Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 37 trang )

CNSX THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Đề tài: Thuốc trừ sâu thảo mộc
GVHD: PGS.TS PHAN PHƯỚC HIỀN
Danh sách thành viên N7:
1.
Nguyễn Thị Phương Dung 11139003
2.
Huỳnh Thị Kim Chi 11139001
3.
Võ Thị Mỹ Linh 11130926
4.
Lý Thị Huyền Trang 11139143
5.
Nguyễn Phương Trinh 11139144
6.
Phạm Thị Minh Thư 11139017
7.
Đỗ Đức Hạnh 10139056
I. Đặt vấn đề
II. Thuốc BVTV nhóm thảo mộc
1. Định nghĩa

Thuốc BVTV sinh học tạo bởi quá trình tách chiết thực vật

Là những chất trừ sâu có trong thực vật như:
o
Nicotin trong cây thuốc lá
o
Pyrethrum (từ cây hoa cúc)
o
Rotenone trong rễ cây dây mật ( thuốc cá)


o
Azadirachtin trong cây xoan Ấn Độ (Cây Neem)
o
Limonene trong vỏ cam quýt.

Có hiệu lực trừ sâu, dịch hại, phân giải nhanh ngoài môi trường, và
ít độc đối với người và động vật máu nóng.
Potenon
e
pyrethri
ne
Potenon
e
pyrethri
ne
Map
Green
3AS…
(Citrus
oil)
Map
Green
3AS…
(Citrus
oil)
Anisaf
SH-01
2L
(Polyph
enol

chiết
xuất từ
cây bồ
kết)
Anisaf
SH-01
2L
(Polyph
enol
chiết
xuất từ
cây bồ
kết)
2. Phân loại
a. Thuốc trừ sâu hại cây trồng
b. Thuốc trừ bệnh (bệnh, tuyến trùng…) hại cây trồng
Phát hiện từ hàng ngàn năm trước công nguyên
TK 17, ngâm thuốc lá chứa nicotin và strychnin trong hạt cây Strychnos
nuxmomica diệt sâu .
TK 19, chiết rotenon từ rể cây Derris eliptica và pyrethrum từ hoa cúc diệt sâu
Hiện nay, 2000 loài có khả năng diệt sâu trong đó có 12 loài ứng dụng thực tế.
3. Giới thiệu chung
a, Lịch sử phát triển
Nhiều loại thuốc được ra đời trên qui mô công nghiệp: Đầu Trâu Jolie (hoạt chất
Matrine), Vineem (Azadirachtin), Vironone (Rotenone), Chế phẩm Đầu trâu
Bihopper ( họat chất Rotenone ),…
Sản phẩm Vineem 1500 EC :
- Chứa họat chất Azadirachtin
- Phòng trừ nhiều lọai sâu hại
- Có nguồn gốc thảo mộc không tạo nên tính kháng, không ảnh hưởng đến thiên

địch và không để lại dư lượng trên cây trồng
- Gây sự ngán ăn, xua đuổi, ngăn sự lột xác của côn trùng làm giảm khả năng sinh
sản
b, Đặc điểm chung

Tác động lên côn trùng bằng con đường :

Tiếp xúc

Xông hơi

Vị độc

Thấm sâu

Nội hấp hay lưu dẫn

Ngoài ra còn có một số thuốc có tính xua đuổi hoặc gây ngán ăn đối với côn trùng

Xâm nhập vào cơ thể làm côn trùng tê liệt hệ thần kinh và chết nhanh chóng.

Đối tượng sử dụng: trên các loại rau, cây ăn quả và bảo quản thưc phẩm.
- Ít độc với người, động vật máu nóng, sinh vật có ích, môi
trường.
- Phân hủy nhanh, ít để lại dư lượng, thời gian cách ly ngắn
- Ít gây ra hiện tượng kháng thuốc.
- Bảo vệ được cân bằng sinh học, ít gây tình trạng bùng phát sâu
hại
- Phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.
- Qui trình chiết xuất phức tạp.

- Tính bền lý hóa thấp
- Hiệu lực trừ dịch hại thể hiện chậm, thời gian duy trì hiệu lực ngắn
- Điều kiện bảo quản nghiêm ngặt
- Giá thành khá cao
Ưu – nhược điểm
Tính chống thuốc
Tính chống thuốc
Phản ứng lẩn tránh
Phản ứng lẩn tránh
Hạn chế chất độc vào cơ thể
Hạn chế chất độc vào cơ thể
Phản ứng chống chịu sinh lý và tích lũy
Phản ứng chống chịu sinh lý và tích lũy
Cơ chế giải độc
Cơ chế giải độc
Biện pháp ngăn ngừa
Biện pháp ngăn ngừa
Dùng thuốc hợp lý
Dùng thuốc hợp lý
Áp dụng chiến lược thay thế
Áp dụng chiến lược thay thế
Dùng thuốc hỗn hợp
Dùng thuốc hỗn hợp
Áp dụng IPM
Áp dụng IPM
Pyrethrum là những hỗn hợp este
phức tạp tách chiết từ trong các loại
cây Cúc sát trùng trong giống
Chrysanthenum
Pyrethrum là những hỗn hợp este

phức tạp tách chiết từ trong các loại
cây Cúc sát trùng trong giống
Chrysanthenum
Loại thuốc trừ sâu an toàn, ra đời
sớm nhất hiện nay
Loại thuốc trừ sâu an toàn, ra đời
sớm nhất hiện nay
Đối tượng sử dụng: sâu hại trên
rau, cây ăn quả,các loại ruồi,muỗi,
rệp
Đối tượng sử dụng: sâu hại trên
rau, cây ăn quả,các loại ruồi,muỗi,
rệp
III. Một số chiết xuất từ thảo mộc
1. Nhóm Cúc – Pyrethrum:
Tính chất sinh học
Tính chất sinh học
- Tác dụng tiếp xúc mạnh.
- Tác động lên hệ thần kinh
trung ương và ngoại vi
- Ít độc với người và động
vật
Tính chất lý hóa
Tính chất lý hóa
- Dể bị phân hủy
- Ts=145-155
o
C
- Không màu
- Không tan

- Dể bị thủy phân
Cơ chế tác động
Cơ chế tác động
Tác động lên quá trình
chuyển các xung điện dọc
theo trục dây thần kinh, tác
dụng mở rộng và kéo dài lên
thân các tế bào neuron
2. Cây thuốc lá, thuốc lào.( Nicotine)
Tác dụng độc và cơ chế tác động

Chúng gây hiệu lực trừ sâu qua tiếp xúc,
đường ruột và xông hơi

Có hiệu lực cao đối với sâu vẽ bùa hại
cam, chanh, bưởi.

tác dụng tại các khớp nối của dây thần
kinh cơ trong, gây co giật, rối loạn, rồi
chết rất nhanh.
3. Cây Neem - Azadirachtin
Dầu Neem được ép từ hạt cây neem chứa hoạt chất Azadirachtin
Đối tượng sử dụng: sâu, bướm, rầy,
nhện, mọt, tuyến trùng, côn trùng y tế.
Đặc <nh sinh học:
- Phá hủy hocmon Ecdysone
- Ít độc với người và côn trùng có ích
- LD50>5000mg/kg (chuột).
Cơ chế tác dụng


Thuốc tác động đến côn trùng gây hại
bằng cách gây sự ngán ăn, xua đuổi, ngăn
sự lột xác của côn trùng cũng như ngăn
cản sự đẻ trứng là giảm khả năng sinh
sản.
4. Cây dây mật- rotenone

Còn gọi là cây thuốc cá, tên khoa học là
Derris spp, rễ cây có chứa Rotenone và các
chất tương tự gọi là Rotenoit.

Đặc tính sinh học
- Có tác dụng tiếp xúc, vị độc và có tác dụng trừ
nhện.
- Làm tê liệt chức năng hô hấp.
-
Độc tính tương đối thấp
-
Retenone và Rotenoit có hiệu lực tiếp xúc vị
độc, trừ được nhiều loại sâu hại cây trồng
như sâu tơ, sâu xanh, bọ nhảy, rệp, nhện đỏ,
bọ trĩ, bọ xít.
IV. CƠ CHẾ GÂY ĐỘC CỦA NHÓM THẢO MỘC
1. Rotenon
2. Nicotine
3. Pyrethrym

MÀNG SAU
SYNAPSE
CƠ CHẾ

TRUYỀN TIN
QUA
SYNAPSE
Vị trí tác động
Của pyrethrum
Vị trí tác động
Của Nico*ne
Slide 23/ 32
Slide 23/ 33
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
FiNh level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
FiNh level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
FiNh l evel
Ca
2+
Quá trình truyền tin qua xináp
Acetycholine
Các kiểu Xináp
Click to edit Master text styles

Second level
Third level
Fourth level
FiNh level
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
FiNh level
Neuron

Tuyến
Xináp Thần kinh- thần kinh. Xináp thần kinh- cơ.
Xináp thần kinh- tuyến.
Xináp
Xináp
previous

×