Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng bài 4 xây DỰNG và bảo vệ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.08 MB, 47 trang )

XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ

CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN
GIỚI QUỐC GIA


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
• Trang bị cho SVHS những kiến thức cơ bản về chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước
CHXHCNVN; những nội dung chủ yếu về xây
dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia của nước ta trong tình hình hiện nay;
• Nâng cao lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm công
dân trong việc góp phần xây dựng, bảo vệ và giữ gìn
toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của
Tổ quốc Việt Nam XHCN.


XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1. Xây dựng

2. Xây dựng

3. Quan điểm

và Bảo vệ



Của Đảng



chủ quyền

Bảo vệ

về xây dựng

lãnh thổ

Biên giới

và bảo vệ

quốc gia

Quốc gia

CQLT- BGQG


1. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG
1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
• Quốc gia: là một thực thể pháp lý gồm 3 yếu tố cấu thành:
Lãnh thổ, dân cư và quyền lực công cộng.
Quốc gia là chủ thể quan trọng nhất của Luật quốc tế. Chủ
quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của
quốc gia. Theo luật pháp quốc tế các quốc gia đều bình đẳng
về chủ quyền.
• Lãnh thổ quốc gia: phạm vi không gian được giới hạn bởi
biên giới quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ của

quốc gia. Lãnh thổ quốc gia VN bao gồm: Vùng đất, vùng
biển (nội thuỷ và lãnh hải), vùng trời, ngoài ra còn lãnh thổ
quốc gia đặc biệt.
• Vùng đất quốc gia: là phần mặt đất và lòng đất của đất liền,
của đảo, của quần đảo thuộc chủ quyền một QG.


• Vùng đất quốc gia: là phần mặt đất và lòng đất của đất liền,
của đảo, của quần đảo thuộc chủ quyền một QG.
• Nội thuỷ: là vùng biển nằm phía trong của đường cơ sở (là
đường gãy khúc được nối liền giữa các điểm được lựa chọn
tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các
đảo gần bờ) để tính chiều rộng lãnh hải.
• Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ
sở, có chế độ pháp lí như lãnh thổ đất liền. Ranh giới ngoài
của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển.
• Vùng trời quốc gia: là không gian phía trên lãnh thổ quốc
gia; là bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ
quyền hoàn toàn của quốc gia đó.
• Lãnh thổ quốc gia đặc biệt: là loại lãnh thổ đặc thù của một
quốc gia tồn tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác.


• Chủ quyền quốc gia: quyền làm chủ một cách độc
lập, toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành
pháp, tư pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ
của quốc gia đó.
• Chủ quyền lãnh thổ quốc gia: là một bộ phận của
chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của
quốc gia đó trên lãnh thổ của mình. Chủ quyền

lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm.


1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ quốc gia
• Xây dựng và bảo vệ CQLTQG là toàn thể các giải pháp, biện pháp trên
các lĩnh vực nhằm thiết lập, bảo đảm quyền làm chủ trong phạm vi toàn
lãnh thổ bao gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước;
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên mọi mặt
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh
trong phạm vi lãnh thổ;
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm: vùng đất, vùng
trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu, hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm
phạm lãnh thổ;
- Bảo vệ thống nhất lãnh thổ, thống nhất về quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp. Đấu tranh làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổ Việt
Nam.


2. XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ BIÊN GIỚI QG
2.1. Biên giới quốc gia
• Biên giới quốc gia của nước CHXHCNVN là đường và mặt
phẳng thẳng đứng để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền,
các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng SaTrường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời.
• Biên giới quốc gia gồm: biên giới quốc gia trên đất liền (Việt
Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài 4.550 km),
biên giới quốc qia trên biển, biên giới quốc gia trên không,

biên giới quốc gia trong lòng đất.
• Khu vực biên giới: là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc
gia có qui chế, qui định đặc biệt do Chính phủ ban hành
nhằm bảo vệ an toàn biên giới.


Lãnh thổ quốc gia VN gồm vùng trời + đất + biển


Biên giới thời kỳ chiếm hữu nô lệ

Quốc gia A
Quốc gia B

Vùng
biên giới

Quốc gia C


Biên giới thời kỳ phong kiến
Quốc gia A

Quốc gia B

Quốc gia C


2.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới
quốc gia

• Xây dựng và bảo vệ BGQG là thực hiện tổng thể các biện
pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi
sinh, môi trường, lợi ích QG trên khu vực biên giới; giữ gìn
an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên
giới. Xây dựng và bảo vệ BGQG là một nội dung của xây
dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ QG, là một biện pháp
hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ QG.
• Luật Biên giới quốc gia của nước CHXHCNVN năm 2003
xác định: “ Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới QG, khu vực
biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất
quản lý. Nhà nước và nhân dân thực hiện kết hợp phát triển
kinh tế - xã hội với tăng cường QP - AN và đối ngoại”.


Gồm các nôôi dung sau:
• Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn
diện; phát triển kinh tế kết hợp với củng cố quốc phòng - an
ninh ở khu vực biên giới;
• Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu
vực biên giới, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn
định lâu dài với nước láng giềng;
• Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ;
• Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường trên khu vực biên
giới;
• Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới;
• Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực
biên giới;
• Phối hợp với các nước đấu tranh ngăn chặn mọi hành động
phá hoại tình đoàn kết hữu nghị với nước láng giềng.



3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG & NHÀ NƯỚC VỀ XÂY
DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI
QUỐC GIA
3.1. Quan điểm


Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG là một nội dung quan
trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN;



Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm
phạm của dân tộc Việt Nam;



Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề
tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau;



Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp
của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của
Nhà nước và lực lượng vũ trang là nòng cốt.


3.2. Trách nhiệm công dân trong xây dựng, bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, BGQG. Mọi công dân Viê tê Nam đều có

nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, BGQG Viêêt Nam
• Đ44 Hiến pháp 1992: BVTQ XHCN, giữ gìn an ninh quốc
gia là sự nghiệp của toàn dân. Công dân phải làm đầy đủ
nhiệm vụ QP - AN do pháp luật qui định.
• Đ10 Luật Biên giới quốc gia: Xây dựng, quản lí, bảo vệ
BGQG, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lí.
- Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, BGQG Việt Nam.
- Chấp hành nghiêm chính Hiến pháp, pháp luật...
- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ
quân sự, thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ quân sự,
quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ
được giao.


* Trách nhiệm của SVHS trong việc bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
• Không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi
mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ
nước của tổ tiên, truyền thống đấu tranh CM từ khi có
Đảng; Xây dựng củng cố lòng tin, lòng tự hào, tự tôn dân
tộc, ý chí tự chủ, tự lập, tự cường, nâng cao ý thức BVTQ
XHCN;
• Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quí và bất khả xâm phạm
vể chủ quyền, biên giới quốc gia; xác định rõ vinh dự, trách
nhiệm của công dân trong nhiệm vụ BVTQ;
• Thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập QP-AN trong
nhà trường, sẳn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ

BVTQ.
• Sẳn sàng tự nguyện tham gia vào lực lượng QĐND và
CAND.Tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài
tại các khu KT-QP, góp phần xây dựng khu vực biên giới,
hải đảo vững mạnh.


TÌNH HÌNH CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚI
TUYẾN ĐẤT LIỀN, VÙNG BIỂN, VÙNG ĐẢO
Tuyến biển, đảo

Tuyến biên giới đất liền

Biên
giới
Việt
Nam
Trung
Quốc

Biên
giới
Việt
Nam
Lào

Biên
giới
Việt
Nam

Cam
Pu
chia

Việt
Nam
Với
Trung
Quốc

Việt Nam
Với
Thái Lan,
Indonesia,
Malaysia,
Philippin

Việt Nam
Với
Campuchia
Đài Loan


TUYẾN BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN (4554 km)

Việt - Lào
dài 2067km (304 km
Theo sông, theo suối)
214 cột mốc


Việt- CPC
Dài 1137km
322 cột mốc.

Việt - Trung
dài:1350km,
Khoảng 400km chạy
theo sông suối.
1373 cột mốc


Tình hình chủ quyền trên tuyến đất liền
Biên giới Việt - Trung

Đặc điểm: Biên giới đất liền Việt - Trung dài 1,350 Km đi qua địa bàn của 6
tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh; giáp
với 2 tỉnh Vân Nam, Quảng Tây của Trung Quốc. Địa hình dọc theo tuyến biên
giới chủ yêu là núi non, sông suối (400 Km tuyến biên giới chạy theo sông
suối).

34 m¶nh b¶n ®å hiÖp íc ViÖt-Trung


Mốc biên giới quốc gia số 115 (tuyến VN-TQ)


Mốc 48 - Địa bàn Đồn Chi Ma - Lạng Sơn


BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO


Đặc điểm
Đường biên giới VNLào dài 2067 km, được
hình thành từ thế kỷ XIV,
nhưng chỉ tồn tại dưới
dạng vùng biên giới.
Trong thời kỳ Pháp,
Chính phủ Pháp nhiều
lần cắt nhập nhiều vùng
lãnh thổ của Lào, Trung
kỳ và Bắc kỳ để quản lý. Đến đầu thế kỷ XX,
đường biên giới giữa 2
nước dần dần hình thành.
Trên thực tế cơ bản
như đường biên giới đã
tồn tại trong lịch sử.


Mốc T26 Việt - Lào




×