Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004
Kết quả ứng dụng hormone sinh sản
điều trị hiện tựơng chậm động dục lại sau đẻ ở lợn nái
Results of application of sex hormones to treat delayed resumption
of estrus in postpartum sows
Trần Tiến Dũng
Summary
A survey on delayed resumption of estrus and endo-metritis in postpartum sows was
undertaken. Several hormone regimes to treat delayed resumption of estrus and endo-
metritis were then tried. It was found that the incidence of delayed resumption of estrus in
postpartum sows due to endocrinological causes ranged from 5.90% to 21.42%. The
incidence of endo-metritis was from 1.82 to 23.33%. Application of PMSG plus HCG
brought about 83.33-85.71% postpartum sows showing estrus with 91.67-100% conception
rate. Use of oxytocine and prostaglandin F
2
to treat endo-metritis made 83.33-100% show
estrus with 71.43-81.82% conception rate.
Key words : Hormones, endo-metritis, estrus, postpartum sows, conception.
1. Đặt vấn đề
ở nớc ta, chăn nuôi lợn là một nghề có
từ lâu đời và nó luôn đợc xếp ở vị trí hàng
đầu trong các ngành chăn nuôi. Mấy chục
năm qua, các giống lợn ngoại nh
Yorkshire, Landrace đã thực sự chiếm
đợc lòng tin của ngời chăn nuôi. Tuy
nhiên, trong công tác chăn nuôi lợn nái
ngoại sinh sản còn gặp nhiều khó khăn.
Nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến năng
suất và hiệu quả chăn nuôi lợn nái ngoại
sinh sản cha cao. Một trong số các nguyên
nhân, đó là hiện tợng chậm động dục lại
sau đẻ, bệnh viêm nhiễm tử cung sau đẻ còn
nhiều đã làm cho năng suất sinh sản bị giảm
thấp. Hoạt động sinh sản là quá trình sinh
học hết sức phức tạp của cơ thể sống, nó
chịu sự điều tiết chặt chẽ của cơ chế thần
kinh- thể dịch. Sự rối loạn nội tiết và
chuyển hoá các hormone cũng là nguyên
nhân sinh bệnh của một số bệnh đặc biệt là
các bệnh về nội tiết (Lê Đức Trình, 1998).
Các nớc đã có nhiều thành tựu trong việc
sử dụng hormone sinh sản nhằm điều khiển
hoạt đông sinh sản và điều trị một số bệnh
sinh sản cho gia súc (Lê Minh Hoàng,
2002). Để góp phần khắc phục nguyên nhân
trên, chúng tôi nghiên cứu ứng dụng
hormone sinh sản nhằm tìm ra phác đồ điều
trị thích hợp.
2. Nội dung - Vật liệu và phơng
pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
Điều tra, đánh giá thực trạng hiện
tợng chậm động dục lại sau đẻ và bệnh
viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái ngoại nuôi
trong điều kiện Việt Nam.
- ứng dụng một số hormone sinh sản
nhằm điều trị hiện tợng chậm động dục lại
và bệnh viêm tử cung sau đẻ.
2.2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài đợc thực hiện trên 2 giống lợn
ngoại chủ yếu đang đợc nuôi khá phổ biến
ở Việt Nam : Yorkshire và Landrace. Đực
giống và cái giống đang ở độ tuổi sinh sản
tốt (2-4 tuổi), khoẻ mạnh, ổn định và đợc
nuôi dỡng theo đúng quy trình chăn nuôi
lợn ngoại sinh sản.
- Các chỉ tiêu điều tra đợc thực hiện
theo mẫu điều tra. Các đối tợng điều tra đã
đợc chọn lựa theo các yếu tố và tiêu chí
66
thống nhất. Cơ sở điều tra là các Công ty
Giống gia súc cấp tỉnh, thành phố, Viện,
Trờng và các hộ nông dân ở Tuyên Quang.
- Các thí nghiệm đợc bố trí có đối
chứng và thực nghiệm.
Các kết quả đợc xử lý theo phơng
pháp thống kê sinh vật học.
- Phác đồ điều trị hiện tợng chậm
động dục lại sau đẻ ở lợn nái :
I : HCG 1.000 đ.v.c/100kg P, tiêm 1 lần.
II: ECP (2000 - 2200UI) 4ml/ nái sinh sản
tiêm 1 lần
III : PMSG 3.000 3.600 đ.v.c/nái, tiêm 1
lần.
IV : PMSG 3.000 đ.v.c/nái, nếu động dục
tiêm tiếp HCG 1.000 đ.v.c/nái.
- Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung sau
đẻ ở lợn nái :
I : Lincomycin 10% 1ml/10kg P
(113.400UI), tiêm bắp ngày 1 lần.
Hormone Oxytoxine 20UI/ống 2ml:
4ml/con, tiêm tĩnh mạch ngày 1 lần.
Multivit- forte 20ml/lọ : 10- 15ml / con /
lần, tiêm bắp ngày 2 lần
Liệu trình 3- 5 ngày
II : Biocid 1/600: 500ml thụt rửa hàng ngày.
Hormone Oxytoxine 20UI/ống 2ml :
4ml/con, tiêm tĩnh mạch ngày 1 lần.
Liệu trình 2-3 ngày
III : Hormone PGF
2
: 1ml (10 -12mg/con,
tơng đơng 10.000 - 12.000 UI). Tiêm
dới da 1 lần.
Thụt rửa KMnO
4
1%0 ngày 2 lần trong
3- 5 ngày.
IV : Retardoxi - 20LA 1ml/10kg P/ngày 1
lần trong 2 - 5 ngày.
Multivit- forte 20ml/lọ : 10 - 15
ml/con/lần. Tiêm bắp ngày 2 lần.
Hormone Oxytoxine 20UI/ống 2ml:
4ml/con, tiêm tĩnh mạch 1 lần.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả điều tra hiện tợng chậm
động dục lại sau đẻ ở lợn nái ngoại
Rối loạn sinh sản ở lợn nái có nhiều
biểu hiện và do rất nhiều nguyên nhân. Có
thể do nguyên nhân nội tiết, do sinh lý thay
đổi sau thời kỳ mang thai, đẻ, tiết sữa nuôi
con hoặc do viêm nhiễm đờng sinh dục sau
đẻ (Lê Minh Hoàng, 2002). Kết quả điều tra
của chúng tôi về tỷ lệ chậm động dục lại sau
đẻ của lợn nái ngoại nuôi tại các địa phơng
khác nhau cho thấy tỷ lệ này khá cao, chiếm
từ 5,9% đến 21,42%. Tỷ lệ này xảy ra trên cả
hai giống lợn và khác nhau không nhiều giữa
hai giống lợn. Điều đó gây thiệt hại lớn cho
ngành chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản. Tỷ
lệ chậm động dục lại sau đẻ của lợn nái
ngoại nuôi trong hộ nông dân là cao nhất,
trên 13%. Kết quả đợc trình bày ở bảng1.
Bảng 1: Tỷ lệ lợn nái ngoại chậm động dục lại sau đẻ
Giống YORKSHIRE Giống LANDRACE
Lợn bệnh Lợn bệnh
Địa điểm nghiên cứu
n
Số con Tỷ lệ (%)
n
Số con Tỷ lệ (%)
1. Bắc Ninh 39 3 7,69 52 4 7,69
2. Hà Nội 220 13 5,90 130 16 12,30
3. Hng Yên 30 4 13,33 24 2 8,33
4. Đại học Nông Nghiệp I 14 3 21,42
5. Thái Nguyên 25 2 8,00 35 4 11,42
6. Tuyên Quang 344 46 13,37 574 79 13,76
7. Viện Chăn nuôi 86 9 10,40 70 9 12,80
68
67
3.2. Kết quả điều tra tỷ lệ viêm tử cung ở lợn nái ngoại sau đẻ
Bảng 2: Tỷ lệ lợn nái ngoại bị viêm tử cung
Giống YORKSHIRE Giống LANDRACE
Lợn bệnh Lợn bệnh
Địa điểm nghiên cứu
n
Số con Tỷ lệ (%)
n
Số con Tỷ lệ (%)
1. Bắc Ninh 39 2 5,13 52 2 3,85
2. Hà Nội 220 4 1,82 130 3 2,31
3. Hng Yên 30 7 23,33 24 5 20,83
4. Đại học Nông Nghiệp I 14 1 7,14
5. Thái Nguyên 25 1 4,00 35 1 2,86
6. Tuyên Quang 344 20 5,81 574 26 4,53
7. Viện Chăn nuôi 86 4 4,65 70 5 7,14
Một trong những nguyên nhân gây
chậm động dục lại sau đẻ ở lợn nái ngoại
là các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục,
trong đó có viêm tử cung (Lê Minh
Hoàng, 2002). Theo kết quả điều tra của
chúng tôi, tỷ lệ viêm tử cung trung bình ở
lợn nái ngoại nuôi ở các địa phơng khác
nhau là khác nhau và khá cao: Bắc Ninh:
4,49%; Hà Nội: 2,06%; Hng Yên:
22,08%; Nông Nghiệp I: 7,14%; Thái
Nguyên: 3,43%, Tuyên Quang: 5,17%;
Viện Chăn nuôi 5,89%. Bệnh này cộng với
hiện tợng rối loạn sinh sản sau đẻ làm
cho khả năng sinh sản cũng nh năng suất
sinh sản của lợn nái ngoại giảm thấp. Kết
quả đợc trình bày ở bảng 2.
3.3. Kết quả điều trị lợn nái ngoại chậm
động dục lại sau đẻ bằng hormone
Để góp phần nâng cao năng suất sinh sản
cũng nh tỷ lệ đẻ của lợn nái, chúng tôi thí
nghiệm 4 phác đồ điều trị khác nhau nhằm
điều trị hiện tợng chậm động dục lại sau đẻ.
Tỷ lệ nái động dục trở lại sau điều trị
đều đạt trên 80% (81,25% - 85,71%). Thời
gian động dục, tỷ lệ thụ thai, số con trên lứa
của những nái khỏi bệnh đều đạt yêu cầu.
Tỷ lệ thụ thai của nái sau điều trị từ 76,90%
ở phác đồ III đến 100% ở phác đồ II. Số con
sinh ra trên lứa cũng đat 8- 12 con. Kết quả
điều trị đợc trình bày ở bảng 3.
Qua kết quả này, phác đồ điều trị II và
IV cho kết quả tốt nhất góp phần nâng cao
năng suất sinh sản của lợn nái ngoại.
Bảng 3: Kết quả điều trị lợn nái ngoại chậm đông dục lại sau đẻ
Phác đồ điều trị
Chỉ tiêu theo dõi
I II III IV
1. Số con điều trị 24 6 16 14
2. Số con động dục lại sau điều trị 20 5 13 12
3. Tỷ lệ động dục lại sau điều trị (%) 83,33 83,33 81,25 85,71
4. Thời gian động dục lại sau đẻ (ngày)
(Min Max.)
3,87
(1 - 8)
5
(3 - 7)
5,8
(4 - 8)
5,8
(4 - 8)
5. Số con khỏi bệnh đã thụ thai 17 5 10 11
6. Tỷ lệ thụ thai (%) 85,00 100,00 76,90 91,67
7. Hệ số phối (lần) 2,10 1,32 1,40 1,30
8. Số con sinh ra/ lứa (con)
(Min Max.)
9,40
(8 - 11)
9,80
(9 - 11)
9,50
(8 - 12)
9,8
(9 - 11)
68
3.4. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung ở
lợn nái ngoại sinh sản bằng hormone
Tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 77,78 - 100%. Tỷ
lệ động dục lại sau điều trị đạt 83,33%- 100%.
Tỷ lệ thụ thai cũng đạt từ 71,43% đến 81,82%.
Kết quả điều trị đợc trình bày ở bảng 4.
Theo chúng tôi, ta có thể dùng phác đồ
I, III và IV nhằm điều trị bệnh viêm tử cung
ở lợn nái ngoại nhằm phục hồi chức năng
sinh sản và có thể nâng cao đợc năng suất
sinh sản của chúng.
Bảng 4: Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái ngoại
Phác đồ điều trị.
Chỉ tiêu theo dõi.
I II III IV
1. Số con điều trị. 17 9 12 12
2. Số con khỏi sau điều trị. 16 7 12 12
3. Tỷ lệ khỏi sau điều trị (%). 94,12 77,78 100,00 100,00
4. Số con động dục lại sau khỏi bệnh. 15 7 11 10
5. Tỷ lệ động dục (%). 93,75 100 91,66 83,33
6. Số con thụ thai. 12 5 9 8
7. Tỷ lệ thụ thai (%). 80,00 71,43 81.82 80,00
4.
Kết luận
- Tỷ lệ lợn ngoại chậm động dục lại sau
đẻ khá cao: 5,90%-21,42%.
- Tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ ở lợn ngoại
cũng cao: 1,82%-23,33%.
- Có thể dùng hormone PMSG + HCG
hoặc ECP khắc phục hiện tợng chậm động
dục lại sau đẻ và hormone Prostaglandin F
2
hoặc Oxytoxine kết hợp kháng sinh hoặc
thuốc sát trùng khắc phục đợc bệnh viêm
tử cung lợn nái ngoại sau đẻ cho kết quả tốt.
Tài liệu tham khảo
Lê Minh Hoàng, (2002). Kỹ thuật nuôi lợn nái
năng suất cao. Nxb Nông nghiệp, tr.145-
174.
Lê Đức Trình, (1998). Hormon. Nxb Y học, tr.
64-72.
69