Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Sự thay đổi công ty kiểm toán ảnh hưởng đến tình hình tài chính và giá trị cổ đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.18 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐĐÀO TẠO
TRƯƯỜNG ĐĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ
MINH


NGUYỄỄN
N XN HẢẢII

SỰ THAY ĐỔI CƠNG TY KIỂM TỐN ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ CỔ ĐƠNG

LUẬẬN VĂĂN THẠẠC SĨĨ
S KINH
TẾẾ

Tp.Hồ Chí Minh, năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐĐÀO
ÀO TẠO
TRƯƯỜ
ỜNG ĐĐẠ
ẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


NGUYỄỄ
UY N XN
HẢẢI

SỰ THAY ĐỔI CƠNG TY KIỂM TỐN ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ CỔ ĐƠNG



CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG MÃ SỐ: 60340201

LUẬẬN
N VĂĂN
N THẠẠC
C SĨĨ KINH TẾẾ

Ngưườời hưướớng dẫẫn khoa họọc: TS. TRẦẦ
TR N THỊỊ
TH
HẢẢI LÝ

Tp.Hồ Chí Minh, năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “SỰ THAY ĐỔI CƠNG TY KIỂM TỐN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ CỔ ĐƠNG” là cơng trình
nghiên cứu của tơi.
Ngồi những tài liệu tham khảo đã được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan
rằng mọi số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được cơng bố
hoặc sử dụng dưới bất kỳ hình thức nào.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 01 năm
2014 Tác giả

Nguyễn Xuân Hải



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
1.GIỚI THIỆU...................................................................................................................1
2.NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY....................................................................... 5
2.1

Những nghiên cứu trước đây về mối tương quan giữa sự thay đổi công ty kiểm tốn
và tình hình tài chính của doanh nghiệp:........................................................................... 5

2.2

Các nghiên cứu trước đây về sự ảnh hưởng của sự thay đổi cơng ty kiểm tốn đến giá
chứng khốn của doanh nghiệp..........................................................................................8

3.DỮ LIỆU và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 10
3.1

Dữ liệu........................................................................................................................ 10

3.2

Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 14
3.2.1Các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu.......................................................... 14
3.2.2Mơ hình nghiên cứu.................................................................................................18

3.2.2.1


Mơ hình đánh giá mối tương quan của sự thay đổi công ty kiểm tốn và các chỉ số
tài chính........................................................................................................................... 18

3.2.2.2

Mơ hình nghiên cứu sự kiện................................................................................. 20
4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................................24

4.1

Mối tương quan giữa sự thay đổi cơng ty kiểm tốn và các chỉ số tài chính.............24
4.1.1Kiểm tra nhóm Doanh nghiệp CĨ thay đổi cơng ty kiểm tốn và KHƠNG thay đổi
cơng ty kiểm tốn.................................................................................................... 24

4.1.1.1

Thống kê mơ tả hai nhóm CĨ và KHƠNG thay đổi cơng ty kiểm tốn.
............................................................................................................................... 25

4.1.1.2

Hồi quy Binary cho 2 nhóm doanh nghiệp CĨ thay đổi cơng ty kiểm tốn và
KHƠNG thay đổi cơng ty kiểm tốn............................................................................... 27

4.1.1.3

Phân tích theo ngành của những doanh nghiệp CĨ thay đổi cơng ty kiểm tốn và
KHƠNG thay đổi cơng ty kiểm tốn............................................................................... 29


4.1.2

Kiểm tra trước và sau khi thay đổi trong nhóm các doanh nghiệp Có thay đổi cơng
ty kiểm tốn..................................................................................................................... 36


4.1.2.1

Thống kê mơ tả mẫu nhóm TRƯỚC và SAU khi thay đổi trong các doanh nghiệp
CĨ thay đổi cơng ty kiểm tốn:.......................................................................................37

4.1.2.2

Phân tích hồi quy Binary cho nhóm TRƯỚC và SAU thay đổi trong các doanh
nghiệp có thay đổi cơng ty kiểm tốn:.............................................................................39

4.1.3

Kiểm tra những doanh nghiệp có sử dụng Big 4 và khơng sử dụng Big4 trong nhóm
có thay đổi cơng ty kiểm tốn..........................................................................................40

4.1.3.1

Thống kê mơ tả cho nhóm những doanh nghiệp có sử dụng Big 4 và khơng sử
dụng Big 4 trong nhóm có thay đổi cơng ty kiểm tốn:.................................................. 41

4.1.3.2

Phân tích hồi quy cho nhóm những doanh nghiệp có sử dụng Big 4 và khơng sử
dụng Big 4 trong nhóm doanh nghiệp có thay đổi cơng ty kiểm tốn:........................... 43


4.1.4

Những doanh nghiệp có sử dụng Big 4: xem xét những năm có sử dụng và những
năm khơng sử dụng Big 4................................................................................................45

4.1.4.1

Thống kê mơ tả nhóm doanh nghiệp có sử dụng Big 4:.......................................46

4.1.4.2

Phân tích hồi quy - Những doanh nghiệp có sử dụng Big 4: xem xét những năm
có sử dụng và những năm khơng sử dụng Big 4............................................................. 48
4.2Kết quả của sự thay đổi công ty kiểm toán lên giá chứng khoán của doanh nghiệp: 50
5.KẾT LUẬN...................................................................................................................53
5.1Kết luận.......................................................................................................................53
5.2Hạn chế của đề tài:......................................................................................................55
Bảng phụ lục....................................................................................................................59


DANH MỤC CAC CHỮ VIẾT TẮT
ReveGrow: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu.
FixAssGrow: Tỷ lệ tăng trưởng tài sản cố định.
ROA:Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.
EPS : Tỷ suất lợi nhuận trên mỗi cổ phần.
Lev: đòn bẩy kinh doanh.
MEBE: Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá sổ sách.
LIQ: hệ số thanh toán ngắn hạn.
AR : tỷ suất lợi nhuận bất thường trung bình.

CAR : tỷ suất lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy.
Big 4 : những cơng ty kiểm toán Ernst & Young, Pricewaterhouse Coopers,
KPMG, và Deloitte.


DANH MỤC CAC BẢNG
Bảng 3.1.1 - Thống kê số lượng báo cáo kiểm toán các năm như sau..................12
Bảng 3.1.2 - Số lượng doanh nghiệp trong mẫu...................................................12
Bảng 3.1.3 - Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành.........................................13
Bảng 3.1.4- Bảng thống kê mô tả các chỉ số tài chính của mẫu...........................13
Bảng 4.1.1.1 - Bảng tính trung bình của 2 nhóm có thay đổi và khơng thay đổi
cơng ty kiểm tốn.................................................................................................25
Bảng 4.1.1.1 - Bảng kiểm định tham số trung bình hai mẫu có thay đổi và khơng
thay đổi cơng ty kiểm tốn. (Independent Samples Test).....................................26
Bảng 4.1.1.2 Omnibus Tests of Model Coefficients.............................................27
Bảng 4.1.1.2 - Model Summary...........................................................................27
Bảng 4.1.1.2 - Classification Tablea.....................................................................27
Bảng 4.1.1.2 - Variables in the Equation..............................................................28
Bảng 4.1.1.3 Classification Tablea.......................................................................29
Bảng 4.1.1.3 - Variables in the Equation..............................................................31
Bảng 4.1.1.3 – Bảng tổng hợp kết quả đồng biến, nghịch biến các ngành...........35
Bảng 4.1.2.1 - Bảng thống kê mô tả so sánh trung bình giữa 2 nhóm trước và sau
khi thay đổi cơng ty kiểm tốn.............................................................................37
Bảng 4.1.2.1 - Bảng kiểm định phương sai hai nhóm trước và sau khi thay đổi
cơng ty kiểm tốn.................................................................................................38
Bảng 4.1.2.1 - Omnibus Tests of Model Coefficients..........................................39
Bảng 4.1.2.1 - Model Summary...........................................................................39
Bảng 4.1.2.1 - Classification Tablea....................................................................39
Bảng 4.1.2.1 - Variables in the Equation..............................................................39
Bảng 4.1.3.1 - Bảng thống kê trung bình của hai nhóm CĨ và KHƠNG sử dụng

Big 4....................................................................................................................41
Bảng 4.1.3.1 - Bảng kiểm tra sự khác biệt phương sai trung bình của hai nhóm
CĨ và KHƠNG sử dụng Big 4............................................................................41
Bảng 4.1.3.2 - Omnibus Tests of Model Coefficients..........................................43
Bảng 4.1.3.2 - Model Summary...........................................................................45


Bảng 4.1.3.2 - Variables in the Equation..............................................................43
Bảng 4.1.4.1 - Bảng thống kê các chỉ số trung bình của hai nhóm những năm có
sử dụng và khơng sử dụng Big 4.........................................................................46
Bảng 4.1.4.1 - Bảng phân tích phương sai trung bình của hai nhóm: những năm
sử dụng Big 4 và những năm khơng sử dụng Big 4 trong những doanh nghiệp có
sử dụng Big 4......................................................................................................46
Bảng 4.1.4.2 - Omnibus Tests of Model Coefficients..........................................46
Bảng 4.1.4.2 - Model Summary...........................................................................47
Bảng 4.2.1 - Bảng kết quả tính AR trung bình và mức ý nghĩa tương ứng..........50
Bảng 4.2.2 - Bảng kết quả tính CAR và mức ý nghĩa tương ứng.........................51


9

TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này gồm hai phần nghiên cứu chính phù hợp với hai mục tiêu
nghiên cứu.
Phần một: dùng mơ hình hồi quy nhị phân (Binary Logistic) để nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi công ty kiểm toán của doanh nghiệp. Cụ thể
các nhân tố là các chỉ số tài chính thơng thường nhất của doanh nghiệp như: Tỷ
lệ tăng trưởng doanh thu (ReveGrow), tỷ lệ tăng trưởng tài sản cố định
(FixAssGrow), Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ suất lợi nhuận trên
mỗi cổ phần (EPS), đòn bẩy kinh doanh (Lev), tỷ lệ giá trị thị trường trên giá sổ

sách (MEBE), hệ số thanh toán ngắn hạn (LIQ). Bài nghiên cứu cũng đã tìm thấy
một số kết quả có ý nghĩa thống kê như: biến ReveGrow và FixAssGrow giảm
sau khi thay đổi cơng ty kiểm tốn. Những doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ
kiểm tốn từ những cơng ty kiểm tốn Big 4 có ReveGrow cao hơn và LIQ thấp
hơn những doanh nghiệp chưa từng sử dụng Big 4. Trong những năm sử dụng
Big 4 thì doanh nghiệp có các chỉ số tài chính FixAssGrow, Lev cao hơn những
năm khơng sử dụng Big 4.
Phần hai: dùng mơ hình nghiên cứu sự kiện để nghiên cứu sự thay đổi cơng ty
kiểm tốn ảnh hưởng đến giá trị cổ đông. Bài nghiên cứu cũng đã cho thấy được
tỷ suất lợi nhuận bất thường trung bình tích lũy (CAR) dương trong [-5;5] xung
quanh ngày cơng bố báo cáo kiểm tốn, riêng cho nhóm doanh nghiệp chỉ thay
đổi cơng ty kiểm tốn trong nhóm cơng ty Big 4 (nhóm 4) thì âm.
1. GIỚI THIỆU
Sự cần thiết của để tài:
Từ sau khi Enron và WorldCom sụp đổ tại Mỹ năm 2002, đạo luật SarbanesOxley (SOX) được đặt ra với những quy định khắt khe. Riêng phần 404 của đạo
luật này với quy định báo cáo tài chính hằng năm phải được chứng thực bởi cơng
ty kiểm tốn đã tiêu tốn khoảng 6 tỷ USD của các công ty niêm yết tại Mỹ mỗi
năm. Sau thời gian này, vai trị và vị trí của kiểm tốn viên cũng như kế toán viên


trở nên hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tế cho thấy, một
doanh nghiệp có thể khơng duy trì một cơng ty kiểm tốn.
Sự thay đổi cơng ty kiểm tốn xuất phát từ những yếu tố đặc trưng về tài chính
của doanh nghiệp hay chỉ mang tính ngẫu nhiên? Các nghiên cứu trên thế giới
cũng đã cho thấy mối quan hệ của các yếu tố tài chính của một doanh nghiệp với
sự thay đổi cơng ty kiểm toán như:
Huson Joher, M. Ali, Shamsher M., Annuar M.N và M. Ariff (2000) cho
rằng sự thay đổi trong quản trị và sự tăng trưởng trong doanh thu có ý
nghĩa lớn trong quyết định thay đổi cơng ty kiểm tốn, tỷ suất lợi nhuận
trên tài sản (ROA) của doanh nghiệp có thay đổi cơng ty kiểm tốn thì

thấp hơn doanh nghiệp khơng thay đổi cơng ty kiểm tốn trong khi tăng
trưởng của tài sản cố định thì cao hơn; Arezoo Aghaei chadegani, Zakiah
Muhammaddun Mohamed and Azam Jari (2011) đã cho thấy có mối quan
hệ nghịch biến giữa quy mơ doanh nghiệp kiểm tốn và sự thay đổi cơng
ty kiểm tốn, trong khi tình trạng kiệt quệ tài chính và sự thay đổi trong
quản lý doanh nghiệp thì đồng biến; Ervin L. Black, F. Greg Burton,
Anastasia Maggina (2012) cho thấy chỉ số tài chính như vốn hoạt động
trên tổng tài sản đồng biến với sự thay đổi cơng ty kiểm tốn, còn các chỉ
số khác ROA, vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, tăng trưởng trung bình trên
tổng tài sản thì đồng biến trong năm 1, năm 2 trước khi thay đổi cơng ty
kiểm tốn.
Bên cạnh đó, ở góc độ thị trường việc thay đổi giá chứng khốn khi thơng
tin thay đổi cơng ty kiểm tốn được cơng bố ra cơng chúng là đáng quan
tâm đối với các nhà đầu tư. Huson Joher, M. Ali, Shamsher M., Annuar
M.N và M. Ariff (2000) đã cho thấy giá chứng khoán của doanh nghiệp
thay đổi có ý nghĩa trong khoảng thời gian 10 ngày, 60 ngày trước và sau
ngày công bố báo cáo kiểm tốn có sự thay đổi cơng ty kiểm tốn; Stefan
Sundgren, Jyrki Niskanen (2009) cho thấy khơng có sự ảnh hưởng có ý
nghĩa thơng kê nào xung quanh ngày ký báo cáo kiểm tốn nhưng có bằng
chứng về tăng rủi ro hệ thống sau ngày ký báo cáo kiểm toán; Vivek
Mande and Myungsoo Son (2012) đã tìm thấy bằng chứng của tỷ suất lợi


nhuận cổ phiếu của doanh nghiệp tăng xung quanh ngày xảy ra sự kiện
trên.
Những vấn đề này hiện chưa được nghiên cứu ở thị trường Việt Nam. Đó là động
lực để tơi thực hiện nghiên cứu “SỰ THAY ĐỔI CƠNG TY KIỂM TỐN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ CỔ ĐÔNG”.
Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu này xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp (thể hiện

thơng qua các chỉ số tài chính chủ yếu) có ảnh hưởng đến xác suất một doanh
nghiệp thay đổi công ty kiểm tốn hay khơng? Và liệu việc thay đổi cơng ty kiểm
tốn có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu khi thông tin thay đổi này được công bố ra
công chúng hay không?
Đề tài đáp ứng một số câu hỏi nghiên cứu sau
1. Các chỉ số tài chính của doanh nghiệp có tác động đến sự thay đổi cơng
ty kiểm tốn hay khơng?
2. Trước và sau khi thay đổi cơng ty kiểm tốn thì tình hình tài chính của
doanh nghiệp có được cải thiện hay khơng?
3. Thương hiệu của những cơng ty kiểm tốn Big 4 có ảnh hưởng đến tình
hình tài chính doanh nghiệp hay khơng?
4. Khi doanh nghiệp cơng bố báo cáo tài chính có sự thay đổi cơng ty kiểm
tốn thì giá chứng khốn của doanh nghiệp có biến động hay khơng? Phản
ứng của thị trường đối với mỗi hình thức là như thế nào?
Dữ liệu và Phạm vi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ thị trường chứng khoán Việt Nam
là HOSE và HNX trong giai đoạn 2008 – 2012 như: báo cáo tài chính đã được
kiểm tốn cơng bố trên các trang web của các công ty, các trang web phân tích
chứng khốn trên thị trường, giá chứng khốn giao dịch trên thị trường là giá đóng
cửa cuối ngày trên thị trường chứng khoán.


Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng tổng hợp các phương pháp như:
-

Phương pháp hồi quy Binary: phương pháp này được sử dụng để xem xét mối quan
hệ của việc thay đổi cơng ty kiểm tốn với các chỉ số tài chính của doanh
nghiệp.


-

Phương pháp nghiên cứu sự kiện: phương pháp này để đánh giá biến động đến giá
cổ phiếu của doanh nghiệp xung quanh ngày công bố sự thay đổi công ty kiểm
toán (tỷ suất sinh lợi bất thường).
Kết cấu của đề tài
Đề tài bao gồm 5 phần như sau:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Trình bày các nghiên cứu trước đây làm nền tảng cho nghiên cứu.
Phần 3: Trình bày dữ liệu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu.
Phần 4: Kết quả nghiên cứu.
Phần 5: Kết luận, và hạn chế của đề tài.


2. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
2.1

Những nghiên cứu trước đây về mối tương quan giữa sự thay đổi
công ty kiểm tốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Huson Joher, M. Ali, Shamsher M., Annuar M.N và M. Ariff (2000)

trong nghiên cứu “ Auditor Switch Decision of Malaysian Listed Firms: Tests of
Determinants and Wealth Effect” đã xem xét mối tương quan giữa sự thay đổi
cơng ty kiểm tốn và các chỉ số tài chính như: Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA),
quy mô công ty (SIZE), tăng trưởng doanh thu (TGROWTH), đòn bẩy kinh
doanh (Leverage), tăng trưởng tài sản cố định (ACQ), lợi nhuận trên một cổ phần
(EPS), tỷ lệ thanh tốn ngắn hạn (LIQ), phí kiểm tốn (AUDF), loại báo cáo
kiểm toán (AUTYPE), và sự thay đổi trong quản lý của doanh nghiệp
(MGTCHG).
Sau khi nghiên cứu hai nhóm trước và sau khi thay đổi trong 5 năm thì tác giả

cũng đã đưa ra được một số kết quả khác nhau đối với mỗi chỉ số tài chính khác
nhau như:
ROA nhóm doanh nghiệp có thay đổi cơng ty kiểm tốn kiếm được
tỷ suất sinh lời trên tài sản thấp hơn so với nhóm khơng thay đổi
(3,4% so với 5,1%). Tuy nhiên, sự khác biệt trên là khơng có ý nghĩa
thống kê.
ACQ của những cơng ty thay đổi kiểm tốn thì cao hơn nhóm cịn lại
(7,5% so với 6,5%).
SIZE, LIQ, Leverage thì khơng có khác biệt lớn và khơng có nhiều ý
nghĩa.
Sự thay đổi trong quản trị, và sự tăng trưởng trong doanh thu có ý
nghĩa lớn trong quyết định thay đổi cơng ty kiểm tốn.
Tiếp đó, tác giả phân chia thành các nhóm nhỏ là cơng ty kiểm tốn có thương
hiệu Big 5 và cơng ty kiểm tốn thường, có 4 sự thay đổi tương ứng:
Thay đổi công ty kiểm toán thường với nhau. (Tier 2: non Big 5)


Thay đổi từ cơng ty kiểm tốn thường lên nhóm Big 5.

Thay đổi cơng ty kiểm tốn Big 5 xuống nhóm
thường.
Thay đổi cơng ty kiểm tốn Big 5 với nhau. (Tier 1: Big 5)
Kiểm định của tác giả cũng đã cho thấy giá chứng khốn của doanh nghiệp thay
đổi có ý nghĩa trong khoảng thời gian 10 ngày, 60 ngày trước và sau ngày cơng
bố báo cáo kiểm tốn có sự thay đổi cơng ty kiểm tốn.
Có sự thay đổi lớn với mức ý nghĩa 10% với các nhóm ở một số
ngày giao dịch như: nhóm 2 – 1: ngày -60 đến -8, -8 đến -1, nhóm
1–2:
là ngày -8 đến -1 , nhóm 1 – 1 là ngày 8, nhóm 2 – 2 là ngày 3.
Có sự thay đổi lớn với mức ý nghĩa 5% với các nhóm ở một số ngày

giao dịch như: nhóm 2 – 1 ngày -8, -4, -2, 6
Kam C. Chan, Barbara Farrell, Patricia Healy and Picheng Lee
(2011) trong nghiên cứu “Firm Performance Following Auditor Changes For
Audit Fee Savings”, đã cho thấy giá chứng khoán và thu nhập thực tế sau thuế có
quan hệ đồng biến với thay đổi kiểm tốn viên. Và khơng có sự thay đổi đáng kể
nào trong hoạt động công ty với các dạng thay đổi cơng ty kiểm tốn khi phân
nhóm Big 4 và Non – Big 4 để nghiên cứu. Sự đồng biến giữa hoạt động của
công ty và thay đổi cơng ty kiểm tốn thể hiện rõ nhất là trước 2003.
Hsihui Chang , C. S. Agnes Cheng , Kenneth J. Reichelt (2009) trong
nghiên cứu “Market Reaction to Auditor Switching from Big Four to Smaller
Accounting Firms” đã xem xét từ 2002 đến 2006 bằng phương pháp phân 2
nhóm là cơng ty kiểm tốn lớn(Big 4) và nhóm những cơng ty kiểm tốn nhỏ, và
một nhóm trung bình là 2 cơng ty Grant Thornton và BDO Seidman, trong 2 kỳ
là trước và sau đạo luật Sarbanes-Oxley được ban hành. Tác giả cũng đã tìm thấy


mối quan hệ đồng biến của giá chứng khoán của những doanh nghiệp chuyển
cơng ty kiểm tốn từ nhóm Big 4 xuống cơng ty kiểm tốn nhỏ trong thời kỳ thứ
2. Điều này phản ánh việc các doanh nghiệp tìm kiếm dịch vụ tốt hơn chứ khơng
phải tìm kiếm chi phí kiểm tốn thấp hơn trong khi chất lượng kiểm tốn khơng


thấp hơn nhiều. Nhìn chung, kết quả của tác giả đã cho thấy các công ty và nhà
đầu tư đã dễ dàng chấp nhận những cơng ty kiểm tốn nhỏ hơn.
Arezoo Aghaei chadegani, Zakiah Muhammaddun Mohamed and
Azam Jari (2011) trong nghiên cứu “The Determinant Factors of Auditor Switch
among Companies Listed on Tehran Stock Exchange” đã xem xét 182 doanh
nghiệp trên sàn chứng khốn Tehran, với 91 doanh nghiệp có thay đổi cơng ty
kiểm tốn và 91 doanh nghiệp khơng thay đổi cơng ty kiểm tốn. Tác giả đã tìm
thấy có mối quan hệ nghịch biến giữa quy mô doanh nghiệp kiểm tốn và sự thay

đổi cơng ty kiểm tốn, trong khi tình trạng kiệt quệ tài chính và sự thay đổi trong
quản lý doanh nghiệp thì đồng biến. Ngồi ra, bài nghiên cứu cũng khẳng định
khơng có mối quan hệ giữa chất lượng của ý kiến kiểm toán với sự thay đổi cơng
ty kiểm tốn.
Eko Suyono, Feng Yi and Riswan (2013) trong nghiên cứu
“Determinant Factors Affecting The Auditor Switching: An Indonesian Case” đã
xem xét tại thị trường chứng khoán Indonesian với cách nghiên cứu là phát 136
phiếu câu hỏi điều tra và có 45 bảng câu hỏi trả về từ tháng 2 đến tháng 7 năm
2012 cùng mơ hình nghiên cứu là hồi quy đa biến. Kết quả cho thấy rằng tình
hình tài chính của doanh nghiệp, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kiểm tốn
và kỳ kiểm tốn có mối quan hệ đồng biến với sự thay đổi công ty kiểm tốn.
Trong khi, phí kiểm tốn và quy mơ cơng ty kiểm tốn thì khơng có mối quan hệ
với sự thay đổi cơng ty kiểm tốn.
Ervin L. Black, F. Greg Burton, Anastasia Maggina (2012) trong bài
nghiên cứu “ Auditor Switching In The Economic Crisis: The Case In Greece” sử
dụng phương pháp hồi quy để phân tích các doanh nghiệp có thay đổi cơng ty
kiểm tốn trên sàn chứng khốn Athens. Kết quả cho thấy chỉ số tài chính như
vốn hoạt động trên tổng tài sản (working capital/ total asset) đồng biến với sự
thay đổi cơng ty kiểm tốn, cịn các chỉ số khác ROA, vốn chủ sở hữu trên tổng


nợ (equity /total debt), tăng trưởng trung bình trên tổng tài sản thì đồng biến
trong năm 1, năm 2 trước khi thay đổi cơng ty kiểm tốn.

2.2

Các nghiên cứu trước đây về sự ảnh hưởng của sự thay đổi công ty
kiểm toán đến giá chứng khoán của doanh nghiệp.
Huson Joher, M. Ali, Shamsher M., Annuar M.N và M. Ariff (2000)


khi nghiên cứu “ Auditor Switch Decision of Malaysian Listed Firms: Tests of
Determinants and Wealth Effect” đã phân chia thành các nhóm là cơng ty kiểm
tốn có thương hiệu Big 5 và cơng ty kiểm tốn thường, có 4 sự thay đổi tương
ứng:
Thay đổi cơng ty kiểm tốn Big 5 với nhau. (Tier 1: Big 5)
Thay đổi cơng ty kiểm tốn thường với nhau. (Tier 2: non Big

5)

Thay đổi từ công ty kiểm tốn thường lên nhóm Big 5.
Thay đổi cơng ty kiểm tốn Big 5 xuống nhóm thường.

Kiểm định của tác giả cũng đã cho thấy giá chứng khoán của doanh nghiệp thay
đổi có ý nghĩa trong khoảng thời gian 10 ngày, 60 ngày trước và sau ngày công
bố báo cáo kiểm tốn có sự thay đổi cơng ty kiểm tốn.
Có sự thay đổi lớn với mức ý nghĩa 10% với các nhóm ở một số
ngày giao dịch như: nhóm 2 – 1: ngày -60 đến -8, -8 đến -1, nhóm
1–2:
là ngày -8 đến -1 , nhóm 1 – 1 là ngày 8, nhóm 2 – 2 là ngày 3.
Có sự thay đổi lớn với mức ý nghĩa 5% với các nhóm ở một số ngày giao dịch
như: nhóm 2 lên nhóm 1 ngày -8, -4, -2, 6
Stefan Sundgren, Jyrki Niskanen (2009) trong bài “Audit Reports and
Stock Markets” cũng đã xem xét 237 báo cáo kiểm toán và 342 báo cáo kiểm
sốt nội bộ tìm kiếm bằng chứng về tỷ suất sinh lời bất thường của giá chứng
khốn cơng ty xung quanh ngày ký báo cáo kiểm toán. Kết quả cho thấy không


có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thơng kê nào xung quanh ngày ký báo cáo kiểm tốn
nhưng có bằng chứng về tăng rủi ro hệ thống sau ngày ký báo cáo kiểm toán.



Ngồi ra, tác giả cịn tìm thấy bằng chứng về thơng tin mơi trường và chi phí đại
diện cho các khoản Nợ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận bất thường.
Ferdinand A Gul, Woo-Jong Lee trong nghiên cứu “The Impact of
Mandatory versus Voluntary Auditor Switch on Stock Liquidity in the Korean
Market” nghiên cứu các doanh nghiệp tại Hàn Quốc đã cho thấy thanh khoản của
cổ phiếu doanh nghiệp không liên quan đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn. Sự tác
động nghịch biến của thanh khoản với sự thay đổi cơng ty kiểm tốn tập trung ở
những doanh nghiệp trong nhóm sử dụng dịch vụ kiểm tốn chất lượng cao
xuống dịch vụ kiểm toán chất lượng thấp. Trong khi, các doanh nghiệp được chỉ
định kiểm tốn thì tính thanh khoản cao hơn và chịu nhiều rủi ro kiểm toán hơn.
Vivek Mande and Myungsoo Son (2012) trong nghiên cứu “Do
Financial Restatements Lead to Auditor Changes” sử dụng phương pháp thị
trường để tính tốn tỷ suất lợi nhuận bất thường của cổ phiếu doanh nghiệp
(Cumulative abnormal return) trong 3 ngày xung quanh ngày xảy ra sự kiện thay
đổi cơng ty kiểm tốn hoặc ngày thay đổi báo cáo tài chính [-1;1]. Và bài nghiên
cứu đã tìm thấy bằng chứng của tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu của doanh nghiệp tăng
xung quanh ngày xảy ra sự kiện trên.


3. DỮ LIỆU và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Dữ liệu.
Sử dụng các báo cáo kiểm tốn của các cơng ty trên sàn chứng khốn VN
Từ 476 doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết trên hai sàn chứng khoán của Việt
Nam là HSX và HNX trong khoảng thời gian từ 2008 đến 2012, bài nghiên cứu
này đã thu thập hơn 1939 báo cáo tài chính, tìm tên các cơng ty kiểm toán của
các mã chứng khoán trong các năm từ các website như:


/>

Các trang web của các công ty được niêm yết.

Cách thức chọn và lọc dữ liệu:
Bước 1: Xem các báo cáo tài chính và báo cáo kiểm tốn của các năm của doanh
nghiệp niêm yết trên cả 2 sàn chứng khốn của Việt Nam, thu thập thơng tin về
cơng ty kiểm tốn. Thực hiện chọn những báo cáo có tên cơng ty kiểm tốn, và
loại những báo cáo khơng có tên cơng ty kiểm tốn. Thơng thường trong bộ báo
cáo kiểm tốn hằng năm có các phần sau thể hiện tên cơng ty kiểm tốn:
Phần trang bìa của bộ báo cáo kiểm toán
Phần báo cáo của Ban giám đốc, mục kiểm toán viên.
Phần báo cáo kiểm toán: mục số báo cáo kiểm toán, hoặc phần ký tên đại
diện của cơng ty kiểm tốn.
Phần Thuyết minh báo cáo tài chính: mục số liệu so sánh. Đây là tên công
ty kiểm toán trước năm hiện hành.


Trong một số trường hợp, báo cáo kiểm tốn khơng được doanh nghiệp công bố
thông qua các trang web điện tử, hoặc doanh nghiệp có cung cấp nhưng đã gỡ bỏ


không lưu trữ, và một số trường hợp báo cáo không thể xem được.
Một số trường hợp tác giả chỉ tìm được báo cáo sốt xét hàng tháng, q, nửa
năm do các cơng ty kiểm tốn thực hiện. Trường hợp này tên cơng ty kiểm tốn
trên báo cáo này được chọn cho cả năm. Sự lựa chọn này phù hợp với thực tế là
hầu hết các công ty thường ký hợp đồng kiểm tốn cho cả năm, và các cơng ty
kiểm toán thường thực hiện kiểm toán trước từng quý, nửa năm để giảm áp lực
cho mùa kiểm toán của các cơng ty kiểm tốn.
Trường hợp biết tên của cơng ty kiểm toán năm trước từ mục số liệu so sánh của
thuyết minh báo cáo tài chính là do cơng ty kiểm tốn khác thực hiện, nhưng
khơng có số liệu tài chính năm trước, thì vẫn xem dữ liệu năm nay là dữ liệu sau

khi thay đổi công ty kiểm toán.
Bước 2: Trong các báo cáo đã thu thập được ở bước 1 tác giả xem xét nhóm
doanh nghiệp chưa từng sử dụng dịch vụ kiểm tốn từ những cơng ty kiểm toán
Big 4(KPMG, Deloitte, Ernst & Young, và PricewaterhouseCoopers) và nhóm
doanh nghiệp đã từng sử dụng dịch vụ kiểm tốn từ những cơng ty kiểm tốn Big
4.
Bước 3: Tiếp theo với mục đích xem xét liệu có sự khác biệt nào trước và sau
khi thay đổi công ty kiểm tốn hay khơng, tác giả lọc lại những doanh nghiệp có
thay đổi cơng ty kiểm tốn. Việc lựa chọn được thực hiện theo tiêu chí sau:
Một doanh nghiệp trong thời kỳ dài có thể thay đổi nhiều lần, nhưng sẽ
nghiên cứu lần thay đổi gần đây nhất.
Ưu tiên dữ liệu có trước và sau khi kiểm tốn ổn định để có đủ dữ liệu so
sánh trước và sau khi thay đổi được chính xác. Vì sự thay đổi liên tục sẽ
làm việc đánh giá, phân tích trở nên khó khăn và thiếu khách quan hơn,
thậm chí là do yếu tố khác không phải mục tiêu nghiên cứu của đề tài này.
Bước 4: Tác giả tiếp tục phân nhóm doanh nghiệp có thay đổi cơng ty kiểm tốn
thành nhóm nhỏ là những doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ kiểm tốn từ những
cơng ty kiểm tốn Big 4 (KPMG, Deloitte, Ernst & Young, và Pricewaterhouse
Coopers) để phục vụ cho phân tích nhóm doanh nghiệp ảnh hưởng từ Big 4 trong


phần sau. Phần này chia làm 4 loại dữ liệu:
Nhóm 1: những doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ kiểm tốn từ các cơng ty
kiểm tốn nhỏ (khơng phải Big 4) chuyển lên sử dụng nhóm Big 4.
Nhóm 2: những doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kiểm toán từ các cơng ty
kiểm tốn Big 4 xuống các cơng ty kiểm tốn nhỏ.
Nhóm 3: những doanh nghiệp thay đổi sử dụng dịch vụ kiểm tốn trong
nhóm Big 4 với nhau.
Nhóm 4: những doanh nghiệp thay đổi sử dụng dịch vụ kiểm tốn từ
những cơng ty kiểm tốn nhỏ với nhau.

Thống kê số lượng báo cáo kiểm toán của các doanh nghiệp được lọc qua các
năm từ 2008 – 2012 như sau:
Bảng 3.1.1 - Thống kê số lượng báo cáo kiểm toán các năm như sau:
NĂM
Số lượng báo cáo kiểm toán

2008 2009 2010 2011 2012 Tổng
203 321 467 474 474
1939

Thống kê số lương các doanh nghiệp được xem xét
Bảng 3.1.2 - Số lượng doanh nghiệp trong mẫu
Số lượng doanh nghiệp
Trong đó:

476 100%
HSX

217 45,5%

HNX

259 54,5%

Số lượng các báo cáo kiểm tốn các cơng ty trên sàn chứng khốn (Cơng ty) có
trong mẫu được phân theo ngành như sau:


Bảng 3.1.3 - Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành


ngành

Ngành

Số lượng DN

1

Bất động sản

47

2

Công nghệ

20

3

Dịch vụ bán lẻ

16

4

Đồ dùng cá nhân và đồ gia dụng

23


5

Du lịch & Giải trí

10

6

Hàng hóa và dịch vụ cơng nghiệp

74

7

Hóa chất

14

8

Ơtơ & linh kiện phụ tùng

6

9

Phương tiện truyền thông

4


10

Tài nguyên

44

11

Thực phẩm & Đồ uống

50

12

Viễn thông

13

Xây dựng & Vật liệu

14

Y tế

11

Tổng

476


2
155

Bảng 3.1.4- Bảng thống kê mô tả các chỉ số tài chính của mẫu
N
ROA
Revegro
FixAssgr
EPS
Lev
MEBE
LIQ

1939
1939
1939
1939
1939
1939
1939

Descriptive Statistics
Minimum
Maximum
-.64893996
0
0
-1.03585008E4
.00900571846
.11

.01811866652

.7311703904
103
19
3.2341646E4
.977907175102
14.96
4.605847016

Mean
.078020774104
1.16
1.14
2.73615458079E3
.52888548512955
2.0126
.739256276654

Std. Deviation
.09733429767
2.366
.703
3.24868734E3
.218114708388
1.79415
.423038293525

Bảng 3.1.4 cho thấy số lượng mẫu, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, trung bình mẫu và
độ lệch chuẩn của mẫu. Các thông số cho thấy biến động lớn trong mẫu, như vậy



là các doanh nghiệp có sự khác biệt nhau rất lớn, nhưng chưa thể hiện rõ.
Thu thập thông tin về ngày ký báo cáo kiểm toán.
Tại thị trường Việt Nam, sự công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết
cịn chưa được thực hiện quyết liệt và chuẩn hóa, nên ngày cống bố báo cáo kiểm
tốn như đăng cơng báo, thông báo trong đại hội đồng cổ đông chỉ mang tính thủ
tục. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và hệ thống truyền thơng như
internet thì hầu hết các doanh nghiệp khi có được báo cáo kiểm tốn sẽ đăng tải
lên website của doanh nghiệp mình như một cách cơng bố thơng tin. Chính vì
vậy, trong nghiên cứu này xem ngày ký báo cáo kiểm toán như ngày cơng bố
thơng tin tài chính doanh nghiệp ra công chúng.
Thu thập thông tin về ngày ký báo cáo kiểm tốn của những năm có thay
đổi cơng ty kiểm toán
Thu thập giá chứng khoán của doanh nghiệp xung quanh ngày ký báo cáo
kiểm toán trước và sau một tháng.
Thu thập chỉ số chứng khoán VNIndex xung quanh ngày ký báo cáo kiểm
toán tương ứng.

3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu
Sau đây là các biến được sử dụng trong phân tích:
Lev: địn bẩy công ty = Tổng số nợ phải trả/ Tổng tài sản.
“Hệ số nợ trên tài sản” là chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của
doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Trị số của “Hệ số nợ trên tài sản” càng cao
càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ
độc lập về mặt tài chính càng thấp. Tuy nhiên, lãi vay từ các khoản nợ được xem
là chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nên doanh nghiệp được lợi
về thuế, chi phí sử dụng vốn vay thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ.



×