Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Văn minh lúa nước và biến đổi khí hậu doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.61 KB, 7 trang )

VĂN MINH LÚA NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Phạm Quang Hà

SUMMARY
Rice Civilization in Vietnam and Climate Change
This paper is an overview of rice production in Vietnam and climate change. The study reported
that, over last 50 years (1960 - 2010), rice production in Vietnam has been increased both yield
(2.51 times), area (1.53 times) and therefore rice production was increased up 3.84 times. Vietnam
produces today more than 36 millions ton of rice. This provided enough food more than 85.6
millions Vietnamese and contributed to world food security. Vietnam is now the second world rice
exporter with a total about 4 - 5 millions tons of rice annually.
Climate changes scenarios for Vietnam were also discussed. As rice production areas in
Vietnam are located mainly in Mekong River (51%) and red river delta (15%), these zones are
considered most affected by climate change where high sea level rises expected in different
scenarios. With the worse cases, in 2100, more than 1.1 million ha of rice land in Mekong delta
will be deeply submerged and some thousands hundreds of rice land in Red river delta will be
salted. In addition with irregular storm, rain fall distribution, drought, plant deseases; it is a big
challenge for Vietnam to keep a stable rice production in the end of this century. Different
measures and actions were considered and taken by Vietnamese government and the Ministry of
Agriculture and Rural development. Both adaptation and mitigation options were mentioned. It is
hopefully that Vietnam can take over the new challenges in the coming decades to reach
successfully the target of 3.8 millions ha of soils for rice with a production annually of 43 millions
ton of rice as formulated by the year 2020.
Keywords: Rice Civilization, Climate Change
1. Nghề trồng lúa ở Việt Nam và văn
minh lúa nước
Nghề trồng lúa ở Việt Nam có từ ngàn
xưa. Sử cũ chép lại, người Việt cổ ưa ăn
cơm nên đã trồng nhiều loại lúa, có loại lúa
nương gieo trên đồi, có loại lúa nước cấy
dưới ruộng. Văn chương gọi hạt cơm là hạt


ngọc. Từ hạt thóc thành hạt gạo và đến hạt
cơm là cả một quá trình lịch sử hình thành,
dựng nước và giữ nước lâu dài, một nền
văn minh sâu đậm, là một nghệ thuật và văn
hóa đậm đà bản sắc Việt Nam. Những vết
tích xưa về hạt thóc truyền đời đã có đến
vài ngàn năm lịch sử và chiếc bánh chưng
Hoàng tử Lang Liêu dâng vua Hùng trong
ngày chọn người kế nghiệp là một bằng
chứng văn hóa và tâm linh thuyết phục. Bùi
Huy Đáp, (1985) cho rằng nghề trồng lúa
Việt Nam ra đời và tiến triển những bước
đầu tiên với phương thức sản xuất châu Á,
theo đó gắn liền với những công trình trị
thủy: Chống lụt và tưới nước. Cây lúa ở
Việt Nam là một cây bản địa; nó không
phải là một cây từ nơi khác đưa vào. Dọc
theo chiều dài ngàn năm lịch sử, Việt Nam
đã phát triển, một nền nông nghiệp độc đáo,
lấy cây lúa nước là cây trồng chính. Trên cơ
sở ấy đã hình thành và phát triển một nền
“văn minh lúa nước”.
Bảng 1. Sản xuất lúa gạo ở Việt am bình quân năm các giai đoạn (1960 - 2009)
Giai đoạn Diện tích hàng năm (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng hàng năm (nghìn tấn)
1961 - 65 4.779 1,99 9.516
1966 - 69 4.825 1,83 8.840
1970 - 74 4.891 2,19 10.703
1975 - 79 5.314 2,03 10.774
1980 - 84 5.650 2,43 13.740
1985 - 89 5.735 2,89 16.595

1990 - 94 6.395 3,33 21.360
1995 - 99 7.177 3,88 27.885
2000 - 04 7.502 4,51 33.820
2005 - 09 7.319 5,01 36.447
Nguồn: Nguyen Cong Thanh &; Singh (2006); FAO STAT data (2008) & GSO (2009)
Trong vòng 50 năm, từ năm 1960 đến
năm 2010, diện tích đất trồng lúa của Việt
Nam tăng gấp 1,53 lần; năng suất tăng 2,51
lần và theo đó tổng sản lượng tăng 3,84 lần.
Cũng cần nói thêm rằng vào năm 1960,
Việt Nam có khoảng 30,1 triệu người và
dân số năm 2009 đã là 85,7 triệu người.
Tức là dân số Việt Nam tăng lên 2,85 lần
trong 50 năm qua. Rõ ràng bằng việc
chuyển dịch tăng vụ, thay đổi cơ cấu giống,
thâm canh, cải tạo đất, thủy lợi, sản xuất lúa
gạo của Việt Nam đã bảo đảm cho nhu cầu
trong nước và xut khNu. Hin nay, hàng
năm Vit N am sn xut trên 36, 5 triu tn
lúa và mi năm xut khNu t 4 - 5 triu tn
go, là nưc xut khNu go ln th 2 trên
th gii. Tuy có nhng lúc khó khăn và ã
tng phi nhp khNu lương thc nhưng có
th khng nh trong quá kh cũng như
hin ti Vit N am là mt cưng quc v
trng lúa và xut khNu go.
Trên t nưc Vit N am, t mũi Cà Mau
n a u Móng Cái  âu cũng có rung
lúa nưc. Các chân rung bc thang  sưn
núi cao Bc b, dưi nh FansiPan n các

rung lúa vùng châu th sông Hng, vùng
ven bin min Trung, vùng châu th ng
bng sông Cu Long, hu như khp c nưc
Vit N am nơi nào cũng có lúa. S liu 
bng 2 cho thy, tính n năm 2008 c nưc
có trên 7, 2 triu ha lúa ưc gieo trng hàng
năm. Lúa ca Vit N am ưc trng ch yu
 hai ng bng châu th phì nhiêu ó là
ng bng sông Cu Long (51,2%) và ng
bng sông Hng (15,4%). N ăng sut lúa
bình quân c nưc hin nay là 5,0 tn /ha.
ng bng sông Hng có năng sut lúa cao
nht (5,7 tn/ha/v).
Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa theo các vùng sinh thái.
TT

Vùng Diện tích lúa (nghìn ha)

% diện tích so với cả nước

Năng suất (tấn/ha)

Cả nước 7201,0 100 5,0
1 Đồng bằng sông Cửu Long

3683,6 51,2 5,1
2 Đồng bằng sông Hồng 1158,1 15,4 5,7
3 Duyên hải Bắc Trung bộ 683,2 9,5 4,7
4 Đông Bắc 552,5 7,7 4,6
5 Đông Nam bộ 431,6 6,0 4,2

6 Duyên hải Nam Trung bộ 375,8 5,2 5,1
7 Tây Nguyên 205 2,8 4,2
8 Tây Bắc 157,7 2,2 3,6
Nguồn: (GSO, 2009).
Diện tích đất dành cho nông nghiệp nói
chung và trồng lúa nói riêng có xu hướng giảm
do áp lực công nghiệp hóa và đô thị hóa. Một
phần đất đai sẽ phải dành cho xây dựng và đất
ở. Chưa kể Việt Nam còn phấn đấu ở một mức
độ che phủ rừng cao, nhiều tỉnh đã có mức độ
che phủ rừng trên 50%. Diện tích đất rừng
hiện nay đã là 14,8 triệu ha và mức che phủ
bình quân đã đạt 44,7%. Quỹ đất nông nghiệp
hiện nay là 28,4 % với tổng diện tích là 9,4
triệu ha, trong đó đất lúa là 4,1 triệu ha chiếm
44% quỹ đất dành cho nông nghiệp. Cũng cần
phải nhấn mạnh rằng sở dĩ chỉ có 4,1 triệu ha
đất dành cho trồng lúa, nhưng có đến 7,2 triệu
ha lúa (2008) là do nhiều nơi dân ta trồng lúa
từ 2 - 3 vụ trong năm và cơ bản là trồng hai vụ
lúa. Hệ số sử dụng đất lúa do đó là 1,75 lần.
Do nhiều áp lực phát triển kinh tế xã hội, đất
dành cho trồng lúa còn giảm đi vài trăm ngàn
ha nữa. Tuy vậy, Việt Nam sẽ phải giữ bình ổn
đến năm 2020 ở mức 3,8 triệu ha để có sản
lượng 41 - 43 triệu tấn lúa đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong nước và xut khNu khong 4
triu tn go/năm (N Q s 63/N Q-CP ngày
23/12/2009).
Bàn v văn minh lúa nưc và sn xut

lúa  Vit N am không th không  cp n
k thut và các tiêu chí trng lúa nưc.
N goài vic chn t “ b xôi rung mt” là
t tt, t phù sa. Mt rung lúa tt theo
dân gian phi t ưc 4 k thut: “ N ht
nưc, nhì phân, tam cn, t ging”. N gưi
Vit trng lúa coi nưc là yu t hàng u.
Phi có mt lưng nưc nht nh mi bo
m v mùa có thu hoch. Tip n là phân
bón và chăm sóc và cui cùng là yu t
ging. Có l ngày xưa k thut chn ging
tương i ơn gin và sơ khai, s la chn
ch da vào hình thc bên ngoài, chn ht
chc, ht mNy và các ging lúa thun chn
ã cơ bn n nh, quen thuc. N gày nay,
khi trình  thâm canh lúa ã nhun nhuyn,
ã làm ch ưc vn  thy li tưi tiêu
ng rung thì ging li ni lên như là yu
t hn ch s 1 nu mun tăng năng sut mt
cách vưt tri. Thâm canh lúa ngày nay là s
thâm canh tng hp trong ó có bón phân
cân i (N guyen Van Bo, Ernst Mutert,
Cong Doan Sat, 2003). Tính n năm 2004,
theo iu tra ca Cc Trng trt (Phm
ng Qung, 2006) có n 688 ging lúa
khác nhau ang ưc gieo trng  Vit N am,
trong ó có 159 ging lúa i phương,
truyn thng và 529 ging lúa mi, ci tin.
 v ông xuân có th trng n 397 ging
lúa, và  v hè thu có th trng n 536

ging. Rt nhiu ging lúa có th trng hai
v. Các ging lúa có năng sut cao bao gi
cũng có nhu cu cao v nưc và phân bón.
Các ging lúa cũ như Chiêm Chanh, Chiêm
Bàu, Ba Trang, Mè cho năng sut dưi 1,5
tn/ha ch yêu cu t 20 - 25 kg N , dưi 5 kg
P
2
O
5
cho 1 ha. Trong khi ó các lúa xuân ci
tin ngày nay, các ging lúa nhp ni t
IRRI (Vin lúa quc t) vi mc năng sut
thc t t 4 - 6 tn/ha, có mc yêu cu trên
100 kg N ; 40 - 50 kg P
2
O
5
và khong 100 kg
K
2
O. Các ging lúa lai sn xut trong nưc
hoc nhp ni, vi mc năng sut t 7 - 10
tn/ha có nhu cu dinh dưng cao hơn t 20
- 30%. Hin nay, vic bón phân cho lúa
ưc tính toán theo nhu cu dinh dưng ca
cây lúa, theo mc tiêu năng sut, theo thi
v, thi kỳ sinh trưng và phát trin ca cây
lúa và theo loi t, yu t  phì ca t
(N guyen Van Bo, Ernst Mutert, Cong Doan

Sat, 2003). Các tính toán u cho rng, vi
mt ging lúa tim năng cao, mc năng sut
lúa t nhiên canh tác không bón phân, do
nưc tri ch khong 2 tn/ha. Phn năng
sut còn li là do thâm canh, do phân bón và
nưc ã nâng cao hiu qu tht ca quá trình
quang hp. N goài ra, yu t phòng tr sâu
bnh cũng rt quan trng. Phòng tr sâu
bnh cũng như các k thut sau thu hoch có
ý nghĩa là gim i s tn tht ch không có
tác dng nâng cao năng sut lúa.
Tuy vy, sn xut nông nghip nói
chung và ngh trng lúa nói riêng ang ng
trưc nhng thách thc to ln trong tương
lai do các tác ng tiêu cc bin i khí hu
(BKH) trên phm vi toàn cu. Vit N am có
mt b bin dài trên 3000 km và hu ht t
lúa u nm  các vùng h lưu các con sông
ven bin như châu th ng bng sông
Hng (BSH), ng bng sông Cu Long
(BSCL), do ó ưc cnh báo là có nguy
cơ cao v các nh hưng tiêu cc ca BKH
như ngp lt, nhim mn, xói mòn, ra trôi,
hn hán và thiên tai. N goài ra, các bin i
bt thưng khó d báo trưc v thi tit,
phân b lưng mưa cũng có th gây ra hn
hán, ngp úng cc b. Tt c nhng hin
tưng cc oan này u Nn cha nhng mi
e da to ln i vi sn xut nông nghip
và i sng h nông dân - nơi mà a s nông

dân nghèo và ngun sng chính là da vào
nông nghip.
2. Biến đổi khí hậu và kịch bản tác động
đến sản xuất lúa
Các hot ng kinh t - xã hi ca con
ngưi vi mc tiêu th năng lưng ngày
càng cao, gây phát thi quá mc vào khí
quyn các khí gây hiu ng nhà kính và hu
qu ca nó là ã gây ra BKH, vi các biu
hin chính là s nóng lên toàn cu và mc
nưc bin dâng. N hng tác ng cơ bn ca
BKH i vi Trái t bao gm bn hin
tưng chính là: N hit  Trái t nóng dn
lên; mc nưc bin dâng cao; thiên tai xy
ra thưng xuyên, khc lit hơn; mt s
dng tài nguyên thiên nhiên mt i hoc
bin i theo hưng bt li.
Trái t nóng lên s làm cho h thng
khí hu thay i (BKH), theo báo cáo
của STERN thì đây là một vấn đề toàn cầu,
dài hạn chứa đựng nhiều bất ổn, không
chắc chắn có khả năng ảnh hưởng rộng lớn
và không đảo ngược được. Những biến đổi
này ngày càng tạo nên những tác động khó
lường trong tương lai đó là một sự thật bất
lợi mà loài người phải đương đầu. Những
tác động của BĐKH đã thể hiện khá rõ nét
trong thời gian gần đây. Những đợt nóng
và hạn hán bất thường ở châu Âu, châu
Phi, lũ lụt ở châu Á, châu Mỹ đang ngày

càng trở nên khó dự báo và có sức tàn phá
ghê gớm. Lũ lụt ở Pakistan, Pháp, Trung
Quốc, đợt nắng nóng gần đây ở Moscou
lên đến 40
0
C (tháng 8/2010) làm cháy
hàng ngàn hecta rừng, thiêu trụi nhiều nhà
cửa, làng mạc buộc tổng thống Nga phải
tuyên bố tình trng khNn cp trên phm vi
6 tnh là nhng minh chng cho các bt n
này. e da ln nht là BKH dài hn dn
n tính bt thưng và khc lit ca khí
hu, thi tit, nh hưng trc tip n sn
xut nông nghip và i sng nhân dân,
c bit là dân nghèo, vùng nghèo. Hn
hán, lũ lt, ngp úng, nhim mn s din ra
thưng xuyên hơn. Tính khc lit còn th
hin  kh năng nóng lên bt thưng, hoc
giá lnh khó d báo, không úng quy lut.
Kch bn tăng nhit  và nưc bin
dâng cho Vit N am trong th k 21 ã ưc
xây dng và công b vào tháng 6 năm 2009
(MON RE, 2009) trên cơ s kch bn phát
thi cao (A2), trung bình (B2) và thp (B1).
Theo ó v nhit  vào năm 2100, nhit 
trung bình năm  các vùng khí hu ca Vit
N am có th tăng trung bình t 1,1 n 1,9
0
C i vi kch bn B1; t 1,6 n 2,8 i
vi kch bn B2 và t 2,1 n 3,6 i vi

kch bn A2 (bng 3).
Bảng 3. Mức tăng nhiệt độ (
0
C) so với thời kỳ 1980 - 1999
Kịch bản phát thải Mức tăng nhiệt độ 2020 2050 2100
B1 Tăng cao 0,5 1,4 1,9
B1 Tăng thấp 0,3 0,8 1,1
B2 Tăng cao 0,5 1,5 2,8
B2 Tăng thấp 0,3 0,8 1,6
A2 Tăng cao
0
C 0,5 1,5 3,6
A2 Tăng thấp
0
C 0,3 0,8 2,1

Theo Ngân hàng Thế giới (WB 2010),
các nỗ lực và cam kết giảm thiểu phát thải
để sao cho vào cuối thể kỷ này mức tăng
nhiệt độ sẽ dưới 2
0
C, tức là ứng với kịch
bản B1, kịch bản phát thải thấp, theo đó
mức tăng nhiệt độ ở Việt Nam chỉ ở khoàng
từ 1,1 đến 1,9
0
C.
Bảng 4. Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999
Kịch bản phát thải Mức phát thải 2020 2050 2100
B1 Thấp 11 28 65

B2 Trung bình 12 30 75
A2 Cao 12 33 100

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
Báo cáo ca IPCC (2007) ưc tính mc nưc bin dâng khong 26 - 59 cm vào năm 2100.
Mt s nhà khoa hc cho rng tính toán ca IPCC v nưc bin dâng là hơi thp vì chưa tính
toán y  mc  băng tan. Kch bn nước biển dâng tính toán cho Việt Nam ở các mức phát
thải thấp, trung bình và cao (bảng 4) cho thấy vào năm 2050 nước biển sẽ cao hơn từ 28 đến 33
cm và vào năm 2100 nước biển sẽ cao hơn từ 65 đến 100 cm so với hiện nay.
Thiệt hại do mất đất lúa dựa theo các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam là hết sức
nghiêm trọng (Bộ NN& PTNT, 2009). Hầu hết các vùng đất bị ngập (Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long) là vựa lúa của Việt Nam đương đại. Vào năm 2100, ở kịch bản nước
biển dâng 1m, hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập trong
nước biển hoặc bị xâm lấn mặn nghiêm trọng. Theo đó có tới 38,29% diện tích đất tự nhiên và
32,16% diện tích đất nông nghiệp (chủ yếu là đất lúa) bị ngập trong nước biển tại 10 tỉnh ngập
nặng nhất vùng ĐBSCL và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, đến năm 2100, nếu nước
biển dâng 1m, ở vựa lúa Nam bộ, chỉ tính riêng 10 tỉnh có nguy cơ ngập nặng nhất sẽ mất đi 7,6
triệu tấn lúa/năm, tương đương với 40,52% tổng sản lượng lúa của cả vùng Đồng bằng sông Cửu
Long hiện nay. Ở vùng Đồng bằng sông Hồng, tuy diện tích bị ngập ít hơn, nhưng hầu hết các
vùng đất phù sa đều bị nhiễm mặn. Theo tính toán của Viện Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam, mức
mặn 4‰ sẽ lấn sâu vào đất liền trên 40 km, làm ảnh hưởng đến ít nhất 300 ngàn ha đất lúa có
năng suất cao nhất hiện nay.
3. Tương lai nghề trồng lúa và hành động ứng phó của Việt Nam
Như đã nêu ở phần trên, Việt Nam sẽ phải giữ bình ổn đến năm 2020 ở mức 3,8 triệu ha đất lúa
2 vụ (tương đương 7,6 triệu ha lúa) để có sản lượng 41 - 43 triệu tấn lúa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong nước và xut khNu khong 4 triu tn go/năm (N Q s 63/N Q - CP ngày 23/12/2009). Mt
khác, chương trình mc tiêu quc gia ng phó vi bin i khí hu (Th tưng Chính ph, S
158/2008/Q - TTg 2008) cũng như khung chương trình hành ng ca B N ông nghip và Phát
trin nông thôn (MARD, 2008) u cnh báo v các tác ng tiêu cc ca bin i khí hu i vi

tương lai ngh trng lúa ca Vit N am và  xut các chin lưc áp ng. Các chin lưc bo m
an ninh lương thc cho Vit N am và toàn cu u hưng ti các hành ng thích ng và gim thiu.
Theo ó các nghiên cu ch ra rng rung lúa nưc cũng góp phn phát thi khí nhà kính c bit là
khí mê tan (CH
4
) và oxit các bon (CO
2
). Chưa k vic s dng phân hóa hc  mc hiu lc thp
chưa ti 50% mà c bit là phân m như là du hiu ca s tiêu th năng lưng hóa thch bt hp
lý cũng góp phn phát thi khí N
2
O. N hư ã nói nu như các kch bn khí hu din ra thì vic gi
ưc 3,8 triu ha t lúa ca Vit N am là mt thách thc vô cùng to ln. N goài các bin pháp công
trình như xây dng h tng cơ s, h thng ê iu, tưi tiêu phc v a mc tiêu, các tin b k
thut trng lúa phi ưc phát trin theo hưng gim phát thi và bo m phát trin bn vng, bo
m có mt năng sut lúa cao và n nh. Các hưng k thut tim năng s là:
- Gim s dng năng lưng hóa thch trong ngh trng lúa bao gm nâng cao hiu qu s
dng phân bón c bit là phân m, thuc bo v thc vt, thc hin canh tác ti thiu, tit
kim năng lưng và nhiên liu.
- Chn các ging lúa có tim năng năng sut cao, chu mn, chu hn, chu ngp úng nhưng ít
phát thi khí nhà kính c bit là CH
4
.
- iu khin ch  nưc, thc hành canh tác hn hp tăng cưng ôxy hóa rung lúa.
- Tăng cưng d tr các bon t lúa, nâng cao sc sn xut t lúa.
T thâm canh lúa, Vit N am ang chuyn dn sang mt h thng canh tác có lúa, ly cây lúa
làm cơ s và a dng hóa các cây trng khác. T văn minh lúa nưc, Vit N am ang tin n
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
mt nn nông nghip thâm canh, toàn din a ngành, a lĩnh vc, mt nn nông nghip theo

hưng hin i và bn vng, mt quá trình hin i hóa nông nghip và nông thôn. Phn u n
năm 2020, Vit N am cơ bn là mt nưc công nghip theo hưng hin i. Khi ó ngh trng
lúa nưc ca Vit N am s phi là mt ngành sn xut lúa nưc hin i, chính xác, bo m
ưc ng thi mc tiêu v an ninh lương thc cho vit N am, góp phn bo m an ninh lương
thc cho toàn cu cũng như gim thiu phát thi khí nhà kính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B Tài nguyên và Môi trường (MONRE, 2009). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
cho Việt Nam. Hà Nội.
2. Bộ NN&PTNT (MARD, 2008). Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí
hậu của ngành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008 - 2020. Quyết định số 2730/QĐ - BNN
- KHCN ngày 5/9/2008.
3. Bùi Huy Đáp (1985). Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, 1985.
4. Chính phủ (2009). Nghị quyết về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Số 63/NQ - CP, Hà
nội ngày 23 tháng 12 năm 2009.
5. FAO (2008). FAOSTAT Database. 2008. FAO, Rome. 22 Sep 2008 (FAO last access).
6. Hội khoa học đất Việt Nam (Vietsoil, 1996). Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
1996.
7. IPCC, 2007. The fourth assessement report “ climate change” 2007.
8. Ngân hàng Thế giới (WB), 2010. Báo cáo phát triển thế giới. Phát triển và biến đổi khí hậu.
Ngân hàng Thế giới. 2010.
9. Nguyen Cong Thanh, Baldeo Singh (2006). Trend in rice production and export in Vietnam.
Omonrice 14, p.111 - 123. 2006.
10. Nguyen Van Bo, Mutert Ernst, Cong Doan Sat (2003). Balcrop. Balanced Fertilization for
Better Crops in VietNam. Potash & Phosphate Institute; Phosphate Institute of Canada.
2003.
Người phản biện
TS. Nguyễn Hồng Sơn


×