Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tóm tắt kiến thức Quan hệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.63 KB, 13 trang )

QUYỀN LỰC
1. Khái niệm
● Khái niệm rộng về quyền lực trong QHQT là:
o Năng lực thực hiện mục đích của chủ thể trong
quan hệ quốc tế.
● Khái niệm hẹp về quyền lực trong QHQT là:
o Khả năng thuyết phục hoặc ép buộc (tương
quan lực lượng) của chủ thể này với chủ thể
khác thực hiện mục đích mà mình mong muốn
( phổ biến trước năm 1945)
● Bản chất: Năng lực của chủ thể và được phản ánh qua
tương quan so sánh lực lượng
Vd: Việt Nam đã đàm phán với 17 quốc gia trong hiệp định
thương mại tự do (quan hệ theo nghĩa rộng)

2. Phân loại
● Theo hình thức biểu hiện:
o Quyền lực hữu hình và quyền lực vơ hình.
● Quyền lực hữu hình (tangible power) là:
o Những nguồn quyền lực có thể sờ đếm
được.
o Ví dụ: số lượng quân đội và vũ khí, sản
lượng kinh tế, tài ngun,…
● Quyền lực vơ hình (intangible power) là:
o Những nguồn quyền lực khơng sờ đếm
được.
o Ví dụ: tài năng lãnh đạo, trí tuệ, uy tín,
tinh thần ý chí, sự ủng hộ của quốc tế,

● Theo cơ sở thời gian:
o Quyền lực thực tại và quyền lực tiềm năng.


● Quyền lực thực tại (actual power) là:
o Quyền lực hiện có thực.
o Ví dụ: lực lượng quân sự, sức mạnh
kinh tế đang có,…
● Quyền lực tiềm năng (potential power) là:


o Khả năng sẽ có quyền lực trong tương
lai.
o Ví dụ: khả năng phát triển kinh tế và
khoa học công nghệ.

● Theo phương thức thực hiện:
o Quyền lực cứng và quyền lực mềm.
o Thường được sử dụng kết hợp với nhau.
● Quyền lực cứng (hard power) là:
o Cách sử dụng quân sự nhằm cưỡng ép
hay bắt buộc các chủ thể khác phải
nghe theo nhằm đạt được lợi ích lớn
nhất.
o Ví dụ: Mỹ siết chặt cấm vận thương
mại với Triều Tiên, Saudi Arabia phong
tỏa ngoại giao với Qatar,…
⇒ Tâm lý sợ hãi
● Quyền lực mềm (soft power) là:
o Khả năng dùng ảnh hưởng thuyết
phục chủ thể khác làm theo ý mình.
o Ví dụ: giúp đỡ xây dựng cơng trình xã
hội, đa văn hóa, ẩm thực,…
⇒ Tâm lý tin tưởng

● Theo lĩnh vực quan hệ:
o Quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, quyền
lực kinh tế, quyền lực văn hóa.
o Ví dụ quyền lực kinh tế: cây gậy và củ cà rốt.

3. Vai trò và sự phản ánh của quyền lực:
● Bảo đảm an ninh quốc gia (quan trọng nhất):
○ Quyền lực đem lại năng lực răn đe và trả đũa →
ngăn chặn sự tấn công và xâm lược từ bên


ngoài.
● Bảo vệ chủ quyền quốc gia (bệ đỡ chủ yếu):
○ Quyền lực đem lại khả năng ngăn chặn sự can
thiệp hay ép buộc.
● Thực hiện và bảo đảm lợi ích quốc gia (cần thiết):
○ Quyền lực đem lại lợi thế cho quốc gia trong
tận dụng cơ hội, mặc cả ngoại giao, giải quyết
xung đột lợi ích, hạn chế được sự xâm phạm lợi
ích quốc gia.
❖ 6 bước thang dẫn đến chiến tranh (theo chủ nghĩa Hiện Thực):
● Cân bằng quyền lực/lực lượng (balance of power) là:
○ Sự so sánh tương quan vị thế, quyền lực giữa
các chủ thể tạo thành một hệ thống QHQT.
○ Sự đánh giá của tất cả các bên cho rằng mức
độ chênh lệch sức mạnh giữa các quốc gia là
tương đối thấp.
● Sự lưỡng nan về an ninh/Sự nan giải an ninh (khá phổ
biến trong QHQT):
○ Là tình trạng mâu thuẫn giữa an ninh với mất

an ninh → khó khắc phục, giải quyết (đây là 1
vòng luẩn quẩn).
○ Là hiện tượng mâu thuẫn giữa nhu cầu gia tăng
an ninh của nước này gây ra tình trạng mất an
ninh của nước khác.

● Chạy đua vũ trang
○ Là sự cố gắng của các bên phát triển lực lượng


quân sự nhằm tạo ra được ưu thế so với đối
phương
○ Nguyên nhân: phát triển năng lực quân sự
nhằm tạo ưu thế so với đối phương; giải quyết
sự lưỡng nan an ninh ⇒ cần ưu thế quyền lực ⇒
chạy đua vũ trang.
⇒ Mâu thuẫn giữa hai khối đồng minh đối lập
nhau.
● Liên minh (alliance) (tồn tại nhiều trong lịch sử QHQT) là:
o Sự cam kết hoặc phối hợp chính thức giữa các
quốc gia nhằm làm tăng năng lực trong vấn đề
hay lĩnh vực nào đó.
o Mục đích: hỗ trợ nhau và đảm bảo giành được
phần thắng lợi khi phải đối mặt với một vấn đề
chung.
o Liên minh là cách thức thay đổi cán cân quyền
lực nhanh nhất.
o Các nước cố gắng không tạo ra quá nhiều Liên
minh đối đầu nhau → ngăn chặn chiến tranh nổ
ra

● Chiến tranh và xung đột (War and Conflict)
○ Chủ nghĩa Hiện thực: Tranh giành quyền lực nhằm
thay đổi tương quan so sánh quyền lực
○ Chủ nghĩa Hiện thực Mới: Sự thay đổi phân bố
quyền lực trong Hệ thống quốc tế
⇒ Là nguyên nhân dẫn đến xung đột và chiến
tranh
● Sự phân bố quyền lực trong Hệ thống quốc tế (Power
Distribution)
○ Do sự chi phối của quyền lực trong QHQT, phân bố
quyền lực được coi như cơ cấu của HTQT
■ Cơ cấu đơn cực là cấu trúc trong đó quyền
lực tập trung vào một cường quốc (Bá chủ)
■ Cơ cấu hai cực là cấu trúc trong đó quyền
lực tập trung vào hai cường quốc (Ianta)
■ Cơ cấu đa cực là cấu trúc trong đó quyền lực
tập trung vào trên ba cường quốc (Viên)

4. Vị thế quốc gia theo quyền lực:
● Thứ tự vị thế quốc gia trong QHQT theo quyền lực là:
o Siêu cường --> cường quốc --> cường quốc
hạng trung.
o Quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới được gọi
là:


● Siêu cường.
o Các siêu cường tồn tại trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh là:
● Mỹ, Liên Xô.
o Các nước thuộc nhóm các cường quốc hạng trung là:

● Ấn Độ (lúc trước), Brazil, Canada, Italy
→ Úc và Hàn Quốc là hai nước vượt khỏi bảng xếp hạng
các quốc gia vừa và nhỏ
● Các nước thuộc nhóm các cường quốc là:
○ Mỹ, Pháp, Nga, Đức, Anh, Pháp, Nhật, Trung,
Ấn Độ (hiện nay).
○ Việt Nam (nhưng ngại ko chịu chấp nhận)

5. Thành tố quyền lực
● Các yếu tố phản ánh rõ nhất sức mạnh tổng hợp của quốc
gia thời hiện đại là:
o Quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ, các yếu
tố tinh thần.
● Theo chủ nghĩa Hiện thực, thành tố nào là năng lực chủ
yếu của quyền lực quốc gia:
o Lực lượng quân sự.
● Thành tố quyền lực ít biến đổi nhất là:
o Địa lý.
● Thành tố nào có độ biến đổi nhanh nhất và khó kiểm sốt
nhất:
o Kinh tế, Cơng nghệ, Tinh thần.
● Thành tố nào được xem là nguồn của quyền lực, là cơ sở
thúc đẩy sự phát triển của các thành tố khác:
o Kinh tế.
● Thành tố nào góp phần làm tăng quyền lực quốc gia:
o Tinh thần.
● Các quốc gia ln duy trì tối đa sự đồn kết của người dân
nhằm đảm bảo thành tố nào:
o Tinh thần.
● Thước đo quyền lực nào là chính xác nhất:

o Đo mọi thành tố.


● Tổ chức quốc tế nào chuyên đo lường thành tố quyền lực
của các quốc gia:
o SIPRI.

CHIẾN TRANH VÀ XUNG ĐỘT
1. Khái niệm chiến tranh
● Chiến tranh là: hình thức xung đột ở mức độ cao nhất
o Cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các
đơn vị chính trị đối kháng và gây hậu quả đáng
kể
o Là xung đột ở mức độ cao nhất.
● Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm chiến tranh:
o Mâu thuẫn đối kháng, vũ trang, hậu quả
nghiêm trọng, hành vi mâu thuẫn, đơn vị chính
trị.

2. Phân loại chiến tranh
● Dựa trên quy mơ chiến tranh:
o Chiến tranh tổng lực (tồn diện) và chiến tranh
hạn chế (cục bộ).
o Chiến tranh tổng lực (total war):
o Mục đích: xâm lược hoặc chinh phục nước
khác.
o Lực lượng tham gia: toàn bộ sức mạnh
quốc gia.
o Mục tiêu: không hạn chế (quân sự, dân sự).
o Hậu quả: thường là lớn.

o Ví dụ: hai cuộc Thế chiến,…
o Chiến tranh hạn chế (limited war):
o Mục đích: năng chặn hoặc ép buộc đối
phương trong vấn đề cụ thể nào đó.
o Lực lượng tham gia: một bộ phận quân đội.
o Mục tiêu: có giới hạn và thường là quân sự.
o Hậu quả: hạn chế hơn, ít hơn.
o Ví dụ:
● Dựa trên tính chất và mục đích:


o Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi
nghĩa.
● Chiến tranh chính nghĩa (just war):
o Là chiến tranh có mục đích với đạo
đức nhân loại và luật pháp quốc tế.
o Ví dụ: phịng vệ,…
● Chiến tranh phi nghĩa (unjust war):
o Là chiến tranh có mục đích khơng phù
hợp với đạo đức và luật pháp quốc tế.
o Ví dụ: xâm lược, đế quốc,…
● Dựa trên chủ thể tham gia:
o Chiến tranh quốc tế và nội chiến.
● Chiến tranh quốc tế (international/outward war):
o Là cuộc chiến tranh giữa các chủ thể
QHQT thường là các quốc gia.
o Ví dụ: chiến tranh vùng vịnh
(1991,2003),…
● Chiến tranh nội chiến (civil/inward war):
o Là cuộc chiến tranh giữa các phe,

nhóm trong một quốc gia.
o Ví dụ: Mỹ (1861-1865),…
● Dựa trên vũ khí sử dụng trong chiến tranh:
o Chiến tranh thông thường và chiến tranh
hủy diệt hàng loạt.
● Chiến tranh thông thường/quy ước (convention
war):
o Lực lượng tham gia: lính chính quy và
bán chính quy.
o Vũ khí sử dụng: thuốc nổ thơng
thường.
o Ví dụ: all chiến tranh.
● Chiến tranh hủy diệt hàng loạt (mass destruction
war):
o Vũ khí sử dụng là hủy diệt hàng loạt
(NBC).
o Ví dụ: chưa từng xảy ra.

3. Ngăn chặn chiến tranh
● Chủ nghĩa Hiện thực: quyền lực, cân bằng quyền lực,


cấu trúc của hệ thống quốc tế.
● Chủ nghĩa Tự do: tự do dân chủ, an ninh tập thể, kinh
tế thị trường, luật pháp quốc tế, thể chế quốc tế.
● Chủ nghĩa Kiến tạo: các yếu tố liên chủ quan và xây
dựng cơng đồng an ninh.
● Chủ nghĩa Tồn cầu: xây dựng thế giới đại đồng.

4. Khái niệm xung đột quốc tế

● Xung đột quốc tế là:
o Tình trạng xã hội nảy sinh khi hai hay nhiều chủ
thể QHQT có mục đích, nhận thức hay hành vi
mâu thuẫn với nhau trong cùng một vấn đề liên
quan.
● Mục đích (có thể nằm trong tồn bộ q trình QHQT):
o Động cơ: Cùng muốn sở hữu một vùng lãnh thổ.
o Hành vi: Đấu tranh chiếm giữ vùng lãnh thổ đó.
o Kết quả: Một bên được, một bên không.
● Các yếu tố nào phản ánh rõ nhất khái niệm xung đột quốc
tế:
○ Tình trạng xã hội, chủ thể QHQT, mục đích,
nhận thức, hành vi mâu thuẫn.
● Những loại hình xung đột quốc tế khó giải quyết là:
○ Quyền lực, lãnh thổ, sắc tộc, tôn giáo.

5. Nguyên nhân của xung đột quốc tế là:
o Bản chất mâu thuẫn của thế giới.
+ Mâu thuẫn là bản chất, động lực của con
người → xung đột quốc tế là tất yếu
o Sự đa dạng của con người và thế giới.
+ Là đặc tính bản chất, khơng thể tránh khỏi
o Quá trình phát triển.
+ Động lực phát triển là mâu thuẫn
o Mơi trường Vơ chính phủ tồn tại.

6. Phân loại xung đột
● Xung đột vật chất là:
o Quyền lực:
● Tranh giành ưu thế quyền lực.

● Tranh giành khu vực ảnh hưởng.
● Phổ biến trong lịch sử.
● Nguyên nhân của hầu hết các cuộc


chiến tranh lớn.
● Ví dụ: hai cuộc Thế chiến, chạy đua
hạt nhân, chiến tranh ủy nhiệm,…
o Lãnh thổ:







Phổ biến trong lịch sử QHQT hiện
nay (khắp mọi nơi, điển hình ở Đông
Á).
Đối tượng mở rộng: trên bộ, thủy
phận, không phận và vùng biển.
Khó giải quyết.
Là nguồn xung đột tiềm tàng.
Ví dụ: Kuril, biển Đông,
Senkaku/Diaoyus, Crimea (2014)…

o Kinh tế:
Nằm trong giao dịch kinh tế.
Nảy sinh cùng quá trình phát triển
kinh tế quốc tế.

● Phổ biến nhất hiện nay bởi nhu cầu
phát triển.
● Xu hướng ít khả năng dẫn đến bạo
lực.
● Ví dụ:



● Xung đột tinh thần là:
o Sắc tộc:
● Phổ biến xuyên lịch sử và khắp nơi
trên thế giới.
● Chủ nghĩa sắc tộc/dân tộc là động cơ
chính.
● Các biểu hiện chính:
▪ Chủ nghĩa ly khai.
▪ Chủ nghĩa lập quốc.
▪ Thù hằn lịch sử.
● Ví dụ: Israel-Palestine,…
o Tơn giáo: khó giải quyết nhất
● Tồn tại nhiều trong lịch sử.
● Mâu thuẫn về giá trị tinh thần và
niềm tin tuyệt đối.
● Hiện nay đã giảm nhưng vẫn cịn.
● Các biểu hiện chính:
▪ Mâu thuẫn tôn giáo.
▪ Mâu thuẫn giáo phái.
▪ Mâu thuẫn tôn giáo-thế
tục.
● Ví dụ:



o Tư tưởng:
● Quan điểm khác nhau hoặc các hệ tư
tưởng.
● Trái ngược tư tưởng chính gây xung
đột nhiều nhất.
● Vấn đề dân chủ và nhân quyền.
● Ví dụ:

7. So sánh Xung đột và Chiến tranh
Xung đột

Chiến tranh

Tính chất & mức độ
mâu thuẫn

Nhiều mức độ và tính chất

Đối kháng gay gắt

Khả năng sử dụng
bạo lực qn sự

Có hoặc khơng

Ln sử dụng

Quy mô chiến tranh,

hậu quả

Hạn chế

Lớn

Chủ thể tham gia

Đa dạng

Đơn vị chính trị

● Điểm chung của xung đột và chiến tranh là:
o Cùng tồn tại trong QHQT và có cùng bản chất
là mâu thuẫn.

8. Vai trò của chiến tranh và xung đột
● Vai trò của chiến tranh và xung đột là:
o Có thể làm xuất hiện hay biến mất chủ thể
QHQT.
o Thay đổi tình trạng (tăng or giảm) quyền lực
quốc gia.
o Biến đổi cán cân quyền lực.
o Thay đổi hệ thống quốc tế.
o Thay đổi tính chất quan hệ giữa các chủ thể.
o Tạo ra vấn đề an ninh trong QHQT.
o Tác động tới tình trạng vơ chỉ trong QHQT.

HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP
1. Khái niệm hợp tác

● Hợp tác quốc tế là:
o Sự tương tác giữa các chủ thể quan hệ quốc tế.
o Hành vi tương tác hịa bình.


o Cách thức phối hợp vì mục đích chung.
o Đem lại kết quả như nhau cho các chủ thể.
o Thỉnh thoảng, mức độ quan tâm vừa phải và
khả năng đạt được ít mục tiêu.
● Các yếu tố phản ánh khái niệm hợp tác quốc tế là:
o Chủ thể QHQT, phối hợp hịa bình, mục đích
chung.
● Quy trình
o
o
o

hợp tác quốc tế là:
Tồn tại cùng các cộng đồng sơ khai.
Xuất hiện khi các quốc gia ra đời.
Phát triển theo thứ tự: hình thức --> lĩnh vực
--> quy mô --> mức độ --> chủ thể.

● Phân loại hợp tác quốc tế dựa trên:
o Lĩnh vực hoạt động, quy mô không gian, số
lượng chủ thể tham gia.

2. Khái niệm hội nhập
● Hội nhập
o

o
o
o

quốc tế là:
Q trình kết hợp các đơn vị riêng lẻ.
Đích đến: trạng thái chỉnh thể.
Động cơ: là lợi ích.
Các quốc gia phải nhường một số quyền cho
chỉnh thể.
o Là sự hợp tác nhưng ở mức độ cao hơn.
o Thường xuyên, quan tâm, phối hợp nhiều vấn
đề và đạt được nhiều mục tiêu lớn.

o Các yếu tố phản ánh khái niệm hội nhập quốc tế là:
● Kết hợp quốc gia, chỉnh thể mới.
o Quá trình hội nhập quốc tế là:
● Diễn ra từ nửa cuối tk XIX.
● Tăng mạnh trong tk XX, đặc biệt là sau Chiến
tranh Lạnh.
● Theo 5 giai đoạn:
● Khu vực thương mại tự do.
▪ Bãi bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế
quan.
▪ AFTA, NAFTA.
▪ Liên minh thuế quan.
▪ Thuế suất chung với bên ngoài.
▪ Thị trường chung:
▪ Bãi bỏ hàng rào thuế quan, quy định
mức thuế chung, tự do lưu thông các



yếu tố như lao động và vốn.
▪ ASEAN (2015)
▪ Liên hiệp kinh tế.
▪ Hịa hợp chính sách giữa các thành
viên, hình thành thị trường tiền tệ
chung.
▪ Sử dụng đồng tiền chung.
▪ Hội nhập kinh tế tồn bộ.
▪ Thống nhất chính sách, thể chế
chung, hội nhập chính trị nhất định.
▪ EU.

3. Phân loại, vai trò và phương án
o Phân loại hội nhập quốc tế dựa trên:
● Lĩnh vực hoạt động, quy mơ khơng gian, mức
độ liên kết.
● Vai trị của hợp tác và hội nhập:
o Thúc đẩy phát triển, bổ sung cho nhau, phối
hợp giải quyết các vấn đề phát triển chung.
o Giảm xung đột, duy trì hịa bình, tạo mơi
trường thuận lợi, thúc đẩy lợi ích chung.
o Tạo cơ chế giải quyết tranh chấp, thúc đẩy sự
phục thuộc lẫn nhau.
o Quan điểm chủ nghĩa Hiện thực:
● Xung đột là tuyệt đối --> hợp tác là tạm
thời và không thay thế xung đột.
● Không quan tâm đến hội nhập (hội nhập
không có vai trị).

o Quan điểm chủ nghĩa Tự do:
● Thay thế được xung đột --> hợp tác ngày
càng tăng, phát triển.
● Hội nhập --> quyết định tương lai thế giới.
● Phương án để hợp tác và hội nhập là:
o Dựa trên chủ nghĩa Chức năng:
● Hợp tác kinh tế-xã hội --> thiết lập
các tổ chức quốc tế --> tiến dần đến
hội nhập chính trị.
o Dựa trên chủ nghĩa Chức năng mới:
● Hợp tác chức năng từ cấp cao --> thiết lập
các dự án kinh tế lớn --> hợp tác giải quyết
các vấn đề chính trị.


4. Các câu hỏi thêm
● Cơng cụ điển hình trong QHQT là:
○ Lực lượng quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao.
● Các yếu tố quy định việc sử dụng công cụ trong QHQT là:
○ Năng lực/quyền lực quốc gia, lựa chọn lý trí, phản
ứng của đối tượng trong QHQT.



×