Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

bài giảng điện tử giáo dục quốc phòng an ninh xây DỰNG và bảo vệ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 49 trang )

TRƯỜNG
KHOA

BÀI
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ,
BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Giáo viên


Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
B.
A. YÊU
MỤCCẦU
ĐÍCH
Hiểu
đủsinh
nội dung
của bài,
nâng
cao
tự tơn
Trangđúng
bị cho
viên những
kiến
thức
cơlịng
bản tự


về hào,
chủ quyền
dân
tinhgiới
thầnquốc
u nước
và ýnước
thức Cộng
trách nhiệm
dân
lãnhtộc,
thổ,cóbiên
gia của
hồ xãcơng
hội chủ
trong
dựng,
bảonội
vệ và
giữchủ
gìn yếu
tồnvề
vẹn
chủ
quyền
nghĩaviệc
Việtxây
Nam;
những
dung

xây
dựng
và lãnh
bảo
thổ,
biênquyền
giới quốc
của
Tổ quốc
Việt Nam
xã hội
chủta
nghĩa.
vệ chủ
lãnhgia
thổ,
biên
giới quốc
gia của
nước
trong
tình hình hiện nay.


Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM.
I. Xây dựng
và bảo vệ
chủ quyền
lãnh thổ

quốc gia.

III. Quan điểm
của Đảng và nhà
nước ta về xây
dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh
thổ, biên giới
quốc gia.
Trọng tâm

II. Xây dựng
và bảo vệ
biên giới
quốc gia.


Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
III. THỜI GIAN.
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP.
V. ĐỊA ĐIỂM.
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM.


I. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA.
1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia:
a) Quốc gia:
Quốc gia là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: Lãnh
thổ, dân cư và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn
bản nhất của luật quốc tế.


Bản đồ hành chính nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


b) Lãnh thổ quốc gia:
Lãnh thổ quốc gia là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên
giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một
quốc gia.
- Lãnh thổ quốc gia bao gồm: Vùng đất quốc gia, vùng biển quốc
gia (nội thuỷ và lãnh hải), vùng trời quốc gia, ngồi ra cịn gồm
lãnh thổ quốc gia đặc biệt.


* Vùng đất quốc gia: Là phần mặt đất và lòng đất của đất liền
(lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một quốc gia; bộ
phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở
để xác định vùng trời quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải.


* Vùng biển quốc gia: Chương II luật biển năm Việt Nam 2012
xác định Việt Nam có 5 vùng biển gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.


Đường cơ sở: là đường gẫy khúc nối liền các điểm được lựa
chọn tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các
đảo gần bờ.


Vùng nội thuỷ là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở

để tính chiều rộng lãnh hải.

A3


Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ
sở.


Vùng tiếp giáp lãnh hải, Là vùng biển tiếp liền và nằm ngồi
lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới
ngồi của lãnh hải.


Vùng đặc quyền kinh tế, Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài
lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có
chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.


Vùng thềm lục địa


* Vùng trời QG là khoảng khơng gian phía trên lãnh thổ QG. Là
bộ phận cấu thành LTQG và thuộc chủ quyền hoàn toàn của
QG


* lãnh thổ quốc gia đặc biệt.

ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI NHẬT


ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM TẠI ĐỨC


c) Chủ quyền.
* Chủ quyền quốc gia là quyền
làm chủ một cách độc lập, toàn
vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập
pháp, hành pháp và tư pháp
của một quốc gia trong phạm vi
lãnh thổ của quốc gia đó.
* Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
là một bộ phận của chủ quyền
quốc gia, khẳng định quyền làm
chủ của quốc gia đó trên vùng
lãnh thổ của mình.


2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- XD và BV chủ quyền LTQG là
thực hiện tổng thể các giải pháp,
biện pháp trên các lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hố, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh
nhằm thiết lập và bảo đảm quyền
làm chủ một cách độc lập, toàn
vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập
pháp, hành pháp và tư pháp của
quốc gia trong phạm vi lãnh thổ,
bao gồm vùng đất, vùng trời, nội

thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc
biệt của quốc gia.


2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
quốc gia là sử dụng tổng hợp
các lực lượng và biện pháp
chống lại sự xâm phạm, phá
hoại dưới mọi hình thức để giữ
gìn tồn vẹn chủ quyền nhà
nước đối với lãnh thổ quốc gia.


2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Nội dung xây dựng:
Xây
dựng,
mọi mặt
Xác lập
và phát
bảo triển
vệ quyền
lập
chính
trị, kinh
hố,của

pháp, hành
pháptế,vàvăn

tư pháp
hội,
ngoại
quốc
Việt đối
Nam
trên và
mọi
mặtphịng,
chính an
trị,
ninh
đất nước.
kinh của
tế, văn
hố, xã hội, quốc
phịng, an ninh và đối ngoại
trong phạm vi lãnh thổ của mình.


2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- Nội dung bảo vệ:
Bảo vệ
vệ sự
sựtoàn
thống
thổ
vẹnnhất
lãnhlãnh
thổ của

của
đất nước,
thốngvùng
nhất đất,
về
đất nước,
bao gồm
quyền
lập nội
pháp,
hành
vùng trời,
thuỷ,
lãnhpháp
hải và

trên biệt
phạm
lãnhNam;
thổ
lãnhpháp
thổ đặc
củaviViệt
Việt
làm mọi
thất âm
bại
đấu Nam.
tranh Đấu
làm tranh

thất bại
mọi
độngđộng
chia phá
cắt lãnh
mưuhành
và hành
hoại,thổ
vi
Việt
âm xâm
mưu,phạm
thủ
phạmNam;
chủ mọi
quyền,
đoạn
củacủa
cácViệt
thếNam.
lực thù địch cả
lãnh thổ
bên trong lẫn bên ngồi hịng
phá hoại quyền lực tối cao của
Việt Nam.


II. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Biên giới quốc gia
a) Khái niệm: Biên giới quốc gia

của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là đường và
mặt phẳng thẳng đứng theo
đường đó để xác định giới hạn
lãnh thổ đất liền, các đảo, các
quần đảo trong đó có quần đảo
Hồng Sa và quần đảo Trường
Sa, vùng biển, lịng đất, vùng
trời của nước Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.


II. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Biên giới quốc gia
b) Biên giới quốc gia Việt Nam:.
Biên giới quốc gia của Việt Nam
được xác định bằng hệ thống
các mốc quốc giới trên thực địa,
được đánh dấu bằng các toạ độ
trên hải đồ và thể hiện bằng mặt
phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ
Việt Nam. Biên giới quốc gia
Việt Nam bao gồm biên giới
quốc gia trên đất liền, trên biển,
trên khơng, trong lịng đất.


Biên giới đất
liền: Việt Nam
có đường biên

giới quốc gia
trên đất liền dài
4.554km. Tiếp
giáp với: Trung
quốc - Lào –
Campuchia.


BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

Dài 1449, 566
km. Có tổng
cộng 1.971 cột
mốc (1.549 cột
mốc
chính,
422 cột mốc
phụ). Đi qua 7
tỉnh của VN và
2 tỉnh của TQ.
ĐHQGTPHCM - TTGDQPANSV
Khoa Chính trị -


×