Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.28 KB, 24 trang )

Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Lời cảm ơn!
Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo,
cô giáo khoa Mỹ Thuật đã hết sức giúp đỡ tập tình
trong thời gian chúng em theo học tại trờng.
Trân trọng cảm ơn cô Phạm Thị Nụ Giáo viên
dạy môn phơng pháp Trờng Đại học s phạm Hà Nội
Khoa s phạm Mỹ thuật - Âm nhạc đã tận tình hớng
đãn chúng em hoàn thành bài tiểu luận thực tập
nghiệp vụ s phạm này.
Cảm ơn BGH trờng THCS Trung Kênh đã tạo
điều kiện giúp tôi đợc theo học và hoàn thành bài tập
nghiên cứu.
Cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Mỹ
thuật của các trờng THCS trong huyện Lơng Tài và
các em học sinh đã tận tình ủng hộ và đóng góp ý kiến
- 1 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
xây dựng giúp đỡ tôi. Cảm ơn các bạn học viên cùng
lớp đã có nhiều định hớng giúp đỡ tôi hoàn thành bài
vận dụng phơng pháp dạy học mới ở phân môn vẽ
theo mẫu TrờngTHCS Trung Kênh.
Bắc Ninh, ngày 15 tháng 8 năm 2008.
Ngời thực hiện.
A- Phần mở đầu
Việt Nam đang bớc vào kỷ nguyên của CNH - HĐH, nền kinh tế đang tăng trởng
với mức độ cao, tri thức khoa học ngày càng trở thành yếu tố vô cùng quan trọng là
nhân tố thúc đẩy và tham gia trực tiếp vào các quả trình sản xuất. Cùng với sự phát
triển của đất nớc nền giáo dục nớc ta đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ cat về số
lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp hiện đại hóa đất nớc.
Đổi mới giáo dục không ngừng đó là yêu cầu cấp thiết của nớc ta, nói tới đổi


mới giáo dục là chúng ta nói tới đổi mới về Phơng pháp dạy học, là tăng cờng, tích
cực hóa hoạt động của học sinh, giáo dục các em trở thành những con ngời toàn diện có
văn hóa có sức khỏe, có thẩm mỷ biết nhìn nhận và hởng thục cái đẹp. Môn Mỹ thuật
trong trờng THCS cũng không nằm ngoài mục đích chung ấy, qua học bộ môn các em
đợc giáo dục về thẩm mỹ, các em đợc tiếp xúc với văn hóa thị giác, làm quên với vẻ
đẹp thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật. Trên cơ sở đó các em đợc thởng thức cái
đẹp tạo hình đồng thời thể hiện đợc khả năng và sự cảm hứng của mình, giúp ích cho
sinh hoạt và học tập hằng ngày và công việc mai sau.
Môm Mỹ thuật THCS không những hớng các em cảm nhận, thởng thức cái hay,
cái đẹp mà còn góp phần tạo dựng môi trờng thẩm mỹ cho xã hội.
- 2 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Với yếu tố khách quan, chủ quan dới đây đã chứng tỏ việc Đổi mới phơng
pháp dạy học là yếu tố cấp bách và cần thiết trong giai đoàn hiện nay.
Qua quá trình thay sách lớp 6,7, 8 và 9 trong những năm qua, qua việc giảng dạy
bộ môn Mỹ thuật bằng phơng pháp đổi mới tôi thấy rằng: Đổi mới phơng pháp dạy
học đem lại hiệu quả hiệu quả rõ rệt, học sinh đợc hoạt động tiếp thu kiến thức, phát
huy tính cực, chủ động sáng tạo đồng thời phát huy đợc những sở trờng năng khiếu và
nét riêng nghệ thuật của trò
I. Lý do chọn đề tài
1. Lý do khách quan:
Để Việt Nam trở thành một nớc CNH - HĐH trong giao đoạn 2000- 2020, sự
thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên đờng tiến vào thế kỷ XXI, bằng sự cạnh tranh về trí
tuệ đang đòi hỏi Việt Nam đổi mới giáo dục mạnh mẽ hơn nữa, trong đó đổi mới phơng
pháp dạy và học là căn bản, nó đang là vấn đề thời sự đợc quan tâm trong giáo dục nớc
ta hiện nay.
Để thực hiện nghị quyết TW 4 khóa VII ( 1/1993) đã xác định Khuyến khích
tự học phải áp dụng phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dợng cho học sinh năng lực
t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Nghị quyết TW 2 khóa VII khẳng định Đổi mới ph ơng pháp giáo dục đào

tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều mà phải rèn luyện thành nếp t duy sáng
tạo, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình
dạy học .
- 3 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Luật giáo dục điều 24 cũng ghi rõ ph ơng pháp dạy giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc
điểm của từng lớp, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng kiến
thức thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh. Năm học 2007-2008 tiếp tục thực hiện về đổi mới phơng pháp dạy học, thực
hiện tốt nghị quyết TW 2 khóa VIII về việc: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài. Có thể nói cốt lõi của việc đổi mới dạy học là hớng tới hoạt động chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Vì vậy muốn đối mới thì phải đổi mới cách dạy vì cách dạy chỉ đạo cách học từ
các nguyên nhân khách quan đòi hỏi những nhà giáo dục chúng ta hiện nay luôn luôn
chuyển mình theo cỗ máy khoa học giáo dục cùng với vòng quay của nhân loại.
2. Lý do chủ quan
Bản thân tôi là giáo viên dạy mỹ thuật trong nhiều năm, đợc tiếp cận với phơng
pháp giáo dục cũ, phơng pháp giáo dục mới. Qua việc thay sách chơng trình 6,7,8,9
THCS tôi nhận thấy rằng dạy mỹ thuật không đơn giản là dạy kỹ thuật vẽ mà dạy học
trên cơ sở cảm thụ, nếu bắt buộc gò ép trong mỹ thuật sẽ dẫn đến khuân mẫu đơn điệu,
kết quả học tập không cao.
Thực tế giảng dạy môn Mỹ thuật 6,7,8,9 Trờng THCS Trung Kênh tôi nhận
thấy rằng cái mạnh của học sinh THCS là nhận thức cảm tính, sự cảm thu phong phú
hồn nhiên trong t tởng, các em thích và say mê vẽ và đạt kết quả cao trong học tập,
không nản trớc khó khăn, vì vậy các em tự giải quyết và tìm phơng pháp thích hợp nhất
hoàn thành nhiệm vụ bài học.
Cái yếu của học sinh THCS là các em thiếu cách nhìn tổng quát, kiến thức
thẩm mỹ, cha thấy đựơc cái đẹp của bài vẽ mà chính bàn tay của mình làm ra. Vì vậy
các em không tự tin vào năng lực của mình. Bên cạnh đó trờng THCS Trung Kênh các

em học sinh hầu hết sống trên địa bàn nông nhiệp nên đời sống kinh tế còn gặp nhiều
khó khăn, trang thiết bị của trờng phục vụ cho giảng và dạy học còn thiếu nhiều cha
đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của việc học.
- 4 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Một bộ phận nhân dân còn cha thấu hiểu đợc việc học của học sinh nên mức độ
quan tâm còn hạn chế nhiều.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên đòi hỏi ngời giáo viên phải có những ph-
ơng pháp nghiên cứu về nội dung truyền đạt sao cho phù hợp, dễ và có hiệu quả trong
điều kiện còn hạn chế về cơ sở vật chất và phơng tiện dạy học.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn qua giảng dạy trực tiếp tôi thấy để dạy
thành công và đạt kết quả nh mong muốn thì quả là một điều khó. Tuy nhiên điều lớn
nhất tôi muốn đề cập ở đây là làm thế nào với những điều kiện nh vậy mà chúng ta vẫn
áp dụng đợc phơng pháp giảng dạy mới đạt kết quả cao, là phải xây dựng đợc niềm
tin sự say mê tìm tòi sáng tạo qua các bài vẽ để phát huy những điểm mạnh của học
sinh và hạn chế những điểm còn yếu thì phơng pháp mới thực sự có hiệu quả.
3. Tiểu kết
Từ những lý do khách quan và chủ quan của bản thân và đặc điểm tình hình của học
sinh, từ những phơng pháp dạy học mới mà bản thân tôi đã áp dụng trong thực tế giảng
dạy vào vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở phân
môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS Trung Kênh.
II. Mục đích nghiên cứu
+ Vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở phân
môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS Trung Kênh.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm giúp các em tự tìm tòi khám phá từ đó yêu
thích, say mê, sáng tạo khi học môn Mỹ thuật nói chung và với phân môn vẽ theo mẫu
nói riêng.
+ Giúp các em thấy đợc nét đẹp của bố cục, đờng nét mảng khối qua các bài vẽ.
+ Đảm bảo thực hiện tốt cả kênh chữ và kênh hình để việc đổi mới phơng pháp
dạy học có hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.

III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Nhằm chủ yếu vào đối tợng học sinh lớp 6 trờng THCS Trung Kênh - Lơng Tài
IV. Phơng pháp nghiên cứu
- 5 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Nhóm nghiên cứu phơng pháp thực tế
- Phơng pháp quan sát đàm thoại
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
B. Bố cục tiểu luận
- 6 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
I. Thực trạng của việc dạy và học môn mỹ thuật nói chung và phân môn
vẽ theo mẫu nói riêng ở trờng thcs trung Kênh - lơng tài.
1.1 Quan điểm nhận thức về môn Mỹ thuật
Môn Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật thu hút rất nhiều học sinh nhất, trớc
kia không có giáo viên chuyên, môn học này là môn học phụ, không đợc đầu t, không
đợc quan tâm vì vậy dẫn đến học sinh học tập thờ ơ không có hiệu quả.
Đến nay các trờng đã có giáo viên chuyên trách Mỹ thuật, phong trào học tập
ngày một sôi nổi, hầu hết các em hào hứng với môn học và môn học đã đợc chú ý nhng
vì điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, trang thiết bị đồ dùng, phơng pháp giảng
dạy, nhận thức của giáo viên, của học sinh còn có nhiều hạn chế, do đó dẫn đến kết quả
học tập của học sinh và chất lợng giảng dạy của giáo viên cha đạt hiệu quả cao. Đặc
biệt trong môn Mỹ thuật có phân môn vẽ theo mẫu, phân môn này giảng dạy dễ với
nhiều giáo viên gây hứng thú với nhiều học sinh, song cũng khó với nhiều giáo viên và
gây cảm giác chán nản với nhiều học sinh. Trên thực tế điều tra hiện nay vẫn có tình
trạng giáo viên giảng bài vẽ theo mẫu. Đơn điệu nhàm chán bởi một số giáo viên ít sử
dụng mẫu vật và đồ dùng trực quan nên ảnh hởng không nhỏ đến yêu cầu môn học, học
sinh tìm hiểu bài mơ hồ, không thấy đợc giá trị của tác phẩm, mà mục tiêu của phân
môn này là hình thành các kỹ năng quan sát và miêu tả đồ vật hình thành ở học sinh

biểu tợng chọn vẹn về đồ vật (nh hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc ) những biểu
tợng đó là cơ sở hết sức cần thiết cho sự phát triển khả năng sáng tạo của mỗi học sinh.
Nh chúng ta biết Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật, một môn học có đóng
góp rất lớn trong việc giáo dục học sinh. Đây là một môn học bổ ích góp phần không
nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh, vì vậy không ít
giáo viên luôn đợc coi trọng và đầu t cho môn học. Bên cạnh những giáo viên yêu nghệ
thuật hiểu đợc vai trò của Mỹ thuật trong giáo dục học sinh, vẫn còn một số giáo viên
cho rằng đây là môn học phụ không quan trọng, đây là điểm nhìn nhận đánh giá vô
cùng sai lệch về bộ môn.
- 7 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Về phía học sinh đa phần các em rất hứng thú với môn học, trong giờ học các
em có thể tự do suy nghĩ, nói lên những tâm t của mình dựa trên sự hớng dẫn của giáo
viên bộ môn. Qua đó các em thấy rằng Mỹ thuật là một môn học bổ ích, vui tơi, có tình
giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cao và là một môn học bổ trợ tích cực cho các môn học
khác. Vì vậy các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình hào hứng bên cạnh đó còn
một số em tỏ thái độ thờ ơ, chán nản không muốn học bộ môn này và trên thực tế do
đời sống kinh tế dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để nhân
dân đầu t học tập của con em mình còn hạn chế, điều đó ảnh hởng không nhỏ đến tinh
thần học tập của các em.
1.2. Trang thiết bị dạy học.
Để dạy học môn Mỹ thuật trong chơng trình đào tạo đợc thành công, điều này
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tài liệu, phơng tiện, đồ dùng trực quan Trong điều
kiện xã Trung Kênh kinh tế còn nhiều hạn chế vấn đề nhận thức của một số bộ phận
nhân dân còn kém cha nhận thức sâu sắc về việc học tập của con em mình.
Ngoài cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của đơn vị phục vụ cho dạy học cho bộ
môn còn nhiều hạn chế, nên để có chất lợng và thực hiện tốt đợc môn học thông qua
việc đổi mới phơng pháp gặp không ít khó khăn. Dù sách giáo khoa có đủ nội dung về
kênh chữ phong phú về kênh hình nhng cha đủ. Nếu phơng pháp mới thì trò là ngời chủ
động sáng tạo còn thầy là ngời thiết kế bài soạn thì việc dạy và học sẽ khó khăn cho cả

thầy và trò. Nếu chỉ quan sát kênh chữ và kênh hình trong sách thì các em sẽ không
biết vẽ mẫu thật. Do vậy chỉ có mẫu thật nó sẽ giúp các em khắc sâu cách vẽ và biết vẽ
mà trong đó áp dụng vào bài dạy vẽ theo mẫu đạt hiệu quả tốt đẹp hơn. Trong quá trình
tiếp thu kiến thức vẽ học sinh tiếp thu kiến thức, tín hiệu từ giáo viên, song bằng cách
nào đó thì mỗi giáo viên cần đa vào bài giảng của mình phơng pháp thích hợp từ đó sẽ
có 2 hớng để học sinh vẽ đợc bài.
+ Nhận biết và thông qua giáo viên hớng dẫn trên kênh chữ và mẫu thực.
+ Tự quan sát mẫu rút ra cách vẽ cho riêng mình.
- 8 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Tuy nhiên tuy cũng cần chú ý đến môi trờng điều kiện, khả năng của học sinh từ
đó có bài giảng, cách vẽ cho từng đối tợng học sinh. Từ đó tạo ra không khí phấn khởi,
hứng thú cho học sinh, làm cho các em cảm thấy bài học vẽ theo mẫu nhẹ nhàng, thoải
mái, tự tin hơn trong việc học tập của mình và say mê với những bài học tiếp theo.
1.3 Thực trạng giảng dạy ở trờng THCS Trung Kênh - Lơng Tài.
Trờng THCS Trung Kênh chỉ có 1 giáo viên chuyên dạy Mỹ thuật nên vẫn còn
một số giáo viên kiêm nhiệm môn này. Chính vì vậy mà không chuyên sâu, nghiên cứu
tìm hiểu môn học cha thấy đợc tầm quan trọng của môn học. Từ đó dẫn đến giáo viên
cha có tâm huyết với việc giảng dạy và kéo theo đến sự ảnh hởng lớn đến kết quả học
tập của học sinh.
II. Vận dụng phong pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở tr-
ờng THCS.
1. Phơng pháp dạy học mới (phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực) là gì ?
Phơng pháp dạy học tích cực là cách thức truyền tải nội dung kiến thức kỹ năng
thể hiện các yếu tố đặc trng của môn Mỹ thuật nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học.
Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh đợc tham gia vào các
hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức cụ thể là.
a. Với học sinh
Học sinh đợc tham gia ý kiến để tìm ra vẻ đẹp của mẫu vẽ học sinh đợc thảo luận
đợc bàn bạc tìm cách giải quyết bài tập phân tích tác phẩm học sinh đợc quan sát nhận

xét theo gợi ý của giáo viên học sinh đợc tham gia nhận xét đánh giá kết quả học tập.
b. Đối với giáo viên
Giáo viên cần nghiên cứu chơng trình Sách giáo khoa, Sách giáo viên để xác định
trọng tâm cần nhấn mạnh theo đặc điểm của mỗi bài hớng dẫn học sinh thực hiện bài
học phải tìm chọn đồ dùng dạy học đủ có trọng tâm, đẹp theo ý tởng của mình đồ dùng
phải đa dạng để học sinh lựa chọn so sánh tìm ra tính hợp lý về tỷ lệ. Phải phân loại đồ
dùng dạy học phục vụ cho quan sát cho cách vẽ và phát huy tính sáng tạo về bố cục, về
hình vẽ về đậm nhạt về mầu sắc phải tổ chức các hoạt động phong phú trong giờ dạy.
- 9 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
2. Một số phơng pháp thờng vận dụng trong dạy học Mỹ thuật theo định hớng
đổi mới phơng pháp và phát huy tính tích cực và vận dụng vào phân môn vẽ theo
mẫu.
a. Ph ơng pháp quan sát .
Phơng pháp quan sát là thông qua việc nhìn ngắm, tìm hiểu đối tợng để phân tích
so sánh về cấu trúc tỷ lệ mầu sắc, hình ảnh của mẫu giúp học sinh phân tích và cảm
nhận vẻ đẹp của đối tợng làm cơ sở t liệu thực hiện bài tập Mỹ thuật.
Ví dụ: áp dụng phơng pháp quan sát vào bài vẽ theo mẫu ở bài 23, 24 vẽ theo
mẫu cái ấm tích và cái bát ( Lớp 7).
Mục tiêu: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu qua đặc điểm hình dạng cấu
trúc và tơng quan chung sử dụng phơng pháp quan sát để học sinh nhận ra.
- Khối cơ bản của mỗi vật mẫu ( nằm trong khối trụ và khối cầu)
- Khung hình chung của nhóm mẫu
- Khung hình riêng của mỗi vật mẫu
- So sánh tìm tỷ lệ các bộ phận của mẫu
- Phân biệt độ đậm nhạt của mẫu và tiến hành bài vẽ theo các bớc.
b. Ph ơng pháp trực quan .
Phơng pháp trực quan là sử dụng đồ dùng dạy học đã chuẩn bị để minh hoạ cho
nội dung bài dạy giúp ngời học hiểu vấn đề sâu hơn. Nhờ phơng pháp trực quan mà
những thuật ngữ, khái niệm về Mỹ thuật trừu tợng đợc làm sáng tỏ tạo điều kiện cho

ngời học lĩnh hội kiến thức nhanh và hứng thú hơn trong học tập.
Ví dụ: Sử dụng phơng pháp trực quan giúp học sinh hiểu đợc cách vẽ nhanh
hơn tạo đợc óc thẩm mỹ cách nhìn tổng quát vào bài vẽ theo mẫu rất cần yếu tố này để
từ đó học sinh có một bài vẽ sinh động, hợp lý về bố cục đờng nét mảng khối đậm nhạt
nh học sinh đợc xem các bớc vẽ trớc khi vẽ học sinh đợc xem các bài vẽ của các bạn
học sinh năm trớc để nhìn nhận đánh giá giúp các bài vẽ của mình đợc tốt hơn.
c. Ph ơng pháp luyện tập :
- 10 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
- Thực hành giúp củng cố kiến thức cho học sinh đồng thời trong quá trình luyện
tập học sinh còn tìm ra nhiều điều mới lạ giúp cho nhận thức trở lên sâu sắc, phong phú
và vững vàng hơn phơng pháp luyện tập thực hành ở môn Mỹ thuật là luyện tập học
sinh quan sát nhận xét, đánh giá sự vật, hiện tợng xung quanh. Luyện tập củng cố kỹ
năng vẽ nâng cao khả năng tìm tòi sáng tạo, khéo néo, bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ
thông qua luyện tập thực hành, những mặt tốt và cha tốt của học sinh đều đợc bộc lộ rõ
ràng vì vậy việc dạy và học sẽ sát và hiệu quả hơn.
Ví dụ: Với phơng pháp luyện tập thực hành các em có điều kiện thể hiện khả
năng thực hành bài vẽ các em đợc vẽ mẫu thật điều đó sẽ tạo hứng thú cho các em
trong học tập.
Ngoài những phơng pháp nói trên nếu bài vẽ mà vật mẫu không mang tính
thẩm mỹ thì hiệu quả bài học học sinh vẽ sẽ không cao. Vì vậy vật mẫu có ý nghĩa vô
cùng quan trọng, nó mang tính khoa học thẩm mỹ.
Yêu cầu vật mẫu phải:
+ To, rõ, đẹp.
+ Đờng nét phải rõ ràng.
+ Mảng khối rễ phân biệt mang tính khúc chiết.
+ Màu sắc đậm nét.
Khi xếp vật mẫu giáo viên phải chọn vật mẫu mang tính tơng đơng, không quá
to, quá nhỏ hoặc không cao quá thấp quá để bài vẽ có bố cục hợp lý đẹp.
* Trên đây là một trong những phơng pháp mới nhằm không ngừng nâng cao

chất lợng dạy và học, thực hiện đợc những điều này thì chắc chắn với phân môn vẽ theo
mẫu học sinh sẽ hứng thú say mê, tìm tòi để vẽ, phát huy hết khả năng của mình.
Ngoài ra còn tùy vào từng bài mà chúng ta sử dụng các phơng pháp khác nhau
nh phơng pháp vấn đáp, phơng pháp làm việc theo nhóm
III. Thực nghiệm một số tiết dạy vận dụng phơng pháp dạy học mới trong
các tiết vẽ theo mẫu.
- 11 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Lớp 6
Bài 3
Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về luật xa gần
a. Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc khái niệm về xa gần, đờng tầm mắt và điểm tụ
- Học sinh biết cách nhìn mọi vật trong không gian và vận dụng vào bài vẽ theo
mẫu vẽ tranh.
b. Chuẩn bị phơng tiện dạy học
1. Tài liệu tham khảo:
Mỹ thuật và phơng pháp dạy học của Trịnh Thiệp, ng Thị Châu
Luật xa gần giải phẫu tạo hình của Trần Tiểu Lâm và Đặng Xuân Cơng
2. Đồ dùng dạy học
Một số ảnh về cảnh biển, con đờng, hàng cây theo xa gần
Hình vẽ minh họa về luật xa gần
Một vài đồ vật nh hình hộp, hình trụ
3. Phơng pháp dạy học
+ Phơng pháp quan sát
+ Phơng pháp trực quan
+ Phơng pháp vấn đáp
+ Phơng pháp làm việc theo nhóm.
C. Tiến trình dạy học

Giới thiệu bài ( từ 2 phút đến 3 phút): Giáo viên sử dụng tranh ảnh rõ nét về xa gần
để học sinh tìm hiểu về cảnh vật và đồ vật đợc diễn tả có chiều sâu trong không gian.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm xa gần:
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Đồ dùng
- 12 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
dạy học
I- Quan sát nhận
xét (7 phút)
- Giới thiệu hình 1 SGK trang
79 và một vài hình ảnh ( đờng
phố, con kênh, hàng cột điện.
- ? Nêu nhận xét về tỷ lệ của
hàng cột và con đờng trong bức
tranh.
- Trên cơ sở ý kiến của học
sinh giáo viên tóm tắt bổ sung:
- Khi nhìn mọi vật cùng loại,
cùng kích thớc trong không
gian ( theo xa gần) ta nhận
thấy.
- ở gần: Hình to cao rộng và rõ
hơn
- ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và
mờ hơn.
- Vật ở trớc che khuất vật ở sau.
- Mọi vật thay đổi theo hình
dáng khi nhìn ở các góc độ
khác nhau, trừ hình cầu ở góc
độ nào cũng luôn tròn.

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
những ví dụ về xa gần ( ví dụ:
nhìn qua ô cửa, nhìn cái ca ở
các hớng)
Học sinh quan sát
nhận xét.
- Học sinh thực
hành và rút ra
nhận xét (từ 2 đến
4 học sinh nêu ý
kiến)
Tranh ảnh
minh họa có
nội dung xa -
gần rõ ràng
- Một vài đồ
vật nh cái ca,
cái xô và
những hình
ảnh rõ về xa
- 13 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
gần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ bản của luật xa gần
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Đồ dùng
dạy học
II. Đờng tầm
mắt (25 phút)
1. Đờng tầm

mắt (còn gọi là
đờng chân trời)
Thực hành
Cho học sinh quan sát hình
2,3 trang 80 SGK và một số
hình minh họa để nhận thấy.
- Cảnh cánh đồng, ruộng nơng
cảnh biển và nêu câu hỏi gợi
ý:
? Hai cảnh này có gì giống và
khác nhau
? Vì sao ta phân biệt đợc giữa
khoảng trời với đất, trời với
nứơc?
Trên cơ sở ý kiến học sinh giáo
viên củng cố và phân tích
những cảnh trên có đờng thẳng
nằm ngang ngăn cách giữa mặt
đất và mặt nớc với bầu trời.
- Đờng đó là đờng chân trời
hay gọi là đờng tầm mắt ( viết
tắt là TM)
- Đừng trớc cảnh rộng nh cánh
đồng, biển ta sẽ thấy đờng tầm
mắt rất rõ.
- Cho học sinh tìm đờng chân
- Từ 1 đến 2 học
sinh trả lời.
- Quan sát và trả
- Treo tranh

minh họa.
- 14 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
2. Điểm tụ
trời qua các bức tranh.
- Vì sao đờng tầm mắt lúc ở
thấp lúc ở cao.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
tìm vị trí quan sát ở hình 1
trang 79 SGK.
- Cho học sinh cầm cái thớc để
ngang tầm mắt và tìm vị trí của
đờng tầm mắt một vài đồ vật để
trên bàn, hay cái cửa sổ
- Giáo viên giới thiệu hình chụp
ngôi nhà theo xa gần.
? Vì sao đầu hồi nhà ở phía này
lại cao ở phía kia lại thấp.
- Giáo viên kẻ đờng thẳng kéo
dài theo đờng lóc nhà ở trên
theo đờng chân tờng ở dới sẽ
gặp nhau tại một điểm điểm đó
ngời ta gọi là điểm tụ.
- Giáo viên kết luận khi vẽ cần
tìm đờng tầm mắt và điểm tụ.
+ Mọi vật đều thay đổi hình
dáng khi nhìn theo xa gần.
lời theo thực tế.
- Thực hiện bài
tập thực hành theo

cá nhân hoặc theo
nhóm và trình bày
kết quả.
- Học sinh quan
sát nhận xét.
- Tranh minh
họa
- Thớc kẻ
hoặc 1 đoạn
thẳng.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số bài tập
- 15 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Yêu cầu học sinh tự đánh giá nhận xét
Giáo viên tổng hợp ý kiến cho điểm động viên
Dặn dò: Chuẩn bị mẫu vẽ bài sau
* Cách sử dụng bài soạn:
- Bài này sẽ tiến hành các hoạt động bằng cách giới thiệu hình ảnh và rút ra
nhận xét cách tiến hành nh sau:
+ Giới thiệu hình ảnh
+ Đặt câu hỏi cho học sinh quan sát nhận xét
+ Giáo viên tóm tắt bổ sung
- Tập chung vào trọng tâm của bài là tìm hiểu khái niệm về luật xa gần và vận
dụng vào bài vẽ vì vậy giáo viên cần chú trọng đến hoạt động 2.
Bài 6
Vẽ theo mẫu
lọ hoa và quả
(Vẽ hình)
A. Mục tiêu bài học

- Học sinh củng cố lại cách vẽ hình.
- Học sinh vẽ đợc hình sát với mẫu
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỷ lệ của bài vẽ
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học
1. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên: Mẫu vẽ cho các nhóm (lọ quả khác nhau về hình, về đậm nhạt)
Hình minh họa các bức vẽ
Một số bài vẽ của học sinh năm trớc
* Học sinh: Sách giáo khoa, giấy A4 lọ hoa và quả
2. Phơng pháp dạy học
+ Phơng pháp vấn đáp gợi mở.
- 16 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
+ Phơng pháp học tập theo nhóm
+ Phơng pháp quan sát gợi ý
+ Phơng pháp luyện tập thực hành
C. Tiến trình dạy học
Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên phân tích vẻ đẹp của lọ hoa và quả ( hình dáng, màu sắc, tác dụng )
để học sinh cảm nhận và tiếp cận nội dung bài học.
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Nội dung
Hoạt động
của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Đồ dùng
dạy học
I. Quan sát,
nhận xét

- Giáo viên cho học sinh bài
mẫu theo nhóm
- Giáo viên góp ý bài mẫu cho
từng nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm
giới thiệu về cách bầy mẫu của
mình.
- Giáo viên kết luận muốn có
bài vẽ đẹp cần lu ý
- Chọn vật mẫu có tơng quan tỷ
lệ về hình mẫu.
- Đặt mẫu có bố cục đẹp có xa
có gần, có vật ở trớc có vật ở
sau cho hợp lý.
- Học sinh tự bày
mẫu và thảo luận
để tìm ra mẫu có
bố cục đẹp hợp lý
- Các nhóm cử đại
diện mẫu vẽ
- Lọ hoa và quả
của từng nhóm
Hoạt động 2: Cách vẽ
Nội dung
Hoạt động Hoạt động Đồ dùng
- 17 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
của giáo viên của học sinh dạy học
II. Cách vẽ
(7 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát và tìm ra cách vẽ
- Giáo viên nhận xét giúp học
sinh nhận ra cách vẽ:
- Phác khung hình chung cho
cân đối với khổ giấy
- Phác hình từng vật mẫu
- Kẻ trục của từng vật mẫu
Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật
mẫu ( miệng,cổ, vai, thân của
mẫu).
- Vẽ phác bằng nét thẳng
- Sửa lại hình bằng nét cong sao
cho sát với mẫu.
- Quan sát
- Tìm cách vẽ
- Kết hợp với
tranh hớng dẫn
cách vẽ
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Đồ dùng dạy
học
Thực hành
(25 đến 28
phút)
Quan sát theo dõi học sinh thực
hành

- Giáo viên dựa vào mẫu để góp
ý cho phù hợp để học sinh tự
điều chỉnh và tiếp thu.
Học sinh luyện
tập
Mẫu của các
nhóm
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên thu một số bài treo lên bảng
- 18 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
- Yêu cầu học sinh tự đánh giá nhận xét
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến cho điểm động viên
Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ
Chuẩn bị bài sau.
* Cách sử dụng bài soạn:
- Nếu tổ chức cho học sinh vẽ theo nhóm giáo viên cần lu ý số lợng học sinh
/nhóm, điều kiện bài mẫu, ánh sáng và khả năng tiếp thu của học sinh,để lựa chọn
mẫu và tổ chức giờ học cho phù hợp.
- Nên sử dụng mẫu đẹp học sinh chuẩn bị để vẽ, nhằm khích lệ tinh thần chuẩn
bị đồ dùng của học sinh.
Nói tóm lại, việc giảng dạy phân môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS mặc dù về
kiến thức rất cơ bản, xong để chất lợng giáo dục đạt hiệu quả lại là cả một vấn đề khó
khăn đòi hỏi ngời giáo viên làm công tác giảng dạy môn Mỹ thuật ( Môn giáo dục
thẩm mỹ) phải thật sự linh hoạt và khéo léo, phải gần gũi với học sinh, hiểu rõ đặc
điểm tâm lý của các em chóng thích nhng cũng chóng chán. Mặt khác khi giáo dục
nghệ thuật cần dựa vào cảm hứng đó mới sáng tác đợc. Nắm đợc đặc điểm này tôi đã
chọn những thời điểm thích hợp để động viên khích lệ các em, luôn tôn trọng ý nghĩ
của các em, không áp đặt dòi hỏi quá cao đối với các em, ngời giáo viên phải có tính
kiên trì trong giảng dạy. Bằng những biện pháp nh vậy, tôi thấy học sinh có rất nhiều

tiến bộ trong học tập môn mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng cả về
tâm lý và năng lực. Khi các em đã có niềm say mê nghệ thuật thì việc truyền thụ kiến
thức thuận lợi hơn, giờ học sôi nổi hơn, điều đó thúc đẩy khả năng của các em, lôi cuốn
các em đối với bộ môn và học tốt bộ môn hơn.
C. Phần kết luận.
1. Một số kết luận:
- 19 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và pơhân môn vẽ theo mẫu nói riêng là
một yêu cầu cấp thiết hiện nay, nó góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học.
Nó góp phần tạo niềm tin trong học tập, tự khẳng địng đợc mình thông qua các bài vẽ,
phơng pháp đổi mới nhằm tạo ra một lớp học sôi nổi, thi đua học tập, các em học tập
tích cực, hứng thú học tập, kích thích các em tìm tòi sáng tạo, tìm cái hay cái đẹp trong
các giá trị thẩm mỹ.
Qua thực tế giảng dạy ở hai lớp 6A và 6B trờng THCS Trung Kênh, bản thân tôi
rút ra đợc nhiều kinh nghiệm: Để giờ học đạt chất lợng cao, ngời thầy phải chọn đợc
phơng pháp giảng dạy phù hợp, thiết kế một giáo án đầy đủ, cụ thể với từng đối tợng
học sinh, thầy giáo phải công phu chuẩn bị đồ dùng học tập, đồ dùng phải đủ đẹp,
phong phú, sinh động, mang tính khoa học và thực tiễn.
Với ngời thầy phải không ngừng trau rồi t tởng đạo đức tác phong, nâng cao
trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ ngày càng cao trong
giai đoạn hiện nay.
Đổi mới phơng pháp đạy học là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu đợc, nó
đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng học tập rèn luyện, học tập, học hỏi đồng
nghiệp bạn bè, tích cực tham gia hoạt động chuyên môn của trờng của các cơ quan cấp
trên.
2. Một số kiến nghị:
Cần tăng cờng cơ sở vật chất trờng học, xây dựng phòng học theo bộ môn, phù
hợp với học sinh THCS. Tăng cờng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của bộ môn đảm
bảo cho tất cả các giờ học đều có đồ dùng dạy học.

Mở các lớp tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học, từ đó giáo viên có điều
kiện để học tập, mở mang kiến thức, học tập đồng nghiệp, trau rồi hơn nữa khả năng
chuyên môn
Tăng cờng hơn nữa buổi sinh hoạt chuyên môn theo đơn vị cụm trờng, giáo viên
có đủ điều kiện trao đổi, bàn bạc tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng
học sinh của mình.
- 20 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Tăng cờng công tác kiểm tra chuyên môn của cấp trên qua đó đúc rút kinh
nghiệm, tìm tòi những mô hình mới, dạy học có hiệu quả, phơng pháp dạy học đổi mới,
từ đó nhân rộng điểm hình để giáo viên có thể học tập.
Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng cho học sinh, phụ huynh học sinh ,
làm cho cha mẹ học sinh thấy rằng học tập là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và chỉ
có học tốt mới có thể trở thành con ngời có ích cho xã hội.
Ngời thực hiện.
Nguyễn Văn Phục
- 21 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục
Tài liệu tham khảo.
1. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III ( 2004-2007) môn
Mỹ thuật Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Luật giáo dục Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
3. Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờngTHCS Trung Kênh
4. Đổi mới nội dung chơng trình SGK phơng pháp giảng dạy môn Mỹ thuật
Nguyễn Văn Hải
5. Tạp trí giáo dục
6. Tạp trí khoa học
7. Tạp trí dạy và học ngày nay.
- 22 -
Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục

Mục lục
Nội dung
Trang
Lời cảm ơn 1
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài 2
1. Lý do khách quan 3
2. Lý do chủ quan 3
3. Tiểu kết 4
II. Mục đích nghiên cứu 4
III. Đối tợng nghiên cứu 5
IV. Phơng pháp nghiên cứu 5
B. Bố cục tiểu luận
I. Thực trạng của việc dạy và học môn Mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ
theo mẫu nói riêng ở trờng THCS Trung Kênh Lơng Tài
1.1 Quan điểm nhận thức về môn Mỹ thuật 6
1.2 Trang thiết bị dạy học 7
1.3 Thực trạng giảng dạy ở trờng THCS Trung Kênh Lơng Tài 7
II. Vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở
trờng THCS
1. Phơng pháp dạy học mới là gì? 8
2. Một số phơng pháp thờng vận dụng trong dạy học Mỹ thuật theo định h-
ớng đổi mới phơng pháp, phát huy tính tích cực và vận dụng vào phân môn
vẽ theo mẫu
8
III. Thực nghiệm một số tiết dạy vận dụng phơng pháp dạy học mới trong
các tiết vẹ theo mẫu
Bài 3 Vẽ theo mẫu sơ lợc về luật xa gần 10
Bài 6: Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả 14
C. Phần kết luận

- 23 -
TiÓu luËn thùc tËp s ph¹m NguyÔn V¨n Phôc
1. Mét sè kÕt luËn 17
2. Mét sè kiÕn nghÞ 17
Tµi liÖu tham kh¶o 19
- 24 -

×