+
÷= 2x + y = 7
2
x   x + xy + y
x− y
 y

C = ( x 2 − y 2 − z 2 + 2 yz ) .

c.

x+ y+z
x+ y+ z
=  x − ( y − z ) 2  .
= ( z + x) 2 − y 2 = 96
x+ y−z
x+ y−z

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Làm tính nhân

6


a)


x 2 − 49 3 
−1

.
 x ≠ ; x ≠ 7÷
2x +1 7 − x 
2


b)

3y2 − 2 y 1− y4 
2
.
y ≠ ±1; y ≠ ÷
2 
2
y −1 ( 2 − 3 y ) 
3

Lời giải

a) Ta có :

b) Ta có :

3( x + 7) 
x 2 − 49 3
−1


.
=−
 x ≠ ; x ≠ 7÷
2x +1 7 − x
2x +1 
2

y ( y 2 + 1)
3y2 − 2 y 1− y4
.
=
y 2 −1 ( 2 − 3 y ) 2 ( 3 y − 2) 2

2

 y ≠ ±1; y ≠ ÷
3


Bài 2: Thực hiện phép nhân các phân thức sau

a)

a − 3 a 2 − 7a − 8
.
( a ≠ −1; 2;3)
a + 1 a 2 − 5a + 6

b)


b2
. ( 4b + 12 ) ( b ≠ −3)
2b 2 + 12b + 18

Lời giải

a)

b)

a − 3 a 2 − 7 a − 8 a − 3 ( a + 1) ( a − 8 ) a − 8
.
=
.
=
a + 1 a 2 − 5a + 6 a + 1 ( a + 2 ) ( a − 3 ) a + 2

b 2 .4 ( b + 3)
b2 .4 ( b + 3) 2b 2
b2
.
4
b
+
12
=
=
=
(

)
2
2b 2 + 12b + 18
b+3
2 ( b 2 + 6b + 9 )
2 ( b + 3)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau

a)

b)

m3 − 1  1
m +1 
− 2

÷( m ≠ −2; m ≠ 1)
2m + 4  m − 1 m + m + 1 
u3
2001 − 2u
u3
u + 16
.
+
.
( u ≠ −2; u ≠ 2017 )
u − 2017 u + 2
u − 2017 u + 2


Lời giải

a)

m3 − 1  1
m +1  1
− 2

÷ = ( m ≠ −2; m ≠ 1)
2m + 4  m − 1 m + m + 1  2

7


b)

u3
2001 − 2u
u3
u + 16
u3
.
+
.
=
( u ≠ −2; u ≠ 2017 )
u − 2017 u + 2
u − 2017 u + 2 u + 2

Bài 4:


Rút gọn biểu thức


( 5a

3

A = mn

( 4a
biết

2

5

− 25 ) m = 7 a + 7  a ≠ ± ÷
2


+ 5 ) n = 6a 2 + 15a ( a ≠ −1)

Lời giải
m=

Biến đổi được

7 ( a + 1)
3a ( 2a + 5 )

21a
;n =
⇒ A = mn =
3
5 ( a + 1)
( 2a − 5 ) ( 2 a + 5 )
( 2a − 5 ) ( a 2 − a + 1)

Bài 5:
Tìm phân thức T thỏa mãn đẳng thức sau
1 x x + 2 x + 4 x + 14 x + 16 x + 18
1
.
.
.
...
.
.T =
x x + 2 x + 4 x + 6 x + 16 x + 18 x + 20
2

với các mẫu thỏa mãn khác 0
Lời giải

Ta có:

1 x x + 2 x + 4 x + 14 x + 16 x + 18
1
1
1

x + 20
.
.
.
...
.
.T = ⇒
T = ⇒T =
x x + 2 x + 4 x + 6 x + 16 x + 18 x + 20
2
x + 20
2
2

8

.



×