Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
-----------b&a----------

BÀI TIỂU LUẬN MƠN

CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI

TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG
HÓA SẢN PHẨM

GVHD: Đổ Vĩnh Long
Nhóm thực hiện: Nhóm 8


Tp.HCM, tháng 9 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
-----------b&a----------

BÀI TIỂU LUẬN MƠN

CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI



TÌM HIỂU VIỆC THIẾC KẾ NHÃN CHO HÀNG
HÓA SẢN PHẨM

GVHD: Đổ Vĩnh Long
Nhóm thực hiện: Nhóm 8


Tp.HCM, tháng 9 năm 2022

BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHĨM

STT

Họ và Tên

MSSV

Nhiệm vụ

Mức
thành
100%

1

Hoàng Thanh Phong

2005202115


1.1 +1.2 +1.3 +word

2

Vũ Minh Quân

2005208470

2.3 +Trắc nghiệm

2005208574

1.4+ 1.5 +1.6

2005200710

2.1 + 2.2+ PP

3
4

Nguyễn Ngọc Thùy
Quyên
Huỳnh Hoài Phong

100%
100%

100%


độ

hoàn


mục lục


Mở đầu
Ngày nay xu hướng in nhãn mác thực phẩm ngày càng trở nên phổ biến do
yêu cầu của khách hàng ngày càng cao. Việc đầu tư in nhãn mác thực phẩm
đẹp không chỉ giúp cho việc bán hàng trở nên dễ dàng hơn mà cịn mang đến
nhiều lợi ích khác.


1.1

1 Tổng quan
Các khái niệm
Bao bì là một loại sản phẩm khơng thể thiếu trong cơng nghiệp. Đặc biệt nó
được dùng để bao gói và chứa đựng thành phẩm sản xuất. Nhằm mục đích bảo
vệ giá trị sử dụng của hàng hóa. Bao bì giúp cho việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo
quản và tiêu thụ sản phẩm dễ dàng và thuận lợi hơn.
Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in hình vẽ hình ảnh dấu hiệu được in chìm nổi
trực tiếp trên hàng hóa hoặc bao bị để thể hiện thơng tin cần thiết chủ yếu về
mặt hàng hóa đó.
Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ củng loại
của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau.
Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đỏ
được thể hiện một hay nhiều màu sắc.



Thương hiệu là danh tiếng , là uy tín , là niềm tin và sự ngưỡng mộ của khách
hàng đối Với sản phẩm được gắn nhãn hiệu cụ thể. Nói cách khác thì nó là một
dấu hiệu đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó
được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.



1.2. Vai trị của nhãn hàng hóa
Nhãn là cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu dùng. Qua nhãn người tiêu
dùng nắm bắt cụ thể hơn về sản phẩm minh định mua. Với nhà sản xuất thì
thơng qua nhãn họ sẽ quảng bá được sản phẩm của họ. Nhãn là yếu tố quan
trọng tạo nên chức năng thứ hai của bao bỉ thực phẩm. Mặc dù sản phẩm thức
phân có thể thu hút khách hàng qua kiểu dàng bao bì, tỉnh thuận lợi trong sử
dụng, vận chuyển , tái đóng mở dễ dàng và vẫn đám báo chất lượng thực phẩm
bên trong, nhưng những yếu tố này vẫn có thể làm cho sản phẩm khơng có giá
trị thương phẩm nếu thiếu nhãn khơng đúng qui cách. Nhân chính là yếu tố
quan trọng để đưa sản phẩm tiếp cận thị trường.
Nhãn hàng hóa cịn là một trong những dâu hiệu để phân biệt hàng hóa của
thương nhân này với thương nhân khác, là công cụ để thương nhân quảng cáo
thương hiệu của mình, hạn chế hàng giả mạo, kém chất lượng.
Nhãn là nơi trình bày các thơng tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong
cùng với sự trình bày thương hiệu của công ty sản xuất và các hinh anh , màu
sắc minh họa cho thực phẩm và sự trình bày các chi tiết phải đúng quy định .
Nhãn hàng hóa cịn được các thương nhân sản xuất hàng hóa sử dụng để
quảng cáo cho thương hiệu, sản phẩm của mình. Tác giả Tony Holkham đã nói
rằng : Nhãn hàng hóa là cơ hội để các cơng ty nói chuyện với khách hàng.
Trong bối cảnh thị trường hàng hóa đa dạng và phong phú, nhãn hàng hóa sẽ
thu hút sự chú ý của người tiêu dùng bằng những hình ảnh, màu sắc bắt mắt

nhất, không chỉ vậy các thương nhân cịn có thể sử dụng ngơn ngữ trên nhãn
hàng hóa để quảng cáo cho sản phẩm của mình bằng phương pháp nhấn mạnh
đặc tính, đặc thù riêng của hàng hóa.
Nhãn là nơi trình bày các thơng tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong
cùng với sự trình bày thương hiệu của công ty sản xuất và các hinh anh , màu
sắc minh họa cho thực phẩm và sự trình bày các chi tiết phải đúng quy định .
1.3 . Các yếu tố cần có của một nhãn hàng hóa thực phẩm
- Thơng báo cho người tiêu dùng về sản phẩm họ định mua mà không cần
phải nếm hay ngửi thử
- Có đầy đủ các thơng tin cần thiết liên quan đến sản phẩm sản phẩm bao
gồm những gì , thành phần chi tiết của từng chất chứa trong đó , trọng lượng
sản phẩm ... Mọi quốc gia đều có những quy định riêng về nhãn bao bì , chính
vì vậy khi sản xuất sản phẩm cho thị trường nào thì cần nắm rõ các quy định ở
thị trường đó .
- Trên nhãn ln chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng .
- Trong một số trường hợp trên nhân còn phải ghi cụ thể điều kiện bảo quản
đối sản phẩm .
1.4. Các loại nhãn dán thông dụng




Có 2 loại nhãn dán thơng dụng:
Nhãn trực tiếp: được in, sơn trực tiếp lên bao bì
Nhãn gián tiếp: được sản xuất rời, sau đó mới được dán lên bao bì
Nhãn phụ: nhãn phụ của bao bì thực phẩm là nơi ghi thương hiệu, khơng có
hình ảnh và là phần phụ trợ giải thích cho nhãn hàng hóa của bao bì thực phẩm,
thường dùng nhãn để giải thích nhãn hàng hóa của các sản phẩm ngoại nhập.
Nhãn dán chai lọ:
Nhãn dán chai rượu bia hay lọ đựng mỹ phẩm là loại phổ biến nhất, do đây là

loại bao bì rất thông dụng mà chúng ta bắt gặp hàng ngày.

+

Nhãn dán chai nhựa:

Hình 1.1 Nhãn chai nhựa
Nhãn dán chai nước suối bằng nhựa cần được làm từ Decal chống nước hay
tối thiểu là có cán màng nilon trên bề mặt (loại nhãn này có giá rẻ hơn). Một số
loại chai nhựa cần bảo quản lạnh ở nhiệt độ thấm sẽ cần dán nhãn chịu nhiệt để
đảm bảo nhãn không bị hư hỏng khi bảo quản.
+

Nhãn dán chai thuỷ tinh:

Hình 1.2 Nhãn chai thủy tinh
Sản phẩm dùng chai lọ thuỷ tinh thường gặp như chai rượu, bia và lọ nước
hoa – mỹ phẩm…Việc sản xuất nhãn dán chai lọ thuỷ tinh cần chú ý khả năng


bám dính phải được củng cố hơn so với chai nhựa để tránh bị giản nở do nhiệt
độ.

+

Nhãn dán bao bì:
Nhãn dán hộp nhựa:

Hình 1.3 Nhãn dán hộp nhựa
Nhãn dán hộp nhựa thường có kích thước lớn, giống nhãn dán chai nước

suối. Có một đặc trưng riêng, nhất là các hộp lưu trữ thực phẩm và phải trữ
lạnh trong điều kiện nhiệt độ rất thấp có thể làm nhãn bị bong hoặc bị giịn gây
vỡ vụn, Khi đó, bạn khơng nên chọn vật liệu làm nhãn bằng decal giấy.
+

Nhãn dán hộp giấy, thùng carton:

Hình 1.4 Nhãn dán hộp giấy, thùng carton
Đây thường là loại nhãn niêm phong được sản xuất để bảo vệ tài sản của
công ty, hoặc cảnh báo người dùng về hàng hố khơng cịn ngun dạng trong
q trình phân phối. Nhãn dán hộp giấy thường được làm từ decal PVC hoặc
BOPP cho độ dai, chống rách trong quá trình vận chuyển.


1.5 Các vật liệu làm nhãn dán
Giấy in nhãn decal giấy:


Đây là loại tem nhãn được sử rộng rãi, có thể dán được lên đa số các bề mặt
sản phẩm khô bánh kẹo, dầu ăn, trái cây sấy, hạt dinh dưỡng,… hoặc dán chai
lọ thủy tinh như: rượu, nước mắm, mật ong,…


Giấy in nhãn decal nhựa:

Hình 1.5 Giấy in nhãn decal nhựa
Với đặc tính dai, dẻo, khơng xé rách khả năng chống thấm nên decal nhựa
thường được sử dụng để dán lên các sản phẩm thường xuyên phải tiếp xúc với
môi trường ẩm ướt như: sữa rửa mặt, sữa tắm, dầu gội, nước rửa tay… Ngồi
ra, decal nhựa cịn có thể dán trên các loại sản phẩm được bảo quản trong mơi

trường có nhiệt độ lạnh như: Nước giải khát, đồ uống, thực phẩm đông lạnh…


Giấy in nhãn decal 7 màu:

Hình 1.6 Giấy in nhãn decal 7 màu


Giấy in nhãn 7 màu là loại tem nhãn có 7 màu sắc cầu vồng. Khi những tấm
nhãn này được để nghiêng dưới bóng đèn, bạn sẽ thấy màu sắc được hiện rõ nét
hơn. Loại giấy in nhãn decal này thường được sử dụng để dán in tem nhãn bảo
hành máy móc. Với đặc tính chống copy, tem 7 màu dùng làm tem nhãn chống
giả, hàng chính hãng và làm điểm nhấn độc đáo cho sản phẩm.


Giấy in nhãn decal bằng thiếc:

Hình 1.7 Giấy in nhãn decal bằng thiếc
Decal bằng thiếc này có nhiều loại khác nhau như decal gương, decal thiếc
mờ, decal thiếc bóng… Tuỳ vào sở thích và nhu cầu sử dụng mà khách hàng sẽ
có những sự lựa chọn phù hợp. Loại giấy in nhãn decal này thường được ứng
dụng để dán tem nhãn cho các đồ điện tử, máy tính… Đây là loại giấy thường
cần có cán một lớp màng lên trên để tránh bị mất thông tin sau thời gian dài sử
dụng.


Giấy in nhãn decal xi bạc:

Hình 1.8 Giấy in nhãn decal xi bạc
Giấy decal xi bạc cịn gọi là giấy decal nhơm. Bên trong giấy được cấu tạo

giống loại decal thông thường. Nhờ lớp bạc này mà giấy decal xi bạc có độ dai,
xé không rách, không bị thấm nước, các thông tin trên giấy cũng rất khó bong


tróc. Và đây là loại decal được rất nhiều hãng rượu nổi tiếng trên thế giới sử
dụng, với đặc trưng của nhãn là có màu nền ánh bạc, tạo ra sự sang trọng, khác
biệt cho từng loại rượu.


Giấy in nhãn decal trong:

Hình 1.9 Giấy in nhãn decal trong
Đây là loại giấy khi bóc ra là dạng trong xuốt và có thể nhìn xuyên thấu.
Thường được sử dụng trong việc in logo những lại muốn lộ hình ảnh sản phẩm
rõ nét hoặc rõ màu sắc bên trong sản phẩm. Chính vì vậy, tem nhãn decal trong
có thể dán lên bề mặt các sản phẩm như chén đĩa, ly tách, chai lọ… được làm
từ thủy tinh.


Giấy in nhãn decal PVC:

Hình 2.1 Giấy in nhãn decal PVC
Decal PVC có 2 dạng là PVC trong và PVC mờ với bề ngoài đục hơn so với
giấy decal trong. Giấy in nhãn decal PVC thường được sử dụng để chống nước
như tem nhãn dán lên chậu cây, mũ bảo hiểm, in tem bảo hành…


Giấy in nhãn decal Couche 80 – 150gsm:



Couche 80 – 150gsm là loại giấy in nhãn không chỉ có thể dùng để in trên
decal mà cịn có thể bóc được. Loại này có thể giúp bạn tiết kiệm chi phí khi
bạn có thể sử dụng chất liệu giấy thường có độ bóng. Nó sẽ giúp bạn thấy được
công dung, chức năng cũng như tác dụng phụ đối với một số đối tượng của sản
phẩm. Bạn cũng có thể dán loại nhãn này trên các mặt hộp sản phẩm.
1.6 Kích thước và vị trí của nhãn làm trên bao bì
Nhãn phải được dán phù hợp với hình dáng của bao bì và tuân theo quy định
ghi nhãn. Nhãn có thể nằm ở nhiều vị trí khác nhau trên bao bì sao cho người
tiêu dùng dễ nhận ra nhất. Trước tiên nhà sản xuất cần xác định kích thước bao
bì, từ đó mới tính ra kích thước cần thiết của nhãn, sau đó mới thiết kế nhãn và
xác định vị trí của nhãn trên bao bì.


Kích thước của nhãn hàng hóa:
Đối với kích thước do cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa
tự xác định kích thước của nhãn hàng hóa, kích thước chữ và số thể hiện trên
nhãn hàng hóa nhưng phải bảo đảm các yêu cầu quy định tại Điều 5 Nghị định
43/2017/NĐ-CP cụ thể như sau:
Kích thước của nhãn hàng hóa do tổ chức, cá nhân ghi nhãn hàng hóa tự xác
định dựa trên các ngun tắc sau đây:

+
+





Nhãn hàng hóa phải có đầy đủ các nội dung theo quy định của pháp luật.
Kích thước chữ và số trên nhãn hàng hóa phải đảm bảo đủ để đọc bằng mắt

thường và các quy định cụ thể như sau:
Kích thước chữ và số trên nhãn hàng hóa phải tuân theo quy định về đo lường
đối với kích thước của chữ và số thể hiện đại lượng đo lường.
Đối với trường hợp hàng hóa là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế
biến thực phẩm bao gói sẵn thì chiều cao chữ của các nội dung bắt buộc trên
nhãn không được thấp hơn 1,2 mm. Đối với trường hợp một mặt của bao gói
dùng để ghi nhãn (khơng tính phần biên giáp mí) nhỏ hơn 80 thì chiều cao chữ
khơng được thấp hơn 0,9 mm.
Vị trí của nhãn hàng hóa:
Trên thực tế và tùy theo từng loại hàng hóa cụ thể mà vị trí gắn nhãn hàng
hóa cũng được Nhà nước quy định khác nhau nhưng cơ bản vẫn phải đảm bảo
đầy đủ các điều kiện cụ thể sau đây:

+

Vị trí của nhãn hàng hóa phải được thể hiện trực tiếp trên hàng hóa, bao bì
thương phẩm của hàng hóa đó ở vị trí giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng quan
sát được đầy đủ các nội dung quy định của nhãn hàng hóa đó mà khơng phải
tháo rời các chi tiết, các phần của hàng hóa.
Đối với trường hợp khơng được hoặc khơng thể mở bao bì ngồi thì trên bao
bì ngồi của sản phẩm hàng hóa phải có nhãn và nhãn hàng hóa phải trình bày
đầy đủ nội dung bắt buộc theo đúng quy định pháp luật.


2. Cách

thiết kế nhãn

2.1 Quy định chung
Theo Nghị định 43/2017 NĐ-CP thì ghi nhãn sản phẩm, hàng hóa là thể hiện

nội dung cơ bản, và cần thiết về sản phẩm lên trên nhãn hàng hóa để người tiêu
dùng nhận biết và làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ, sử dụng; để nhà sản xuất kinh
doanh có thể thơng tin, quảng bá cho hàng hóa của mình cũng như để các cơ
quan chức năng thực hiện việc kiểm tra và kiểm soát.
Đối với thời hạn sử dụng thực phẩm thể hiện trên nhãn thì tùy theo loại sản
phẩm được ghi là “hạn sử dụng”, “sử dụng đến ngày” hoặc “sử dụng tốt nhất
trước ngày”.
– Đối với thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm đã qua chiếu
xạ, thực phẩm biến đổi gen, ngồi các quy định trên này cịn phải tuân thủ các
quy định sau đây:
+ Đối với thực phẩm chức năng phải ghi cụm từ “thực phẩm chức năng” và
khơng được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào về tác dụng thay thế thuốc
chữa bệnh;
+ Đối với phụ gia thực phẩm phải ghi cụm từ “phụ gia thực phẩm” và các
thông tin về phạm vi, liều lượng, cách sử dụng;
+ Đối với thực phẩm đã qua chiếu xạ phải ghi cụm từ “thực phẩm đã qua
chiếu xạ”;
+ Đối với một số thực phẩm biến đổi gen phải ghi cụm từ “thực phẩm biến
đổi gen”.
Nội dung bắt buộc ghi nhãn


Tên thực phẩm.



Tên, địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về thực phẩm.




Định lượng thực phẩm.



Thành phần cấu tạo thực phẩm.



Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của thực phẩm



Ngày sản xuất, thời hạn bảo quản hoặc hạn sử dụng.



Hướng dẫn bảo quản, sử dụng.




Xuất xứ thực phẩm (đối với thực phẩm xuất nhập khẩu).
Thể hiện nội dung ghi nhãn
*Tên thực phẩm: Là tên gọi cụ thể của thực phẩm.



Là tên đã sử dụng trong tiêu chuẩn Việt nam của hàng hóa đó.




Là tên mơ tả cụ thể nói lên bản chất, cơng dụng chính của thực phẩm



Trường hợp tên thực phẩm đã q quen thuộc hoặc đã được Việt hóa thì
có thể để nguyên tên nước ngoài bằng tiếng Anh, tiếng theo hệ chữ tiếng Latinh hoặc thêm tên mặt hàng kèm tên chữ bằng tiếng nước ngồi.



Loại hàng hóa có bao bì thương phẩm chứa nhiều loại sản phẩm khác
nhau có thể ghi tên chủng loại các hàng hóa kèm theo tên hiệu của nhà sản xuất



Trường hợp nhãn hiệu hàng hóa đã được nhà nưóc bảo hộ hoặc có giấy
phép chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hàng hóa, tên hàng hóa khơng phải
ghi bằng tiếng Việt trên phần chính của nhãn.
*Vị trí ghi trên nhãn sản phẩm: Chữ viết tên hàng hóa phải được ghi trên
mặt chính (PDP) của nhãn và có chiều cao khơng nhỏ hơn một nửa (1/2) chữ
cao nhất có mặt trên nhãn hàng hóa hoặc khơng nhỏ hơn 2mm ở ngay phía trên,
phía dưới bên cạnh tên thương mại hay tên hiệu của cơ sở sản xuất.
Tên, địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa:
Nếu hàng hóa của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa (gọi chung là
thương nhân) được hồn chỉnh tại một cơ sở sản xuất của mình, nội dung ghi
nhãn gồm:
– Tên của thương nhân………sản xuất tại……..; hoặc
– Sản phẩm của……… địa chỉ giao dịch……….
Nếu hàng hóa của cùng một doanh nghiệp được sản xuất hoàn chỉnh tại hai
hoặc nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, nội dung ghi nhãn gồm:- Sản phẩm

của……..địa chỉ……………sản xuất tại……….
Nếu hàng hóa được hồn chỉnh bởi một thương nhân khác, nội dung ghi nhãn
gồm:- Sản phẩm của………sản xuất bởi……..tại……….;hoặc- Sản phẩm
của………do…….sản xuất tại……….
Nếu hàng hóa chỉ được đóng gói, nội dung ghi nhãn gồm:- Sản phẩm của
(Tên, địa chỉ thương nhân) ……… đóng gói tại……….


Nếu hàng hóa là hàng nhập khẩu hoặc hàng thuộc đại lý bán hàng cho thương
nhân nước ngồi thì tên thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa là tên
thương nhân nhập khẩu hoặc tên văn phịng đại diện Cơng ty/Hãng nước ngoài
tại Việt Nam hoặc tên cơ quan đại lý độc quyền. Cách ghi tên và địa chỉ như
sau:- Tên thương nhân………..Địa chỉ (của thương nhân)………….- Tên và
địa chỉ của thương nhân là tên và địa chỉ theo đăng ký hoạt động kinh doanh.Địa chỉ gồm: số nhà, đường phố (thơn, xóm), phường (xã), quận (huyện, thị
xã), thành phố (tỉnh).
*Định lượng thực phẩm:
Định lượng của hàng hóa là số lượng (số đếm) hoặc khối lượng tịnh (hoặc thể
tích thực, trọng lượng thực) của hàng hóa có trong bao bì thương phẩm.
Việc ghi định lượng của thực phẩm lên nhãn hàng hóa theo hệ đo lường quốc
tế SI (System International) tại phụ lục B. Nếu dùng hệ đơn vị đo lường thì
phải ghi cả số quy đổi sang hệ đơn vị đo luờng SI.
Trường hợp thực phẩm sản xuất tại Việt Nam để xuất khẩu, có thể dùng đơn
vị đo của hệ đo lường khác theo hợp đồng thỏa thuận với nước nhập khẩu hoặc
theo quy định ghi nhãn bắt buộc của nước nhập khẩu
Việc ghi định lượng trên nhãn hàng hóa:
+ Ghi định lượng “khối lượng tịnh” áp dụng cho:
- Hàng hóa ở dạng chất rắn, dạng nhão, keo sệt, dạng hỗn hợp chất rắn với
chất lỏng. Đơn vị dùng là mg, g, kg.
- Hàng hóa có dạng hỗn hợp chất rắn và chất lỏng phải ghi khối lượng chất
rắn và tổng khối lượng hỗn hợp gồm cả chất rắn và chất lỏng.

+Ghi định lượng “thể tích thực” áp dụng cho:
- Hàng hóa có dạng thể lỏng. Đơn vị đo thể tích được dùng là ml, l ở nhiệt độ
200C (hoặc nhiệt độ xác định tùy thuộc vào tính chất riêng của hàng hóa).
Kích thước và chữ số để ghi định lượng theo qui định của TT34/1999/TTBTM ( phụ lục C )
Vị trí để ghi định lượng nằm ở phía dưới của phần chính của nhãn hoặc gần
vị trí của tên hàng hóa.
Chữ và số ghi định lượng theo dịng song song với đáy bao bì.
*Thành phần cấu tạo:


`Sản phẩm được làm ra từ hai loại nguyên liệu trở lên thì phải liệt kê tên các
loại nguyên liệu đó vào nội dung thành phần cấu tạo trên nhãn hàng hóa.Thành
phần cấu tạo khơng phải là thành phần dinh dưỡng hay chỉ tiêu chất lượng
chính.
Thành phần cấu tạo được ghi theo thứ tự từ cao xuống thấp về khối lượng
hoặc tỉ khối (% khối lượng). Thành phần cấu tạo phải ghi hàm lượng hoặc tỉ
khối của nguyên liệu nếu tiêu chuẩn không nêu được chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu quyết định bản chất và chất lượng của sản phẩm mang tên.
Cách ghi tên các chất phụ gia thực phẩm là thành phần cấu tạo:
– Tên nhóm và tên chất phụ gia. Ví dụ: Chất bảo quản: Natri benzoat
– Tên nhóm và mã số quốc tế của chất phụ gia. Ví dụ: Chất bảo quản (211).
– Nếu chất phụ gia là “hương liệu”, “chất tạo ngọt”, “chất tạo màu” cần ghi
thêm “ tự nhiên”, “nhân tạo” hay “tổng hợp”. Ví dụ: – Chất tạo màu tổng hợp
(124)
– Chất tạo màu tổng hợp: Ponceau 4R
– Nếu chất phụ gia được đưa vào thực phẩm qua nguyên liệu (hoặc thành
phần cuả nguyên liệu):
+Với một lượng cần khống chế hoặc một lượng đủ để thực hiện một chức
năng cơng nghệ thì phải ghi vào bản liệt kê các thành phần.
+Với một lượng nhỏ hơn quy định để thực hiện một chức năng công nghệ thì

khơng cần ghi vào bản liệt kê các thành phần
*Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu:
Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu gồm những chỉ tiêu quyết định giá trị sử dụng,
bảo đảm sự phù hợp và an toàn đối với người tiêu dùng theo cơng dụng chính
đã định trước cùa sản phẩm.
Đối với các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, thành phần chất lượng chủ
yếu gồm: đạm, béo, đường…
Đối với sản phẩm có cơng dụng đặc biệt phải ghi các chỉ tiêu của các chất tạo
nên công dụng đó.
Thực phẩm sử dụng cơng nghệ gien, ghi nhãn bằng tiếng Việt với dịng chữ:
“có sử dụng cơng nghệ gien”.


Thực phẩm chiếu xạ Có trên nhãn hình biểu thị thực phẩm chiếu xạ theo quy
định quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng.
Thực phẩm tăng cường chất dinh dưỡng Ghi tên, hàm lượng chất bổ sung.
Chú ý ghi rõ đối tượng sử dụng, liều lượng và cách sử dụng.
Thực phẩm ăn kiêng
+ Ghi dòng chữ “ăn kiêng” liên kết với tên sản phẩm.
+Xác định đặc trưng “ăn kiêng” chủ yếu của thực phẩm, ghi ngay cạnh tên
thực phẩm đó. Ví dụ: Cháo ăn kiêng (acid béo hịa tan thấp)
Việc lựa chọn các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu để ghi nhãn hàng hóa phụ
thuộc vào:




Bản chất của sản phẩm.
Thuộc tính tự nhiên của sản phẩm
Mối quan hệ trực tiếp đến cơng dụng chính và độ an tồn cần thiết của

sản phẩm.
Trường hợp phân loại chất lượng: phải ghi lên nhãn hàng hóa các thơng
số kinh tế, định lượng chỉ tiêu chất lượng chủ yếu. Ví dụ: Nước mắm cao
cấp 20 độ đạm.
*Ngày sản xuất, hạn sử dụng, thời hạn sử dụng:
Ngày sản xuất gồm hai số chỉ ngày, hai số chỉ tháng, hai số chỉ năm (số chỉ
năm có thể ghi bốn chữ số) hồn thành sản xuất hàng hóa đó. Có thể ghi như
sau:
Ngày sản xuất: 03.04.00, hoặc – NSX: 03/04/2000, hoặc – NSX: 030400 Ghi
như trên có nghĩa là sản phẩm hồn thành vào ngày 03 tháng 4 năm 200
Hạn sử dụng (HSD) hoặc hạn bảo quản (HBQ) là số chỉ ngày, tháng, năm
(cách ghi như NSX) mà q mốc thời gian đó hàng hóa khơng cịn được bảo
hành và khơng được phép lưu thơng trên thị trường.
Thời hạn sử dụng (THSD) hoặc thời hạn bảo quản (THBQ) là khoảng thời
gian kể từ ngày sản phẩm hồn thành đến thời điểm mà hàng hóa khơng cịn
được bảo hành và không được phép lưu thông trên thị trường.
*Hướng dẫn bảo quản, sử dụng:


Có thể ghi trong tài liệu kèm theo thực phẩm. Hướng dẫn sử dụng có thể



gồm:


Chỉ ra đối tượng, mục đích sử dụng.




Cách dùng hoặc cách chế biến.



Cơng thức.



Quy trình chế biến phù hợp mục đích đã định.



Nêu điều kiện bảo quản: trong môi trường nào, nhiệt độ nào….. Thực
phẩm có tính chất sử dụng đơn giản, phổ thơng khơng cần có hướng dẫn sử
dụng, bảo quản.Ví dụ: Nước uống, đường, muối……….
*Xuất xứ thực phẩm:







Đối với thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu phải ghi tên nước xuất xứ.
Ngơn ngữ trình bày nhãn hàng hóa: Bằng tiếng Việt, có thể có thêm
tiếng nước ngồi nhưng kích thước khơng được lớn hơn nội dung tương đương
ghi bằng tiếng Việt.
Thực phẩm xuất khẩu: có thể bằng ngơn ngữ nước nhập khẩu.
Thực phẩm nhập khẩu: – Bằng tiếng Việt nếu thỏa thuận được với nước
xuất khẩu. – Nhãn phụ (ghi đủ nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt) đính kèm

theo nhãn nguyên gốc.
Trên cơ sở các quy định về ghi nhãn hàng hóa theo Nghị định 89, Chính phủ
cũng có các quy định về hành vi bị coi là vi phạm về nhãn hàng hóa trong Nghị
định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng
hóa. Ngồi việc áp dụng hình thức phạt cảnh cáo và phạt tiền, Nghị định 80
cũng quy định về biện pháp khắc phục hậu quả, gồm: Buộc ghi lại nhãn hàng
hóa theo đúng quy định; buộc thu hồi hàng hóa vi phạm về nhãn đang lưu
thông trên thị trường; buộc tiêu hủy nhãn hàng hóa vi phạm…
• Khi chuẩn bị cho một nhãn cho sản phẩm . Các chuyên gia thiết kế cần dựa
vào sản phẩm , lứa tuổi sử dụng . dân tộc , các vùng đơ thị khác nhau ... tìm
hiểu các đặc trưng của thị trường mục tiêu mà thiết kế nhãn cho phù hợp
. Đặc điểm chung của nhãn là có một biểu tượng đặc trưng , kèm theo đầy đủ
các thông tin .


Tất cả nhãn sản phẩm nên có thơng tin liên hệ của công ty . Thông tin giúp
cho khách hàng dễ dàng nhớ tới cơng ty và tìm hiểu dễ dàng về thông tin liên
quan hay các sản phẩm khác của cơng ty đó .
Cần thể hiện thơng tin một cách đơn giản nhưng đầy đủ nhất , quan trọng là
website và số điện thoại liên hệ , các chỉ nhánh và đại lý hay hệ thống phân
phối . Để gây chú ý , ta cần phải sử dụng màu sắc tốt cho các thiết kế
Màu sắc được chọn cho thiết kế nhãn cũng phụ thuộc vào một số yếu tố :
màu sắc nhận điện thương hiệu , bao bì sản phẩm ; màu sắc sản phẩm .
Một nhãn tiêu chuẩn cần có điều kiện sau :
- Khơng để hình vẽ trang trí q lớn sẽ làm cho nhãn khơng được rõ ràng .
- Cần phải làm nổi bật tên thương hiệu.
- Cần chú ý đến màu sử dụng để thu hút người tiêu dùng, để họ nhận ra sản
phẩm của mình .
- Biểu tượng trên nhãn gần gũi với thực phẩm chứa bên trong Tuỳ thuộc vào

mỗi quốc gia , các thơng tin cần ghi trên nhãn sẽ có các quy định khác nhau và
thường ghi như sau :
- Tên sản phẩm .
– Trọng lượng
- Thành phần
- Tên và địa chỉ nhà sản xuất
- Tên thương hiệu
2.2 Cách thiết kế nhãn
• Khi chuẩn bị cho một nhãn cho sản phẩm. Các chuyên gia thiết kế cần dựa
vào sản phẩm, lứa tuổi sử dụng . dân tộc, các vùng đô thị khác nhau ... tìm hiểu
các đặc trưng của thị trường mục tiêu mà thiết kế nhãn cho phù hợp
Đặc điểm chung của nhãn là có một biểu tượng đặc trưng , kèm theo đầy đủ
các thông tin.
Tất cả nhãn sản phẩm nên có thơng tin liên hệ của cơng ty . Thông tin giúp
cho khách hàng dễ dàng nhớ tới cơng ty và tìm hiểu dễ dàng về thơng tin liên
quan hay các sản phẩm khác của công ty đó .
Cần thể hiện thơng tin một cách đơn giản nhưng đầy đủ nhất , quan trọng là
website và số điện thoại liên hệ , các chỉ nhánh và đại lý hay hệ thống phân
phối . Để gây chú ý , ta cần phải sử dụng màu sắc tốt cho các thiết kế


Màu sắc được chọn cho thiết kế nhãn cũng phụ thuộc vào một số yếu tố :
màu sắc nhận điện thương hiệu , bao bì sản phẩm ; màu sắc sản phẩm .

Hình 2.2 Màu sắc của một số nhãn dán
Kích Thước Nhãn Mác
Kích thước nhãn mác phải phù hợp với kích thước sản phẩm và ghi được
đầy đủ thơng tin cần thiết của sản phẩm. Đồng thời kích thước chữ và số in trên
nhãn mác cũng phải tuân thủ quy tắc đo lường do pháp luật quy định.


Các sản phẩm thuộc nhóm hàng là thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến gói sẵn,
chất phụ gia thì chiều cao số và chữ không được thấp hơn 1.2 mm. Trong
trường hợp 1 mặt của bao gói dùng để ghi tem nhãn nhỏ hơn 80 thì chiều cao
các chữ số khơng được thấp hơn 0.9 mm.
Màu Sắc Tem Nhãn
Màu sắc của chữ số, hình vẽ, hình ảnh, ký hiệu, dấu hiệu ghi trên mẫu tem
nhãn sản phẩm phải rõ ràng, không mập mờ, gây hiểu nhầm cho người đọc.
Đối với những nội dung bắt buộc theo quy định thì chữ và số phải có màu sắc
tương phản với màu nền sản phẩm.


Màu sắc của chữ và số in trên tem nhãn phải tương phản với màu nền sản
phẩm
Nội Dung In Tem Nhãn Hàng Hóa
Nội dung trên nhãn mác phải bao gồm:
Tên sản phẩm.
Tên, địa chỉ của tổ chức, công ty, doanh nghiệp, cá nhân chịu trách nhiệm về
hàng hóa.
Xuất xứ của hàng hóa.
Các nội dung khác tùy thuộc tính chất mỗi loại sản phẩm như: cảnh báo an
toàn, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, thành phần,…

nội dung thiết kế nhãn sản phẩm mật ong


×