Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giao trinh PHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 119 trang )

Mục Lục

Bài 1 GIỚI THIỆU, CÀI ĐẶT & CẤU HÌNH PHP VỚI WAMP SERVER 1
I. Giới thiệu 1
1. Ngôn ngữ PHP 1
2. Thông dịch trang PHP 1
3. Ngôn ngữ kịch bản 2
II. Wamp Server 3
1. Giới thiệu về WampServer 3
2. Các thành phần trong Wampserver 2.0i 3
3. Cài đặt Wampserver 2.0i 3
4. Sử dụng (cấu hình) Wampserver 7
Bài 2 KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ LẬP TRÌNH PHP 11
I. Cấu trúc cơ bản 11
II. Xuất giá trị ra trình duyệt 11
III. Khái niệm biến 12
1. Biến trong PHP 12
2. Các kiểu dữ liệu trong PHP 12
3. Thay đổi kiểu dữ liệu 13
4. Kiểm tra kiểu dữ liệu của biến 14
5. Biến trong biến 15
6. Tầm vực của biến 15
IV. Hằng 17
1. Khái niệm 17
2. Kiểm tra hằng 17
V. Khái niệm về chuỗi 18
Bài 3 TOÁN TỬ VÀ BIỂU THỨC TRONG PHP 19
I. Toán tử trong PHP 19
1. Toán tử gán 19
2. Toán tử số học 19
3. Toán tử so sánh 19


4. Toán tử logic 19
5. Toán tử kết hợp 20
II. Các biểu thức cơ bản trong PHP 20
1. Biểu thức điều kiện 20
2. Vòng lặp while 20
3. Vòng lặp Do…while 21
4. Vòng lặp For 21
5. Biểu thức Switch case 22
III. Bài tập 22
Bài 4 XỬ LÝ GIÁ TRỊ FORM 23
I. Phƣơng thức GET 23
II. Phƣơng thức POST 24
III. Bài tập 24
Bài 5 THAO TÁC TRÊN TẬP TIN 26
I. Đóng - mở một tập tin 26
II. Đọc – ghi tập tin 27
1. Đọc một tập tin 27
2. Ghi một tập tin 28
III. Bài tập 28
Bài 6 XỬ LÝ CHUỖI VÀ THỜI GIAN 29
I. Xử lý chuỗi 29
1. Định dạng chuỗi 29
2. Hàm chuyển đổi chuỗi 30
3. Hàm tách hay kết hợp chuỗi 31
4. Tìm kiếm và thay thế chuỗi 33
II. Xử lý datetime 34
Bài 7 MẢNG TRONG PHP 37
I. Định nghĩa mảng trong PHP 37
II. Khái niệm mảng kết hợp 37
III. Phép lặp trong mảng 38

1. Lặp lại một mảng 38
2. Lặp lại qua một mảng kết hợp: 38
IV. Các hàm hỗ trợ trong PHP 38
1. Hàm gộp mảng: 38
2. Hàm tách mảng: 38
3. Hàm sắp xếp mảng: 39
4. Hàm sắp xếp mảng theo chỉ mục: 39
5. Hàm tìm phần tử có tồn tại trong mảng hay không ?. 39
V. Bài tập 39
Bài 8 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ COOKIE VÀ SESSION TRONG PHP 40
I. Tổng quan về Cookie 40
1. Thiết lập Cookie 40
2. Sử dụng Cookie 40
3. Huỷ Cookie 41
II. Tổng quan về Session 42
1. Thiết lập Session 42
2. Nhận dạng Session 42
3. Khai báo giá trị session 43
4. Sử dụng giá trị của Session 43
5. Kiểm tra session 44
6. Huỷ Session 45
III. Bài tập 45
Bài 9 KHÁI NIỆM VỀ HÀM 46
I. Hàm tự định nghĩa 46
II. Hàm tự định nghĩa với các tham số 46
III. Hàm tự định nghĩa với giá trị trả về 47
IV. Gọi lại code trong PHP 47
V. Tập tin dùng chung 48
VI. Bài tập 50
Bài 10 KẾT HỢP PHP VÀ MYSQL TRONG ỨNG DỤNG WEB 51

I. Kết nối cơ sở dữ liệu 51
II. Lựa chọn CSDL 51
III. Thực thi câu lệnh truy vấn 51
IV. Đếm số dòng dữ liệu 51
V. Lấy dữ liệu từ bảng đƣa vào mảng 51
VI. Đóng kết nối cơ sở dữ liệu 51
VII. Ví dụ áp dụng 51
VIII. Tạo file kết nội CSDL 53
IX. Các thao tác trên mẩu tin 53
1. Thêm mẩu tin 53
2. Cập nhật mẩu tin 57
3. Xoá mẩu tin 58
X. Tổng kết 60
Bài 11 VIẾT ỨNG DỤNG ĐĂNG NHẬP 61
Bài 12 VIẾT ỨNG DỤNG THÊM THÀNH VIÊN 65
Bài 13 VIẾT ỨNG DỤNG QUẢN LÝ THÀNH VIÊN 70
Bài 14 VIẾT ỨNG DỤNG XOÁ SỬA THÀNH VIÊN 74
Bài 15 VIẾT ỨNG DỤNG TẠO MÃ XÁC NHẬN (IMAGE CAPCHA) 80
Bài 16 VIẾT ỨNG DỤNG ĐẾM SỐ NGƢỜI ONLINE 85
Bài 17 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÌNH CHỌN 88
Bài 18 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TẠO TRANG UPLOAD NHIỀU HÌNH 95
Bài 19 VIẾT ỨNG DỤNG TẠO GIỎ HÀNG – SHOPPING CART 101


Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 1
Bài 1 GIỚI THIỆU, CÀI ĐẶT & CẤU
HÌNH PHP VỚI WAMP SERVER
I. Giới thiệu
1. Ngôn ngữ PHP

PHP (PHP Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ script trên server đƣợc thiết kế để dễ
dàng xây dựng các trang Web động. Mã PHP có thể thực thi trên Webserver để tạo ra mã
HTML và xuất ra trình duyệt web theo yêu cầu của ngƣời sử dụng.
Ngôn ngữ PHP ra đời năm 1994 Rasmus Lerdorf sau đó đƣợc phát triển bởi nhiều ngƣời
trải qua nhiều phiên bản. Phiên bản hiện tại là PHP 5 đã đƣợc công bố 7/2004.
Lịch sử các phiên bản của PHP :
 PHP : Rasmus Lerdorf phát triển vào năm1994 (đƣợc phát triển để phát sinh các
form đăng nhập sử dụng giao thức HTTP của Unix)
 PHP 2 (1995) : chuyển sang ngôn ngữ Script xử lý trên Server. Hỗ trợ CSDL,
upload file, khai báo biến,mảng, hàm đệ quy, câu điều kiện, biểu thức…
 PHP 3 (1998) : hỗ trợ ODBC, đa hệ hiều hành, giao thức email (SNMP, IMAP),
bộ phân tích mã PHP (Parser) của Zeev Suraski và Andi Gutmans.
 PHP 4 (2000) : Trở thành một thành phần độc lập cho các webserver. Parse đổi
tên thành Zend Engine. Bổ sung các tính năng bảo mật cho PHP
 PHP 5 (2005) : Bổ sung Zend Engine II hỗ trợ lập trình HĐT, XML, SOAPcho
Web Services, SQLite
 Phiên bản mới nhất của PHP là version PHP 5.2.4 (www.php.net)
Có nhiều lý do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ƣu thế xin nêu ra đây một
số lý do cơ bản :
- Mã nguồn mở (open source code)
- Miễn phí, download dễ dàng từ Internet.
- Ngôn ngữ rất dễ học, dễ viết.
- Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từ Windows,
Linux, Unix
- Rất đơn giản trong việc kết nối với nhiều nguồn DBMS, ví dụ nhƣ : MySQL,
Microsoft SQL Server 2000, Oracle, PostgreSQL, Adabas, dBase, Empress, FilePro,
Informix, InterBase, mSQL, Solid, Sybase, Velocis và nhiều hệ thống CSDL thuộc Hệ Điều
Hành Unix (Unix dbm) cùng bất cứ DBMS nào có sự hỗ trợ cơ chế ODBC (Open Database
Connectivity) ví dụ nhƣ DB2 của IBM.
2. Thông dịch trang PHP

Khi ngƣời sử dụng gọi trang PHP, Web Server triệu gọi PHP Engine để thông dịch
(tƣơng tự nhƣ ASP 3.0 chỉ thông dịch chứ không phải biên dịch) dịch trang PHP và trả về
kết quả cho ngƣời sử dụng
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 2

Quá trình thông dịch trang PHP
3. Ngôn ngữ kịch bản
Nội dung của PHP có thể khai báo lẫn lộn với HTML.
Chẳng hạn bạn khai báo trang hello.php với nội dung nhƣ ví dụ 1-1 sau:
Ví dụ 1-1: Trang hello.php
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>::Welcome to PHP</TITLE>
</HEAD>
<BODY>
Greeting: <?php echo "Hello PHP"?>
</BODY>
</HTML>
Kết quả trả về nhƣ hình 1-10 khi triệu gọi trang này trên trình duyệt

Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 3
II. Wamp Server
Để cài đặt PHP, các bạn có thể cài đặt từng gói riêng lẻ (PHP, Apache, Mysql). Tuy
nhiên, tôi vẫn khuyến khích các bạn cài đặt dạng gói tích hợp. Sẽ tiện lợi cho việc sau này hơn
rất nhiều.
Gói phần mềm mà tôi chọn là : WampServer 2.0i (Tên phần mềm là Wampserver, dành
cho phiên bản window, phiên bản thứ 2.0 i).
1. Giới thiệu về WampServer

WampServer là một môi trƣờng phát triển web cho Windows với các thành phần :
• Apache
• PHP
• MySQL
Website :
Phiên bản mới nhất là WampServer 2.0i (thay thế cho Wamp5)
Tự động cài đặt toàn hệ thống, dễ sử dụng
Dễ dàng nâng cấp phiên bản mới của các module con (Apache, PHP, MySQL)
Tự nhận diện sự tƣơng thích các phiên bản của các module với nhau

2. Các thành phần trong Wampserver 2.0i
WampServer 2.0i gồm có : (7/11/2009)
WebServer : Apache 2.2.11
Hệ quản trị CSDL : MySQL 5.1.36
PHP Engine : 5.3.0
Website quản lý Database Server : phpMyAdmin, SQLiteManager
Quản lý Webserver bằng Website
3. Cài đặt Wampserver 2.0i
Uninstall các version trƣớc của Wampserver (trƣớc Wamp5)
Download WampServer 2.0i từ website (15.2MB)
Quá trình cài đặt WampServer
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 4

Thông báo gỡ các phiên bản trƣớc của Wampserver

Màn hình cài đặt đầu tiên của Wampserver
Chọn đƣờng dẫn cài đặt WampServer
Cần tối thiểu 117.1 MB ổ cứng trống để cài đặt


Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 5

Chọn trình duyệt mặc định cho các hoạt động của WampServer

Mở port cho Windows Firewall (nếu có setup)
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 6

Chọn port mail để phục vụ cho hàm mail() của PHP

Kết thúc cài đặt, tiến hành chạy Wampserver

Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 7
4. Sử dụng (cấu hình) Wampserver
Khởi động Server
Khởi động WampServer cần phải khởi động
– WebServer : Apache
– MySQL Server

Vấn đề port 80 của Apache
– IIS sử dụng port 80
– Apache cũng sử dụng port 80
– Khắc phục :
• Thay port của IIS : 80 8080 (hoặc port khác)
• Thay port của Apache
Giữ port 80 cho Apache, thay đổi port cho IIS :
– Vào Control Panel Administrator
Tools Information Internet Services (IIS)

– Trong IIS, từ cây chức năng bên trái, truy
đến chức năng: IIS Web Sites
Default Web Site right Click (chọn
Properties)











Giữ port 80 cho IIS, thay đổi port của Apache :
– Từ systray icon của
WampServer chọn menu
Apache chọn httpd.conf
– Trong file config, tìm
Listen 80 và sửa lại thành
Listen 8080
– Restart lại WampServer

Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 8
Từ thƣ mục cài đặt WampServer (C:\Wamp)
– Mở File wampserver.ini sửa các thông tin sau :
– Tìm trong [Menu Left]
– http://localhost/ http://localhost:8080/

– http://localhost/phpmyadmin/ http://localhost:8080/phpmyadmin/
– http://localhost/sqlitemanager/ http://localhost:8080/sqlitemanager


Quản lý các website trong Wampserver

Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 9

Wamp quản lý các chức năng thông qua giao diện web

PhpMyAdmin
Wamp quản lý database bằng website

Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 10

Tạo Database mới




Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 11
Bài 2 KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ LẬP
TRÌNH PHP
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về cách thức cấu hình và cài đặt PHP. Tiếp theo
chúng ta sẽ nghiên cứu về cấu trúc cơ bản trong PHP. Về tổng quan PHP có cú pháp khá
tương đồng với 1 số ngôn ngữ như C, java. Tuy nhiên, tự bản thân chúng cũng có những
điểm rất riêng biệt.

I. Cấu trúc cơ bản
PHP cũng có thẻ bắt đầu và kết thúc giống với ngôn ngữ HTML. Chỉ khác, đối với PHP
chúng ta có nhiều cách để thể hiện.
Cách 1 : Cú pháp chính:
<?php Mã lệnh PHP ?>
Cách 2: Cú pháp ngắn gọn
<? Mã lệnh PHP ?>
Cách 3: Cú pháp giống với ASP.
<% Mã lệnh PHP %>
Cách 4: Cú pháp bắt đầu bằng script
<script language=”php”>

</script>
Mặc dù có 4 cách thể hiện. Nhƣng đối với 1 lập trình viên có kinh nghiệm thì việc sử
dụng cách 1 vẫn là lựa chon tối ƣu.
Trong PHP để kết thúc 1 dòng lệnh chúng ta sử dụng dấu ";"
Để chú thích 1 đoạn dữ liệu nào đó trong PHP ta sử dụng dấu "//" cho từng dòng. Hoặc
dùng cặp thẻ "/*…… */" cho từng cụm mã lệnh.

II. Xuất giá trị ra trình duyệt
Để xuất dữ liệu ra trình duyệt chúng ta có những dòng cú pháp sau :
+ echo "Thông tin";
+ printf "Thông tin";
Thông tin bao gồm : biến, chuỗi, hoặc lệnh HTML ….
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 12

Nễu giữa hai chuỗi muốn liên kết với nhau ta sử dụng dấu "."

III. Khái niệm biến

1. Biến trong PHP
Biến đƣợc xem là vùng nhớ dữ liệu tạm thời. Và giá trị có thể thay đổi đƣợc. Biến đƣợc
bắt đầu bằng ký hiệu "$". Và theo sau chúng là 1 từ, 1 cụm từ nhƣng phải viết liền hoặc có
gạch dƣới.
1 biến đƣợc xem là hợp lệ khi nó thỏa các yếu tố :
+ Tên của biến phải bắt đầu bằng dấu gạch dƣới và theo sau là các ký tự, số hay dấu
gạch dƣới.
+ Tên của biến không đƣợc phép trùng với các từ khóa của PHP.
Trong PHP để sử dụng 1 biến chúng ta thƣờng phải khai báo trƣớc, tuy nhiên đối với
các lập trình viên khi sử dụng họ thƣờng xử lý cùng một lúc các công việc, nghĩa là vừa khai
báo vừa gán dữ liệu cho biến.
Bản thân biến cũng có thể gán cho các kiểu dữ liệu khác. Và tùy theo ý định của ngƣời
lập trình mong muốn trên chúng.
Công thức khai báo biến : $tên_biến [=giá_trị_khởi_tạo];
Một số ví dụ về biến :

2. Các kiểu dữ liệu trong PHP
Các kiểu dữ liệu khác nhau chiếm các lƣợng bộ nhớ khác nhau và có thể đƣợc xử lý
theo cách khác nhau khi chúng đƣợc thao tác trong 1 script.
Trong PHP chúng ta có 6 kiểu dữ liệu chính nhƣ sau :
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 13

Chúng ta có thể sử dụng hàm dựng sẵn gettype() của PHP4 để kiểm tra kiểu của bất kỳ
biến.
Ví dụ:

3. Thay đổi kiểu dữ liệu
Để thay đổi kiểu dữ liệu, bạn có thể sử dụng cách ép kiểu nhƣ trong các ngôn ngữ lập
trình C hay Java. Chẳng hạn, khai báo ép kiểu nhƣ ví dụ sau (box.php):

<html>
<head>
<title>::Welcome to PHP</title>
</head>
<body>
<h4>Variable</h4>
<?php
$i="S10A";
echo $i+10;
echo "<br>";
$i="10A";
$j=(float)$i;
$j+=10;
echo $i;
echo "<br>";
echo $j;
echo "<br>";
$q=12;$p=5;
echo "Amount: ".(float)$q/$p;
?>
</body>
</html>
Lƣu ý rằng, PHP tự động nhận biết giá trị chuỗi đằng sau số sẽ không đƣợc chuyển sang
kiểu dữ liệu số nhƣ trƣờng hợp trên.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng hàm settype để chuyển đổi dữ liệu này sang dữ liệu khác,
ví dụ chúng ta khai báo nhƣ ví dụ sau (settype.php).
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 14
<html>
<head>

<title>::Welcome to PHP</title>
</head>
<body>
<h4>Change DataType of Variable</h4>
<?php
$var="12-ABC";
$check=true;
echo $var;
echo "<br>";
echo $check;
echo "<br>";
settype($var,"integer");
echo $var;
echo "<br>";
settype($check,"string");
echo $check;
?>
</body>
</html>
4. Kiểm tra kiểu dữ liệu của biến
Để kiểm tra kiểu dữ liệu của biến, bạn sử dụng các hàm nhƣ sau:
is_int để kiểm tra biến có kiểu integer, nếu biến có kiểu integer thì hàm sẽ trả về giá trị
là true (1). Tƣơng tự, bạn có thể sử dụng các hàm kiểm tra tƣơng ứng với kiểu dữ liệu là
is_array, is_bool, is_callable, is_double, is_float, is_int, is_integer, is_long, is_null,
is_numeric, is_object, is_real, is_string. Chẳng hạn, bạn khai báo các hàm này nhƣ ví dụ sau
(check.php).
<html>
<head>
<title>::Welcome to PHP</title>
</head>

<body>
<h4>Check DataType of Variable</h4>
<?php
$sotrang=10;
$record=5;
$check = true;
$strSQL="select * from tblCustomers";
$myarr = array("first", "last", "company");
$myarrs[2];
$myarrs[0]="Number 0";
$myarrs[1]="Number 1";
$myarrs[2]="Number 2";
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 15
echo is_array($myarr);
echo "<br>";
echo is_bool($record);
?>
</body>
</html>
5. Biến trong biến
Khi khai báo biến và khởi tạo giá trị cho biến với kiểu dữ liệu, sau đó bạn muốn sử
dụng giá trị của biến đó thành tên biến và có giá trị chính là giá trị của biến trƣớc đó thì sử
dụng cặp dấu $$. Ví dụ, biến $var có giá trị là "total", sau đó muốn sử dụng biến là total thì
khai báo nhƣ ví dụ 2-5 (change.php).
<html>
<head>
<title>::Welcome to PHP</title>
</head>
<body>

<h4>Change DataType of Variable</h4>
<?php
$var="total";
echo $var;
echo "<br>";
$$var=10;
echo $total;
?>
</body>
</html>
6. Tầm vực của biến
Tầm vực của biến phụ thuộc vào nơi khai báo biến, nếu biến khai báo bên ngoài hàm thì
sẽ có tầm vực trong trang PHP, trong trƣờng hợp biến khai báo trong hàm thì chỉ có hiệu lực
trong hàm đó.
Ví dụ, chúng ta có biến $a khai báo bên ngoài hàm nhƣng khi vào trong hàm thì biến $
đƣợc khai báo lại, biến này cótầm vực bên trong hàm. Tƣơng tự nhƣ vậy, khi biến $i khai báo
trong hàm thì chỉ có tầm vực bên trong hàm cho dù chúng đƣợc khai báo lại bên ngoài nhƣ ví
dụ sau (scope.php).
<html>
<head>
<title>::Welcome to PHP</title>
</head>
<body>
<h4>Scope of Variable</h4>
<?php
$a = 100;
/* global scope */
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 16
function Test()

{
$i=10;
$a=10;
echo "<br>a:=$a";
echo "<br>i:=$i";
/* reference to local scope variable */
}
Test();
echo "<br>a:=$a";
$i=1000;
echo "<br>i:=$i";
?>
</body>
</html>
Ngoài ra, để sử dụng biến toàn cục trong hàm, bạn sử dụng từ khóa global, khi đó biến
toàn cục sẽ có hiệu lực bên trong hàm. Ví dụ khai báo biến $a bên ngoài hàm, sau đó bên
trong hàm Test bạn sử dụng từ khoá global cho biến $a, khi đó biến $a sẽ đƣợc sử dụng và giá
trị đó có hiệu lực sau khi ra khỏi hàm chứ không gống nhƣ trƣờng hợp trong ví dụ scope.php
nhƣ ví dụ sau (global.php).
<html>
<head>
<title>::Welcome to PHP</title>
</head>
<body>
<h4>Scope of Variable</h4>
<?php
$a = 100;
/* global scope */
function Test()
{

global $a;
$i=10;
$a+=10;
echo "<br/>a:=$a";
echo "<br/>i:=$i";
/* reference to local scope variable */
}
Test();
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 17
echo "<br/>a:=$a";
$i=1000;
echo "<br/>i:=$i";
?>
</body>
</html>
IV. Hằng
1. Khái niệm
Nếu biến là cái có thể thay đổi đƣợc thì ngƣợc lại hằng là cái chúng ta không thể thay
đổi đƣợc. Hằng trong PHP đƣợc định nghĩa bởi hàm define theo cú pháp: define (string
tên_hằng, giá_trị_hằng ).
Cũng giống với biến hằng đƣợc xem là hợp lệ thì chúng phải đáp ứng 1 số yếu tố :
+ Hằng không có dấu "$" ở trƣớc tên.
+ Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh
+ Hằng chỉ đƣợc phép gán giá trị duy nhất 1 lần.
+ Hằng thƣờng viết bằng chữ in để phân biệt với biến
Ví dụ :

2. Kiểm tra hằng
Khi sử dụng hằng, mà hằng chƣa tồn tại thì bạn sử dụng hàm defined nhƣ ví dụ sau

(defained.php):
<html>
<head>
<title>::Welcome to PHP</title>
</head>
<body>
<h4>Constant</h4>
<?php
define("pi",3.14);
//define("hrs",8);
function Test()
{
if(defined("pi"))
echo "<br/>pi:=".pi;
else
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 18
echo "<br/>pi not defined";
if(defined("hrs"))
echo "<br/>hrs:=".hrs;
else
echo "<br/>hrs not defined";
}
Test();
?>
</body>
</html>
V. Khái niệm về chuỗi
Chuỗi là một nhóm các ký tự, số, khoảng trắng, dấu ngắt đƣợc đặt trong các dấu nháy.
Ví dụ:

‘Huy’
"welcome to VietNam"
Để tạo 1 biến chuỗi, chúng ta phải gán giá trị chuỗi cho 1 biến hợp lệ.
Ví dụ:
$fisrt_name= "Nguyen";
$last_name= ‘Van A’;
Để liên kết 1 chuỗi và 1 biến chúng ta thƣờng sử dụng dấu "."
Ví dụ:


Sau bài này các bạn đã có những khái niệm đầu tiên về PHP, các cú pháp, các kiểu dữ
liệu, và cách làm việc với môi trƣờng PHP nhƣ thế nào. Ở bài sau, chúng ta sẽ tiếp tục tiếp
cận với các thuật toán và cú pháp PHP một cách rõ ràng và quen thuộc trong các ngôn ngữ lập
trình.

Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 19
Bài 3 TOÁN TỬ VÀ BIỂU THỨC TRONG
PHP
Đối với mọi ngôn ngữ lập trình, toán tử và biểu thức luôn là những kiến thức cơ bản
được sử dụng để xử lý các thao tác trong giai đoạn lập trình. Và PHP cũng không ngoại lệ,
chúng vẫn có những kiến trúc cơ bản như một ngôn ngữ lập trình thông thường.
I. Toán tử trong PHP
1. Toán tử gán
Chúng ta đã từng tiếp xúc với toán tử này bởi việc khởi tạo 1 biến. Nó gồm ký tự đơn =.
Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái.
Ví dụ:
$name = "Johny Nguyen";
2. Toán tử số học
Là dạng phép tính giản đơn cộng, trừ, nhân, chia trong số học. Ngoài ra còn có phép

chia lấy dƣ (%). Đƣợc sử dụng để lấy ra đơn vị dƣ của 1 phép toán.

3. Toán tử so sánh
Là toán tử đƣợc sử dụng để thực hiện các phép toán so sánh giữa hai số hạng. Chi tiết,
xem bảng bên dƣới.

4. Toán tử logic
Toán tử logic là các tổ hợp các giá trị boolean.
Ví dụ: toán tử or trở về true nếu toán tử trái hoặc toán tử phải là true.
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 20
True || false là true.
Ta có bảng các toán tử nhƣ sau:

5. Toán tử kết hợp
Khi tạo mã PHP, chúng ta sẽ thƣờng nhận thấy cần phải tăng hoặc giảm lƣợng biến một
số nguyên nào đó. Bạn sẽ thƣờng thực hiện điều này khi chúng ta đếm 1 giá trị nào đó trong
vòng lặp.

II. Các biểu thức cơ bản trong PHP
1. Biểu thức điều kiện
Là biểu thức dùng kiểm tra 1 sự kiện. Nếu chúng thỏa điều kiện đó thì sẽ thực thi một
hành động. Ngƣợc lại sẽ là một hành động khác.
Cú pháp:
If(Điều kiện)
{
hành động
}
Ví dụ:


2. Vòng lặp while
Phép lặp này yêu cầu phải thỏa mãn điều kiện thì mới thực thi đƣợc vòng lặp
Cú pháp:
Giáo trình ngôn ngữ PHP
Biên soạn Nguyễn Minh Thành 21
While(điều kiện)
{
Hành động – thực thi
}
Ví dụ:
3. Vòng lặp Do…while
Phép lặp này sẽ thực thi hành động ít nhất là một lần. Sau đó mới tiến hành kiểm tra
điều kiện.
Cú pháp:
Do
{
Hành động thực thi
}while(điều kiện)
Ví dụ:
4. Vòng lặp For
Phép lặp này là phép toán gộp các tham số. Giúp ngƣời lập trình giảm thiểu thời gian
phải khai báo biến và các tham số khi thực thi việc lặp dữ liệu.
Cú pháp:
For( giá trị ; điều kiện ; biến tăng hoặc giảm)
{ Hành động }

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×