Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 8 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 28 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 8
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Lai Thành
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn Cơng nghệ lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Thanh Am


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022. MƠN: CƠNG NGHỆ 8
Cấp độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Nội dung
TN
ND 1 : Bản vẽ các khối
hình học.

TL

Nhận
biết được


hình
chiếu, mặt
phẳng
chiếu trên
bản vẽ

TN

TL

Hiểu
được
đặc
điểm
hình
chiếu
của
khối đa
diện

Số câu

3 câu

2 câu

Điểm :

1,5đ




-Nắm
được trình
tự đọc
bản vẽ
lắp, bản
vẽ chi tiết,
nội dung
của bản
vẽ nhà,
khái niệm
hình cắt.

- Hiểu
và vận
dụng
được
quy
ước vẽ
ren

ND 2 : Bản vẽ kĩ thuật

TN

TL
- Hình
chiếu
đứng

của hình
trụ có
hình
dạng và
kích
thước
như thế
nào ?
- Đọc
được
các hình
chiếu
trên bản
vẽ.

TN

TL

Xác
định
được
các
mặt,
các
cạnh
của
vật
thể


2câu


7 câu



5,5đ

- Hiểu
được
trình tự
đọc BV
lắp, nhà

Số câu :

5 câu

4 câu

9 câu

Điểm :

2,5đ



4,5đ


Tổng số câu :

8 câu

6câu

2 câu

16 câu

Tổng số điểm :

10đ
(40% - 4đ)

(30% - 3đ)

(20% - 2đ)

(10% - 1đ)


BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022.
I. TRẮC NGHIỆM(7điểm)
Câu 1.Biết được đặc điểm của phép chiếu vng góc
Câu 2. Biết được đặc điểm hình chiếu của hình cầu
Câu 3. Biết được trình tự đọc bản vẽ lắp.
Câu 4. Biết được khái niệm hình cắt.

Câu 5. Hiểu được kí hiệu về ren
Câu 6. Biết được nội dung của bản vẽ nhà
Câu 7. Biết được đặc điểm hình chiếu của hình hộp chữ nhật
Câu 8. Biết được quy ước vẽ ren nhìn thấy
Câu 9. Biết được quy ước vẽ ren bị che khuất
Câu 10. Hiểu được công dụng của ren
Câu 11. Hiểu được trình tự đọc bản vẽ lắp
Câu 12. Hiểu được trình tự đọc bản vẽ nhà
Câu 13. Biết được hình chiếu trên mặt phẳng
Câu 14. Hiểu được đặc điểm của phép chiếu xuyên tâm
II. TỰ LUẬN(3điểm)
Câu 15. Vận dụng để xác định được hình dạng và kích thước về hình chiếu đứng của hình trụ.
Câu 16. Vận dụng hình chiếu để xác định tên gọi và vị trí đứng của các hình chiếu trên bản vẽ.


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021- 2022.
MƠN: CƠNG NGHỆ 8
Thời gian: 45’

PHỊNG GDĐT HỘI AN
TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU
Họ và tên:
Lớp:

Điểm:

I.Trắc nghiệm(7 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1.Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu …

A. song song với mặt phẳng chiếu.
B. cùng đi qua một điểm.
C. đi qua mặt phẳng chiếu.
D. vng góc với mặt phẳng chiếu.
Câu2. Các hình chiếu vng góc của hình cầu đều là …
A. tam giác cân
B. tam giác đều
C. hình trịn
D. hình chữ nhật
Câu 3. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. khung tên, kích thước, u cầu kĩ thuật, hình biểu diễn, tổng hợp.
B. hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp, khung tên.
C. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp.
D. kích thước, hình biểu diễn, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.
Câu 4. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ...
A. tiếp xúc với mặt phẳng cắt.
B. ở sau mặt phẳng cắt.
C. ở trước mặt phẳng cắt.
D. bị cắt làm đơi.
Câu 5. Ren hệ mét có đường kính là 10, bước ren là 2, hướng xoắn được kí hiệu:
A. M 10x2.
B. Sq 10x2.
C. M 10x2 LH.
D. Sq10x2 LH.
Câu 6. Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:
A. mặt đứng B. mặt bằng
C. mặt cắt
D. hình chiếu phối cảnh
Câu 7.Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật có hình dạng:
A. hình vng

B. hình lăng trụ
C. hình tam giác
D. hình chữ nhật
Câu 8. Qui ước vẽ ren nhìn thấy: Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét:
A. liền mãnh
B. liền đậm
C. vừa liền đậm vừa liền mãnh
D. nét đứt.
Câu 9. Qui ước vẽ ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ
bằng:
A. nét liền
B. nét khuất
C. nét đứt
D. nét đậm.
Câu 10. Ren dùng để làm gì?
A. Ghép nối
B. Vặn
C. Gài chặt
D. Ghép nối hay để truyền lực.
Câu 11.Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.
B. hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp, khung tên.
C. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.
D. kích thước, hình biểu diễn, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.
Câu 12. Trình tự đọc bản vẽ nhà là:
A. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.
B. hình biểu diễn, kích thước, u cầu kĩ thuật, tổng hợp, khung tên.
C. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.
D. kích thước, hình biểu diễn, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp.



Câu 13.Hình chiếu của một vật thể là:
A. hình nhận được trên mặt phẳng
C. hình nhận được dưới mặt phẳng

B. hình nhận được sau mặt phẳng
D. hình nhận được trước mặt phẳng

Câu 14.Phép chiếu xuyên có đặc điểm:
A. song song mặt phẳng chiếu
C. vng góc mặt phẳng chiếu

B. các tia chiếu đồng quy tại một điểm
D. tia chiếu bằng nhau với mặt phẳng.

II.Tự luận (3 điểm)
Câu 15.(1 điểm)Hình chiếu đứng của hình trụ có hình dạng và kích thước như thế nào?
Câu 16. (2 điểm) Cho vật thể có các mặt A,B,C,D,E,G,H và các hình chiếu I, II, III.
a/ Hãy xác định tên các hình chiếu vào bảng 1.
b/ Ghi số tương ứng các mặt của vật thể vào bảng 2.
Bảng 1
Bảng 2
Các mặt
Hìnhchiếu
Tên gọi
A B C D E
F
Hình chiếu
I
I

II
II
III
III

A

H

I

D

B

G

III

1
2
3

C
E
F

4

G

H

5

6
8
9

7

II

Bài làm

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: CÔNG NGHỆ 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022.
I.TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1

D

2
C

3
C

4
B

5
A

6
7
8
9
B
D
B
C
II. TỰ LUẬN( 3 điểm)

10
D

11
A


12
C

13
A

14
B

F

G

H

2
9

3

8

Câu 15: 1 điểm
- có hình dạng là hình chữ nhật: 0,5điểm
-có kích thước là đường kính, chiều cao: 0,5điểm
Câu 16 : 2 điểm
- Điền đúng nội dung bảng 1: 1điểm
Hình chiếu I: hình chiếu đứng (0,5điểm)
Hình chiếu II: hình chiếu bằng (0,25điểm)
Hình chiếu III: hình chiếu cạnh (0,25điểm)

- Điền đúng nội dung bảng 2: 1điểm
Hình I: 0,25điểm
Hình II: 0,5điểm
Hình III: 0,25điểm
Bảng 1
Hìnhchiếu
I
II
III

Bảng 2
Các mặt

Tên gọi
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh

Hình chiếu
I
II
III

A

B

C

D


5

6

7

E
1

4


MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: CƠNG NGHỆ - LỚP 8
Tên
chủ đề
1. Khái niệm,
Vai trò của bản
vẽ KT .
Số câu hỏi
Số điểm,
Tỉ lệ %
2.Hình chiếu.
Số câu hỏi
Số điểm,
Tỉ lệ %
3.Bản vẽ các
khối đa diện
Số câu hỏi

Số điểm,
Tỉ lệ %

4.Bản vẽ các
khối tròn xoay
Số câu hỏi
Số điểm,
Tỉ lệ %
5.Bản vẽ lắpBnar vẽ nhà
Số câu hỏi
Số điểm,
Tỉ lệ %
TS câu hỏi
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết
TNKQ

Thông hiểu
TL

- HS biết dược khái niệm bản vẽ kỹ
thuật, vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với
sản xuất và đời sống,
1
0
0,5
0
5%

0%
- HS biết được các phép chiếu
- HS biết được vị trí các hình chiếu trên
bản vẽ kỹ thuật.
- Biết được sự liên quan giữa hướng
chiếu và hình chiếu.
2
0
1
0
10%
0%
-Nhận dạng được các khối đa diện
thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình
lăng trụ đều, hình chóp đều.

Vận dụng

TNKQ

TL

0
0
0%

0
0
0%


0
0
0
0
0%
0%
-Nhận dạng được các vật trong
thực tế có dạng khối đa diện

Cấp độ thấp
TNKQ
TL

0
0
0%

0
0
0%

0
0
0
0
0%
0%
- HS đọc được bản vẽ các
hình chiếu của vật thể có
dạng khối đa diện.


Cấp độ cao
TNKQ
TL

0
0
0%

0
0
0%

0
0
0%

0
%

2

0

1

0

0


0

1
10%

0
0%

2,0
20%

0
0%

0
0%

0
0%

- Cách tạo thành khối trịn xoay thường
gặp

3
0
1,5
0
15%
0%
Biết được khái niệm và cơng dụng của

bản vẽ, trình tự đọc và nội dung cần
hiểu.
0
0
0%
8
0
4,0
0,0
4,0
(40,0%)

- Nhận dạng được những vật có
dạng khối trịn xoay thường gặp
- Hình chiếu của khối trịn xoay
trên mặt phẳng vng góc hoặc
song song với trục quay
2
1
10%

0
0
0%
2
1,0

0
0
0%

1
2,0
3,0
(30,0%)

0
0
0%

1
2,0
20%

0
0
0%
0
0,0

0
0
0%
1
2,0
2,0
(20,0%)

Cộng

1

0,5
(5%)

2
1
(10%)

4
0
%

-Học sinh biết vẽ các hình
chiếu của vật thể có dạng
khối trịn xoay thường gặp
sao cho đúng vị trí, kích
thước.
0
1
0
1,0
0%
10%

0
0
0%
0
0,0

0

%
1
1,0
1,0
(10%)

3,0
(30%)

7
55
(55%)

0
0
0%
13
10
10
(100%)


PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Thời gian làm bài 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC

MÃ ĐỀ A


I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Cho vật thể: Hãy cho biết đâu là hình chiếu cạnh ?Chọn đáp án đúng.

A.

B.

C.

D. Đáp án khác.

Câu 2. Để vẽ các hình chiếu vng góc, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Song song.
B. Vng góc.
C. Xun tâm.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3. Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vng góc vật thể theo:
A. Một hướng.
B. Ba hướng.
C. Hai hướng.
D. Bốn hướng.
Câu 4. Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngơn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?
A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân trao đổi thông tin với nhau.
B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm.
C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản phẩm.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5. Chọn đáp án đúng, điền vào chỗ trống: “Khi quay ......... một vịng quanh một cạnh góc vng cố
định, ta được hình nón”
A. Hình tam giác vng.

B. Hình tam giác.
C. Hình chữ nhật.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6. Đối với hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều thường dùng hai hình chiếu để biểu
diễn với:
A. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao.
B. Một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước.
C. D. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước mặt
đáy.
D. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt
đáy.
Câu 7. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật.
B. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông. D. Đáp án khác.
Câu 8. Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình:
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Hình cầu.
D. Đáp án khác.
Câu 9. Hình nón có hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là:
A. Tam giác.
B. Tam giác cân.
C. Hình trịn.
D. Đáp án khác.
Câu 10. Lăng trụ đều tạo bởi:
A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật.
B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật.



C. Hai đáy là đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
D. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
II. TỰ LUẬN(5 điểm)
Câu 11. ( 2,0 điểm)
a) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh
của hình lăng trụ đó là hình gì ?
b) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình gì và
hình chiếu cạnh có hình gì?
Câu 12. ( 2,0 điểm)
Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong các vật thể A, B.

Câu 13 ( 1,0 điểm)
Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể khối đa diện.


PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 -2022
MÔN : CÔNG NGHỆ 8 MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
Đáp á
C
B
B
D
A
C
A
B
C
D
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 11. ( 2,0 điểm)
a) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh
của hình lăng trụ đó là hình : Tam giác đều
 1,0 điểm
b) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình trịn và
hình chiếu cạnh có hình trịn.
 1,0 điểm
Câu 12. ( 2,0 điểm)
Vẽ đúng các hình chiếu đứng, chiếu bằng mỗi hình của các vật thể A, B:
 0,5 đ x 4 = 2 điểm

Câu 13. ( 1,0 điểm)
+ Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể hình đa diện vẽ đúng 3 hình chiếu
được 1/3đ x 3 = 1,0 điểm.
+ Vẽ hình đúng hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của 3 vật thể khối trịn xoay được 1/3 đ x 3 = 1 điểm.



PHỊNG GD&ĐT NÚI THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 -2022
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Thời gian làm bài 45 phút

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÃ ĐỀ B

I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta lần lượt chiếu vng góc vật thể theo:
A. Ba hướng khác nhau.
B. Bốn hướng khác nhau.
C. Năm hướng khác nhau.
D. Hai hướng khác nhau.

Câu 2. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?
A. Hình biểu diễn.
B. Khung tên.
C. Yêu cầu kĩ thuật.
D. Kích thước.
Câu 3. Chọn đáp án đúng. Hình hộp chữ nhật có:
A. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.

B. Hình chiếu bằng là hình chữ nhật.


C. Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 4. Chọn đáp án đúng. Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là:
A. Tam giác cân.
B. Tam giác đều.
C. Đa giác đều.
D. Đa giác.
Câu 5. Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
B. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng.
C. Hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng.
D. Đáp án A và B đúng.
Câu 6. Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu
bằng của hình lăng trụ đó là hình gì? Chjn đáp án đúng.
A. Hình chữ nhật.
B. Hai hình chữ nhật.
C. Tam giác đều.
D. Hình chữ nhật và tam giác đều.
Câu 7. Điền vào chỗ trống: “Khi quay ......... một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ”. Chọn
đáp án đúng.
A. Nửa hình trịn.
B. Hình tam giác.
C. Hình chữ nhật.
D. Đáp án khác.
Câu 8. Chọn đáp án đúng. Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là:
A. Tam giác.
B. Tam giác cân.
C. Tam giác vuông.
D. Đáp án khác.

Câu 9. Đối với khối trịn xoay, người ta thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn:
A. Hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao
B. Hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy.
C. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước mặt đáy.
D. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt
đáy.
Câu 10. Với hình chóp đều có đáy là hình vng thì. Chọn đáp án đúng.
A. Hình chiếu đứng là tam giác đều.
B. Hình chiếu cạnh là tam giác đều.
C. Hình chiếu bằng là hình vng.
D. Hình chiếu bằng là hình chữ nhật.


II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 11. ( 2,0 điểm)
a) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vng song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu
cạnh là hình gì?
b) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là
hình gì và hình chiếu cạnh có hình gì?
Câu 12. ( 2,0 điểm)
Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong các vật thể C, D.

Câu 13. ( 1,0 điểm)
Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể khối đa diện, vẽ hình chiếu
đứng và hình chiếu bằng của vật thể sau.


PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN : CÔNG NGHỆ 8 MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
C
B
A
C
B
D
C
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 11. ( 2,0 điểm)
a) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vng song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu
cạnh là hình vng.

 1,0 điểm
+ Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình tam
giác cân và hình chiếu cạnh có hình trịn.
 1,0 điểm
Câu 12. ( 2,0 điểm)
Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong các vật thể C, D.  0,5 đ x 4 = 2
điểm

Câu 13. ( 1,0 điểm)
+ Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể hình đa diện vẽ đúng 3 hình chiếu
được 1/3đ x 3 = 1,0 điểm.
+ Vẽ hình đúng hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của 3 vật thể khối tròn xoay được 1/3 đ x 3 = 1 điểm.


PHỊNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: CÔNG NGHỆ 8

Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

Câu 1( 1.5 điểm).Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời .
1. Chọn phương án sai khi nói về các mặt phẳng chiếu.
A. Mặt chính diện gọi là mặt phẳng
C. Mặt cạnh bên trái gọi là mặt phẳng
chiếu đứng.

chiếu cạnh.
B. Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng
D. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng
chiếu bằng.
chiếu cạnh.
2. Chọn phương án sai khi nói về các hình chiếu.
A. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ C. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái
trước tới.
sang.
B. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ
D. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ
trên xuống.
phải sang.
3. Chọn phương án đúng khi nói về vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu
đứng
B. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu
đứng
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu
bằng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu
bằng.
Câu 2( 3điểm ): Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Câu 3(4,5 điểm) : Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể A ở hình 1 (
các kích thước được đo trực tiếp trên hình đã cho).
A

Hình 1
Câu 4:( 1đ) ; Thế nào là ren trục, ren lỗ
-----------------Hết----------------



Xác nhận của Ban giám hiệu

Giáo viên thẩm định đề

Giáo viên ra đề kiểm tra

Trung Văn Đức

Phạm Thị Dung

Lê Trọng Thuấn


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: CƠNG NGHỆ 8

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

(Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)

Câu 1 (1, 5đ ) : Mỗi ý trả lời đúng được 0.5đ
1. C (0.5đ)

2. D (0.5đ)


3. A (0.5đ)

Câu 2 ( 3 đ ) :
- Trong các bản vẽ kĩ thuật, các bản vẽ thường dùng nhất là:
Các bản vẽ
thường dùng
- Bản vẽ chi
tiết

Điểm

(0.5đ)

- Bản vẽ lắp
(0.5đ)

- Bản vẽ nhà
(0.5đ)

Công dụng

Điểm

- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các
kích thước và các thơng tin cần thiết khác để xác (0.5đ)
định chi tiết máy nên được dùng để chế tạo và
kiểm tra chi tiết máy
- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của sản
phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của (0.5đ)

sản phẩm do đó được dùng trong thiết kế, lắp
ráp và sử dụng sản phẩm
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt đứng,
mặt bằng, mặt cắt …) và các số liệu xác định (0.5đ)
hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà
nên được dùng trong thiết kế và thi công xây
dựng ngôi nhà

Câu 3 ( 4, 5 đ) : Vẽ đúng thể hiện đúng kích thước và thể hiện đúng vị trí của 3 hình
chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh :
- Hình chiếu đứng
(1,0đ)
- Hình chiếu cạnh
(1,0đ)
- Hình chiếu bằng
(1,0đ)
- Vẽ đẹp đúng vị trí các hình chiếu (1.5đ)
Câu 4: 1đ
- Ren trục là ren nằm ở mặt ngoài của chi tiết
0,5đ
- Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ
0,5đ
-----------------Hết----------------


Xác nhận của Ban giám hiệu

Giáo viên thẩm định đề

Trung Văn Đức


Phạm Thị Dung

Giáo viên ra đáp án

Lê Trọng Thuấn


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN CƠNG NGHỆ 8
NĂM HỌC 2021 – 2022
Nhận biết
TNKQ

Tên
chủ đề

TL

(Thời gian giữa kỳ 1: Tiết 1- Tuần 7)
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
TNKQ
TL

I. Khái niệm- .- Biết được khái niệm, vai trò
Vai trò của
của BVKT đối với sản xuất và

bản vẽ kỹ
đời sống
thuật
Số câu hỏi
1
Số điểm

- Nhận dạng được khối đa diện,
khối tròn xoay
II. Hình chiếu -Nhận biết được các hình chiếu
của vật thể, vị trí của các hình
của vật thể
chiếu trên bản vẽ KT

1


IV. Vật liệu
và dụng cụ cơ
khí

4

1


2


Cấp độ cao

TNKQ
TL

.

-Hiểu thế nào là hình hộp
chữ nhật, hình lăng trụ
đều, hình chóp đều?
-Hình trụ, hình nón, hình
cầu được tạo thành như thế
nào?
Số câu hỏi
2
1
1
Số điểm

0,5đ

III.: Các khái Nhận biết khái niệm, nội dung, -Trình tự đọc bản vẽ chi
niệm qui ước cơng dụng của hình cắt, các loại tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ
ren, các loại bản vẽ: Chi tiết,
nhà.
dùng trong
lắp, nhà đơn giản.
- So sánh quy ước vẽ ren
bản vẽ kĩ
- Nhận dạng được ren.
trong và ren ngoài
thuật .

Bản vẽ kĩ
thuật
Số câu hỏi
2
1
1
Số điểm

0,5đ


Số câu hỏi
Số điểm
TS câu hỏi
TS điểm

Cộng

2




Ví dụ được các vật dụng
trong thực tế thuộc khối đa
diện hoặc tròn xoay

1

5


0,5đ
Ví dụ về chi tiết có ren ngồi,
ren trong trong một số chi tiết



1
0,5đ
Ví dụ được vật liệu cơ khí
thuộc nhóm vật liệu kim loại,
phi kim loại và ứng dụng của
chúng trong thực tế.
2

4


5

Ý nghĩa của tính
chất cơng nghệ
trong sản xuất
1

3


1



14



10đ


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2021- 2022 - MƠN: CƠNG NGHỆ 8

Phân
mơn

1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 5
2.Hình thức kiểm tra: 50% TNKQ và 50% TL ( Cơ cấu đề: 40% Biết; 30% Hiểu; 20% Vận dụng, 10% VD cao)
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Biết (40%)
Hiểu (30%)
VD thấp (20%)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số
Số
Số
Số
Số

Số
Số
Số
Số
Số
Số
Số
câu
điể
câu điể
câu
điể
câu
điể
câu điể câu điể
Bài học
Nội dung
m
m
m
m
m
m

I. Khái
niệm-Vai
trị của bản
vẽ kỹ thuật

II. Hình

chiếu của
vật thể.
-Bản vẽ các
khối hình
học

CƠNG
NGHỆ

III. Các
khái niệm
qui ước
dùng trong
bản vẽ kĩ
thuật .
Bản vẽ kĩ
thuật
IV. Vật liệu
và dụng cụ
cơ khí

1

.1.Vai trị của BVKT đối với
sản xuất và đời sống

1

1


0,5

1

1

1

0,5

7..Nhận biết khái niệm, nội
dung, công dụng của hình cắt,
8.Nhận biết quy ước vẽ ren
trong và ren ngồi.
Ví dụ về chi tiết có ren ngồi,
ren trong trong một số chi tiết

2

1

1

0,5

1

1

1


0,5

2

1

4

2

9.Ví dụ được vật liệu cơ khí
thuộc nhóm vật liệu kim loại,
phi kim loại và ứng dụng của
chúng trong thực tế.
10.Ý nghĩa của tính chất cơng
nghệ trong sản xuất
1

TN

2

TL

2

2

2


Tổng điểm

2

2. Nhận dạng được khối đa
diện, khối tròn xoay Ví dụ
được các vật dụng trong thực
tế thuộc khối đa diện hoặc tròn
xoay.
3.Nhận biết được các hướng
chiếu của vật thể.
4.-Hiểu thế nào là hình hộp
chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều?
5.Hình trụ, hình nón, hình cầu
được tạo thành như thế nào?
6.Trình tự đọc bản vẽ vẽ lắp,
bản vẽ nhà.

4

VD cao (10%)
TN
TL
Số
Số
Số
Số
câu

điể câu điể
m
m

2

1

2

2

1

1

2

1

2

2

1

1

1


5

5


Họ tên ...........................................................................
Lớp ..../ ......... Phòng thi
SBD .............. STT .............
Điểm

............

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Nhận xét của Thầy Cô

ĐỀ 1:
I.Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Hình nào sau đây thuộc khối đa diện?
a.Hình trụ
b. Hịnh Cầu
c. Hình hộp chữ nhật
d. Hình nón
Câu 2. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
a. Trước tới
b. Trái sang
c. Trên xuống.
d. Phải sang.

Câu 3. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?
a. Hình tam giác.
c. Hình đa giác phẳng.
b. Hình chữ nhật.
d. Hình bình hành.
Câu 4: Nội dung bản vẽ lắp gồm?
a: Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê.
b. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, u cầu kỹ thuật.
c: Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê.
d. Khung tên, hình biểu diễn
Câu 5. Cơng dụng của bản vẽ chi tiết là?
a.Chế tạo và lắp ráp.
b.Thiết kế, thi công và xây dựng
c.Thiết kế và lắp ráp.
d.Chế tạo và kiểm tra
Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để?
a. Sử dụng thuận tiện bản vẽ.
c. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
b. Tăng tính thẩm mĩ.
d. Biểu diễn hình dạng bên ngồi của vật thể.
Câu 7: Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét gì?
a. Liền đậm.
b. Liền mãnh.
c. Nét đứt.
d. Gấp khúc.
Câu 8 : Vật nào sau đây là chi tiết có ren ngồi:
a.Đui đèn,
b. Vít
c.Nắp chai
d. Đai ốc.

Câu 9: Kim loại đen gồm những loại nào?
a. Thép, gang.
c. Sắt, nhôm.
b. Thép cacbon, hợp kim đồng
d. Đồng, nhôm
Câu 10. Vật liệu nào sau đây không phải là kim loại màu?
a. Thép cacbon
c. Nhôm
b. Đồng
d. Hợp kim nhôm
II.Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Nêu vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống?
Câu 2: Hình nón được tạo thành như thế nào ?
Câu 3 : Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
Câu 4: Tính chất cơng nghệ của vật liệu cơ khí có ý nghĩa gì trong sản xuất?
Bài làm:


Họ tên ...........................................................................
Lớp ..../ ......... Phòng thi
SBD .............. STT .............
Điểm

............

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NH 2021-2022
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Nhận xét của Thầy Cô


ĐỀ 2:
I.Trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1 : Hình nào sau đây thuộc khối trịn xoay ?
a. Hình lăng trụ đều
b. Hình hộp chữ nhật c. Hình chóp đều
d. Hình trụ
Câu 2. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ ?
a. Trước tới.
b. Trái sang. c. Trên xuống.
d. Phải sang.
Câu 3. Hình lăng trụ đều được bao bởi những mặt bên là hình ?
a. Hình tam giác cân.
c. Hình đa giác phẳng.
b. Hình chữ nhật.
d. Hình bình hành.
Câu 4 : Nội dung bản vẽ chi tiết gồm:
a. Khung tên, hình biểu diễn
b. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, u cầu kỹ thuật.
c. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, bảng kê.
d. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê.
Câu 5. Cơng dụng của bản vẽ chi tiết là:
a. Chế tạo và lắp ráp.
c.Thiết kế, thi công và xây dựng
b. Thiết kế và sữa chữa
d. Chế tạo và kiểm tra.
Câu 6. Hình cắt là?
a. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt.
b. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
c. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt.

d. Hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt
Câu 7. Đường chân ren được vẽ bằng nét gì?
a. Liền đậm
b. Liền mảnh
c. Nét đứt
d. Gạch- chấm
Câu 8: Vật nào sau đây là chi tiết có ren trong ?
a.Đai ốc
b. Cổ chai
c. Bu lơng
d. Vít
Câu 9 . Kim loại màu gồm những loại nào?
a. Thép, gang.
c. Sắt, nhôm.
b. Thép cacbon.
d. Đồng, nhôm
Câu 10. Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu phi kim loại?
a. Cao su
c. Hợp kim nhôm
b. Chất dẻo
d. Gốm, sứ
II.Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: Nêu vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống?
Câu 2: Hình trụ được tạo thành như thế nào?
Câu 3: Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
Câu 4: Tính chất cơng nghệ của vật liệu cơ khí có ý nghĩa gì trong sản xuất?


ĐÁP ÁN ĐỀ CÔNG NGHỆ 8
I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm


Đề 1
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

c

c


b

c

d

c

b

b

a

a

Đề 2
Câu

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Đáp án

d

a

a

b

d

b

b

a

d

c


II. Tự luận: ( 5 điểm)
ĐÊ 1,2
Biểu
điểm

Đáp án

Câu 1:
Vai trò:
- Đối với sản xuất : - Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm 1 đ
hoăc cơng trình. Do vậy bản vẽ KT là ngơn ngữ dùng chung trong KT.
-Đối với đời sống: - Bản vẽ KT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng 1đ
trong trao đổi, sử dụng,…
Câu 3: Trình tự đọc bản vẽ nhà:
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Các bộ phận
Câu 4.
Ý nghĩa:
- Dựa vào tính cơng nghệ để lựa chọn phương pháp gia cơng hợp lí, đảm bảo
năng suất và chất lượng
ĐỀ 1

ĐỀ 2






Biểu điểm

Câu 2:
Câu 2:
Hình nón là được tạo thành khi
Hình trụ được tạo thành khi quay
quay tam giác vng một vịng
hình chũ nhật một vịng quanh

quanh một cạch góc vng cố định, một cạnh cố định ta đươc hình trụ
ta được hình nón


PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS THANH AM
Năm học: 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ 8
Thời gian làm bài: 45 phút.
Ngày thi: 25/10/2021

Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Trong bản vẽ kĩ thuật có bao nhiêu loại hình chiếu?
A. Hai loại

B. Ba loại


D. Năm loại

C. Bốn loại

Câu 2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống là gì?
A. Giúp con người sử dụng có hiệu quả và an tồn các thiết bị máy móc
B. Góp phần vào nền khoa học công nghệ hiện đại ngày nay
C. Chỉ giúp việc thi cơng dễ dàng hơn
D. Khơng có vai trị gì đặc biệt
Câu 3. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?
A. Hình tam giác

B. Hình đa giác phẳng

C. Hình chữ nhật

D. Hình bình hành

Câu 4. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Phải sang

Câu 5. Hình chiếu đứng của hình trụ là hình gì?
A. Hình bình hành


B. Hình thang cân

C. Hình tam giác cân

D. Hình chữ nhật

Câu 6. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về khối trịn xoay là khơng đúng?
A. Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu
B. Khi quay hình chữ nhật một vịng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
C. Khi quay hình tam giác vng một vịng quanh một góc vng cố định, ta được hình nón
D. Khi quay nửa hình trịn một vịng quanh đường kính cố định, ta được hình trịn
Câu 7. Cơng dụng của bản vẽ chi tiết là:
A. chế tạo và lắp ráp

B. thiết kế, thi công và sử dụng

C. thiết kế và sữa chữa

D. chế tạo và kiểm tra

Câu 8. Kim tự tháp là hình ảnh minh họa cho khối đa diện nào dưới đây?
A. hình hộp chữ nhật

B. hình nón cụt

C. hình lăng trụ đều

D. hình chóp đều



Câu 9. Hình cắt là:
A. hình biểu diễn phần vật thể ở phía trước mặt phẳng cắt
B. hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt
C. hình biểu diễn phần vật thể ở phía trên mặt phẳng cắt
D. hình biểu diễn phần vật thể ở phía bên phải mặt phẳng cắt
Câu 10. Đồ vật nào sau đây có hình dạng là một khối trịn xoay?
A. Đai ốc 6 cạnh

B. Quả bóng đá

C. Hộp phấn

D. Bao diêm

Câu 11. Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm?
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê
B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật
D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê
Câu 12. Đinh vít là chi tiết có ren gì?
A. Ren ngồi

B. Ren trong

C. Cả ren trong và ren ngồi

D. Ren

bị che khuất
Câu 13. Cho hình vẽ bên. Hãy ghép các hướng chiếu 1, 2, 3 với

các hình chiếu A, B, C sao cho phù hợp:
A. 1 – B; 2 – C, 3 – A

B. 1 – C; 2 – A; 3 – B

C. 1 – C; 2 – B; 3 – A

D. 1 – A; 2 – B; 3 - C

Câu 14. Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng nằm ở vị trí nào?
A. Bên trái hình chiếu đứng

B. Bên phải hình chiếu đứng

C. Bên trên hình chiếu đứng

D. Bên dưới hình chiếu đứng

Câu 15. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ đâu tới?
A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Phải sang

Câu 16. Đối với ren nhìn thấy, đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền mảnh


B. Nét liền đậm

C. Nét đứt

D. Nét đứt mảnh

Câu 17. Hãy cho biết trình tự đúng để đọc bản vẽ chi tiết?
A. Khung tên -> Hình biểu diễn -> Kích thước -> Yêu cầu kĩ thuật -> Tổng hợp


×