Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 1
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNGTRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ
KHOA QUẢN TRỊ KHOA QUẢN TRỊ
KHOA QUẢN TRỊ –
––
– KINH TẾ QUỐC TẾ
KINH TẾ QUỐC TẾKINH TẾ QUỐC TẾ
KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG IV:
HOẠCH ĐỊNH VÀ
LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
TS Nguyễn Văn Tân
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 2
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP TIẾN
ĐỘ DỰ ÁN
Hoạch định dự án.
Sơ đồ thanh ngang.
Sơ đồ CPM.
Sơ đồ PERT.
Điều chỉnh tiến độ dự án.
Điều hòa nguồn lực.
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 2
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 3
4.1.HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN
4.1.1. Giới thiệu hoạch định dự án
4.1.2. Các bước hoạch định dự án
4.1.3. Các tiêu chuẩn đánh giá việc hoạch
định dự án thành cơng
4.1.4. Những vấn đề thường gặp trong
hoạch định dự án
4.1.5. Các cơng cụ hoạch định và lập tiến độ
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 4
4.1.1.GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DA
Mục đích của việc hoạch định:
Phân tích: là để dự tính cơng việc thực hiện như thế nào, thứ tự
thực hiện cùng với các nguồn tài ngun cần thiết. Mỗi cơng việc
có thể được nhận biết rõ ràng.
Dự báo: là việc dự đốn những khó khăn có thể xảy ra, lập kế
hoạch để khắc phục những khó khăn đó và dự báo những rủi ro
để tác động vào chúng làm giảm đến mức thấp nhất. Ngành xây
dựng rất cần
Thiết lập nguồn lực: là để có thể tối ưu việc sử dụng nguồn lực
sẳn có và nguồn tài ngun khan hiếm cho mỗi dự án hoặc cho
các dự án kết hợp với nhau, hoặc cho tổ chức nói chung
Phối hợp và kiểm sốt: là để cung cấp cơ sở cho việc phối hợp
các cơng việc của các đối tác và của nhà thầu tham gia trong dự
án, và cũng cung cấp cơ sở để ước tính và kiểm sốt thời gian và
chi phí
Cung cấp dữ liệu: là để dữ liệu hoạch định được sử dụng cho
việc chuẩn bị những kế hoạch trong tương lai
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 3
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 5
4.1.1.GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DA
Lợi ích của việc hoạch định:
Lợi ích đối với nhà thầu:
_ Khi cơng việc được nghiên cứu chi tiết và được
vẽ thành sơ đồ Gantt hay sơ đồ mạng thì nhà
thầu sẽ biết rõ về cơng việc hơn, do đó sẽ tránh
được việc thực hiện cơng việc bừa bãi
_ Một kế hoạch thích hợp kết hợp với việc kiểm
sốt chi phí sẽ ngăn ngừa tổn thất về tiền bạc và
giúp giảm bớt gánh nặng về tài chính của nhà
thầu
_ Cung cấp lao động được đòi hỏi hàng tuần cho
mỗi hoạt động có thể được dự báo phù hợp nếu
kế hoạch được xây dựng rõ ràng
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 6
4.1.1.GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DA
Lợi ích của việc hoạch định:
Lợi ích đối với nhà thầu (tiếp theo):
_ Vấn đề sẽ đơn giản hơn cho việc tạo ra những
bảng tiến độ khác nhau từ chương trình hoạch
định chung. Chẳng hạn như bảng tiến độ cung
cấp NVL, bảng tiến độ sản xuất, bảng tiến độ
của các thầu phụ,
_ Một kế hoạch được chuẩn bị thích hợp sẽ hỗ trợ
rất nhiều việc điều phối các thầu phụ
_ Kế hoạch xác định rõ các giai đoạn khác nhau
trong dự án
_ Cung cấp những tiêu chuẩn để đo lường thực tế
_ Kiểm sốt được các hợp đồng trong tương lai
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 4
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 7
4.1.1.GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DA
Lợi ích của việc hoạch định:
Lợi ích đối với khách hàng: khách hàng sẽ biết chính xác thời
gian cần thiết để xây dựng và vốn đầu tư của họ có hiệu quả
theo tiến triển của cơng tác xây dựng khơng
Lợi ích đối với kiến trúc sư và kỹ sư: Sau khi các nhà thầu
chuẩn bị một bức tranh rõ ràng, súc tích của cơng trình và
mục tiêu cho những vận hành khác nhau, họ sẽ gửi phác thảo
này tới các kiến trúc sư và kỹ sư. Và với những thơng tin này
các kiến trúc sư và kỹ sư sẽ dự báo tốc độ tiến triển cho tất cả
các hoạt động chính
Lợi ích đối với các đối tác liên quan trong hợp đồng: nhà tư
vấn, nhà thầu phụ, chun gia, nhà cung cấp và cơ quan địa
phương,… biết được dự án có mấy giai đoạn, khi nào cơng việc
sẽ được thực hiện và do đó họ sẽ có thể có những kế hoạch
thích hợp cho mình
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 8
4.1.1.GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DA
Chi phí của việc hoạch định:
Lĩnh vực
Chi phí hoạch định/
Tổng chi phí dự án (%)
Ngành cơng nghiệp hóa dầu
Những dự án thường xun thay
đổi thiết kế, đòi hỏi nhà hoạch định
làm việc tồn phần trên cơng trường
Những dự án CN phức hợp
Những dự án cơng nghiệp phức tạp
Những dự án thiết kế với một ít
thay đổi sau hợp đồng
2-4
1-2
0,5
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 5
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 9
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN
Xác định
mục tiêu
Xác định
cơng việc
Tổ chức
Kế hoạch nguồn
lực và tài chính
Lập tiến độ
Kế hoạch
kiểm sốt
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 10
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Xác định mục tiêu: chúng ta đưa ra các chỉ
tiêu hoặc tiêu chí, mà sau này chúng được
dùng là căn cứ để đánh giá sự hồn thành
của dự án. Mục tiêu được đáng giá thơng
qua tiêu chuẩn SMART
Specific: cụ thể
Measurable: đo lường được
Assignable: Phân cơng được
Realistic: tính thực tiễn
Time-Bound: Giới hạn thời gian
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 6
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 11
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Xác định cơng việc: xác định phạm vi dự án;
xác định và mơ tả mọi hoạt động chính của
dự án; mơ tả kết quả của dự án; dự tính thời
gian, ngân sách và các nguồn lực cần thiết
khác; xác định các tiêu chuẩn nghiệm thu dự
án
Cơng cụ hỗ trợ xác định cơng việc là cấu trúc
phân tích cơng việc hay gọi tắc là cấu trúc
phân việc_ WBS (Work Breakdown
Structure).
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 12
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Cấu trúc phân việc_ WBS (Work Breakdown Structure)
là cơng cụ quản lý dự án quan trọng nhất và là cơ sở
cho tất cả các bước lập kế hoạch và giám sát khác.
WBS là phương pháp xác định có hệ thống các cơng
việc của một dự án bằng cách chia nhỏ dự án thành
các cơng việc nhỏ dần nhằm mục đích:
_ Tách dự án thành các cơng việc với mức độ chi tiết và
cụ thể
_ Xác định tất cả các cơng việc
_ Cho phép ước tính nguồn lực, thời gian, chi phí và các
u cầu kỹ thuật khác một các hệ thống
_ Phân chia trách nhiệm cụ thể và hợp lý
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 7
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 13
WBS dạng sơ đồ khối
Ngơi nhà
Xây dựng hệ thống nước hệ thống điện
Ống nước Cống thốtMóng Tường, mái Dây dẫn Thiết bị
1.0.0 Dự án thiết kế và cài đặt hệ thống phần mềm
1.1.0 Hệ thống được cài đặt
1.1.1 Phân tích các u cầu
1.1.2 Thiết kế sơ bộ
1.1.3 Thiết kế chi tiết
1.1.4 Chạy thử hệ thống
1.2.0 Các thành phầm Software
1.2.1 Xem lại các u cầu
1.3.0 Sổ tay hướng dẫn sử dụng
1.3.1 Phân tích các u cầu
1.4.0 Các khóa đào tạo
1.4.1 Phân tích các u cầu
WBS dạng liệt kê
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 14
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Tổ chức: ở bước này cần thực hiện:
Xác định nhu cầu nhân sự;
Tuyển dụng giám đốc và cán bộ dự án;
Tổ chức Ban quản lý dự án;
Phân cơng cơng việc/ trách nhiệm/quyền lực
cho các thành viên trong Ban quản lý dự án;
Kế hoạch tổ chức để phối hợp và giao tiếp
với các bên liên quan khác
Cơng cụ: Biểu đồ trách nhiệm.; Biểu đồ tổ
chức; Sơ đồ dòng thơng tin
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 8
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 15
Biểu đồ trách nhiệm
Thiết lập kế hoạch
6 2 1 3 3 3 3
Xây dựng cấu trúc
5 1 3 3 3 3
Thiết kế phần cứng
2 3 1 4 4 4
Thiết kế phần mềm
2 3 4 1 4
Thiết kế giao diện
2 3 1 4 4 4
Thiết kế kế hoạch giới thiệu
5 3 5 4 4 4 1
Chuẩn bị nguồn nhân lực
3 1 1 1
Chuẩn bị chi phí cho thiết bị
3 1 1 1
1. Trách nhiệm thực hiện chính
3. Phải được tham khảo
2. Giám sát chung
4. Có thể được tham khảo
5. Phải được thơng báo
6. Thơng qua cuối cùng
Phó chủ tịch
GĐ điều hành
GĐ dự án
GĐ kỹ thuật
GĐ phần mềm
GĐ sản xuất
GĐ Marketing
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 16
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Kế hoạch tài chính và nguồn lực:
Dự kiến nguồn lực cần thiết cho mọi hoạt động và
lồng ghép vào ngân sách của dự án
Lập hệ thống kiểm sốt tài chính dựa vào quy định
của nhà nước, cơng ty hoặc nhà tài trợ
Lập kế hoạch tài chính: ở đâu, khi nào, bao nhiêu,
và cho việc gì?
Chuẩn bị dự tốn về dòng tiền, kể cả những chi tiêu
bất ngờ
Cơng cụ: phân tích dòng tiền và phân tích rủi ro
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 9
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 17
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Lập tiến độ:
Dự kiến thời gian cần thiết để hồn thành mỗi hoạt
động
Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc cho mỗi
hoạt động
Xác định trình tự cần thiết cho các hoạt động
Xác định các hoạt động quan trọng và dự kiến các
rủi ro
Xác định sự cân đối giữa thời gian và chi phí
Cơng cụ: Sơ đồ GANTT, Sơ đồ CPM, Sơ đồ PERT
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 18
4.1.2.CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DA
Kế hoạch kiểm sốt:
Xác định các cách đo tiến độ theo giai đoạn
Xác định cơ chế kiểm sốt: ai, khi nào và
làm thế nào để kiểm sốt tiến độ thực hiện
Xác định các tiêu chuẩn chất lượng
Thực hiện việc quản lý rủi ro: xác định,
phân tích các rủi ro liên quan và phác thảo
đối sách cho các rủi ro.
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 10
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 19
Xếp hạng các ảnh hưởng rủi ro
Mục
tiêu
Các mức đánh giá ảnh hưởng của rủi ro đối với các mục tiêu của dự án
rất thấp (0.05) Thấp (0.1) Trung bình (0.2) Cao (0.4) Rất cao (0.8)
Chi
phí
Chi phí tăng
khơng đáng kể
Chi phí
tăng <5%
Chi phí
tăng 5-7%
Chi phí tăng
10-20%
Chi phí
tăng >20%
Tiến
độ
Tiến độ trể
khơng đáng kể
Tiến độ
trể <5%
Tiến độ
trể 5-7%
Tiến độ
trể 10-20%
Tiến độ
trể>20%
Phạm
vi
Phạm vi giảm
khơng đáng kể
Phạm vi của
những khu
vực phụ bị
ảnh hưởng
Phạm vi của
những khu vực
chính bị ảnh
hưởng
Việc giảm
phạm vi của dự
án có thể
khơng được
khách hàng
chấp nhận
Hạng mục
kết thúc dự
án khơng sử
dụng hiệu
quả
Chất
lượng
Chất lượng
giảm khơng
đáng kể
Một số đặc
tính khơng
quan trọng
bị ảnh
hưởng
Việc giảm chất
lượng đòi hỏi
phải được khách
hàng thơng qua
Việc giảm chất
lượng khơng
được khách
hàng chấp
nhận
Hạng mục
kết thúc dự
án khơng thể
sử dụng hiệu
quả
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 20
Ma tr
ận xác suất xảy ra và mức độ ảnh
hưởng của rủi ro
Xác suất
xảy ra (P)
Mức ảnh hưởng của rủi ro đối với các mục tiêu của dự án (I)
0.05 0.1 0.2 0.4 0.8
0.9 0.05 0.09 0.18 0.36 0.72
0.7 0.04 0.07 0.14 0.28 0.56
0.5 0.03 0.05 0.10 0.20 0.40
0.3 0.02 0.03 0.06 0.12 0.24
0.1 0.01 0.01 0.02 0.04 0.08
Điểm số rủi ro= P*I
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 11
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 21
4.1.3.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VIỆC
HOẠCH ĐỊNH DA THÀNH CƠNG
Nội dung: hoạch định cần rõ ràng, khơng mơ hồ.
Hoạch định nên đầy đủ các chi tiết cần thiết nhưng
khơng nên q chi tiết vì nó sẽ làm cho dự án trở
nên phức tạp hơn
Có thể hiểu được: mọi người có thể dễ dàng hiểu
được mục tiêu của cơng việc và thực hiện nó như
thế nào
Có thể thay đổi được: một hoạch định dự án hiệu
quả là nó dễ dàng thay đổi, cập nhật và sửa đổi
Có thể sử dụng được: hoạch định phải tạo điều kiện
dễ dàng cho việc kiểm sốt tiến trình thực hiện dự
án và truyền đạt thơng tin
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 22
4.1.4.NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
TRONG HOẠCH ĐỊNH DA
Mục tiêu của cơng ty khơng rõ ràng ở những cấp thấp hơn
Hoạch định q nhiều cơng việc trong thời gian q ngắn
Ước tính về tài chính khơng đủ
Hoạch định dựa trên dữ liệu khơng đầy đủ
Tiến trình hoạch định khơng có hệ thống
Hoạch định được thực hiện bởi những nhóm hoạch định
Khơng ai biết được mục tiêu cuối cùng
Khơng ai biết được những u cầu về nhân sự
Khơng ai biết được mốc thời gian quan trọng, kể cả việc viết báo cáo
Đánh giá dự án dựa trên những phán đốn mà khơng dựa trên
những tiêu chuẩn hoặc số liệu q khứ
Khơng đủ thời gian để có những đánh giá thích hợp
Khơng ai quan tâm đến nguồn nhân lực sẵn có với những kỹ năng
cần thiết
Mọi người làm việc khơng hướng tới cùng một đặc tính kỹ thuật
Mọi người thường thay đổi thời gian thực hiện cơng tác mà khơng
quan tâm đến tiến độ thực hiện chung
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 12
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 23
4.1.5.CÁC CƠNG CỤ HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP
TIẾN ĐỘ
Sơ đồ thanh ngang (sơ đồ Gantt): một trong những cơng cụ cổ
điển nhất hiện vẫn được sử dụng phổ biến trong quản lý tiến độ
thực hiện dự án. Sơ đồ này được xây dựng vào năm 1915 bởi
Henry L. Gantt , một trong những nhà tiên phong trong lĩnh
vực khoa học quản lý. Dễ sử dụng, dễ hiểu và khơng đòi hỏi
nhiều kỹ năng quản lý, và là cách sử dụng tốt nhất cho các dự
án khơng phức tạp và có mối quan hệ giữa các cơng việc đơn
giản.
Phân tích sơ đồ mạng: một cơng cụ phân tích theo logic và rất
mạnh. Hiệu quả đối với các dự án phức tạp. Là một sơ đồ gồm
tồn bộ khối lượng của một bài tốn lập kế hoạch. Là một kỹ
thuật phân tích định lượng giúp cho nhà quản lý dự án lập kế
hoạch, tiến độ thực hiện, giám sát và kiểm sốt những dự án lớn
và phức tạp
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 24
4.2. SƠ ĐỒ THANH NGANG
Sơ đồ thanh ngang (sơ đồ Gantt): một trong
những cơng cụ cổ điển nhất hiện vẫn được sử
dụng phổ biến trong quản lý tiến độ thực
hiện dự án.
Sơ đồ này được xây dựng vào năm 1915 bởi
Henry L. Gantt , một trong những nhà tiên
phong trong lĩnh vực khoa học quản lý.
Dễ sử dụng, dễ hiểu và khơng đòi hỏi nhiều kỹ
năng quản lý, và là cách sử dụng tốt nhất cho
các dự án khơng phức tạp và có mối quan hệ
giữa các cơng việc đơn giản.
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 13
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 25
4.2. SƠ ĐỒ THANH NGANG (tt)
Một nhà máy thép đang cố gắng tránh chi phí cho
việc lắp đặt một thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm khơng
khí. Tuy nhiên để bảo vệ mơi trường địa phương,
các cơ quan chức năng đã buộc nhà máy phải lắp hệ
thống lọc khơng khí trong vòng 16 tuần. Nhà máy
đã bị cảnh báo sẽ buộc phải đóng cửa nếu thiết bị
này khơng được lắp đặt trong thời hạn cho phép.
Do đó để đảm bảo hoạt động cho nhà máy, ơng
giám đốc muốn hệ thống này phải được lắp đặt
đúng thời hạn. Những cơng việc của dự án lắp đặt
thiết bị lọc khơng khí này được cho như sau:
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 26
4.2. SƠ ĐỒ THANH NGANG (tt)
TT
Cơng
tác
Mơ tả
Cơng tác
trước
Thời gian
(tuần)
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
D
E
F
G
H
Xây dựng bộ phận bên trong
Sửa chữa mái và sàn
Xây ống gom khói
Đổ bê tơng và xây khung
Xây cửa lò chịu nhiệt
Lắp đặt hệ thống kiểm sốt
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Kiểm tra và thử nghiệm
-
-
A
B
C
C
D,E
F,G
2
3
2
4
4
3
5
2
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 14
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 27
4.2. SƠ ĐỒ THANH NGANG (tt)
T
T
Cơng
tác
Mơ tả
Thời gian (tuần)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
16
1 A
Xây dựng bộ phận bên trong
2 B Sửa chữa mái và sàn
3 C Xây ống gom khói
4 D Đổ bê tơng và xây khung
5 E Xây cửa lò chịu nhiệt
6 F Lắp đặt hệ thống kiểm sốt
7 G Lắp đặt thiết bị lọc khí
8 H Kiểm tra và thử nghiệm
Cơng tác găng Cơng tác khơng găng
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 28
4.2. SƠ ĐỒ THANH NGANG
Ưu điểm:
Dễ xây dựng và làm cho người đọc dễ nhận
biết cơng việc và thời gian thực hiện của các
cơng tác
Thấy rõ tổng thời gian thực hiện các cơng
việc
Nhược điểm:
Khơng thể hiện được mối quan hệ giữa các
cơng tác, khơng ghi rõ qui trình cơng nghệ
Khơng dùng được cho dự án có qui mơ lớn và
phức tạp
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 15
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 29
SƠ ĐỒ THANH NGANG
TRONG MICROSOFT PROJECT
TT
Cơng
tác
Mơ tả
u cầu
thực hiện
Thời
gian
(tuần)
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
D
E
F
G
H
Xây dựng bộ phận bên trong
Sửa chữa mái và sàn
Xây ống gom khói
Đổ bê tơng và xây khung
Xây cửa lò chịu nhiệt
Lắp đặt hệ thống kiểm sốt
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Kiểm tra và thử nghiệm
-
-
1
2
3
3
4;5
6;7
2 (10d)
3 (15d)
2 (10d)
4 (20d)
4 (20d)
3 (15d)
5 (25d)
2 (10d)
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 30
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
CPM: Critical Path Method, hay còn gọi
là phương pháp đường găng. Được phát
triển vào năm 1957 bởi nhóm kỹ sư bảo
trì cho các nhà máy hóa chất của cơng ty
Dupont
Phương pháp này nhấn mạnh đến việc cân
đối giữa chi phí và thời gian
Phương pháp này thường dùng cho các dự
án xây dựng
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 16
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 31
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
4.3.1. Các ngun tắc chung:
Cơng tác được biểu diễn bằng mủi tên liền (mủi
tên khơng liền nét là cơng tác ảo)
Sự kiện được biểu diễn bằng nút vòng tròn
Cơng tác được biểu diễn chỉ bằng 1 mũi tên
trong sơ đồ mạng
Mũi tên chỉ thể hiện cơng tác trước sau, khơng
thể hiện thời gian theo chiều dài.
Sự kiện bắt đầu chỉ có cơng tác đi và sự kiện kết
thúc chỉ có cơng tác đến
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 32
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
4.3.1. Các ngun tắc chung (tiếp theo):
Các cơng tác riêng biệt khơng được ký hiệu bởi cùng
một số
Tất cả các cơng tác trong sơ đồ mạng phải hướng từ
trái sang phải, khơng được quay trở lại sự kiện mà
chúng xuất phát, nghĩa là khơng được lập thành vòng
kín
Sơ đồ mạng cần có dạng đơn giản nhất, khơng nên có
q nhiều cơng tác giao cắt nhau
Sơ đồ mạng phải phản ánh được trình độ kỹ thuật của
cơng tác và quan hệ kỹ thuật giữa chúng
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 17
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 33
ĐƯỜNG GĂNG VÀ VIỆC GĂNG
Đường găng là dòng thời gian dài nhất nối sự
kiện đầu đến sự kiện cuối, với điều kiện tất cả
các cơng tác nằm trên nó là cơng tác găng, nó
ấn định ra thời gian hòan thành dự án. Mỗi
sơ đồ mạng có ít nhất một đường găng.
Cơng tác găng là những cơng việc khơng có thời
gian dự trữ
Sự kiện găng là sự kiện nằm trên đường găng
khơng có thời gian dự trữ
Một cơng việc gồm giữa 2 sự kiện găng có thể
khơng phải là cơng việc găng
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 34
Ví dụ: Vẽ sơ đồ mạng với những u cầu sau
TT
Cơng
tác
Mơ tả Cơng tác trước
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
D
E
F
G
H
Xây dựng bộ phận bên trong
Sửa chữa mái và sàn
Xây ống gom khói
Đổ bê tơng và xây khung
Xây cửa lò chịu nhiệt
Lắp đặt hệ thống kiểm sốt
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Kiểm tra và thử nghiệm
-
-
A
B
C
C
D,E
F,G
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 18
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 35
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
Ví dụ: Vẽ sơ đồ mạng
E
A
B
1
42
3 5
6 7
F
C
D
G
H
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 36
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
4.3.2. Xác định các thơng số trên sơ đồ mạng:
i
EOi
LOi
j
EOj
LOj
k
EOk
LOk
n
EOn
LOn
tij
tjk
tjn
LSij
LSjk
LSjn
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 19
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 37
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
4.3.2. Xác định các thơng số trên sơ đồ mạng:
EO (Earliest Occurrence of an event): Thời điểm
sớm nhất để sự kiện xảy ra, khi tất cả các cơng tác
trước sự kiện đều hòan thành
LO (Lastest Occurrence of an event): Thời điểm
muộn nhất để sự kiện xảy ra, mà khơng làm ảnh
hưởng đến sự hồn thành dự án trong thời gian đã
định
LS (Lastest Start of an activity): Thời điểm muộn
nhất để cơng tác bắt đầu mà khơng làm ảnh hưởng
đến sự hồn thành dự án trong thời gian đã định
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 38
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
4.3.2. Xác định các thơng số trên sơ đồ mạng:
Xác định EO (Thời điểm sớm nhất để sự kiện
xảy ra) hướng theo chiều xi của sơ đồ mạng.
_ EO khởi đầu = 0
_ Tại sự kiện j chỉ có một cơng tác đến:
EOj=EOi+Tij
_ Tại sự kiện j có nhiều cơng tác đến:
EOj=Max[EOi+Tij]
Lưu ý: với cơng tác ảo thì cách tính cũng tương tự
nhưng Tij(ảo)=0
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 20
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 39
Ví dụ: Xác định thơng số EO của sơ đồ mạng
TT
Cơng
tác
Mơ tả
Cơng tác
trước
Thời gian
(tuần)
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
D
E
F
G
H
Xây dựng bộ phận bên trong
Sửa chữa mái và sàn
Xây ống gom khói
Đổ bê tơng và xây khung
Xây cửa lò chịu nhiệt
Lắp đặt hệ thống kiểm sốt
Lắp đặt thiết bị lọc khí
Kiểm tra và thử nghiệm
-
-
A
B
C
C
D,E
F,G
2
3
2
4
4
3
5
2
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 40
Ví dụ: Xác định thơng số EO
E
2
3
3
2
4
4
5
2
A
B
1
42
3 5
6 7
F
C
D
G
H
0
2
3
4
8
13
15
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 21
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 41
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
4.3.2. Xác định các thơng số trên sơ đồ mạng:
Xác định LO (Thời điểm muộn nhất để sự kiện
xảy ra) và LS (Thời điểm muộn nhất để cơng tác
bắt đầu) hướng theo chiều ngược lại của sơ đồ
mạng
_ Sự kiện kết thúc dự án: LO kết thúc= EO kết
thúc
_ LSij=LOkết thúc-Tij
_ Nếu chỉ có một cơng tác đi từ sự kiện i: LOi=LSij
_ Nếu có nhiều cơng tác đi từ sự kiện i:
LOi=Min[LSij]=Min[LOkết thúc-Tij]
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 42
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
Ví dụ: Xác định thơng số LO, LS
E
2
3
3
2
4
4
5
2
A
B
1
42
3 5
6 7
F
C
D
G
H
0
2
3
4
8
13
15
0
2
4
4
8
13
15
13
8
4
2
0
10
4
1
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 22
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 43
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
Xác định Đường găng:
_ Xác định TF (thời gian dự trữ của cơng tác)_ TFij=LSij-EOij
_Cơng tác có TF=0 thì đó là cơng tác găng
E
2
3
3
2
4
4
5
2
A
B
1
42
3 5
6 7
F
C
D
G
H
0
2
3
4
8
13
15
0
2
4
4
8
13
15
13
8
4
2
0
10
4
1
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 44
4.3. PHƯƠNG PHÁP CPM
Nhược điểm:
Chỉ dùng thời gian ước tính trung bình cho
mỗi cơng tác, đây là phương pháp tất định
Khơng có sự thay đổi thời gian thực hiện của
cơng tác
Khi mức độ khơng chắc chắn về thời gian
thực hiện các cơng tác là lớn, thì phương
pháp CPM khơng cung cấp những thơng tin
phù hợp về thời gian hồn thành dự án
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 23
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 45
Bài tập
Một dự án xây dựng trạm bơm, có các cơng việc như sau, vẽ sơ đồ mạng CPM
TT Cơng tác Cơng tác trước Thời gian (ngày)
1 Đóng cọc - 2
2 Đào 1 6
3 Làm sàn 2 3
4 Làm nền của hộp kiểm sóat 2 2
5 Xây tường 3 6
6 Xây mái 5 4
7 Lấp đất lần 1 5 1
8 Lắp đặt hệ thống ống dần 7 8
9 Lắp đặt bơm 6 3
10 Lấp đất lần 2 6,8 2
11 Lắp đặt hộp kiểm sóat 4,9 3
12 Hàng rào bảo vệ 10,11 4
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 46
4.4. PHƯƠNG PHÁP PERT
PERT: Program Evaluation and Review
Technique, hay còn gọi là phương pháp tổng
quan và đánh giá chương trình.
Đây là một phương pháp xác suất, nó cho phép
chúng ta tìm được xác suất tồn bộ dự án
trong một thời gian định sẵn
Mỗi cơng tác có 3 thời gian ước tính: thời gian
lạc quan (a), thời gian bi quan (b) và thời gian
thường xảy ra nhất (m). Từ đây xác định thời
gian hồn thành cơng tác mong đợi và
phương sai của nó
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 24
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 47
4.4. PHƯƠNG PHÁP PERT
Dựa vào thời gian lạc quan (a), thời gian bi quan
(b) và thời gian thường xảy ra nhất (m). Ta tính
thời gian kỳ vọng (Te) và phương sai (σij) của
cơng tác như sau:
( )
( )
∑
==
−
=
+
=
++
=
++==
222
2
2
36
6
32
6
4
2
1
2
3
1
ijtotal
ij
ije
ab
babma
bamtt
δδδ
δ
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 48
4.4. PHƯƠNG PHÁP PERT
Ví dụ: Tính T
ij
và σ
2
ij
của các cơng tác sau
Cơng
tác
Thời gian
lạc quan, a
Thời gian thường
xảy ra nhất, m
Thời gian
bi quan, b
T
ij
=(a+4
*m+b)/6
σ
2
ij
=
(b-a)
2
/36
A(1-2) 1 2 3
B(1-3) 2 3 4
C(2-4) 1 2 3
D(3-5) 2 4 6
E(4-5) 1 4 7
F(4-6) 1 2 9
G(5-6) 3 4 11
H(6-7) 1 2 3
Trường ĐH Lạc Hồng Bài giảng 8
TS Nguyễn Văn Tân 25
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 49
4.4. PHƯƠNG PHÁP PERT
Các bước thực hiện phương pháp PERT:
Vẽ sơ đồ mạng
Tính T
ij
và σ
2
ij
của các cơng tác
Dùng phương pháp CPM với Tij=Te để xác định
các cơng tác găng
Xác định khả năng hồn thành dự án trong thời
gian mong muốn
_ gọi S là thời gian hồn thành dự án trên sơ đồ
mạng ứng với thời gian Te (thời gian trên đường
găng)
_Gọi D là thời gian mong muốn hồn thành dự án
_σ
2
là phương sai của các cơng tác găng
Ta có các cơng thức bên
Dùng bảng tra phân phối chuẩn xác định xác suất
xảy ra từ giá trị Z
2
2
2
δ
δδ
SD
Z
TS
ij
e
−
=
=
=
∑
∑
9/30/2010 TS Nguyễn Văn Tân 50
4.4. PHƯƠNG PHÁP PERT
Ví dụ: một dự án có các cơng tác như sau và tính xác suất
hồn thành dự án nếu thời gian mong muốn hồn thành
dự án là 15 tuần; 16 tuần; 14 tuần
Cơng tác
Thời gian
lạc quan, a
Thời gian
thường xảy ra nhất, m
Thời gian
bi quan, b
A(1-2) 1 2 3
B(1-3) 2 3 4
C(2-4) 1 2 3
D(3-5) 2 4 6
E(4-5) 1 4 7
F(4-6) 1 2 9
G(5-6) 3 4 11
H(6-7) 1 2 3