Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu tư sản xuất - CIRI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.51 KB, 64 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Lời nói đầu.
Ngày nay, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại,
không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà có thể đem
lại sự phát triển cho đất nớc mình. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay, trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, đó là một nền kinh tÕ më cưa theo híng héi
nhËp qc tÕ .
Tõ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đà xác định con đờng
phát triển nền kinh tế đất nớc nhanh nhất đó là việc thực hiện CNH-HĐH thông
qua xu hớng mở cửa và hội nhập quốc tế. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc
ta đà có những bớc chuyển đổi rõ rệt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xÃ
hội... Trong quá trình phát triển đó có sự đóng góp đáng kể và quan trọng của hoạt
động thơng mại quốc tế. Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động ®ãng vai trß
mịi nhän thóc ®Èy nỊn kinh tÕ trong níc héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, ph¸t
huy những lợi thế so sánh của đất nớc, tận dụng tiềm năng về vốn khoa học kỹ
thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ nớc ngoài.
Nói đến thơng mại quốc tế ta có thể liên tởng ngay tới hoạt động xt khÈu
vµ nhËp khÈu. Nhng ë níc ta hiƯn nay còn nghèo, cơ sở vật chất nhất là cơ sở hạ
tầng còn lạc hậu, trình độ khoa học và công nghệ còn kém phát triển. Do đó năng
suất lao động và hiệu quả kinh doanh còn thấp. Vì vậy nhập khẩu là để tăng cờng
cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại để phục vụ cho sản xuất.
Ngoài ra nhập khẩu còn tác động tích cực đến nền kinh tế quốc dân về nhiều mặt
nh: sức lao động, vốn, tài nguyên, tiết kiệm đợc chi phí và thời gian...
Tuy nhiên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế đợc thực hiện một
cách thuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quan trọng đối với mọi thơng nhân là việc
xây dựng các hợp đồng. Nh vậy, hợp đồng là cầu nối giữa ngời xuất khẩu và ngời
nhập khẩu trong hợp đồng mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt cả trong lợi
ích kinh tế lẫn trong quan hệ ngoại giao đối với những nhu cầu đó. Thực tế cho


thấy, việc thiếu những kiến thức pháp lý cần thiết trong việc thực hiện hợp đồng
nhập khẩu đà mang lại nhiều hậu quả khôn lờng mà nhiều nhà kinh doanh phải

1


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

gánh chịu. Đó là những thua thiệt về tài sản là tiền bạc mà còn cả những thiệt hại
phi tài sản khác nữa nh sự mất uy tín trong quan hệ làm ăn... của các doanh nghiệp
Việt Nam do rất nhiều các nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhng trong ®ã
vÊn ®Ị chđ u lµ thiÕu kiÕn thøc, kinh nghiƯm và cha chú trọng đúng mức đến quá
trình thực hiện hợp đồng. Ngày nay thông tin liên lạc, khoa học kỹ thuật đà phát
triển một cách vợt bậc. Nó đà tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho quy trình thực hiện
hợp đồng ngoại thơng diễn ra nhanh chóng và kịp thời hơn. Để hoàn thiện hơn nữa
về thực hiện hợp đồng ngoại thơng trong từng doanh nghiệp là một đòi hỏi mang
tính cấp bách, cần thiết đối với doanh nghiệp ngoại thơng Việt Nam hiện nay.
Công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản xuất - CIRI là một công ty có hoạt
động xuất nhập khẩu với nhiều nớc trên thế giới nhng hoạt động nhập khẩu là
chiếm tỷ trọng lớn trong toàn công ty. Chính vì vậy trong đợt thực tập tốt nghiệp
này cùng với những kiến thức đợc trang bị tại trờng đại học và sự giúp đỡ của thầy
giáo bùi đức dũng, các cán bộ nhân viên trong công ty nên em xin chọn đề
tài: Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện
xe máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản xuất - CIRI.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Nhằm hoàn thiện hơn công tác tổ
chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện xe máy mà công ty đang áp dụng.
Từ đó đa ra một số giải pháp để công ty có thể áp dụng. Đồng thời rút ra kinh
nghiệm cho bản thân trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu trên thực tế.

Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu: Dựa trên những cơ sở lý luận và
thực tiễn liên quan đến công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu xe máy
cùng với những kiến thức đà học.
Phơng pháp nghiên cứu: Kết hợp những kiến thức đà học ở trờng và sự hớng
dẫn tận tình của thầy cô giáo cùng với những kinh nghiệm thực tế khi tham gia
thực tập tại công ty (CIRI). Đồng thời sử dụng nguồn số liệu của công ty để phân
tích, đánh giá và đa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện
hợp đồng nhập khẩu tại công ty (CIRI).
Kết cấu luận văn đợc chia làm 3 chơng:

2


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Chơng I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và việc thực hiện hợp đồng nhập
khẩu.
Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh kiện
xe máy tại công ty (CIRI).
Chơng III: Giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức thực
hiện hợp đồng nhập khẩu của công ty.

Chơng I
Lý luận về hoạt động nhập khẩu và việc thực hiện hợp đồng nhập
khẩu.

3



Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

I.
1.

Nhập khẩu và vai trò của hoạt động nhập khẩu .
Khái niệm về nhập khẩu.
Nhập khẩu là hình thức kinh doanh quốc tế giữa các thơng nhân có trụ sở
kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. Trong đó ngời mua (Ngời nhập khẩu) yêu
cầu ngời bán (Ngời xuất khẩu) cung ứng cho mình một lợng hàng hoá nhất định
nh đà thoả thuận và hợp pháp. Ngời nhập khẩu sẽ phải trả cho ngời xuất khẩu một
lợng giá trị tơng ứng với lợng hàng hoá đó.
2.
Các hình thức nhập khẩu.
Hoạt động nhập khẩu trong thực tế rất đa dạng. Đó là do tác động của điều
kiện kinh doanh cùng với sự năng động sáng tạo của các doanh nhân mà xuất hiện
nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau đợc pháp luật cho phép. Dới đây là các hình
thức nhập khẩu phổ biến đang đợc áp dụng cho các doanh nghiệp nớc ta hiện nay:
Nhập khẩu trực tiếp: là hoạt động mua bán trực tiếp giữa ngời mua và ngời
bán không qua trung gian.
Nhập khẩu gián tiếp: là nhập khẩu qua trung gian thơng mại, điển hình của
nhập khẩu gián tiếp là nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức hoạt động giữa một doanh nghiệp có nhu cầu
nhập một số mặt hàng uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch
ngoại thơng, tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác sẽ tiến
hành đàm phán ký kết hợp đồng với nớc ngoài và làm thủ tục nhập khẩu theo yêu
cầu của khách hàng và đợc hởng thù lao uỷ thác.

Trên đây là những hình thức nhập khẩu khá phổ biến ở nớc ta và đợc các
doanh nghiệp vận dụng. Tuy nhiên để vận dụng một cách có hiệu quả thì đòi hỏi
mỗi doanh nghiệp phải dựa vào môi trờng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, điều
kiện giao dịch cụ thể để đa ra hình thức nhập khẩu phối hợp hoặc kết hợp các hình
thức nhập khẩu. Ngoài ra, công ty còn phải dựa vào tiềm lực của mình để tiến hành
nhập khẩu và lựa chọn hình thức nhập khẩu, tiến hành các cuộc đàm phán để xem
xét nên áp dụng hình thức nhập khẩu nào đem lại lợi nhuận cao nhất.
3.
Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nên kinh tế quốc dân.
Việt Nam sau một thời gian dài thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế
đà gây ra biết bao vấn đề tiêu cực nh nền kinh tế trì trệ, lạc hậu và trình độ thấp
kém thua xa các níc trong khu vùc vµ cã lÏ lµ mét trong những nớc kém phát triển
nhất thế giới. Nhận thức đợc vấn đề này, Đảng ta đà xác định con đờng để đa đất
nớc nhanh chóng tiến kịp thời đại là CNH-HĐH đất nớc, đẩy mạnh xuất khẩu,

4


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

tăng cờng nhập khẩu các loại máy móc công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất trong
nớc. Nh vậy, ta thấy nhËp khÈu cã vai trß quan träng trong nỊn kinh tế quốc dân,
đặc biệt là trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế xà hội trong thời đại ngày
nay. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đợc thể hiện ở mấy mặt cơ bản sau:
a)
Đối với nền kinh tế quốc dân:
Nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế những công nghệ hiện đại máy móc thiết bị
tiên tiến, hoàn thiện và có năng lực sản xuất hơn những thứ đà có trong nớc. Từ

đó nó làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng sản lợng sản phẩm xà hội, thu nhập
quốc dân.
Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. XÃ hội ngày càng phát
triển và nhu cầu của con ngời ngày càng phong phú và đa dạng thông qua con
đờng nhập khẩu sẽ thoả mÃn mọi nhu cầu đó của con ngời. Nhập khẩu làm đa
dạng hoá về mặt hàng, về chủng loại.
Nhập khẩu góp phần đáng kể vào việc xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền
kinh tế đóng, tự cung tự cấp. Ngoài ra, nó còn đa tới việc xoá bỏ nhanh chóng
các chủ thể kinh doanh các sản phẩm lạc hậu không thể chấp nhận đợc, góp
phần hoàn thiện các cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc.
Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại
cho sản xuất và các loại hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất
hoặc trong nớc có sản xuất nhng không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn để
thay thế sản xuất nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nớc sẽ không
có lợi bằng nhập khẩu. Nh vậy sẽ làm tác động tích cực đến sự phát triển cân
đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động,
vốn cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật.
Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu. Bởi vì, nhập khẩu tạo đầu vào
cho sản xuất hàng xuất khẩu...
b)
Đối với các doanh nghiệp:
Nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc cả vốn và chi phí cho quá trình
nghên cứu cũng nh thời gian và số lợng đội ngũ khoa học nghên cứu mà vẫn thu
đợc kết quả tơng đối về phát triển khoa häc kü thuËt.

5


Luận văn tốt nghiệp


Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Nhập khẩu giúp các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt, đón đầu những thành
tựu mới của khoa học kỹ thuật, những công nghệ tiên tiến. Mà nếu không thực
hiện nhập khẩu thì các doanh nghiệp sẽ ngày càng trở nên lạc hậu so với khu
vực và thế giới.
Hàng hoá nhập khẩu không những mở rộng quá trình sản xuất của doanh
nghiệp mà còn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng
cao tầng hiểu biết về sự phát triển trên toàn cầu cũng nh góp phần cải thiện điều
kiện làm việc cho ngời lao động thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị,
dây chuyền sản xuất mới an toàn hiệu quả...
Tuy nhập khẩu có vai trß to lín nh vËy nhng nã cịng cã những mặt hạn chế.
Tức là nếu nhập khẩu tràn lan thì sẽ dẫn đến nền sản xuất trong nớc sẽ bị suy yếu.
Vì vậy cần có chính sách đúng đắn, có sự kiểm soát chặt chẽ, kịp thời, hợp lý để
khai thác triệt để vai trò của nhập khẩu và hạn chế những hiện tợng xấu phát triển
nh: trốn thuế, tha hoá cán bộ...
II.
Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu :
1.
Khái niệm:
Hợp đồng thơng mại quốc tế hoặc hợp đồng mua bán ngoại thơng hay hợp
đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các
quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu) có nghĩa vụ
chuyển quyền sở hữu cho một bên khác gọi là bên mua (bên nhập khẩu) một tài
sản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
Nh vậy thông qua khái niệm trên ta có thể rút ra một vài đặc điểm chính của
hợp đồng xuất nhập khẩu nh sau:
Chủ thể của hợp đồng này là bên bán (bên xuất khẩu) và bên mua (bên nhập
khẩu) họ có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau. Bên bán giao hàng hoá cho
bên mua, bên mua phải trả cho bên bán một đối giá cân xứng với giá trị hàng

hoá đà đợc giao.
Đối tợng của hợp đồng này là tài sản: Do đợc đem ra mua bán, tài sản này biến
thành hàng hoá. Hàng hoá này có thể là hàng hoá vật chất hay hàng hoá phi vật
chất (dịch vụ).

6


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Bản chất của hợp đồng này là sự thoả thuận giữa các bên ký kết hợp đồng. Điều
cơ bản là hợp đồng phải thể hiện ý chí thực sự thoả thuận không đợc cỡng bức,
lừa dối lẫn nhau và có sự nhầm lẫn không chấp nhận đợc.
Khách thể của hợp đồng này là sự di chuyển quyền sở hữu hàng hoá (chuyển
chủ hàng hoá). Đây là sự khác biệt so với hợp đồng thuê mớn vì hợp đồng thuê
mớn không tạo ra sự chuyển chủ và so với hợp đồng tặng biếu không có sự cân
xứng giữa nghĩa vụ và quyền lợi.
Hợp đồng nhập khẩu khác với hợp đồng mua bán trong nớc ở những điểm
sau đây:
Hàng hoá (đối tợng) của hợp đồng thờng di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.
Đặc điểm này có thể có cũng có thể không. Ví dụ, hợp đồng mua bán ký kÕt gi÷a
mét xÝ nghiƯp trong khu chÕ xt víi mét xí nghiệp ngoài khu chế xuất đợc pháp
luật coi là hợp đồng mua bán quốc tế , nhng hàng hoá thuộc hợp đồng này không
di chuyển khỏi biên giới quốc gia.
Đồng tiền thanh toán ít nhất là ngoại tệ của một nớc
Đặc điểm này cũng không phải là điểm tất yếu. Ví dụ: Các khối trong nớc cộng
đồng chung Châu Âu khi buôn bán với nhau thì họ sử dụng đồng tiền thanh toán là
đồng EURO hay hai nớc buôn bán với nhau bằng hình thức hàng đổi hàng.

Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau.
Đây chính là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt yếu tố quốc tế hay nội địa
trong một hợp đồng.
2.
Điều kiện hiệu lực của hợp đồng xuất nhập khẩu:
Theo điều 81- Luật thơng mại Việt Nam, hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực
khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Chủ thể của hợp đồng gồm: Bên mua và bên bán phải có t cách pháp lý
Chủ thể bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác nhận căn
cứ theo pháp luật của họ.
Về phía Việt Nam: Chủ thể phải là thơng nhân đợc phép hoạt động thơng mại
trực tiếp với nớc ngoài. Theo nghị định 57 thì thơng nhân phải có giấy đăng ký
kinh doanh và mà doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.

7


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Hàng hoá theo hợp đồng: là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định pháp
luật của nớc bên mua và nớc bên bán.
Doanh nghiệp không đợc phép xuất nhập khẩu những mặt hàng theo quyết định
số 46/2001/QĐ- TTg. Đối với những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện
thì họ phải xin đợc hạn ngạch (trờng hợp nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch) hoặc
xin đợc giấy phép (trờng hợp hàng thuộc diện nhà nớc quản lý bằng giấy phép kinh
doanh xuất nhập khẩu).
Đối tợng của hợp đồng phải là hàng đợc phép xuất nhập khẩu theo các văn bản
pháp luật hiện hành của hai nớc.

c) Hợp đồng thơng mại quốc tế phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán
hàng hoá.
Theo điều 50 - luật thơng mại Việt Nam thì nội dung của hợp đồng buộc phải
có các điều khoản sau: Tên hàng, quy cách chất lợng, giá cả, phơng thức thanh
toán, địa điểm và thời gian giao nhận hàng.
Ngoài ra, các bên có thoả thuận thêm những nội dung, những điều khoản khác
cho hợp đồng.
d) Hình thức của hợp đồng:
Theo luật Việt Nam, hợp đồng xuất nhập khẩu phải đợc lập thành văn bản mới
có hiệu lực: Th từ điện tín cũng đợc coi là văn bản, mọi hình thức thoả thuận bằng
miệng đều không có giá trị, mọi sửa đổi bổ sung đều đợc làm bằng văn bản.
3.
Nội dung chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu.
Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu có thể rất khác nhau. Nó tuỳ thuộc
vào tính chất và đặc điểm của hàng hoá, hoặc tuỳ thuộc và tập quán buôn bán giữa
các bên. Có những hợp đồng đa ra rất nhiều điều khoản, hết sức chặt chẽ và chi
tiết, nhng có những hợp đồng chỉ đa ra những điều khoản cơ bản và hết sức đơn
giản. Nhng thông thờng một hợp đồng xuất nhập khẩu gồm có hai phần: Những
điều trình bầy và các điều khoản.
Những điều khoản trình bày thờng ghi:
b)

Số hợp đồng (contract no).
Địa điểm và ngày tháng ký hợp đồng .

8


Luận văn tốt nghiệp


Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Tên và địa chỉ của các đơng sự.
Những định nghĩa dùng trong hợp đồng.
Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng (đây có thể là hiệp định chính phủ, nghị định
th, chí ít ngời ta cũng đa ra sù tù ngun cđa hai bªn khi tham gia ký kết hợp
đồng).
Các điều khoản (term) của hợp đồng bao gồm:
Điều khoản về tên hàng.
Đâylà điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng, của th hỏi hàng, của các
hợp đồng hoặc nghị định th. Nó nói lên chính xác đối tợng mua bán, trao đổi do đó
ngời ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng. Nếu không đúng thì mua đợc cái
không cần mua, không bán đợc cái cần bán. Để làm đợc điều đó ngời ta thờng
dùng các biện pháp:
Ghi tên chính thức của hàng hoá kèm theo tên khoa học, thơng mại (áp dụng
cho các loại hoá chất, giống cây). Ví dụ: Hàn the là Na3B4O7nH2O.
Ghi tên hàng kèm theo hÃng sản xuất ra hàng đó. VD: xe máy HONDA, tủ
lạnh HITACHI...
Ghi tên hàng kèm thao tên địa phơng sản xuất ra hàng hoá đó. VD: rợu vang
Bordeaux...
Ghi tên hàng kèm theo nhÃn hiệu của nó. VD: bột giặt OMO...
Ghi tên hàng kèm theo quy cách của hàng đó. VD: xe tải 10 tấn...
Ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá đó. VD: mực để in...
Ngoài ra ngời ta còn kết hợp các phơng pháp trên đây với nhau. VD: màn hình
siêu phẳng 29inches của hÃng Panasonic...
Điều khoản chất lợng hàng hoá:
Điều khoản này nói lên mặt chất của hàng hoá mua bán. Tức là nói lên tổng thể
các chỉ tiêu, những đặc trng của hàng hoá mua bán thể hiện đợc sự thoả mÃn nhu
cầu trong những điều kịên tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của hàng
hoá bao gồm: Các chỉ tiêu cơ lý hoá, công suất, độ chính xác và các chỉ tiêu cảm

quan nh màu sắc, mùi vị của hàng hoá giao dịch mua bán.

9


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Trong điều khoản này cần nêu rõ phơng pháp xác định phẩm chất, chỉ tiêu đại
khái quen dùng, quy cách hàng hoá, hàm lợng của chất chủ yếu trong hàng hoá, tài
liệu kỹ thuật, số lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó, hiện trạng của hàng hoá
đó, mô tả của hàng hoá và tên của nơi sản xuất.
Điều khoản về số lợng:
Điều khoản này nói lên lợng hàng hoá đợc giao dịch. Nó xác định rõ đối tợng
mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của bên mua và bên bán. Do vậy
việc lựa chọn đơn vị đo lờng số lợng nào vừa phải căn cứ vào bản thân sản phẩm,
vừa căn cứ vào tập quán buôn bán quốc tế về đo lờng.
Đơn vị tính số lợng: Do có nhiều đơn vị khác nhau nh: cái, số, chiếc, kg, m...
nhiều đơn vị có nhiều tên gọi nhng ở mỗi nớc lại có một nội dung khác. VÝ dơ:
Mét tÊn hƯ mÐt kh¸c víi mét tÊn hƯ của Anh. Cho nên sử dụng điều khoản này khá
phức tạp tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm.
Phơng pháp quy định số lợng: trong thực tiễn Thơng mại quốc tế ngời ta có
thể quy định số lợng hàng hoá bằng hai cách:
Bên bán và bên mua quy định cụ thể số lợng hàng hoá giao dịch. Thờng đợc
áp dụng đối với hàng hoá có giá trị lớn với đơn vị đo là chiếc, cái ví dụ: 10
chiếc xe ô tô... ở đây không đợc dùng khoảng.
Bên bán và bên mua quy định số lợng phỏng chừng. Trong hợp đồng mua
bán ngời ta thờng dùng các thuật ngữ nh: Khoảng, xấp xỉ, hơn kém, cộng
trừ... Phơng pháp này thờng áp dụng đối với hàng hoá có khối lợng lớn. Ví

dụ: Gạo quy định 5000 tấn gạo 5% (5% là sai số).
Sai số này có thể do ngời bán quyết định hoặc do ngời mua hay ngời vận tải quyết
định. Nếu trong hợp đồng không thoả thuận thì do ngời bán hoặc do ngời vận tải
quyết định.
Phơng pháp xác định trọng lợng: Trong thơng mại quốc tế, có rất nhiều loại
hàng hoá đợc tính số lợng theo trọng lợng. Căn cứ vào tập quán buôn bán thông thờng để xác định trọng lợng hàng hoá mua bán ngời ta dùng những phơng pháp
sau:

10


Luận văn tốt nghiệp

-

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Trọng lợng cả bì (Gross weight - GW): Bao gồm trọng lợng thực tế của hàng
hoá cộng với trọng lợng của bao bì.
Trọng lợng tịnh (Net weight - NW): Là trọng lợng cả bì trừ đi trọng lợng của
bao bì.
Trọng lợng thơng mại: Thờng áp dụng đối với hàng hoá có khả năng hút ẩm.
Công thức:

Gtm = Gtt ì 100 +Wtc
100 +Wtt

Gtm: trọng lợng thơng mại của hàng hoá.
Gtt: trọng lợng thực tế của hàng hoá.
Wtc: độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá.

Wtt: độ ẩm thực tế của hàng hoá.
Trọng lợng lý thuyết: Thờng áp dụng đối với hàng hoá có tính tiêu chuẩn
cao. Ví dụ: Thép, tôn và các thiết bị đồng bộ. Theo phơng pháp này ngời ta
căn cứ vào thể tích, khối lợng riêng và số lợng hàng hoá để tính toán trọng lợng hàng, hoặc căn cứ vào thiết kế của nó (đối với thiết bị toàn bộ) để xác
định hàng hoá cung cấp cho nhau.
Điều khoản về giá cả.
Trong hợp đồng thơng mại quốc tế điều khoản giá cả bao gồm những nội dung
nh: Mức giá, đồng tiền tính giá, phơng pháp quy định giá, phơng pháp xác định
giá, sử dụng các loại giảm giá (chiết giá), những quy định khác liên quan đến giá
cả.
Mức giá: Để xác định chính xác mức giá cần phải nắm chắc nguyên tắc xác
định giá, xu thế thay đổi của giá cả thị trờng thế giới, xem xét đầy đủ các
yếu tố ảnh hởng đến giá cả, hạch toán lỗ lÃi đồng thời định rõ điều kiện cơ
sở giao hàng liên quan đến giá đó.
Đồng tiền tính giá: có thể là đồng tiền của nớc ngời bán, của nớc ngời mua
hay của một nớc thứ ba mà hai bên ®ång ý. Trªn thùc tÕ ngêi ta thêng sư
dơng ®ång tiền có khả năng chuyển đổi mạnh nh đô la Mỹ (USD).
Phơng pháp quy định giá: trong thơng mại quốc tế tuỳ theo từng trờng hợp
ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp quy định giá nh sau: giá cố định, giá
quy định sau, giá linh hoạt và giá di ®éng.

11


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

-


Phơng pháp xác định giá: Gồm xác định giá hớng vào sản xuất và xác định
giá hớng vào thị trờng.
Các quy định khác liên quan đến giá cả: Thờng là các điều kiện cơ sở giao
hàng. Mỗi một điều kiện sẽ cho một mức giá khác nhau
Bao gồm các điều kiện đợc quy định trong Incoterms nh: Giao tại xởng (EXW),
giao cho ngời vận tải (FCA), giao dọc mạn tàu (FAS), giao lên tàu (FOB), tiền
hàng cộng cớc phí (CFR), tiền hàng cộng bảo hiểm cộng cớc phí (CIF), cớc trả tới
đích (CPT), cớc và bảo hiểm trả tới đích (CIP), giao tại biên giới (DAF), giao lên
tàu (DES), giao trên cầu cảng (DEQ), giao tại đích cha nộp thuế (DDU), giao tại
đích đà nộp thuế (DDP).
Điều khoản thanh toán.
Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng thơng mại quốc tế bao
gồm: đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, phơng thức thanh toán và điều
kiện đảm bảo hối đoái.
Địa diểm thanh toán: có thể ở nớc ngời nhËp khÈu, ë níc ngêi xt khÈu
hc ë níc thø ba do hai bên quy định. Trong thực tế việc xác định địa điểm
thanh toán phụ thuộc quan trọng vào thế và lực của hai bên.
Đồng tiền thanh toán: có thĨ b»ng ®ång tiỊn níc xt khÈu, ®ång tiỊn níc
nhËp khẩu hoặc đồng tiền của nớc thứ ba do hai bên quy định. Đồng tiền
thanh toán có thể trùng hợp với đồng tiền tính giá và cũng có thể không
trùng hợp. Nếu không trùng hợp với đồng tiền tính giá thì phải quy định
mức tỷ giá quy đổi.
Thời hạn thanh toán thờng có ba cách quy định sau: trả tiền trớc, trả tiền
ngay hoặc trả tiền sau.
Phơng thức thanh toán gồm: phơng thức trả tiền mặt (cash payment), phơng
thức chuyển tiỊn (transfer), ph¬ng thøc ghi sỉ (open account), ph¬ng thøc
nhê thu (collection), phơng thức tín dụng chứng từ (documentary credit).
Điều kiện đảm bảo hối đoái: đó có thể là điêu kiện đảm bảo vàng hoặc điều
kiện đảm bảo ngoại hối.
Điều khoản giao hàng.


12


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Điều khoản giao hàng của hợp đồng quy định một cách cụ thể những nội dung
sau: thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, phơng thức giao hàng và việc thông
báo giao hàng để tránh xảy ra tranh chấp khi thực hiện hợp đồng.
Thời hạn giao hàng: là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng. Nếu các bên giao dịch không có thoả thuận gì khác thì lóc nµy cịng lµ
lóc di chun rđi ro vµ tỉn thất về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua.
Trong buôn bán quốc tế có ba quy định thời hạn giao hàng: thời hạn giao
hàng có định kỳ, không có định kỳ và giao hàng ngay.
Địa điểm giao hàng: Việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quan chặt chẽ
đến phơng thức chuyên chở hàng hoá và điều kiện cơ sở giao hàng.
Phơng thức giao hàng gồm các bớc sau: Giao hàng sơ bộ, giao nhận về số lợng, giao nhận về chất lợng, giao nhận cuối cùng.
Thông báo giao hàng: Trớc khi giao hàng thờng có những thông báo của ngời bán về việc hàng đà sẵn sàng để giao hoặc đem ra cảng (ga) để giao. Ngời
mua thông báo cho ngời bán những điều kiện cần thiết để gửi hàng hoặc về
chi tiết của tàu đến nhận hàng. Sau khi giao hàng ngời bán vẫn tiếp tục
thông báo về tình hình đà giao.
Điều kiện về bao bì ký mà hiệu.
Điều khoản về bao bì bao gồm các vấn đề nh: chất lợng bao bì, phơng pháp
cung ứng và giá cả bao bì hàng hoá nhằm đảm bảo cho lộ trình vận chuyển và bảo
quản hàng , đồng thời nâng cao tính hấp dẫn cho sản phẩm.
Quy định về ký mà hiệu: là điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc bốc dỡ, giao
nhận và bảo quản hàng hoá. Yêu cầu của mà hiệu là phải viết bằng sơn hoặc mực
không phai, không nhoè, phải dễ đọc, có kích thớc lớn hơn hoặc bằng 2 cm, không

làm ảnh hởng tới phẩm chất hàng hoá, viết theo thứ tự nhất định, màu sắc phù hợp
với từng loại hàng hoá, phải đợc kẻ ít nhất trên hai mặt giáp nhau.
Điều khoản về bảo hành:
Đây là điều khoản quy định trách nhiệm của ngời bán đối với chất lợng của
hàng hoá giao nhận trong một khoảng thời gian xác định. Thời gian này gọi là thời

13


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

gian bảo hành, nó đợc coi là thời gian dành cho ngời mua phát hiện những khuyết
tật của hàng hoá đó.
Trong điều kiện bảo hành ngời ta thờng thoả thuận về phạm vi bảo đảm của
hàng hoá, thời hạn bảo hành, những khuyết tật đợc bảo hành, địa điểm bảo hành,
hình thức bảo hành và trách nhiệm của ngời bán trong thời hạn bảo hành.
Điều khoản khiếu nại:
Là việc một bên yêu cầu bên kia giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà
bên kia đà gây ra hoặc về những sự vi phạm điều đà đợc cam kết giữa hai bên. Mục
đích của điều khoản này là: Làm nhụt ý chí của các bên khi các bên có ý định
không thực hiện một phần hay toàn bộ hợp đồng. Đồng thời không cần đa ra trọng
tài mà vẫn đợc hởng đền bù do bên kia gây ra. Điều khoản quy định thời hạn khiếu
nại, thể thức khiếu nại, nghĩa vụ các bên khiếu nại.
Điều khoản về trờng hợp miễn trách (bất khả kháng):
Đây là điều khoản xảy ra bất thờng ngoài sự kiểm soát của đơng sự và ảnh hởng
trực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng. Để miễn trách nhiệm ngời gây ra thiệt hại
phải chứng minh đợc đó là bất khả kháng và mình đà làm hết trách nhiệm nhng
thiệt hại vẫn xảy ra.

Điều khoản về trọng tài.
Trong hoạt động thơng mại quốc tế thờng xuyên xảy ra các tranh chấp. Nếu các
bên không tự giải quyết đợc với nhau thì có thể đa ra trọng tài quốc tế hoặc toà án
kinh tế của địa phơng để giải quyết.
Quy định nội dung: Ai là ngời đứng ra phân xử, luật áp dụng vào việc xét xử,
địa điểm tiến hành trọng tài, cam kết chấp hành tài quyết và phân định chi phí
trọng tài. Quy định các trờng hợp phạt và bồi thờng, cách thức phạt và bồi thờng,
trị giá phạt và bồi thờng.
Trên đây là các điều khoản chủ yếu cơ bản nhất của một hợp đồng. Tuy nhiên
trong thực tế tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà có thể thêm một số điều khoản khác nh
điều khoản bảo hiểm, điều khoản vận tải...
4.
Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu.

14


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Luật điều chỉnh hợp đồng ngoại thơng là một vấn đề mà các bên đều quan
tâm bởi nó bảo vệ lợi ích của tất cả các bên trong hợp đồng và là cơ sở pháp lý đầu
tiên để giải quyết tranh chấp xảy ra. Do có yếu tố nớc ngoài, vì vậy hợp đồng nhập
khẩu có nguồn luật điều chỉnh phức tạp hơn nhiều so với hợp đồng mua bán trong
nớc. Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu có thể là điều ớc quốc tế, luật quốc gia,
các tập quán thơng mại quốc tế, án lệ.
a)
Điều ớc quốc tế:
Khi phát sinh tranh chấp từ hợp đồng nhập khẩu liên quan đến vấn đề không

quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên có thể dựa vào điều
ớc quốc tế về ngoại thơng. ở Việt Nam điều ớc đà ký kết hoặc thừa nhận thì chúng
có giá trị bắt buộc đối với hợp đồng nhập khẩu có liên quan.Tức là, dù bên nào có
dẫn chiếu hay không thì các điều ớc quốc tế về ngoại thơng mà công ty ký kết hoặc
thừa nhận vẫn đơng nhiên đợc áp dụng. Còn những điều ớc quốc tế về ngoại thơng
mà Việt Nam không ký, cha ký hoặc không thừa nhận thì không có giá trị bắt buộc
đối với chủ thể Việt Nam trong hợp đồng nhập khẩu. Chúng chỉ trở thành nguồn
luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu nếu các bên thoả thuận dẫn chiếu tới trong hợp
đồng.
Nếu trong các điều ớc quốc tế về ngoại thơng có những quy định khác với
pháp luật Việt Nam thì có quyền bảo lu, tức là chỉ áp dụng từng chơng mục của
công ớc nếu không trái với pháp luật Việt Nam.
b)
Luật quốc gia:
Luật quốc gia của một nớc sẽ đợc lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng nhập
khẩu thì:
Các bên đà thoả thuận trong hợp đồng.
Các bên thỏa thuận, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng nhập
khẩu đà đợc ký kết. Trờng hợp này thờng đợc sử dụng khi trong hợp đồng ký
kết trớc đó vì lý do nào đó không có điều khoản luật áp dụng. Mặc dù lúc này
thờng là tranh chấp đà xảy ra nhng các bên vẫn còn có thể đàm phán với nhau
để chọn luật nào đó để giải quyÕt.

15


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT


Khi luật đó đà đợc quy định trong các điều ớc quốc tế mà nớc đó đà tham gia
ký kết hoặc thừa nhận có quy định về điều khoản luật áp dụng cho các hợp
đồng nhập khẩu thì các điều khoản đó đơng nhiên đợc áp dụng.
Trên thực tế lựa chọn nớc nào phụ thuộc vào quá trình đàm phán, thế lực của
ngời đàm phán và đặc biệt là sự hiểu biết của mỗi bên về luật pháp nớc mình và nớc của bạn hàng.
c)
Tập quán thơng mại quốc tế.
Đây là thói quen phổ biến đợc nhiều nớc áp dụng và công nhận rộng rÃi.
Thông thờng các tập quán thơng mại quốc tế đợc chia làm 3 nhóm:
Tập quán có tính chất nguyên tắc.
Tập quán thơng mại quốc tế chung.
Tập quán thơng mại khu vực.
Tập quán thơng mại quốc tế sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng
nhập khẩu khi:
Chính hợp đồng đó quy định.
Các điều ớc quốc tế liên quan quy định.
Luật quốc gia do các bên thoả thuận lựa chọn không có hoặc có nhng không
đầy đủ về vấn đề tranh chấp, vấn đề cần điều chỉnh.
Do tập quán thơng mại quốc tế có nhiều loại nên khi sử dụng cần ghi rõ tên
nguồn để tránh nhầm lẫn. Khi lập hợp đồng nhập khẩu cần chú ý bốn nguyên tắc
về Incoterms:
Một là: Incoterms không có giá trị bắt buộc đối với chủ thể của hợp đồng
xuất nhập khẩu vì nó chỉ là tập quán, không phải là luật. Tuy nhiên khi đà dẫn
chiếu vào hợp đồng thì nó bắt buộc nh là luật.
Hai là: Khi lập hợp đồng phải ghi rõ nguồn gốc của Incoterm. Ví dụ: Giao
hàng theo điều kiện CIF Incoterms - 2000.
Ba là: Do Incoterms chỉ có giá trị tuỳ ý cho nên ngay cả khi hợp đồng đà có
sự dẫn chiếu tới Incoterms, các bên vẫn có thể thoả thuận với nhau để có thể thay
đổi một sè néi dung cơ thĨ trong Incoterms sao cho phï hợp với hợp đồng của
mình.


16


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Bốn là: Incoterms giải quyết các vấn đề rủi ro vào thời điểm nào? Ai lo liệu
các chứng từ hải quan? Ai phải trả các cớc phí bảo hiểm? Ai chịu trách nhiệm về
chi phí vận tải?
d)

án lệ và các nghị định.
án lệ thờng đợc áp dụng đối với các trờng hợp:

Khi các bên thoả thuận trong hợp đồng sẽ áp dụng án lệ và phải quy định đối
với từng trờng hợp cụ thể.
Nếu trung tâm trọng tài đợc lựa chọn theo thoả thuận trong hợp đồng có áp
dụng án lệ vào xét xử tranh chấp thì các bên đơng sự cũng phải áp dụng.
Khi các nghị định đà đợc ký kết giữa các quốc gia thì nó sẽ trở thành nguồn
luật đơng nhiên đối với các bên quốc gia đó và có giá trị bắt buộc đối với hợp đồng
nhập khẩu có liên quan. Các bên có thể dựa vào đó mà không cần có sự thoả thuận
nào, tức là chỉ cần các bên có dẫn chiếu thì chúng đơng nhiên đợc áp dụng và nhờ
đó mà hoạt động buôn bán thơng mại quốc tế đợc thuận lợi nhanh chóng hơn, tiết
kiệm chi phí, thời gian cho các thơng nhân.
III. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
1.
Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Sau khi hợp đồng nhập khẩu đợc ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu

với t cách là một bên ký hợp đồng, phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một
chuỗi các công việc phức tạp và mang tính chất tự nguyện cao, đòi hỏi ngời làm
công tác này phải đầy đủ kỹ năng, nghiệp vụ thơng mại quốc tế. Việc thực hiện
này đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp quốc gia, quốc tế và giữ chữ tín cho đơn vị
mình. Đồng thời đòi hỏi phải cố gắng tiết kiệm các chi phí lu thông, nâng cao
doanh lợi và hiệu quả công việc. Việc thực hiện hợp đồng phải tiến hành các công
việc sau.
1.1) Xin giấy phép nhập khẩu:
Xin giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để
tiến hành các bớc tiếp theo. Vì thế sau khi ký hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp
phải xin giấy phép nhập khẩu. Có hai loại giấy phép nhập khẩu đó là giấy phép
nhập khẩu năm và giÊy phÐp nhËp khÈu chuyÕn.

17


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT






Nếu hàng hoá có trong nghị định th thì không cần xin giấy phép.
Bộ thơng mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu từng chuyến hàng mậu dịch
Tổng cục hải quan cấp giấy phép cho hàng phi mậu dịch.
Đối với hàng hoá thông thờng thì doanh nghiệp không cần xin giấy phép nhập
khẩu mà chỉ phải làm tờ khai hải quan gửi Bộ Thơng mại để theo dõi.

Khi đối tợng thuộc phạm vi ph¶i xin giÊy phÐp nhËp khÈu, doanh nghiƯp
ph¶i xt trình bộ hồ sơ xin giấy phép gồm:
Đơn xin phép.
Phiếu hạn ngạch (nếu có).
Bản sao hợp đồng hoặc bản sao L/C.
Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu là nhập khẩu uỷ thác).
Các giấy tờ có liên quan (nếu có).
1.2) Thuê phơng tiện vận tải.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế việc thuê phơng tiện
vận tải phải dựa vào các căn cứ sau
Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng: Nếu điều kiện là CFR, CIF, CPT, CIP,
DES, DEQ, DDU, DDP thì ngời xuất khẩu phải tiến hành thuê phơng tiện vận
tải. Còn nếu điều kiện cơ sở giao hàng là EXW, FCA, FAS, FOB thì ngời nhập
khẩu phải có nghĩa vụ thuê phơng tiện vận tải.
Căn cứ vào khối lợng hàng và đặc điểm của hàng hoá: Căn cứ vào khối lợng
hàng để tối u hoá trọng tải của phơng tiện từ đó tối u hoá chi phí. Đồng thời căn
cứ vào đặc điểm của hàng hoá là để lựa chọn phơng tiện đảm bảo an toàn cho
hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
Căn cứ vào điều kiện vận tải: Đó là hàng hoá rời hay hàng hoá đóng trong
Container, hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt. Vận chuyển trên tuyến
đờng bình thờng hay đặc biệt, vận tải một chiều hay khứ hồi...
Ngoài ra còn phải căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng thơng mại
quốc tế: Quy định tải trọng tối đa của phơng tiện, mức bốc dỡ, thởng phạt bốc
dỡ...
Việc thuê phơng tiện vận tải phục vụ cho chuyên chở hàng hoá có ý nghĩa
quan trọng đối với các tác nghiệp của quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Nã

18



Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

trực tiếp ảnh hởng tới tiến độ giao hàng, đến sự an toàn của hàng hoá và có liên
quan nhiều đến nội dung của hợp đồng. Chính vì vậy, khi thuê phơng tiện vận tải
cần phải hiểu và nắm chắc nghiệp vơ cịng nh cÇn cã kinh nghiƯm thùc tÕ, nhÊt là
trong trờng hợp thuê tàu biển (một lĩnh vực rất phức tạp).
1.3) Mua bảo hiểm.
Trong thơng mại quốc tế thờng phải vận chuyển đi xa, trong những điều
kiện vận tải khá phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị h hỏng, mất mát tổn thất lớn trong
quá trình vận chuyển. Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển cũng thờng gặp rủi ro
và tổn thất, bởi vậy trong thơng mại quốc tế bảo hiểm đờng biển là loại bảo hiểm
phổ biến nhất. Theo điều kiện CIF, CIP thì nghĩa vụ của ngời bán phải mua bảo
hiểm vì lợi ích của ngời mua nhng chØ ph¶i mua b¶o hiĨm ë mét møc tối thiểu. Còn
trong các điều kiện khác, các bên tự quyết định việc mua bảo hiểm nếu họ cảm
thấy cần thiết tức là không bắt buộc phải mua bảo hiểm.Các đơn vị kinh doanh khi
mua bảo hiểm phải xác lập nên một hợp đồng bảo hiểm. Để ký một hợp đồng bảo
hiểm thì cần nắm vững điều kiện bảo hiểm. Có 3 điều kiện chính cần quan tâm khi
ký kết hợp đồng bảo hiểm là:
Điều kiện bảo hiểm A: Bảo hiểm mọi rủi ro.
Điều kiện bảo hiểm B: Bảo hiểm có tổn thất riêng.
Điều kiện bảo hiểm C: Bảo hiểm miễn tổn thất riêng
Ngoài ra còn có điều kiện bảo hiểm nh: Vỡ, rò rỉ, mất trộm..., bảo hiểm đặc
biệt nh bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động...
Cần dựa vào các đặc điểm sau để cân nhắc mua loại bảo hiểm nào:
Tính chất hàng hoá.
Tính trạng bao bì.
Vị trí xếp hàng lên tàu.
Loại tàu chuyên chở.

Tình hình chính trị, xà hội.
1.4) Làm thủ tục hải quan.
Thủ tục hải quan là một công cụ để quản lý các hoạt động buôn bán theo
pháp luật của Nhà nớc để ngăn chặn buôn lậu. Theo quyết định số 1494/2001/QĐ-

19


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

TCHQ (Có hiệu lực ngày 1/10/2001, ban hành ngày 26/01/2001) thì thủ tục hải
quan đối với hàng nhập khẩu gồm 3 bớc:
Bớc 1: Tiếp nhận, đăng ký tờ khai hải quan và quyết định hình thức kiểm tra
thực tế hàng hoá.
ở bớc này công chức hải quan sẽ kiểm tra các doanh nghiệp phải cỡng chế
làm thủ tục hải quan; Kiểm tra sự đồng bộ và đầy đủ của hồ sơ hải quan theo quy
định ( Trờng hợp không chấp nhận đăng ký hồ sơ hải quan thì phải thông báo lý do
cho ngêi khai h¶i quan biÕt); KiĨm tra viƯc kê khai theo nội dung yêu cầu trên tờ
khai hải quan chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, sự phù hợp của nội dung khai hải
quan với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; Nếu có trờng hợp vi phạm thì lập biên bản
vi phạm. Sau đó lÃnh đạo chi cục: Quyết định hình thức, tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng
hoá; Ký xác nhận đà làm thủ tục hải quan và thông quan đối với trờng hợp lô hàng
thuộc đối tợng miễn thuế, hàng có thuế suất 0% và đợc miễn kiểm tra thực tế, hoặc
chuyển hồ sơ cho bớc 2 đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế, hoặc chuyển hồ sơ
hải quan cho bớc 3 đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tế.
Bớc 2: Kiểm tra thực tế hàng hoá.
Việc kiểm tra do ít nhất 2 công chức hải quan thực hiện và chịu trách nhiệm
các công việc sau:

Kiểm tra thực tế hàng hoá.
Xác nhận kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá vào tờ khai hải quan.
Đối với lô hàng vi phạm thì lập biên bản vi phạm.
Bớc 3: Kiểm tra tính thuế: Gồm các công đoạn sau:
Căn cứ vào các quy định hiện hành, kết quả tính thuế của ngời khai hải quan
và kết quả kiểm tra tính thuế hàng hoá (nếu có) để kiểm tra xác định số thuế
phải nộp của lô hàng.
Ra thông báo thuế hoặc viết biên lai thu thuế (nếu có), viết biên lai lệ phí hải
quan.
Nhập số liệu vào máy vi tính và chuyển hồ sơ cho lÃnh đạo đội trực tiếp điều
hành khâu kiểm tra tính thuế để xác nhận đà làm thủ tục hải quan và trả tờ
khai hải quan cho chủ hàng.

20


Luận văn tốt nghiệp
1.5)
a)

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Nhận hàng nhập khẩu.
Nhận hàng từ tàu biển bao gồm các bớc sau:

Chuẩn bị chứng từ nhận hàng.
Ký hợp đồng uỷ thác cho cơ quan ga, cảng về việc giao hàng từ nớc ngoài về
Xác nhận với cảng về kế hoạch tiếp nhận hàng, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều
kiện kỹ thuật khi bốc dỡ hàng hoá và bảo quản hàng hoá.
Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá nh vận chuyển đơn,

lệnh giao hàng.
Tiến hành nhận hàng: Nhận về số lợng, xem xét sự phù hợp với tên hàng, chủng
loại thông số kỹ thuật, chất lợng bao bì, ký mà hiệu của hàng hoá so với yêu
cầu đà thoả thuận trong hợp đồng.
Ngời nhập khẩu phải kiểm tra, giám sát việc giao nhận hàng, phát hiện các
sai phạm và giải quyết các tình huống phát sinh.
Thanh toán chi phí giao nhận, bốc xếp bảo quản hàng hoá cho cảng.
b)
Nếu công ty nhận hàng chuyên chở bằng Container bao gồm các bớc:
Nhận vận đơn và các chứng từ khác.
Trình vận đơn và các chứng từ khác nh : Hoá đơn thơng mại, phiếu đóng gói
cho hÃng tàu ®Ĩ ®ỉi lÊy lƯnh giao hµng (D/O).
♦ Nhµ nhËp khÈu đến trạm hoặc bÃi Container để nhận hàng. Nếu hàng nguyên
Container và công ty muốn nhận Container về để kiểm tra tại kho riêng thì trớc
đó phải đề nghị với cơ quan hải quan, đồng thời đề nghị hÃng tàu để mợn
Container. Khi đợc chấp nhận chủ hàng kiểm tra, niêm phong, kẹp chì của
Container, vận chuyển Container về kho riêng sau đó công ty trả Container rỗng
cho hÃng tàu.
c)
Nếu nhận hàng chuyên chở bằng đờng sắt:
Nếu hàng đầy toa xe, ngêi nhËp khÈu nhËn c¶ toa xe, kiĨm tra, niêm phong kẹp
chì, làm thủ tục hải quan, dỡ hàng, kiểm tra hàng hoá, tổ chức vận chuyển hàng
hoá vỊ kho riªng.

21


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT


Nếu hàng hoá không đủ toa xe, ngời nhập khẩu nhận hàng tại trạm giao hàng và
ngành đờng sắt, rồi tổ chức vận chuyển hàng hoá về kho riêng.
d)
Nếu nhận hàng chuyên chở bằng đờng hàng không: Ngời nhập khẩu nhận
hàng tại trạm giao nhận hàng không, tổ chức hàng vận chuyển về kho riêng của
mình.
e)
Nếu nhận hàng chuyên chở bằng đờng bộ:
Nếu nhận tại cơ sở ngời nhập khẩu thì ngời nhập khẩu phải chịu trách nhiệm dỡ
hàng xuống và nhận hàng.
Nếu nhận hàng tại cơ sở của ngời vận tải thì ngời nhập khẩu phải kiểm tra hàng
và tổ chức vận chuyển hàng về kho riêng.
1.6) Kiểm tra hàng.
Sau khi nhận hàng bên nhập khẩu làm thủ tục kiểm tra quy cách, phẩm chất
và tình hình thực tại của hàng hoá. Thông thờng bên mua sẽ mời một cơ quan giám
định để giám định hàng hoá. Cơ quan này lấy mẫu, phân tích số lợng, chất lợng
hàng xem có phù hợp với hợp đồng không.
Đối với ga hoặc cảng: Kiểm tra niêm phong kẹp chì trớc khi bốc hàng, xem
hàng có đợc xếp đúng theo sơ đồ không.
Nếu khi bốc hàng thấy thiếu hụt mất mát về số lợng thì phải lập biên bản kế
toán nhận hàng trên tàu. Nếu hàng bị đổ vỡ h hỏng thì lập biên bản hàng đổ vỡ
h hỏng và phải có chữ ký của thuyền trởng.
Đối với chủ hàng là đơn vị nhập khẩu: Khi kiểm tra hàng hoá nếu có thấy tổn
thất thì lập th dự kháng và lập ngay một biên bản giám định và yêu cầu kho,
cảng, công ty bảo hiểm, công ty giám định do hai bên chọn ký nhận.
Các cơ quan kiểm dịch động thực vật cũng phải kiểm dịch và cấp giấy chứng
nhận an toàn về hàng hoá (nếu hàng hoá là động thực vật).
1.7) Làm thủ tục thanh toán:
Trong thơng mại quốc tế hiện nay có nhiều phơng thức thanh to¸n kh¸c

nhau nhng chđ u dïng mét trong c¸c ph¬ng thøc sau:
♦ Ph¬ng thøc chun tiỊn.
♦ Ph¬ng thøc nhê thu.

22


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

Phơng thức giao chứng từ trả tiền.
Phơng thức tín dụng chứng từ (L/C).
Tuy nhiên, trong các phơng thức đó thì thanh toán bằng L/C là có độ an toàn
cao hơn cả, nó đảm bảo quyền lợi cho cả ngời mua và ngời bán. Ta có thể biểu
diễn qua sơ đồ sau:
Ngời mua

(7)
(2)

Ngân hàng mở L/C

Ngân hàng thông báo

(6)
(1)

(8)


(9)

(3)

(4)
Ngời mua

(5)

(7)

Ngời bán

Trong đó:
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi tới ngân hàng.
(2) Ngân hàng chấp nhận mở L/C. Trong đó ngân hàng cam kết trả tiền cho ngời
xuất khẩu nếu họ trình một bộ chứng từ đầy đủ và phù hợp với những quy định
trong L/C bao gồm: Hoá đơn thơng mại, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xø,
giÊy chøng nhËn sè lỵng, chÊt lỵng, giÊy chøng nhËn bảo hiểm.
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc cho ngêi xuÊt khÈu.
(4) Ngêi xuÊt khÈu chÊp nhËn L/C và giao hàng. Nếu không chấp nhận thì phải có
thông báo đề nghị sửa L/C cho phù hợp với hợp ®ång mua b¸n.
(5) Ngêi xt khÈu chun bé chøng tõ cho ngân hàng thông báo.
(6) Ngân hàng thông báo chuyển chứng từ cho ngân hàng mở L/C.
(7) Ngân hàng mở L/C kiĨm tra bé chøng tõ. NÕu thÊy phï hỵp thì trả tiền cho ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo.

23


Luận văn tốt nghiệp


Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

(8) Ngân hàng mở L/C chuyển bộ chứng từ thanh toán cho ngời nhập khẩu với điều
kiện phải trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới chuyển vận
đơn cho ngời nhập khẩu.
(9) Ngời nhập khẩu trả tiền cho ngân hàng sau khi kiểm tra bộ chứng từ thấy phù
hợp.
Trong thanh toán quốc tế việc sử dụng thanh to¸n b»ng L/C kh¸ réng r·i nhng trong sè c¸c phơng thức thanh toán này thì loại th tín dụng không huỷ ngang
vẫn phổ biến nhất vì nó đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên. Nh vậy, sau khi đà hoàn
thành việc thanh toán thì coi nh việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu đà xong. Tuy
nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng có thể có những vấn đề nảy sinh có thể
dẫn tới vi phạm. Việc giải quyết vấn đề này nh thế nào còn phụ thuộc vào sự thoả
thuận và thiện chí của hai bên.
1.8) Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có):
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu nếu nh chủ hàng nhập khẩu phát hiện
thấy hàng nhập khẩu bị thiếu, tổn thất, đổ nát, mất mát thì cần khiếu nại ngay để
khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại.
Đối tợng khiếu nại là ngời bán nếu hàng có chất lợng hoặc số lợng không
phù hợp, có bao bì không thích đáng, thời hạn giao hàng bị vi phạm, hàng giao
không đồng bộ, thanh toán nhầm lẫn...
Đối tợng khiếu nại là công ty bảo hiểm nếu hàng hoá (đối tợng của bảo
hiểm) bị tổn thất do thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc do lỗi của ngời thứ ba gây ra khi
những rủi ro này đợc mua bảo hiểm.
Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất nh biên bản
giám định, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại tại công ty bảo hiểm).
Việc giải quyết khiếu nại phải thận trọng kịp thời, tỉ mỉ, giải quyết khẩn trơng. Nếu
việc khiếu nại không giải quyết thoả đáng thì hai bên có thể kiện nhau ra Hội đồng
trọng tài hoặc tại toà án (nếu có thoả thuận trong hợp đồng).
Trên đây là toàn bộ quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Khi tiến hành

hoạt động kinh doanh của mình thì các bên phải nghiêm túc chấp hành và tuân thủ
pháp luật một cách triệt để. Đó chính là toàn bộ cơ sở cho các doanh nghiệp hoạt

24


Luận văn tốt nghiệp

Đặng Hoàng Nam - K35E1 - TMQT

động trªn lÜnh vùc xt nhËp khÈu cã thĨ vËn dơng vào hoạt động kinh doanh của
mình.
ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
Hợp đồng nhập khẩu là kết quả của việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu
cầu, lựa chọn đối tác, lập phơng án kinh doanh, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký
kết hợp đồng. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu là tự nguyện thực hiện những điều
mà các bên đà thoả thuận cam kết, có nghĩa là thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi
của mỗi bên. Việc tổ chức thực hiện tốt hợp ®ång nhËp khÈu cã mét ý nghÜa quan
träng ®èi víi mỗi bên.
Từ quá trình nghiên cứu thị trờng cho đến quá trình đàm phán ký kết hợp
đồng chỉ đợc đánh giá là có kết quả theo đúng nghĩa của nó khi thực hiện hợp đồng
có hiệu quả.
Thực hiện hợp đồng nhập khẩu là thực hiện một chuỗi các công việc kế tiếp
đợc đan kết chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt một công việc làm cơ sở để thực hiện
các công việc tiếp theo và thực hiện cả hợp đồng. Nh vậy tổ chức tốt thực hiện hợp
đồng là trên cơ sở tổ chức tốt từng mắt xích công việc của một hợp đồng, theo một
trình tự logic kế tiếp nhau. Thực hiện tốt môt nghĩa vụ hợp đồng không những tạo
điều kiện cho mình thực hiện tốt nghĩa vụ tiếp theo mà còn tạo điều kiện cho bên
đối tác thực hiện tốt nghĩa vụ của họ. Mỗi bên thực hiện tốt từng nghĩa vụ của
mình trong hợp đồng nhập khẩu sẽ tạo cho các bên khác thực hiện tốt nghĩa vụ của

họ và có nghĩa là mình thực hiện tốt các quyền lợi của mình. Khi thực hiện tốt các
nghĩa vụ của mình là cơ sở khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện tốt nghĩa vụ
của họ trong hợp đồng.
Ta thấy thực hiện hợp đồng là nột quá trình phức tạp. Do đó các bên đều
phải có kế hoạch tổ chức thực hiện, đặc biệt là hệ thống giám sát điều hành chặt
chẽ để tối u hoá quá trình thực hiện.
2.

Chơng II
Thực trạng của công tác thực hiện hợp đồng nhập khẩu bộ linh
kiện xe máy tại Công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản xuÊt (CIRI).

25


×