Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

10 Bộ đề thi giữa học kì 1 môn địa lý lớp 12 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 56 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Dĩ An
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Đồn Thượng (Khối KHTN)
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Đồn Thượng (Khối KHXH)
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Hồ Nghinh
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Huỳnh Ngọc Huệ
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Huỳnh Thúc Kháng
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Ngơ Gia Tự
8. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Núi Thành
9. Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT thị xã Quảng Trị
10.Đề thi giữa học kì 1 mơn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THPT Thuận Thành số 1


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12
THỜI GIAN 45 PHÚT
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của tự nhiên nước ta không phải do vị trí địa


lí quy định?
A. Đất nước nhiều đồi núi.
B. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
C. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây tạo điều kiện cho nước ta dễ dàng giao lưu
với các nước trên thế giới?
A. Gắn liền với lục địa Á – Âu, trong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu.
B. Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, giáp biển Đơng.
C. Nằm trong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu, giáp biển Đông.
D. Nằm gần trung tâm của Đơng Nam Á, trong khu vực nội chí tuyến.
Câu 3: Đường bờ biển nước ta chạy từ
A. Hải Phòng đến Cà Mau.
B. Quảng Ninh đến Cà Mau.
C. Quảng Ninh đên Bạc Liêu.
D. Quảng Ninh đến Kiên Giang.
Câu 4: Trong vùng biển, bộ phận được xem như lãnh thổ quốc gia trên đất
liền là
A. lãnh hải.
B. tiếp giáp lãnh hải.
C. nội thủy.
D. vùng đặc quyền kinh tế.


Câu 5: Nước ta có vị trí ở
A. bán cầu Nam.
B. vùng xích đạo.
C. bán cầu Tây.
D. vùng nhiệt đới.
Câu 6: Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của lãnh thổ nước ta không gây ra

hạn chế nào sau đây?
A. Hoạt động giao thơng vận tải.
B. Khống sản có trữ lượng khơng lớn.
C. Bảo vệ an ninh, chủ quyền.
D. Khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết tỉnh nào sau đây vừa giáp
Trung Quốc vừa giáp Lào?
A. Điện Biên.
B. Lào Cai.
C. Sơn La.
D. Lai Châu.
Câu 8: Địa hình chính của vùng Đông Nam Bộ là
A. đồi trung du.
B. bậc thềm phù sa cổ.
C. bán bình nguyên.
D. đồng bằng.
Câu 9: Địa hình nước ta có hai hướng chính là
A. đơng bắc - tây nam và vòng cung.
B. tây bắc - đơng nam và vịng cung.
C. đơng nam - tây bắc và vịng cung.
D. tây nam - đơng bắc và vịng cung.


Câu 10: Nét nổi bật của vùng núi Đông Bắc nước ta là
A. có địa hình cao nhất cả nước.
B. gồm các dãy núi liền kề các cao nguyên.
C. địa hình đồi núi thấp chiềm phần lớn diện tích.
D. có ba mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.

B. Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.
D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với đặc điểm chung của địa
hình nước ta?
A. Hướng núi chính là đơng bắc – tây nam.
B. Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
C. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
D. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 13: Mặc dù nước ta có 3/4 (ba phần tư) diện tích lãnh thổ là đồi núi
nhưng tính chất nhiệt đới vẫn được bảo toàn, nguyên nhân do
A. chịu tác động của Tín phong bán cầu Bắc.
B. chịu tác động của gió mùa Tây Nam.
C. Địa hình phân hóa đa dạng.
D. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào sau đây
khơng có hướng Tây Bắc - Đơng Nam?
A. Bạch Mã.
B. Pu đen đinh.
C. Hồng Liên Sơn.
D. Trường Sơn Bắc.


Câu 15: So với Đồng bằng sơng Cửu Long thì địa hình Đồng bằng sơng
Hồng
A. thấp hơn và ít bằng phẳng hơn.
B. thấp hơn và bằng phẳng hơn.
C. cao hơn và bằng phẳng hơn.
D. cao hơn và ít bằng phẳng hơn.
Câu 16: Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền

Trung?
A. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
B. Đất thường nhiều cát, ít phù sa sơng.
C. Đồng bằng có diện tích lớn, mở rộng ra phía biển.
D. Từ tây sang đơng thường có 3 dải địa hình.
Câu 17: Vào mùa khơ 2/3 diện tích đất đất nhiễm phèn, nhiễm mặn là của
vùng
A. Đông Nam Bộ.
B. đồng bằng sông Hồng.
C. đồng bằng sông Cửu Long.
D. đồng bằng duyên hải miền Trung.
Câu 18: Đồng bằng ven biển miền Trung nước ta hẹp ngang, bị chia cắt
thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
A. các nhánh núi đâm ngang ra biển.
B. biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
C. có một số đồng bằng mở rộng ở các cửa sông lớn.
D. các đồng bằng kéo dài và hẹp ngang.
Câu 19: Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long là
A. cao ở rìa phía tây và tây bắc.
B. có nhiều kênh rạch, đê sông.
C. được bồi đắp bởi phù sa sông.
D. có địa hình thấp và nhiều núi sót.


Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển
Đơng đến khí hậu nước ta?
A. Làm dịu tính nóng bức của mùa hạ.
B. Tăng độ ẩm tương đối của khơng khí.
C. Làm cho khí hậu khô hạn.

D. Mang lại lượng mưa lớn.
Câu 21: Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào
của nước ta?
A. Đất đai.
B. Khí hậu.
C. Địa hình.
D. Sơng ngịi.
Câu 22: Hệ sinh thái nào sau đây ở vùng biển nước ta?
A. Rừng ôn đới.
B. Rừng cận nhiệt.
C. Rừng tre nứa.
D. Rừng ngập mặn.
Câu 23: Tài nguyên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất đối với đời sống cư dân
vùng ven biển nước ta hiện nay là tài ngun
A. du lịch.
B. hải sản.
C. khống sản.
D. điện gió.
Câu 24: Khống sản có ý nghĩa lớn nhất ở biển Đơng nước ta là
A. vàng.
B. dầu mỏ.
C. titan.
D. sa khoáng.


Câu 25: Loại gió thổi quanh năm ở nước ta là
A. Tây ơn đới.
B. Tín phong.
C. gió phơn.
D. Gió mùa.

Câu 26: Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc nước ta có tính chất
A. khơ hanh.
B. ấm áp.
C. lạnh ẩm.
D. lạnh khơ.
Câu 27: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi
A. ảnh hưởng của biển Đơng rộng lớn.
B. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. ảnh hưởng sâu sắc hồn lưu gió mùa.
D. chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
Câu 28: Nguyên nhân khiến gió mùa Đơng Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc
nước ta chủ yếu do
A. địa hình đồi núi thấp là chủ yếu.
B. nằm xa xích đạo nhất cả nước.
C. hướng của các dãy núi khu vực Đông Bắc.
D. nằm gần vị trí của áp cao Xibia.
Câu 29: Cho bảng số liệu
Bảng 1: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm (0C)
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình
tháng 1
tháng 7
năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4

28,9
23,5
Huế
19,7
29,4
?
Đà Nẵng
21,3
29,7
26,8
Qui Nhơn
23,0
29,7
26,9
TP. HCM
25,8
27,1
27,1
Dựa vào bảng 1, cho biết:
Nhiệt độ biên độ nhiệt năm của Huế khoảng


A.12,50C.
B. 9,7 0C.
C. 250C.
D. 270C.
Câu 30: Điều nào sau đây khơng đúng với ảnh hưởng của tín phong Bắc
bán cầu đối với khí hậu nươc ta từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau?
A. Tạo mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
B. Gây mưa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ.

C. Gây mưa ở ven biển duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Xuất hiện những ngày nắng ấm ở miền Bắc.
Câu 31: Nguyên nhân nào sau đây gây ra hiệu ứng phơn cho đồng bằng
ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc vào đầu mùa hạ?
A. Ảnh hưởng của bão ở biển Đơng, gió mùa đơng bắc và dải hội tụ nhiệt đới.
B. Áp thấp Bắc Bộ hoạt động mạnh hút gió mùa Tây Nam đổi hướng Đơng
Nam.
C. Tín phong Đơng Bắc vượt dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới
Việt - Lào.
D. Gió mùa Tây Nam vượt dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới
Việt - Lào.
Câu 32: Căn cứ vào vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 hãy cho biết ở nước
ta, bão thường tập trung nhiều nhất vào tháng nào trong năm?
A. Tháng IX.
B. Tháng VIII.
C. Tháng XI.
D. Tháng X.
Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu
nào thuộc miền khí hậu phía Nam?
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ.


Câu 34: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Cảnh quan cận xích đạo gió mùa.
B. Cảnh quan nhiệt đới nóng quanh năm.
C. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
D. Cảnh quan giống như vùng ôn đới núi cao.

Câu 35 : Phát biểu nào sau đây khơng đúng với khí hậu của phần lãnh thổ
phía Nam nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
B. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC.
C. Phân hóa hai mùa mưa và khơ rõ rệt.
D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
Câu 36: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta từ dãy Bạch Mã trở
ra có đặc trưng của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa hạ nóng khơ.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa hạ ít mưa.
D. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa khơ sâu sắc.
Câu 37: Kiểu thời tiết điển hình của Nam Bộ nước ta trong thời gian từ
tháng XI đến tháng IV năm sau là
A. nắng, nóng, trời nhiều mây.
B. nắng, ít mây và mưa nhiều.
C. nắng, ổn định, tạnh ráo.
D. nắng nóng và mưa nhiều.
Câu 38: Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ có sự đối
lập về mùa mưa và mùa khô là do ảnh hưởng của
A. dãy núi Hồnh Sơn kết hợp với ảnh hưởng của gió mùa.
B. dãy núi Trường Sơn kết hợp với ảnh hưởng của gió mùa.
C. dãy núi Bạch Mã kết hợp với ảnh hưởng của gió mùa.
D. dãy núi Hồng Liên Sơn kết hợp với ảnh hưởng của biển.
Câu 39: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và
thềm lục địa nước ta?
A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích phần đất liền.
B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam nơng, rộng.
C. Bờ biển vùng Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh.
D. Thềm lục địa Trung Bộ thu hẹp, giáp vùng biển nông.



Câu 40: Căn cứ vào Atlat địa lý Việt Nam trang 13,14 hãy cho biết các cao
nguyên sau, cao nguyên nào không phải là cao nguyên badan?
A. Kom Tum.
B. Đăk Lăk.
C. Mộc Châu.
D. Mơ Nông.
.......................... Hết.....................
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B

3.D

4.C

5.D

6.B

7.A

8.C

9.B

10.C

11.B


12.A

13.D

14.A

15.D

16.C

17.C

18.A

19.C

20.C

21.B

22.D

23.B

24.B

25.B

26.C


27.B

28.C

29.B

30.B

31.D

32.A

33.B

34.C

35.A

36.B

37.C

38.B

39.D

40.C


SỞ GD- ĐT HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề thi: 132

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022
Mơn thi: Địa lí 12 (Dành cho các lớp 12A-E)
Số câu: 40 trắc nghiệm – Số trang: 05
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh:.......................
Câu 1: Cuối mùa đông, vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta có hiện tượng mưa phùn là do tác động
A. biến tính của biển và gió mùa Tây Nam.
B. biến tính của biển và Tín phong Đơng Bắc.
C. biến tính của biển và gió mùa Đơng Nam.
D. biến tính của biển và gió mùa Đơng Bắc.
Câu 2: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào dưới đây có diện tích lớn hơn cả?
A. Quảng Nam.
B. Thanh Hóa.
C. Đăk Lăk.
D. Gia Lai.
Câu 3: Tính chất đất đai của đồng bằng ven biển miền Trung là do
A. chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
B. lãnh thổ hẹp ngang, ít sơng lớn.
C. biển đóng vai trị quan trọng trong sự hình thành đồng bằng.
D. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu.
Câu 4: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết tỉnh nào dưới đây có mỏ sắt?
A. Thái Nguyên, Hà Giang.
B. Hà Giang, Hải Dương.
C. Quảng Ninh, Sơn La.
D. Thái Nguyên, Cà Mau.

Câu 5: Vùng núi Trường Sơn Bắc có một mùa đơng lạnh vì
A. nằm giáp Trung Quốc nên khơng khí lạnh đến rất sớm.
B. tác động chắn gió của địa hình.
C. chủ yếu núi cao nên nhiệt độ hạ thấp.
D. hướng núi vịng cung tạo điều kiện khơng khí lạnh xâm nhập sâu.
Câu 6: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết các tỉnh nào dưới đây vừa có đường biên
giới, vừa có đường bờ biển?
A. Bình Định
B. Cà Mau.
C. Nam Định
D. Quảng Bình.
Câu 7: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết Vườn quốc gia nào không nằm ven biển?
A. Cát Bà.
B. Hồng Liên
C. Xn Thủy.
D. Bái Tử Long
Câu 8: Phía trong đường cơ sở là vùng
A. lãnh hải.
B. đặc quyền kinh tế.
C. tiếp giáp lãnh hải.
D. nội thủy.
Câu 9: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa Tùng, cửa Việt thuộc tỉnh nào?
A. Thanh Hóa.
B. Thừa Thiên Huế.
C. Quảng Bình
D. Quảng Trị.
Câu 10: Khó khăn lớn nhất của vùng đồi núi đối với sự phát triển kinh tế-xã hội là
A. địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh.
B. thường xuyên xảy ra thiên tai.
C. nghèo khoáng sản.

D. diện tích đất nơng nghiệp ít.
Câu 11: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết diện tích lưu vực của hệ thống sơng nào lớn
hơn cả?
A. Sơng Cả
B. Sơng Kì Cùng- Bằng Giang.
C. Sơng Thái Bình.
D. Sơng Mã.
Câu 12: Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Cát Bà.
B. Côn Đảo
C. Phú Quốc.
D. Cô Tô.
Trang 1/6 - Mã đề thi 132


Câu 13: Diện tích đất nhiễm mặn của đồng bằng sông Cửu Long lớn chủ yếu là do
A. mùa khô kéo dài.
B. giáp biển, triều cường.
C. khơng có đê ven biển.
D. địa hình thấp.
Câu 14: Đặc điểm nào khơng đúng của hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta?
A. Tập trung nhiều nhất ở vùng Nam Bộ.
B. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý.
C. Diện tích lớn thứ hai trên thế giới.
D. Có giá trị lớn về kinh tế và sinh thái.
Câu 15: Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, hướng núi vịng cung.
B. địa hình cao nhất cả nước, chia làm 3 dải cùng chạy theo hướng tây bắc-đông nam.
C. gồm các khối núi cổ và cao nguyên, địa hình bất đối xứng giữa 2 sườn.
D. gồm các dãy núi song song, so le nhau theo hướng tây bắc- đông nam.

Câu 16: Cho bảng số liệu:

SỐ DÂN VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KÌ 1990 – 2017
Năm

1990

2000

2005

2013

2017

Sản lượng lương thực (Triệu tấn)

1950

2060

2080

2518

2640

Số dân (Triệu người)

5275


6078

6477

7137

7490

Từ bảng số liệu trên, cho biết bình quân lương thực đầu người (đơn vị: kg/người) của thế giới năm
nào cao nhất?
A. Năm 2017.
B. Năm 1990
C. Năm 2000.
D. Năm 2013.
Câu 17: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước lớn nhất trên sông Mê Công
vào tháng mấy?
A. Tháng 11.
B. Tháng 10
C. Tháng 9.
D. Tháng 8.
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây không đúng về đặc điểm địa hình nước ta?
A. Hướng núi chính là tây bắc - đơng nam và vịng cung.
B. Hướng nghiêng chung là tây bắc-đơng nam.
C. Núi cao chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
D. Chịu tác động mãnh mẽ bởi các hoạt động của con người
Câu 19: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết điểm giống nhau giữa trạm khí hậu Đồng Hới
và Nha Trang là gì?
A. Mưa phân bố đều trong năm.
B. Đều có một mùa đơng lạnh.

C. Mưa tập trung vào cuối năm.
D. Nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 250C.
Câu 20: Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là
A. số giờ nắng nhiều.
B. cân bằng bức xạ dương.
C. góc nhập xạ lớn.
D. nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 200C.
Câu 21: Loại gió gây nên tình trạng phơn khơ nóng cho Tây Nguyên và Nam Bộ là
A. Tín phong Bắc bán cầu.
B. gió mùa Tây Nam.
C. gió mùa Đơng Bắc.
D. gió mùa Đơng Nam.
Câu 22: Loại gió hoạt động quanh năm nước ta là
A. gió Phơn.
B. gió Tín phong.
C. gió mùa Đơng Bắc.
D. gió mùa Tây Nam.
Câu 23: Đặc điểm địa hình đồng bằng sơng Hồng là
A. thấp trũng, bằng phẳng, mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt.
B. có nhiều cồn cát, đầm phá, ô trũng ngập nước.
C. cao ở rìa tây, tây bắc; bị chia cắt thành nhiều ơ.
D. diện tích đất nhiễm mặn lớn.
Câu 24: Đường biên giới nước ta có đặc điểm là
Trang 2/6 - Mã đề thi 132


A. kéo dài từ Hà Giang đến Cà Mau
B. thường nằm ở vùng núi.
C. dài khoảng 6400 km .
D. kéo dài từ Hà Giang đến Kiên Giang.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về đặc điểm vị trí địa lí nước ta?
A. Nằm hồn tồn trong vùng ngoại chí tuyến bán cầu Bắc.
B. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C. Tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Cam phu chia
D. Nằm ở phía tây của Biển Đơng.
Câu 26: Điểm cực Tây nước ta thuộc tỉnh
A. Lai Châu.
B. Sơn La.
C. Điện Biên.
D. Hà Giang.
Câu 27: Cho biểu đồ sau :

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB thống kê, 2019)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Quy mô và cơ cấu du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
B. Tình hình phát triển du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
C. Tổng số khách du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
D. Tổng thu du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
Câu 28: Đường bờ biển nước ta khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên.
B. Đường bờ biển phẳng, ít bị chia cắt.
C. Đi qua 28 tỉnh, thành phố.
D. Dài khoảng 3260km.
Câu 29: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Lạng Sơn thuộc vùng khí hậu nào?
A. Đơng Bắc Bộ
B. Tây Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 30: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về chế độ

nhiệt-ẩm của nước ta?
A. Vùng đồng bằng Bắc Bộ có lượng mưa thấp nhất cả nước.
B. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Trong tháng VII, nhiệt độ trung bình giữa các địa phương ít chênh lệch.
D. Lượng mưa nước ta tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X.
Câu 31: Các nước có chung vùng biển với nước ta
Trang 3/6 - Mã đề thi 132


A. Malaixia, Camphuchia.
B. Trung Quốc, Lào.
C. Mianma, Philipin
D. Thái Lan, Nhật Bản.
Câu 32: Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2016:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh về tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu
của các nước, giai đoạn 2010 - 2016?
A. Việt Nam tăng nhanh nhất.
B. Xin-ga-po tăng nhanh nhất.
C. Lào tăng chậm nhất.
D. Lào và Xin-ga-po tăng ổn định.
Câu 33: Quá trình nào dưới đây biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta?
A. Uốn nếp, đứt gãy.
B. Tách dãn, dồn ép.
C. Nâng lên, hạ xuống.
D. Xâm thực, bồi tụ.
Câu 34: Cho bảng số liệu sau:
DOANH THU DU LỊCH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 – 2019

(Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
2005
2007
2009
2012
2019
Khu vực Nhà nước
2 097,3
2 972,2
3 638,8
6 346,6
4 803,1
Khu vực Ngoài Nhà nước
1 598,8
3 323,3
4 970,7
10 333,0
22 452,5
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 1 065,1
1 416,5
1 668,9
2 173,3
3 188,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu doanh thu du lịch phân theo thành phần
kinh tế của nước ta của nước ta giai đoạn 2005 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Miền.
B. Kết hợp.

C. Đường.
D. Trịn.
Câu 35: Nghề muối phát triển mạnh nhất ở vùng biển nào nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 36: Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng là do ảnh hưởng của
A. biển và địa hình.
B. gió mùa và hướng các dãy núi.
C. biển và gió mùa.
D. vị trí địa lí và hình thể.
Câu 37: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết vùng nào nước ta có diện tích nhiễm phèn
lớn nhất?
A. Đồng bằng sơng Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trang 4/6 - Mã đề thi 132


Câu 38: Vấn đề khó khăn lớn nhất trong khai thác tổng hợp kinh tế biển ở nước ta hiện nay là
A. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.
B. tình trạng ơ nhiễm biển nghiêm trọng.
C. nguồn lực đầu tư phát triển còn hạn chế.
D. xảy ra tranh chấp về chủ quyền giữa nhiều nước.
Câu 39: Dãy núi Puđenđinh, Pusamsao thuộc vùng núi nào nước ta?
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.

D. Tây Bắc.
Câu 40: Ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí hậu nước ta là gì?
A. Tạo nên sự phân hóa mùa rõ rệt.
B. Tạo ra phân hóa khí hậu theo Bắc-Nam
C. Tăng ẩm và điều hịa khí hậu.
D. Làm mùa đơng bớt lạnh.
-----------------------------------------------

----------------HẾT-------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.

Trang 5/6 - Mã đề thi 132


ĐÁP ÁN KT CUỐI KÌ I (21-22) ĐỊA 12A-E
mã câu Đ.A mã câu Đ.A mã câu Đ.A mã câu Đ.A
132
1
D 209
1
A
357
1
C 485
1
B
A 485
132
2
D 209

2
A
357
2
2
A
132
3
C 209
3
A
357
3
B
485
3
A
A 209
132
4
4
C 357
4
A
485
4
C
132
5
B

209
5
B
357
5
A
485
5
B
132
6
D 209
6
B
357
6
B
485
6
C
132
7
B
209
7
D 357
7
A
485
7

D
D
132
8
209
8
D 357
8
B
485
8
C
132
9
D 209
9
C 357
9
C 485
9
A
132 10
A
209 10
B
357 10
D 485 10
B
132 11
A

209 11
A
357 11
C 485 11
C
132 12
C 209 12
D 357 12
C 485 12
D
132 13
D 209 13
B
357 13
D 485 13
B
132 14
B
209 14
D 357 14
D 485 14
D
132 15
C 209 15
C 357 15
D 485 15
D
132 16
B
209 16

A
357 16
D 485 16
C
132 17
B
209 17
B
357 17
B
485 17
D
132 18
C 209 18
C 357 18
C 485 18
B
132 19
C 209 19
C 357 19
A
485 19
A
132 20
D 209 20
C 357 20
A
485 20
A
132 21

A
209 21
A
357 21
B
485 21
A
132 22
B
209 22
A
357 22
D 485 22
A
132 23
C 209 23
C 357 23
A
485 23
C
B
132 24
209 24
D 357 24
B
485 24
A
B 357 25
B
132 25

A
209 25
D 485 25
B
132 26
C 209 26
A
357 26
C 485 26
A 357 27
A
132 27
B
209 27
A
485 27
132 28
B
209 28
A
357 28
A
485 28
B
132 29
A
209 29
B
357 29
C 485 29

C
132 30
A
209 30
C 357 30
A
485 30
D
132 31
A
209 31
A
357 31
D 485 31
A
132 32
A
209 32
D 357 32
B
485 32
D
132 33
D 209 33
B
357 33
B
485 33
D
132 34

A
209 34
D 357 34
D 485 34
B
132 35
B
209 35
D 357 35
B
485 35
C
132 36
D 209 36
B
357 36
C 485 36
B
A 357 37
132 37
B
209 37
A
485 37
A
132 38
C 209 38
B
357 38
B

485 38
D
A 485 39
132 39
D 209 39
D 357 39
B
A 485 40
132 40
C 209 40
D 357 40
B

Trang 6/6 - Mã đề thi 132


SỞ GD- ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Mã đề thi: 132

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022
Mơn thi: Địa lí 12 (Dành cho các lớp 12GH)
Số câu: 40 trắc nghiệm – Số trang: 05
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh:.......................
Câu 1: Quá trình nào dưới đây biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta?
A. Nâng lên, hạ xuống.
B. Uốn nếp, đứt gãy.

C. Tách dãn, dồn ép.
D. Xâm thực, bồi tụ.
Câu 2: Dãy núi Puđenđinh, Pusamsao thuộc vùng núi nào nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 3: Địa hình nước ta phân bậc độ cao rõ rệt là do
A. tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. ảnh hưởng của các địa máng và nền cổ.
C. chịu tác động của các vận động Tân kiến tạo.
D. tác động bởi các hoạt động kinh tế của con người.
Câu 4: Vùng núi Trường Sơn Bắc có một mùa đơng lạnh vì
A. nằm giáp Trung Quốc nên khơng khí lạnh đến rất sớm.
B. chủ yếu núi cao nên nhiệt độ hạ thấp.
C. tác động chắn gió của địa hình.
D. hướng núi vịng cung tạo điều kiện khơng khí lạnh xâm nhập sâu.
Câu 5: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết các tỉnh nào dưới đây vừa có đường biên
giới, vừa có đường bờ biển?
A. Quảng Bình.
B. Nam Định
C. Cà Mau.
D. Bình Định
Câu 6: Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Cát Bà.
B. Cơn Đảo
C. Phú Quốc.
D. Cơ Tơ.
Câu 7: Tính chất đất đai của đồng bằng ven biển miền Trung là do
A. lãnh thổ hẹp ngang, ít sơng lớn.

B. chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
C. biển đóng vai trị quan trọng trong sự hình thành đồng bằng.
D. ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu.
Câu 8: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về chế độ
nhiệt-ẩm của nước ta?
A. Vùng đồng bằng Bắc Bộ có lượng mưa thấp nhất cả nước.
B. Lượng mưa nước ta tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng X.
C. Trong tháng VII, nhiệt độ trung bình giữa các địa phương ít chênh lệch.
D. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 9: Điểm giống nhau giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. cấu trúc.
B. hướng nghiêng.
C. độ cao.
D. hướng núi.
Câu 10: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết vùng nào nước ta có diện tích nhiễm phèn
lớn nhất?
A. Đồng bằng sơng Hồng.
B. Dun hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 11: Nguyên nhân tạo nên tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do
Trang 1/6 - Mã đề thi 132


A. cân bằng bức xạ dương.
B. nước ta nằm hoàn tồn trong vùng nội chí tuyến.
C. góc nhập xạ lớn, số giờ nắng nhiều.
D. nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 200C.
Câu 12: Đường bờ biển nước ta khơng có đặc điểm nào dưới đây?
A. Dài khoảng 3260km.

B. Đường bờ biển phẳng, ít bị chia cắt.
C. Kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên.
D. Đi qua 28 tỉnh, thành phố.
Câu 13: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước lớn nhất trên sông Mê Công
vào tháng mấy?
A. Tháng 8.
B. Tháng 10
C. Tháng 9.
D. Tháng 11.
Câu 14: Điểm cực Tây nước ta thuộc tỉnh
A. Lai Châu.
B. Hà Giang.
C. Điện Biên.
D. Sơn La.
Câu 15: Cho bảng số liệu sau:

DOANH THU DU LỊCH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 – 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
2005
2007
2009
2012
2019
Khu vực Nhà nước
2 097,3
2 972,2
3 638,8
6 346,6

4 803,1
Khu vực Ngoài Nhà nước
1 598,8
3 323,3
4 970,7
10 333,0
22 452,5
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 1 065,1
1 416,5
1 668,9
2 173,3
3 188,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu doanh thu du lịch phân theo thành phần
kinh tế của nước ta của nước ta giai đoạn 2005 - 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Miền.
B. Kết hợp.
C. Trịn.
D. Đường.
Câu 16: Ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí hậu nước ta là gì?
A. Làm mùa đơng bớt lạnh.
B. Tạo nên sự phân hóa mùa rõ rệt.
C. Tạo ra phân hóa khí hậu theo Bắc-Nam
D. Tăng ẩm và điều hịa khí hậu.
Câu 17: Tại sao vào cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam lại không gây nên hiện tượng phơn như đầu mùa
hạ?
A. Do đi qua xích đạo nên tầng ẩm dày.
B. Do chịu tác động của dải hội tụ nhiệt đới.
C. Do sự tranh chấp của Tín phong bắc bán cầu.

D. Do không vượt qua các dãy núi.
Câu 18: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KÌ 1990 – 2017
Năm

1990

2000

2005

2013

2017

Sản lượng lương thực (Triệu tấn)

1950

2060

2080

2518

2640

Số dân (Triệu người)

5275


6078

6477

7137

7490

Từ bảng số liệu trên, cho biết bình quân lương thực đầu người (đơn vị: kg/người) của thế giới năm
nào cao nhất?
A. Năm 2000.
B. Năm 2017.
C. Năm 2013.
D. Năm 1990
Câu 19: Đặc điểm địa hình đồng bằng sơng Hồng là
A. cao ở rìa tây, tây bắc; bị chia cắt thành nhiều ô.
B. thấp trũng, bằng phẳng, mạng lưới sông ngịi kênh rạch chằng chịt.
C. diện tích đất nhiễm mặn lớn.
Trang 2/6 - Mã đề thi 132


D. có nhiều cồn cát, đầm phá, ơ trũng ngập nước.
Câu 20: Các nước có chung vùng biển với nước ta
A. Trung Quốc, Lào.
B. Mianma, Philipin
C. Thái Lan, Nhật Bản.
D. Malaixia, Camphuchia.
Câu 21: Phía trong đường cơ sở là vùng
A. lãnh hải.

B. nội thủy.
C. tiếp giáp lãnh hải.
D. đặc quyền kinh tế.
Câu 22: Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng là do ảnh hưởng của
A. gió mùa và hướng các dãy núi.
B. biển và gió mùa.
C. vị trí địa lí và hình thể.
D. biển và địa hình.
Câu 23: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết diện tích lưu vực của hệ thống sơng nào lớn
hơn cả?
A. Sơng Kì Cùng- Bằng Giang.
B. Sơng Mã.
C. Sơng Cả
D. Sơng Thái Bình.
Câu 24: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa Tùng, cửa Việt thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình
B. Thanh Hóa.
C. Quảng Trị.
D. Thừa Thiên Huế.
Câu 25: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào dưới đây có diện tích lớn hơn cả?
A. Đăk Lăk.
B. Quảng Nam.
C. Gia Lai.
D. Thanh Hóa.
Câu 26: Cuối mùa đơng, vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta có hiện tượng mưa phùn là do tác động
A. biến tính của biển và gió mùa Đơng Nam.
B. biến tính của biển và Tín phong Đơng Bắc.
C. biến tính của biển và gió mùa Tây Nam.
D. biến tính của biển và gió mùa Đơng Bắc.
Câu 27: Vấn đề khó khăn lớn nhất trong khai thác tổng hợp kinh tế biển ở nước ta hiện nay là

A. tình trạng ô nhiễm biển nghiêm trọng.
B. nguồn lực đầu tư phát triển còn hạn chế.
C. xảy ra tranh chấp về chủ quyền giữa nhiều nước.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Câu 28: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết tỉnh nào dưới đây có mỏ sắt?
A. Quảng Ninh, Sơn La.
B. Hà Giang, Hải Dương.
C. Thái Nguyên, Hà Giang.
D. Thái Nguyên, Cà Mau.
Câu 29: Diện tích đất nhiễm mặn của đồng bằng sông Cửu Long lớn chủ yếu là do
A. mùa khô kéo dài.
B. giáp biển, triều cường.
C. khơng có đê ven biển.
D. địa hình thấp.
Câu 30: Khó khăn lớn nhất của vùng đồi núi đối với sự phát triển kinh tế-xã hội là
A. địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh.
B. thường xuyên xảy ra thiên tai.
C. nghèo khống sản.
D. diện tích đất nơng nghiệp ít.
Câu 31: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết điểm giống nhau giữa trạm khí hậu Đồng Hới
và Nha Trang là gì?
A. Mưa tập trung vào cuối năm.
B. Đều có một mùa đơng lạnh.
C. Mưa phân bố đều trong năm.
D. Nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 250C.
Câu 32: Đặc điểm nào không đúng của hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta?
A. Diện tích lớn thứ hai trên thế giới.
B. Tập trung nhiều nhất ở vùng Nam Bộ.
C. Có giá trị lớn về kinh tế và sinh thái.
D. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý.

Câu 33: Cho biểu đồ về xuất nhập khẩu của Lào, Việt Nam và Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2016:

Trang 3/6 - Mã đề thi 132


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh về tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu
của các nước, giai đoạn 2010 - 2016?
A. Lào tăng chậm nhất.
B. Xin-ga-po tăng nhanh nhất.
C. Lào và Xin-ga-po tăng ổn định.
D. Việt Nam tăng nhanh nhất.
Câu 34: Đầm phá và vịnh biển cùng tạo thuận lợi để phát triển ngành
A. thủy sản và du lịch.
B. khai khoáng và cảng biển.
C. du lịch và khai khoáng.
D. cảng biển và thủy sản.
Câu 35: Đường biên giới nước ta có đặc điểm là
A. kéo dài từ Hà Giang đến Cà Mau
B. dài khoảng 6400 km .
C. kéo dài từ Hà Giang đến Kiên Giang.
D. thường nằm ở vùng núi.
Câu 36: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Lạng Sơn thuộc vùng khí hậu nào?
A. Tây Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Bắc Bộ
D. Nam Trung Bộ.
Câu 37: Loại gió gây nên tình trạng phơn khơ nóng cho Tây Ngun và Nam Bộ là
A. Tín phong Bắc bán cầu.
B. gió mùa Tây Nam.

C. gió mùa Đơng Bắc.
D. gió mùa Đơng Nam.
Câu 38: Ý nghĩa quan trọng nhất của đặc điểm vị trí địa lí đối với thiên nhiên nước ta?
A. Làm cho nước ta chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
B. Quy định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Tạo thuận lợi nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế biển
D. Tạo cho nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
Câu 39: Cho biểu đồ sau:

Trang 4/6 - Mã đề thi 132


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB thống kê, 2019)

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Quy mô và cơ cấu du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
B. Tình hình phát triển du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
C. Tổng số khách du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
D. Tổng thu du lịch nước ta giai đoạn 1995-2017.
Câu 40: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết Vườn quốc gia nào khơng nằm ven biển?
A. Cát Bà.
B. Hồng Liên
C. Xuân Thủy.
D. Bái Tử Long
-----------------------------------------------

----------------HẾT-------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.

Trang 5/6 - Mã đề thi 132



ĐÁP ÁN KT CUỐI KÌ I (21-22) ĐỊA 12GH
MÃ CÂU Đ.A MÃ CÂU Đ.A MÃ CÂU Đ.A
132
1
D 209
1
D 357
1
C
132
2
B
209
2
B
357
2
A
132
3
C 209
3
A
357
3
A
132
4

C 209
4
C 357
4
C
132
5
A
209
5
B
357
5
B
B
132
6
C 209
6
C 357
6
132
7
C 209
7
D 357
7
B
132
8

A
209
8
B
357
8
C
132
9
B
209
9
B
357
9
C
B 357 10
132 10
D 209 10
A
132 11
B
209 11
B
357 11
A
132 12
B
209 12
B

357 12
D
132 13
B
209 13
C 357 13
B
132 14
C 209 14
C 357 14
C
132 15
A
209 15
D 357 15
D
132 16
D 209 16
A
357 16
B
C 357 17
132 17
A
209 17
C
132 18
D 209 18
A
357 18

D
132 19
A
209 19
A
357 19
A
132 20
D 209 20
B
357 20
D
B 209 21
132 21
A
357 21
B
132 22
C 209 22
C 357 22
B
132 23
C 209 23
A
357 23
D
132 24
C 209 24
D 357 24
D

132 25
C 209 25
C 357 25
A
132 26
D 209 26
D 357 26
D
132 27
B
209 27
D 357 27
D
C 209 28
132 28
D 357 28
A
132 29
D 209 29
D 357 29
A
132 30
A
209 30
A
357 30
C
D
132 31
A

209 31
C 357 31
132 32
D 209 32
D 357 32
B
A 357 33
132 33
D 209 33
D
132 34
A
209 34
B
357 34
C
D 209 35
132 35
C 357 35
B
A
132 36
C 209 36
A
357 36
132 37
A
209 37
B
357 37

C
132 38
B
209 38
C 357 38
A
132 39
B
209 39
C 357 39
B
132 40
B
209 40
A
357 40
D

MÃ CÂU Đ.A
485
1
C
485
2
D
485
3
B
485
4

A
485
5
B
485
6
B
485
7
B
485
8
C
485
9
C
B
485
10
485
11
D
485
12
D
485
13
A
A
485

14
485
15
B
485
16
A
485
17
A
485
18
B
485
19
D
485
20
C
485
21
A
485
22
D
485
23
C
485
24

A
485
25
C
485
26
C
485
27
D
485
28
C
485
29
B
485
30
D
485
31
A
485
32
B
485
33
C
485
34

D
A
485
35
485
36
A
485
37
B
485
38
D
485
39
A
485
40
D

Trang 6/6 - Mã đề thi 132


Trường THPT Hồ Nghinh
Tổ: Sử- Địa- GDCD

Kiểm tra giữa kì I - Năm học 2021-2022
Mơn: Địa lí 12 (Thời gian: 45 phút)

Đề 701


Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết vùng núi Trường Sơn Bắc nằm giữa
A. sông Cả và dãy Bạch Mã.
B. sông Hồng và sông Cả
C. sông Mã và sông Cả.
D. sông Hồng và sông Mã.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sơng ngịi nước ta?
A. Sơng có lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao. B. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc – đông nam.
C. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông.D. Phần lớn là sông nhỏ, dễ bị lũ lụt vào mùa mưa.
Câu 3: Loại khống sản có giá trị nhất ở Biển Đơng nước ta là
A. Dầu khí.
B. Cát trắng.
C. Muối biển.
D. Titan.
Câu 4: Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam nước ta có đặc điểm
A. sâu và hẹp.
B. sâu và rộng.
C. nơng và rộng.
D. nơng và hẹp.
Câu 5: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa đồng bằng với miền núi là
A. Bán bình nguyên. B. Đồng bằng ven biển.
C. đồng bằng giữa núi
D. Cao nguyên ba dan.
Câu 6: Căn cứ vào trang 6 và 7 của Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết ở Tây Nguyên có các cao nguyên nào sau đây?
A. Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Kon Ka Kinh
B. Di linh, Lâm Viên, Ngọc Linh, Đà Lạt.
C. Kon Tum, Plei-ku, Mơ Nông, Lâm Viên.
D. Lâm Viên, Di Linh, Bôlôven, Kon Tum.
Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam.

B. Vùng cao nguyên rộng lớn, mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng.
C. Vùng núi thấp, hẹp ngang, gồm các dãy núi song song và so le.
D. Đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều đá “tai mèo”.
Câu 8: Căn cứ vào trang 8 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết vàng tập trung ở nơi nào sau đây?
A. Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Phú Yên.
B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Khánh Hoà.
C. Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Nam.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Bình.
Câu 9: Ở nước ta, khu vực có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng lạnh khơ là
A. phía bắc vĩ tuyến 180B.B. phía đơng dãy Trường Sơn.C. phía bắc vĩ tuyến 160B.D. phía nam vĩ tuyến 160B.
Câu 10: Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. địa hình thấp và hẹp ngang.
B. có 4 cánh cung lớn
C. gồm các khối núi và cao nguyên.
D. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp Lào?
A. Hồ Bình.
B. Sơn La.
C. Lai Châu
D. Điện Biên.
Câu 12: Biển Đơng nằm trong khu vực nội chí tuyến nên có
A. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế.
B. có các luồng gió hướng đơng nam hoạt động.
C. nhiệt độ nước biển khá cao, thay đổi theo mùa.
D. có các dịng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa hạ thổi vào Đồng Bằng Bắc Bộ có hướng
A. Tây Nam.
B. Đơng Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đơng Nam.


Câu 14: Hai bể trầm tích lớn nhất nước ta là
A. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai
B. Nam Côn Sơn và Cửu Long
C. Sông Hồng và Trung Bộ.
D. Cửu Long và Sơng Hồng.
Câu 15: Đất feralit có màu đỏ vàng chủ yếu do
A. có sự tích tụ ôxit sắt và nhôm.
B. chủ yếu là các loại đá mẹ axit.
C. mưa nhiều rửa trôi các chất bazơ.
D. quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
Câu 16: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG Ở HÀ NỘI VÀ VŨNG TÀU
Theo bảng số liệu, để thể hiện nhiệt độ trung bình của Hà Nội và Vũng Tàu, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Địa điểm
Hà Nội
18,1 17,5 22,7
24,2 29,5

30,6
30,1
29,1
29,0 26,1 24,2
19,9
Vũng Tàu
26,5 26,1 27,6
28,7 29,8
28,5
28,1
28,1
28,1 28,2 27,8
27,6
A. Kết hợp
B. Miền
C. Đường
D. Trịn
Câu 17: Loại khống sản có tiềm năng vơ tận ở Biển Đơng nước ta là
Đề 701


A. muối biển
B. cát trắng
C. dầu khí
D. titan.
Câu 18: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết đặc điểm của vùng núi Đông Bắc nước ta là
A. vùng núi thấp, hai sườn bất đối xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang.
B. vùng cao nguyên rộng lớn, bề mặt phủ đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng.
C. đồi núi thấp, có hình cánh cung lớn, địa hình cacxtơ, nhiều hang động đẹp.
D. cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc - đơng nam.

Câu 19: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, các quy
định về y tế, môi trường nhập cư là
A. Đặc quyền kinh tế.
B. Lãnh hải
C. Tiếp giáp lãnh hải.
D. Nội thủy
Câu 20: Vùng nào sau đây có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn?
A. Tây Bắc.
B. Đơng Trường Sơn.
C. Đơng Bắc.
D. Tây Ngun.
Câu 21: Gió phơn khơ nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ xuất phát từ
A. áp cao cận chí tuyến Bắc bán cầu.
B. áp cao cực đới Tây Xibia.
C. áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu.
D. áp cao nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương.
Câu 22: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất là ở vùng
A. Tây Bắc và Đơng Bắc.
B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn
C. Bắc Trường Sơn và Đông Bắc.
D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn.
Câu 23: Địa hình có sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông - Tây là đặc điểm của vùng núi
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Bắc Bộ có mưa vào mùa hạ chủ yếu do tác động của
A. Tín phong Bắc bán cầu và địa hình vùng núi, áp thấp nhiệt đới và dải hội tụ.
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đơng Nam, bão, áp thấp và dải hội tụ nhiệt đới.
C. gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, Tín phong Bắc bán cầu và dải hội tụ.

D. gió mùa Tây Nam, gió Tây, địa hình núi, bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ.
Câu 25: Nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ nước ta đến muộn hơn so với Bắc Bộ?
A. Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến Bắc và gần xích đạo hơn.
B. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
C. Gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến Nam Bộ sớm hơn.
D. Gió mùa Tây Nam kết thúc hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
Câu 26: Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng chủ yếu do
A. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sơng nhỏ đổ ra biển. B. khơng có bão, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc.
C. có thềm lục địa kéo dài, nhiều nắng, nhiều sơng đổ ra biển. D. có các dãy núi ăn lan ra sát biển nên bờ biển khúc khuỷu.
Câu 27: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát ít phù sa do
A. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu.
B. bị xói mịn, rửa trơi mạnh trong điều kiện mưa nhiều
C. đồng bằng nằm ở chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.
D. các sông miền Trung ngắn hẹp và nghèo phù sa.
Câu 28: Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của
A. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, bão, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
B. gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, gió đơng bắc, bão, áp thấp nhiệt đới.
C. dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới, bão, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến.
D. áp thấp nhiệt đới và bão, gió mùa Tây Nam, gió Tây và gió mùa Đông Bắc.
Câu 29: Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của
A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động gió mùa, vị trí địa lí và địa hình.
B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí.
C. gió mùa Đơng Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.
Câu 30: Đặc điểm mưa phùn ở nước ta là
A. diễn ra ở ven biển và đồng bằng Bắc Bộ vào đầu mùa đông.
B. diễn ra liên tục, tổng lượng mưa khá lớn vào cuối mùa đông.
C. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào cuối mùa đông.
D. diễn ra ở các khu vực đồng bằng nước ta trong mùa đông.
----- HẾT ----Đề 701



×