Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đáp án câu hỏi ôn thi trắc nghiệm cuộc thi “bác hồ với lịch sử, văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.92 KB, 12 trang )

lOMoARcPSD|15963670

CÂU HỎI ƠN THI TRẮC NGHIỆM
VỊNG 1 (NGÀY 05/6/2022)
CUỘC THI “BÁC HỒ VỚI LỊCH SỬ, VĂN HÓA VIỆT NAM”
Câu 1: UNESCO đã tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và
ghi nhận Người là “Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt
Nam” vào năm nào?
A. 1989

B. 1990

C.1991

D.1992

Câu 2: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước”. Câu nói trên được Bác Hồ nói vào sáng ngày 19/9/1954 tại Đền Giếng trong
khu di tích Đền Hùng. Khu di tích ấy thuộc tỉnh nào?
A. Phú Thọ

C. Nghệ An

B. Thanh Hóa

D. Bắc Ninh

Câu 3: “Quốc tế ca” là bài hát nổi tiếng của phong trào xã hội chủ nghĩa trên thế
giới vào cuối thế kỉ XIX. Bài hát được phổ nhạc từ bài thơ “Quốc tế” (tiếng Pháp
“L’internationale”) của nhà cách mạng vô sản Pháp Eugene Pottier vào năm 1871.
Ở Việt Nam, Bác Hồ là người đầu tiên dịch bài thơ này sang tiếng Việt và được giới


thiệu trên một số tờ báo vào năm 1927. Thể thơ Bác Hồ dịch bài thơ này là thể thơ
nào?
A. Tứ tuyệt

B. Tự do

C. Lục bát

D. Thất ngôn bát cú

Câu 4: Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
được trích trong tác phẩm nào của Bác Hồ?
A. Lịch sử nước ta

B. Đường Kách Mệnh

C. Bản án chế độ thực dân Pháp

D. Nhật kí trong tù

Câu 5: Tác phẩm “Lịch sử nước ta” của Bác Hồ bao gồm 208 câu thơ lục bát, tóm
lược 30 mốc lịch sử quan trọng của đất nước. Tác phẩm được Bác sáng tác tại Pác
Bó – Cao Bằng vào năm nào?
A. 1939

B. 1940

C. 1941
1


D. 1942


lOMoARcPSD|15963670

Câu 6: Pác Bó là một khu di tích lịch sử quốc gia quan trọng thuộc tỉnh Cao Bằng Việt Nam. Sau khi về nước, Bác Hồ đã sống và làm việc ở nơi đây. Nhân dịp kỷ niệm
70 năm ngày sinh của Bác, bài hát “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó” đã ra đời như một
lời tri ân Bác. Nhạc sĩ nào là tác giả của bài hát này?
A. Đỗ Nhuận

B. Văn Cao

C. Phong Nhã

D. Nguyễn Tài Tuệ

Câu 7: Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của Bác Hồ được in và phát hành vào năm
1927 và hiện nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia còn lưu giữ bản in đầu tiên này và năm
2012 công nhận đây là “Bảo vật quốc gia”. Hãy cho biết tác phẩm này được in lần
đầu tiên ở đâu?
A. Quảng Châu – Trung Quốc
B. Hải Phịng
C. Hải Dương
D. Hà Nội
Câu 8: Dân ca, ví dặm là sản phẩm văn hóa đặc sắc của đất Nghệ An _ Hà Tĩnh.
Sinh thời, Bác Hồ luôn trân trọng và yêu quý các khúc hát ví dặm của quê nhà. Dân
ca, ví dặm Nghệ - Tĩnh quê Bác được UNESCO cơng nhận là di sản Văn hóa phi vật
thể của nhân loại vào năm nào?
A.


1990

B. 2000

C. 2014

D. 2017

Câu 9: Câu nói trên được trích trong bài viết nào của Bác?
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân
của xã hội”.
A.“Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường” -1945
B “Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến” – 1946
C. “Lời kêu gọi đầu năm học mới” - 1947
D. “Lời kêu gọi ngày Tết” - 1947
Câu 10: Ai là tác giả của luận điểm sau được đọc trong Hội thảo quốc tế “Chủ tịch
Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn” (1990):
“Sự nghiệp văn hóa quan trọng nhất của Người là đã lãnh đạo toàn dân đánh đuổi
giặc ngoại xâm trong thời đại mới, giành lại cho nhân dân những quyền sống của con
2


lOMoARcPSD|15963670

người, một cuộc sống có văn hóa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng với lồi người loại
trừ một trở lực to lớn trên con đường tiến lên thế giới văn minh, xóa đi một vết nhơ
trong lịch sử là chế độ thuộc địa”?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Giáo sư Vũ Khiêu

D. Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
Câu 11: Điền vào chỗ trống để hồn thành luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “…..
phải soi đường cho quốc dân đi”.
A. Giáo dục
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Kinh tế
Câu 12: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, văn hố có vai trị gì với chính trị?
A. Phục vụ nhiệm vụ chính trị.
B. Mở đường cho chính trị phát triển.
C. Thúc đẩy xây dựng và phát triển chính trị.
D. Nền tảng cho chính trị được giải phóng.
Câu 13: Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, nền văn hóa Việt Nam có tính chất:
A. Dân tộc, khoa học, đại chúng.
B. Tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Nhân dân, dân tộc, khoa học, đại chúng.
D. Nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại.
Câu 14: Hồ Chí Minh xem lĩnh vực nào là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách
mạng?
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Văn hóa
D. Xã hội
3


lOMoARcPSD|15963670

Câu 15: Hồ Chí Minh với bút danh Tân Sinh đã viết tác phẩm nào dưới đây để động
viên toàn dân xây dựng đời sống văn hóa mới?

A. Cần, Kiệm, Liêm, Chính
B. Sửa đổi lối làm việc
C. Đạo đức cách mạng
D. Đời sống mới
Câu 16: Điền vào chỗ trống để hồn thành luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Phải
làm thế nào cho … vào sâu trong tâm lý quốc dân, nghĩa là … phải sửa đổi được tham
nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ. Với xã hội, … phải làm thế nào cho mỗi người dân
Việt Nam từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà, ai cũng hiểu cái nhiệm vụ của mình và
biết hưởng cái hạnh phúc của mình nên được hưởng”.
A. Văn hóa giáo dục
B. Văn hóa
C. Văn hóa nghệ thuật
D. Văn hóa văn nghệ
Câu 17: Hồ Chí Minh đã khẳng định ai là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa?
A. Nghệ sĩ
B. Nhà thơ
C. Nhà văn
D. Ca sĩ
Câu 18: Hồ Chí Minh đã đặt văn hóa ngang hàng với các lĩnh vực nào trong đời
sống xã hội?
A. Chính trị, kinh tế, xã hội
B. Chính trị, xã hội, giáo dục
C. Kinh tế, xã hội, an ninh – quốc phịng
D. Chính trị, xã hội, ngoại giao.
Câu 19: Cách đây tròn 100 năm ( 1922 – 2022)
Nguyễn Ái Quốc đã cùng các nhà hoạt động cách

4



lOMoARcPSD|15963670

mạng quốc tế đến từ các nước thuộc địa khác của Pháp lập Hội Liên hiệp thuộc địa
và xuất bản tại Pháp tờ Le Paria (Người cùng khổ). Trong nhiều bài viết, Người đã
vẽ tranh biếm họa để phê phán, đả kích rất sâu sắc. Anh/chị cho biết tranh trong
hình bên, có hàm ý gì?
A. Phản ánh cuộc sống mưu sinh của nhân dân lao động Pháp.
B. Sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vơ sản.
C. Sự áp bức, bót lột của bọn thực dân với nhân dân các nước thuộc địa.
D. Sự đàn áp của bọn thực dân với các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc
địa.
Câu 20: Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất trong sạch, khơng tham lam, không đục
khoét dân, không trộm của công làm của tư là biểu hiện của đức tính nào?
A. Cần
B. Kiệm
C. Liêm
D. Chính
Câu 21: Câu thơ sau của Hồ Chí Minh có hàm ý gì?
“Trên đời nghìn vạn điều cay đắng,
Cay đắng chi bằng mất tự do”.
A. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
B. Giá trị của độc lập, tự do
C. Độc lập dân tộc gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân
D. Quyền tự quyết của mỗi dân tộc
Câu 22: Nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân sau khi thành lập nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa, ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh thành
lập Nha bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì?
A. Tổ chức khai giảng năm học mới
B. Cải cách nền giáo dục
C. Chống “giặc dốt”

D. Bổ túc văn hóa
5


lOMoARcPSD|15963670

Câu 23: Khi đặt ra vấn đề kinh tế phải đi trước một bước so với văn hóa, Hồ Chí
Minh đã đưa ra câu tục ngữ nào để dẫn chứng?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Có thực mới vực được đạo.
C. Có bột mới gột nên hồ.
D. Đói ăn rau, đau uống thuốc.
Câu 24: Hồ Chí Minh đã nói luận điểm này trong tác phẩm nào?
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân
ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà
Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, v.v.. Chúng ta phải ghi nhớ công lao
của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
A. Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
C. Nhật kí trong tù
D. Lịch sử nước ta
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
Câu 25: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có....... ”
A. nền kinh tế phát triển
B. con người xã hội chủ nghĩa
C. Đảng Cộng sản lãnh đạo
D. khoa học kỹ thuật hiện đại
Câu 26: Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có?
A. Chỉ mặt tốt.
B. Chỉ mặt xấu.

C. Tốt – xấu, thiện – ác.
D. Mặt không tốt
Câu 27: Giá trị truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam đã trở thành nguồn
sức mạnh thúc giục Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
A. Lòng nhân ái
6


lOMoARcPSD|15963670

B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Tinh thần hiếu học
D. Cần cù lao động
Câu 28: Luận điểm sau đây được trích trong văn bản nào?
“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra HỒ CHỦ TỊCH, người anh
hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non
sông đất nước ta”.
A. Tuyên ngôn độc lập năm 1945.
B. Lời kêu gọi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ngày 3/9/1969.
C. Điếu văn Chủ tịch Hồ Chí Minh của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam.
D. Bản Thông cáo đặc biệt ngày 4/9/1969.
Câu 29: Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn độc lập vào thời gian nào?
A. Ngày 2/9/1945
B. Ngày 2/9/1946
C. Ngày 2/9/1947
D. Ngày 2/9/1948
Câu 30: Chọn cụm từ đúng để hoàn thiện quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Nước
Việt Nam có quyền hưởng…, và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể
dân tộc Việt Nam quyết đem hết tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ

vững quyền tự do và độc lập ấy”.
A. độc lập
B. hạnh phúc
C. tự do và độc lập
D. dân chủ
Câu 31: Chọn cụm từ đúng để hoàn thiện luận điểm sau của Hồ Chí Minh: “Điều
mong muốn cuối cùng của tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta đồn kết phấn đấu, xây
dựng một nước Việt Nam …, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế
giới”.
7


lOMoARcPSD|15963670

A. hịa bình, độc lập, phát triển và giàu mạnh,
B. hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
C. độc lập, dân chủ, thống nhất và phát triển
D. dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh
Câu 32 : Hồ Chí Minh dạy: “Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân
dân”, nhằm đề cập đến lĩnh vực văn hóa nào?
A. Văn hóa đời sống
B. Văn hóa giáo dục
C. Văn hóa văn nghệ
D. Văn hóa chính trị
Câu 33: Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, các phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính thuộc
lĩnh vực văn hóa nào?
A. Văn hóa đời sống
B. Văn hóa giáo dục
C. Văn hóa văn nghệ
D. Văn hóa chính trị

Câu 34: Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
A. Học không biết chán, dạy không biết mỏi.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khơn.
Câu 35: Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng nền văn hóa mang tính khoa học, chúng ta
cần phải đấu tranh chống lại những biểu hiện nào?
A. Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại
B. Chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín dị đoan
C. Biết gạn đục, khơi trong
D. Kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

8


lOMoARcPSD|15963670

Câu 36: “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong
những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng
con người mới, cuộc sống mới”. Quan niệm trên của Hồ Chí Minh nhằm đề cập đến
nguyên tắc đạo đức nào?
A. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
B. Xây đi đơi với chống
C. Nói đi đơi với làm
D. Phải nêu gương về đạo đức
Câu 37: Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác – Lênin nghĩa là gì?
A. Học thuộc các luận điểm lý luận.
B. Để sống với nhau có tình, có nghĩa.
C. Để chứng tỏ trình độ lý luận.
D. Để nắm vững các quy luật kinh tế

Câu 38: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Luận điểm trên trích trong tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
D. Thư gởi đồng bào Nam bộ
Câu 39: Hồ Chí Minh đã viết câu thơ sau trong tác phẩm nào?
“Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
A. Ngắm trăng
B. Không ngủ được
C. Mới ra tù tập leo núi
D. Cảm tưởng đọc Thiên gia thi
Câu 40: Đây là tranh cổ động cho bài thơ Hòn đá, được Hồ Chí Minh sáng tác và
đăng trên báo Việt Nam độc lập, số 123, ngày 21/4/1942. Hàm ý của bức tranh là gì?

9


lOMoARcPSD|15963670

A. Kêu gọi nhân dân đồn kết đồng lịng đánh
giặc
B. Kêu gọi nhân dân siêng năng lao động, sản
xuất
C. Kêu gọi nhân dân yêu thương, đùm bọc nhau
D. Kêu gọi nhân dân tham gia cuộc kháng chiến

Câu 41: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm sau của Nguyễn Ái Quốc: “Dân
ta có…… Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị

xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to
lớn, nó lượt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm mọi lũ bán nước và cướp
nước”.
A. một lòng nồng nàn yêu nước
B. chủ nghĩa yêu nước
C. một lòng yêu nước
D. lòng yêu nước
Câu 42: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm của Hồ Chí
Minh: “Một dân tộc dốt là một dân tộc…”
A. chậm phát triển
B. lạc hậu
C. yếu
D. kém
Câu 43: Theo Hồ Chí Minh, học để làm gì?
10


lOMoARcPSD|15963670

A. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
B. Học để biết; Học để làm việc; Học để chung sống với nhau; Học để làm người.
C. Học để phát triển, khẳng định và nâng tầm giá trị bản thân.
D. Học để mở mang, trau dồi và nâng cao kiến thức.
Câu 44: Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa đông
D. Mùa thu
Câu 45: Hồ Chí Minh sinh vào ngày, tháng, năm nào?
A. 19/5/1889

B. 19/5/1890
C. 19/5/1900
D. 19/5/1908
Câu 46: Tiêu ngữ được ghi dưới Quốc hiệu Việt Nam từ 1945 đến nay (từ nước Việt
Nam Dân chủ cộng hòa đến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) xuất hiện
lần đầu tiên trong Sắc lệnh luật số 50, ngày 9/10/1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký
ban hành. Tiêu ngữ gồm 6 chữ là:
A. Độc lập - Hạnh phúc - Tự do
B. Tự do - Độc lập - Hạnh phúc
C. Hạnh phúc - Độc lập - Tự do
D. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Câu 47: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng vào
thời gian nào?
A. Ngày 6/5/1911
B. Ngày 4/6/1911
C. Ngày 2/6/1911
D. Ngày 5/6/1911

11


lOMoARcPSD|15963670

Câu 48: Trong hình bên là ngơi trường mà
cách đây 112 năm (1910 – 2022) thầy giáo
Nguyễn Tất Thành đã dừng chân dạy học
trước khi vào Sài Gòn ra đi tìm đường
cứu. Đó là ngơi trường nào?
A. Trường tiểu học Pháp – Việt ở Vinh
B. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế

C. Trường Quốc học Huế
D. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết
Câu 49: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
A. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người biết đọc, biết viết.
B. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng.
C. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt.
D. Xây dựng, phát triển nước nhà.
Câu 50: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời hiệu triệu dân tộc: “Giờ quyết định cho vận
mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải
phóng cho ta” trong sự kiện lịch sử nào?
A. Cách mạng tháng Tám – 1945
B. Nam Bộ kháng chiến – 1946
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ - 1954
D. Chiến dịch Mậu Thân – 1968

12

Downloaded by ng?c trâm ()



×