Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

nghiên cứu những trở ngại trong việc phát triển kỹ năng mềm của sinh viên đại học kinh tế đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.83 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


Đề tài nghiên cứu Marketing

“Nghiên cứu những trở ngại trong việc phát triển kỹ
năng mềm của Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng”

-1-


A. MỤC LỤC
A. MỤC LỤC ........................................................................................................... - 2 B. NỘI DUNG ......................................................................................................... - 2 I. Giới thiệu nhóm nghiên cứu: ........................................................................ - 2 II. Timeline và chi phí thực hiện nghiên cứu: ................................................ - 3 III. Thông tin nhà quản trị:................................................................................ - 4 III.1 Bối cảnh nghiên cứu:.............................................................................. - 4 III.1.1 Vấn đề nghiên cứu:.......................................................................... - 4 III.1.2 Vấn đề nghiên cứu Marketing: ...................................................... - 4 III.2 Kết quả nghiên cứu: ............................................................................... - 4 III.2.1 Những thông tin đạt được: trong dự án ........................................ - 4 III.2.2 Những mức không đạt được trong dự án ..................................... - 5 IV. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................... - 5 IV.1. Câu hỏi nghiên cứu: .............................................................................. - 5 IV.2 Các giả thuyết nghiên cứu: .................................................................... - 5 V. Thiết kế nghiên cứu: ..................................................................................... - 6 V.1 Phương pháp nghiên cứu:....................................................................... - 6 V.2 Chọn mẫu và thu thập dữ liệu:............................................................... - 8 V.2.1 Mô tả phương pháp chọn mẫu ........................................................ - 8 V.2.2 Những khó khăn trong q trình thu thập dữ liệu của nhóm. ... - 8 V.2.3 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi: ............................................... - 8 VI. Kết quả phân tích dữ liệu: (Có kèm file “SPSS báo cáo” đính kèm) .. - 11 VII. Kết luận và đề xuất cho nhà quản trị:..................................................... - 11 C. PHỤ LỤC .......................................................................................................... - 13 Bảng câu hỏi ...................................................................................................... - 13 Mẫu bảng câu hỏi định tính: ......................................................................... - 13 Mẫu bảng câu hỏi định lượng ....................................................................... - 14 Các bài báo tiếng việt và tiếng anh................................................................. - 18 A. TẦM QUAN TRỌNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM .................................................................................... - 18 B. Hoạch định nhu cầu đào tạo bản thân – Tại sao đào tạo từ phía cơng ty
là không đủ .................................................................................................... - 19 C. Students in Ho Chi Minh City Are Weak in Soft Skills ..................... - 22 D. The Nature of Soft Skills of Information Systems Professionals ..... - 24 B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu nhóm nghiên cứu:
Dự án được thực hiện bởi nhóm sinh viên 5M:
-2-


1. Lê Anh Khoa - 35k12.1
2. Lê Đức Anh - 35k12.2
3. Nguyễn Quốc Bình - 35k12.1
4. Nguyễn Quốc Thiện - 35k12.1
5. Nguyễn Minh Lợi - 35k12.2
II. Timeline và chi phí thực hiện nghiên cứu:
STT

Hạn mục


Thời gian

Người thực
hiện

Chi phí

1

Phân tích mơi trường
marketing để xác định vấn đề
Phân tích dữ liệu

Tuần 24

Tất cả các
thành viên



2

Tìm kiếm thơng tin

Tuần 25, 26, 27

3
4
5
6

7

Thuyết trình lần 1
Sửa chữa nghiên cứu lần 1
Thiết kế nghiên cứu + bản
câu hỏi
Hồn thành nghiên cứu
(hồn chỉnh)
Test thử+test chính thức

9
10

Đăng ký nghiên cứu khoa
học
Hồn thành word
Slide

11

Thuyết trình

8

Tuần 28
Tuần 32

Tất cả các
thành viên
Tất cả các

thành viên
Tất cả các
thành viên





Tuần 33

Bình, Lợi

10.000đ

Tuần 34

Khoa



Tuần 34, 35

Tất cả các
thành viên

125.000đ

Tuần 35

Khoa




Tuần 36
Tuần 36

Khoa, Bình
Lợi
Tất cả các
thành viên




Tuần 37

-3-

5.000đ


III. Thông tin nhà quản trị:
III.1 Bối cảnh nghiên cứu:
III.1.1 Vấn đề nghiên cứu:
Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp chưa đủ để quyết định trong
việc tuyển dụng lao động của nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao động.
Họ còn căn cứ vào yếu tố cá nhân, cụ thể là kỹ năng mềm. Cuộc sống hiện đại
với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh
thì KNM là một yếu tố không thể thiếu đặc biệt với người trẻ
Đối với môi trường học tập tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, việc biết

đến và hiểu KNM chỉ nằm ở một mức giới hạn nhận thức nhất định. Mặc dù các
bạn sinh viên biết rõ tầm quan trọng nhưng xét về nhiều góc độ ảnh hưởng bởi
xã hội, nhà trường, gia đình và chủ quan các bạn sinh viên cịn rất nhiều trở ngại
gây ảnh hưởng đến khả năng học tập và rèn luyện KNM của các bạn sinh viên.
Đứng trước tình hình đó, và những dự án KNM trước đây của các nhóm
khác, nhóm 5M chúng tơi triển khai dự án điều tra “Nghiên cứu những trở ngại
trong việc phát triển kỹ năng mềm của Sinh viên Đại học Kinh Tế Đà Nẵng”
Dựa vào những kết quả đó, nhóm sẽ đưa ra những kiến nghị và ý kiến
dưới các góc độ suy xét của 3 đối tượng: SINH VIÊN - GIẢNG VIÊN DOANH NHÂN nhằm đạt được các mục đích:
- Về phía nhà trường: Thay đổi trong cách thức sắp xếp các môn học, tạo
điều kiện cho giảng viên và sinh có thể áp dụng và rèn luyện những kỹ năng
ngay trong từng mơn học
- Về phía giảng viên: Phát triển và đổi mới phương pháp, hình thức giảng
dạy sao cho phù hợp với nhu cầu, mong muốn được học KNM của sinh viên
- Về phía sinh viên: Giải đáp các thắc mắc, đưa ra một cách thức, cách tư duy
để học tập và rèn luyện KNM tốt hơn.
III.1.2 Vấn đề nghiên cứu Marketing:
-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNM tại trường đại học
Kinh tế Đà Nẵng
-Xem xét các mối quan hệ, qua đó chỉ ra các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến
việc học tập và phát triển KNM của sinh viên
-Từ việc xác định các nhóm rào cản quyết định, đưa ra một số đề xuất nhằm
hỗ trợ, phát triển KNM cho sinh viên tại trường đại học Kinh tế Đà Nẵng
III.2 Kết quả nghiên cứu:
III.2.1 Những thông tin đạt được: trong dự án
-Đáp ứng yêu cầu số lượng và chất lượng của các bảng câu hỏi
-4-


-Vượt mức yêu cầu thông tin ban đầu của dự án đặt ra

III.2.2 Những mức không đạt được trong dự án
-Mẫu nghiên nghiên cứu tương đối nhỏ, tính đại diện không cao, không
bao quát được tổng thể.
- Chọn mẫu theo cụm nên các đáp viên thường tập trung ở một vài khoa
nhất định chứ không phân bổ đều các khoa.
- Kinh nghiệm nghiên cứu chưa có, nên khi bắt tay vào phân tích, nhóm
gặp khó khăn trong xử lý liệu bằng SPSS sao cho phù hợp với giả thuyết đã đưa
ra.
- Kết quả phân tích dữ liệu vẫn chưa đáp ứng tốt được yêu cầu và mong
muốn của nhóm.
- Bảng câu hỏi vẫn chưa phản ánh được những vấn đề nghiên cứu, chưa
khai thác sâu các yếu tố ảnh hưởng đến những khó khăn trong rèn luyện kỹ
năng mềm ở sinh viên.
IV. Mục tiêu nghiên cứu:
IV.1. Câu hỏi nghiên cứu:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNM tại trường đại học Kinh tế Đà
Nẵng là gì?
- Yếu tố quyết định nhất là gì?
- Phương án đưa ra nhằm phát triển, tạo điều kiện phát triển KNM cho sinh
viên?
IV.2 Các giả thuyết nghiên cứu:
a. Có mối liên hệ nào giữa sự hiểu biết về KNM với Khoa sinh viên hiện
đang học?
Khoa QTKD
Khoa Kinh Tế
Khoa Kế Toán
Khoa lý luận chính trị
Khoa thống kê tin học
Khoa kinh tế chính trị
Khoa tài chính ngân hàng

Khoa thương mại du lịch
b. Tầm quan trọng của KNM và KNC trong suy nghĩ của sinh viên
Như nhau
KNM nhiều hơn
KNC nhiều hơn
c. Suy nghĩ của sinh viên trong sự ảnh hưởng của KNM đến:
-5-


(a)Xin việc làm

(b)Việc làm lương cao

(c)Thăng tiến trong công việc

d. Trong điều kiện dạy học, lớp học như thế nào là tạo điều kiện tốt nhất cho
sinh viên rèn luyện KNM?
Lớp học dạng sinh hoạt ngoài trời phù hợp với những trị chơi vận
động, khơng gian rộng rãi, phù hợp cho việc rèn luyện một số kỹ
năng như: làm việc nhóm, giải quyết vấn đề…
Lớp học có giảng viên tương tác liên tục về âm thanh, hình ảnh,
động tác giảng dạy và một số hình thức khác
e. Các mẫu hoạt động cụ thể mà sinh viên thích lồng ghép kèm bài học là gì?
Thơng qua trị chơi
Thơng qua hoạt động tình nguyện xã hội
Thơng qua các bài tập đa dạng về hình thức, chủ đề
f. Sự quan tâm của giảng viên đến việc giảng dạy đi kèm hoạt động rèn
luyện KNM cho sinh viên?
Các hoạt động đi kèm hoạt động phụ trợ cịn phụ thuộc mơn học
Vừa giảng dạy đáp ứng đủ kiến thức và kết hợp các hoạt động rèn

luyện KNM là một yếu cầu sư phạm khó cho giảng viên
Chưa thật sự thấy rõ tầm quan trọng của KNM đối với sinh viên
nên một số giảng viên còn chưa thật sự tâm huyết, cố gắng suy
nghĩ tìm kiếm những cách thức rèn luyện KNM cho sinh viên
thông qua bài học của mình
g. Tất cả các sinh viên đều muốn có một mơn học KNM?

V. Thiết kế nghiên cứu:
V.1 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Nhóm đã sử dụng 2 phương pháp thu thập thơng tin: điều tra trực tiếp và quan
sát
Phương pháp quan sát
- Ghi lại thông tin không phụ thuộc vào câu trả lời hay trí nhớ của đối tượng
nghiên cứu là những bạn Sinh viên trường ĐH kinh tế
- Trong nhiều trường hợp thì các bạn sinh viên từ chối trả lời vì có những câu hỏi
cho là riêng tư hoặc mang tính điều tra mà liên quan đến nhân cách hoặc những
-6-


cách suy nghĩ cá nhân mà các bạn không tiện nói ra. Hoặc trong nhiều trường
hợp hỏi nhiều bạn, lúc họ chưa hoặc không thực sự muốn hợp tác, hoặc những
người bạn chưa quen biết thì họ có xu hướng khơng trả lời đúng, trả lời cho có lệ
hoặc khơng muốn trả lời thì việc quan sát cũng phù hợp
- Các bạn sinh viên được hỏi đôi khi lại quên, khơng nhớ chính xác những điều
mà nhóm đã hỏi, hoặc các bạn đó cho là vấn đề này khơng quan trọng  nên
phương pháp quan sát trong tình huống này sẽ đưa ra được những câu trả lời
chính xác hơn.
- Hình thức thực hiện phương pháp này:
+ Nhóm sẽ chia nhiệm vụ cho mỗi bạn là phải quan sát tất cả các lớp học

phần mà mỗi thành viên học để có thể giảm bớt chi phí cũng như thời gian và
việc này có thể dễ dàng thực hiện được
+ Bên cạnh đó, muốn có nhiều kết quả khả quan hơn thì các bạn chia nhau
ra, đi học “chui” trong các lớp học phần khác, có thể hỏi trước bạn bè về những
vấn đề mà nhóm có thể đốn được trước để tiện cho việc trích dẫn cũng như thu
thập thơng tin một cách chính xác
Phương pháp điều tra trực tiếp
- Tiến hành hỏi trực tiếp đối tượng nghiên cứu.
- Hình thức điều tra: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua yahoo, chat hoặc trả lời
bản câu hỏi nghiên cứu.
Phân biệt kỹ thuật nghiên cứu định tính và định lượng
- Trong nghiên cứu định tính, một số câu hỏi nghiên cứu và phương pháp thu
thập thông tin được chuẩn bị trước, nhưng có thể được điều chỉnh cho phù hợp
khi những thơng tin mới xuất hiện trong q trình thu thập. Khiến cho việc thu
thập dữ liệu của nhóm sẽ linh hoạt và chất lương hơn. Nhóm sẽ thực hiện nghiên
cứu định tính đối với các đối tượng như giảng viên& doanh nhân
- Phương pháp nghiên cứu định lượng giả định rằng hành vi và thái độ của các
bạn sinh viên trong việc phát triển kỹ năng mềm không thay đổi theo ngữ cảnh.
Nghiên cứu định tính cho phép hạn chế các sai số ngữ cảnh bằng cách sử dụng
các kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và tạo ra một môi trường phỏng vấn mà trong
đó đối tượng nghiên cứu của nhóm cảm thấy thoải mái nhất đồng thời thuận tiện
cho q trình phân tích thơng tin nhất.
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dựa vào những thông tin thu thập từ nguồn thứ cấp từ các trang web:




-7-



Và một số bài báo cáo nước ngoài
V.2 Chọn mẫu và thu thập dữ liệu:
V.2.1 Mô tả phương pháp chọn mẫu
Mẫu định lượng
Nhóm thực hiện việc chọn mẫu theo cách thức tính phi xác suất.
Số lượng mẫu báo cáo là 200 bảng tại trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng được
phân bố đều cho các Khoa
Mẫu định tính
Nhóm lựa chọn hình thức phỏng vấn chuyên môn cho 2 đối tượng: doanh
nhân và giảng viên
V.2.2 Những khó khăn trong q trình thu thập dữ liệu của nhóm.
Đối với sinh viên:
 Nhóm tiếp cần theo cụm sinh viên các Khoa khác nhau, tuy nhiên
vì trở ngại học tín chỉ nên chưa chọn mẫu được đúng theo tỷ lệ ban
đầu
 Sự quá tải trong việc nghiên cứu Marketing của các nhóm khác làm
ảnh hưởng đến thái độ cũng như nguồn thông tin cần khai thác
Đối với giảng viên và doanh nhân:
 Rất khó tiếp cận với các đối tượng này trong một khoảng thời gian
ngắn
 Liên lạc qua mail thật sự không phải là một cách thức tốt
 Sự ứng biến, khả năng đối đáp tự tin ảnh hưởng khá nhiều đến quá
trình thu thập thông tin
V.2.3 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi:
Với những biến được sử dụng để đo lường, thì thang đo định danh
( Norminal ), thang đo thứ tự ( Ordinal ) và thang đo khoảng ( Scale ) được sử
dụng. Cụ thể, biến “năm học của đối tượng ”, “hiểu biết chung về kỹ năng
mềm ”, “kỹ năng mềm có cần thiết cho sv khơng ”, “ học kỹ năng mềm có khó
khơng ”, “ sự quan tâm của nhà trường…”, “ sự quan tâm của nhà trường ”,

“ các hoạt động ngoại khóa được tổ chức ” dùng thang đo thứ tự. Còn các biến
còn lại dùng thang đo biểu danh.
Cách thức mã hóa các biến trong từng câu hỏi:
BẢNG MÃ CÂU HỎI ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU
Câu 1

Sinh viên năm

Năm 1
Năm 2
Năm 3

-8-

1
2
3


Câu 2

Câu 4

Câu 5

Sự cần thiết của kn
mềm

Câu 6


Tầm quan trọng

Câu 7

So sánh kn mềm và
cứng

Câu 8

Học kỹ năng mềm

Câu 9

Dễ xin việc làm
Việc làm lương cao
Dễ thăng tiến
Tiết kiệm thời gian,
sức lực
Khác

Tham gia học kn
mềm

Câu 10

Hình thức lớp học

Truyền thống
Truyền thống + máy
chiếu


-9-

Bình thường
Cần thiết
Khơng=0/ Có=1

1
2

0

Kn cứng
Kn mềm
MISS
BÌNH THƯỜNG
DỄ
KHĨ
KHƠNG

Kiến thức chung

0
1
2
3
0

Như nhau


Biết đến kỹ năng
mềm

4
1
2
3
4
5
6
7
8
1

Ko
1-3= Ít
4-7=Bình thường
>7= Rõ
Khơng cần thiết

Khoa

Câu 3

Năm 4
QTKD
Kinh tế
Kế tốn
Lý luận chính trị
Thống kê tin học

Kinh tế chính trị
Tài chính-Ngân hàng
Thương mại- Du lịch


1
2
99
0
1
2
0


Khơng=0/Có=1

1


Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16


Câu 17

Có thiết bị hỗ trợ
Sinh hoạt ngoài trời
Giảng viên tương tác
liên tục với sinh viên
Hình thức dạy và Trị chơi nhỏ lồng Khơng=0/Có=1
học hiệu quả
ghép kiến thức
Bài tập đa dạng trên
lớp và ở nhà
Lồng ghép vào 1 môn
lý thuyết chuyên môn
Hoạt động xã hội
Rèn luyện kn mềm
Hoạt động xã hội, Khơng=0/Có=1
CLB…
Tự nghiên cứu
Khơng cần rèn luyện
Khác
Sự quan tâm của
Khơng quan tâm
GV
Bình thường
Quan tâm
PP giảng dạy
Nghèo nàn, khô khan
Đa dạng, phong phú
Ý kiến khác

Hoạt động ngoại
Ít hơn 1 lần/ tháng
khóa
1-2 lần/tháng
3-5 lần/năm
Hơn 5 lần/năm
Đưa kn mềm thành
Khơng
mơn học bắt buộc ?

Sao cũng được
Ý kiến khác
Khơng ý kiến
Có ý kiến

- 10 -

0
1
2
0
1
2
1
2
3
4
0
1
2

0
1


VI. Kết quả phân tích dữ liệu: (Có kèm file “SPSS báo cáo” đính kèm)
VII. Kết luận và đề xuất cho nhà quản trị:
Kết quả phân tích dữ liệu định tính rút ra các kết luận và đề xuất sau:
Vì sao knm quan trọng:
 Để hồn thiện con người
 Có kn cho bản thân
 Phát triển bản thân
 Ứng dụng giải quyết nhiều vấn đề
 Dễ sống
 Đạt được mục đích sống
 Giúp có quan hệ với nhiều người
Đề xuất hình thức học, nội dung học:
 Nên đi thực tế ở các công ty
 Những nội dung giúp sinh viên hướng ngoại
 Lồng ghép lý thuyết và thực hành
 Lập nhóm, tổ chức các hoạt động, các sự kiện
 Được học ở tất cả các khoa, được đào tạo 1 cách chuyên nghiệp và chất
lượng
 Tập giao tiếp, phản ứng nhanh với các tình huống
 Sinh viên tương tác với nhau
 Chơi các trò chơi nhỏ
 Nêu ra và giải quyết các tình huống xã hội
 Nội dung: giao tiếp đối ngoại/Hình thức: đưa tình huống xử lý thực tế
 Nâng cao khả năng giao tiếp chủ động cho sv
 Vừa học vừa chơi, các trò chơi kèm kiến thức
 Sv chọn các đề tài để thảo luận

 Phương pháp đa dạng để phát triển kỹ năng từng sinh viên
 Cho sinh viên gặp các nhân viên, doanh nghiệp thành công, kết hợp thảo
luận về những vấn đề trong việc phát triển kỹ năng mềm
 Tổ chức các hoạt động ngoài trời, phiêu lưu
 Nên được giảng dạy bởi các gv nước ngoài
 Hướng dẫn lãnh đạo bản thân
 Đào tạo những kỹ năng làm sao cho sinh viên xin được việc làm phù hợp
 Được gặp, tiếp xúc với các CEO, các diễn giả thành công
 Việc giảng dạy phải do người có chun mơn tốt thực hiện
- 11 -


1.Khó khăn trở ngại trong việc phát triển kỹ năng mềm của sinh viên:
Đối với sinh viên:
- Nhận thức về sự quan trọng của đa số sinh viên Việt nam hiện nay cho
việc rèn luyện kỹ năng mềm là thật sự chưa có.
- Sinh viên coi trọng kỹ năng cứng, tức là coi trọng bằng cấp hơn kỹ năng
mềm mà không biết kỹ năng mềm là cái quyết định thành công nhiều hơn.
Đối với môi trường đại học:
- Các hoạt động ngoại khóa của chúng ta chưa thật sự hấp dẫn, phong phú
về nội dung lẫn chương trình, cơng tác quản lý còn chưa tốt để kêu gọi các
bạn sinh viên tham gia.
- Chưa đưa bộ môn đào tạo kỹ năng mềm thành mơn để giảng dạy chính
khóa.
- Phương pháp giảng dạy của các giáo viên Việt nam hiện nay vẫn chưa
thực sự kích thích sinh viên có thể năng động trong học tập.
- Nhiều cơng ty vẫn cịn tư tưởng trọng bằng cấp hơn những kỹ năng và
kinh nghiệm mà các sinh viên có.
2.Những đề xuất cho nhà quản trị:
1. Giảng viên:

1.1 Hình thức dạy:
-Áp dụng nhiều hình thức học tập tiến bộ trên thế giới như:
+ Tập kích não
+ Hoạt động nhóm và thuyết trình cho những mơn khô khan nhất
+ Tổ chức thường xuyên các hoạt động ngồi trời, ngoại khóa cho giảng viên
và sinh viên cùng trải nghiệm
-Giảng viên nên theo sát và quan tâm hơn nữa đến sinh viên
1.2 Nội dung dạy:
-Thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức bổ sung từ môi trường bên ngồi,
từ các nguồn uy tín ( website, sách, báo…)
2. Phịng đào tạo:
2.1 Thay đổi trong chương trình đào tạo:
-Đề xuất một mơn học, sau đó phát triển thành một Khoa có tên gọi là "Khoa
kỹ năng" trong trường
-Mỗi đầu năm học sẽ có một khóa đào tạo nghiệp vụ cho giảng viên để giảng
viên có thể tiếp thu những ứng dụng dạy học tiên tiến từ nước ngoài
-Giảm thiểu những kiến thức, môn học trong thực sự cần thiết đối với từng
ngành khác nhau
2.2 Thay đổi cơ cấu xét kết quả học tập giảng dạy:
2.2.1 Đối với sinh viên:

- 12 -


-Thay đổi cơ cấu xét kết quả cơ số đánh giá điểm số, nhấn mạnh những mơn
học có rèn luyện Kỹ năng mềm
-Kết hợp đánh giá cùng Hội sinh viên với mục tiêu liên kết điểm số học tập và
hiệu quả cơng tác đồn hội sinh viên
2.2.2 Đối với giảng viên:
-Đánh giá bởi sinh viên bài bãn, cụ thể thông qua bài giảng, cách thức giảng

dạy
-Có hội đồng đánh giá cách thức hoạt động của giảng viên trong quá
trình
3.Kết luận:
 Và từ đề tài nghiên cứu này, nhóm có thể tạo nên một trung
tâm đào tạo và phát triển kỹ năng mềm cho các bạn sinh viên nói chung, đặc biệt
là dành riêng các kỹ năng đầu tư cho sinh viên chuyên ngành Marketing.
Ngoài các mục tiêu nghiên cứu ban đầu của dự án này, nhóm
chúng tơi cịn muốn dùng dự án như một lời nhắn gửi đến giảng viên, phòng
đào tạo, trường là: Giảng viên hãy theo sát hơn nữa, quan tâm hơn nữa đến
sinh viên, cố gắng tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên rèn luyện KNM để cho sinh
viên ngồi việc có một hành trang kiến thức chun mơn vững mà cịn được
trang bị nhiều KNM hữu ích cho tương lai.

C. PHỤ LỤC
Bảng câu hỏi
Mẫu bảng câu hỏi định tính:
Bảng câu hỏi dành cho giảng viên
1. Thầy/ cơ đã từng nghe sinh viên có ý kiến về chương trình học và cách
giảng dạy ở lớp mình phụ trách chưa?nếu có thì đó là những ý kiến gì?
2. Tùy theo mơn học, thầy/cơ có từng suy nghĩ đến việc cải tiến cách dạy sao
cho phong phú đa dạng và đã gặp những khó khăn gì và thành cơng gì?
3. Thầy/ cơ có thể nêu sơ lượt q trình hình thành nhận thức và rèn luyện
kĩ năng mềm của mình trong q khứ cũng như hiện tại?
4. Có được thành cơng trong giảng dạy như ngày hơm nay thì theo thầy/cơ
kĩ năng mềm có vai trị như thế nào trong việc phát triển đó?
5. Thầy/ cơ có đánh giá như thế nào về kĩ năng mềm của các bạn sinh viên
Kinh tế mình?
6. Những kĩ năng mềm mà sinh viên còn thiếu,và thiếu nhiều?
7. Phương pháp nào sinh viên có thể rèn luyện các kĩ năng mềm đó?

8. Về phía sinh viên, thầy cơ có lời khun gì cho sinh viên để giúp sinh viên
rèn luyện các kĩ năng mềm trong môi trường học đại học
- 13 -


9. Nếu sau q trình nghiên cứu này, có một số đề nghị về thay đổi từ

phòng đào tạo để giúp sinh viên phát triển kĩ năng mềm thì thầy/cơ có sẵn
sàng giúp đỡ hay khơng?và cụ thể sẽ hỗ trợ nhóm em như thế nào?
Bảng câu hỏi cho doanh nghiệp
1. Khi tuyển dụng, DN thường gặp những khó khăn gì từ phía người lao
động?Những khó khăn đó là gì?
2. Về việc tuyển dụng, DN có những yêu cầu bắt buộc chung gì với người
lao động? Đối với từng cơng việc cụ thể, những yêu cầu đó thay đổi như
thế nào?
3. Theo anh/chị, kỹ năng mềm có tầm quan trọng như thế nào với yêu cầu
tuyển chọn nói chung và u cầu theo từng cơng việc cụ thể nói riêng?
4. Anh/chị có nhận xét gì về trình độ kỹ năng mềm của người lao động hiện
nay? Đã đáp ứng được nhu cầu của DN chưa? Họ còn thiếu những kỹ
năng gì ?
5. Khi tuyển dụng, DN có kế hoạch đào tạo lại cho người lao động hay
không? Và thường là DN phải đào tạo lại những gì ? Việc đào tạo lại có
tốn nhiều chi phí của DN khơng?
6. Theo anh/chị, việc thành công trong nghề nghiệp do các yếu tố nào quyết
định?
7. Với bản thân là 1 nhân viên cấp cao ( lâu năm…), để đạt được những
thành công ngày hôm nay, anh/chị đã tự rèn luyện, học tập những gì cho
mình? Những khó khăn mà anh/chị gặp phải trong khi thực hiện là gì ?
8. Những kỹ năng cần thiết với công việc hiện giờ của anh/chị và làm thế
nào để anh/chị có những kỹ năng đó?Theo anh/chị, môi trường như thế

nào là tốt để phát triển kỹ năng mềm và làm sao để xây dựng được nó ?
9. Theo anh/chị, kỹ năng mềm có cần thiết với sinh viên trước khi ra trường
không và cần thiết như thế nào?
10. Anh/chị có lời khun gì cho sinh viên hiện nay với việc phát triển, học
tập kỹ năng mềm?
Mẫu bảng câu hỏi định lượng
Bảng câu hỏi cho sinh viên
1.Bạn là sinh viên năm mấy?
1

2

3

4

2.Bạn thuộc khoa nào của trường đại học Kinh tế Đà nẵng?
Quản trị kinh doanh

Kinh tế
- 14 -

Kế toán


Lý luận chính trị
Tài chính- ngân hàng

Thống kê - tin học
Thương mại – Du lịch


Kinh tế chính trị

3.Bạn đã từng nghe đến thuật ngữ “ kĩ năng mềm” chưa?


Khơng

4.Theo bạn nghĩ, “kĩ năng mềm” là những kĩ năng gì dưới đây? ( được chọn
nhiều câu trả lời )
Kỹ năng sáng tạo

Kỹ năng làm việc theo nhóm

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng viết báo cáo

Kỹ năng quản lý thời gian

Kỹ năng tìm kiếm thơng tin hiệu quả
Kỹ năng lãnh đạo

Kỹ năng học tập suốt đời

Kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định

Kỹ năng trả lời phỏng vấn và xin việc làm


Khác:………………………

5.Theo bạn, kĩ năng mềm có cần thiết với sinh viên học sinh khơng?
Rất khơng cần thiết
Bình thường
thiết.

Khơng cần thiết.
Cần thiết

Rất

cần

6. Theo bạn, tại sao kỹ năng mềm lại quan trọng? (bạn có thể chọn nhiều hơn 1
lựa chọn)
Giúp dễ xin việc làm

Giúp kiếm được việc làm có lương

cao
Giúp dễ thăng tiến trong công việc
sức lực

Giúp tiết kiệm thời gian và

Khác:………………………………………………………………………………………

- 15 -



7.Giữa kĩ năng mềm với kĩ năng cứng (bằng cấp, kiến thức chuyên môn, ngoại
ngữ…) bạn cho rằng kĩ năng nào quan trọng hơn?
Kĩ năng cứng

Quan trọng như nhau

Kĩ năng mềm

8.Theo bạn, kĩ năng mềm có khó để học khơng?
Rất khó

Khó

Bình thường,khơng dễ cũng khơng khó

Dễ

9.Bạn có muốn tham gia vào những khóa đào tạo kĩ năng mềm hay khơng?


khơng

10.Theo bạn, hình thức lớp học kĩ năng mềm như thế nào là hiệu quả?
Lớp học truyền thống, chỉ nghe giảng, thỉnh thoảng đặt câu hỏi
Lớp học truyền thống nhưng có kết hợp máy chiếu projector (powerpoint)
Lớp học có các thiết bị hỗ trợ (giấy bút, tranh ảnh, mơ hình)
Lớp học dạng sinh hoạt ngồi trời
Lớp học trong đó giảng viên tương tác liên tục với sinh viên

11. Theo bạn, hình thức dạy và học kỹ năng như thế nào là hiệu quả?
Thơng qua các trị chơi nhỏ, có lồng ghép các bài giảng về kỹ năng
Thông qua làm bài tập đa dạng trên lớp và ở nhà
Thông qua sự lồng ghép vào một môn học lý thuyết chuyên môn trên lớp
(dưới dạng seminar, đề tài)
Thơng qua các hoạt động tình nguyện xã hội
12.Theo bạn, làm sao để rèn luyện kĩ năng mềm cho mình?
Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, tham gia các câu lạc bộ, các khóa học
về kĩ năng mềm…

- 16 -


Tự nghiên cứu qua báo đài, sách vở, mạng Internet và tự thực hành.
Chỉ cần học thật giỏi, điểm thật cao,không cần rèn luyện kĩ năng mềm.

Khác:………………………………………………………………………………………
……
13.Nhà trường, giáo viên có quan tâm đến việc giảng dạy, rèn luyện kĩ năng
mềm cho sinh viên khơng?
.Hồn tồn khơng quan tâm
Bình thường

Khơng quan tâm
Quan tâm

Rất quan tâm

14.Phương pháp giảng dạy của giáo viên đối với sinh viên như thế nào?( Đối
với các môn Quản trị, các môn chuyên ngành của bạn)

Nghèo nàn, khô khan, đậm chất lý thuyết…..
Đa dạng, phong phú về hình thức, sơi nổi, nhiệt tình với sinh viên…
Ý kiến Khác
…………………………………………………………………………………………….
15. Nhà trường có hay tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên khơng?
( cắm trại, tham quan, các hoạt động từ thiện,…..)
ít hơn 1 lần/ tháng
3,5 lần/ năm

1,2 lần/ tháng
Hơn 5 lần/năm

16. Theo bạn , trường chúng ta có nên đưa kĩ năng mềm thành một mơn học
bắt buộc cho sinh viên hay khơng?

được.

Khơng

Có cũng được, khơng cũng

17. Nếu có một chương trình tập huấn kỹ năng mềm cho Sinh viên, bạn mong
muốn chương trình đó về nội dung và hình thức sẽ như thế nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………

- 17 -



Các bài báo tiếng việt và tiếng anh
Tầm quan trọng đào tạo kỹ năng mềm đối với doanh nghiệp Việt Nam
A. TẦM QUAN TRỌNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
Tầm quan trọng đào tạo kỹ năng mềm đối với doanh nghiệp Việt Nam trong
năm 2011
Trong các công ty thành công, các nhân viên trẻ từ 22-27 đóng một vai trị rất
quan trọng trong hoạt động tại công ty do các lý do như sau Nếu như công ty là
một hệ thống bao gồm CEO, các nhà quản lý cấp trung, các phịng ban chun
mơn và lực lượng nhân viên trẻ thì năng lực của cơng ty được đo bằng năng lực
tại mắt xích yếu nhất – các lực lượng nhân viên trẻ chứ không phải đo bằng năng
lực của CEO và các nhà quản lý cấp trung.
Các nhân viên trẻ chính là lực lượng chủ yếu làm công ty phát triển về quy mô
và số lượng. Ở trong một công ty bất kỳ, lực lượng nhân viên trẻ luôn luôn chiếm
60-80 % tổng số nhân viên.
Các nhân viên trẻ là lực lượng chính yếu thực hiện tồn bộ các cơng việc tạo giá
trị và năng suất đảm bảo cho công ty tồn tại và phát triển.
Các nhân viên trẻ là lực lượng chủ yếu tiếp xúc và đảm bảo hình ảnh chất lượng
của cơng ty trong con mắt người khách hàng sử dụng dịch vụ và sản phẩm của
cơng ty
Các nhân viên trẻ chính là các động lực thúc đẩy các nhà lãnh đạo cấp trung và
cấp cao tự phát triển do họ học tập và cập nhật các kiến thức chuyên môn và
quản lý rất nhanh và hiệu quả. Các nhân viên trẻ chính là động lực để các lãnh
- 18 -


đạo cấp trung và cấp cao cố gắng và nỗ lực nhiều hơn trong việc tự phát triển
bản thân khi bản thân các nhân viên trẻ hoàn thiện kỹ năng của mình một cách
nhanh chóng.
Các nhân viên trẻ là nguồn cung cấp lực lượng quản lý cấp trung và cấp cao kế

thừa trong công ty. Các nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân viên lãnh đạo phát triển
từ các nhân viên cấp thấp nhất trong cơng ty thường có một sự hiểu biết cơng ty
sâu sắc và tồn diện trong cơng tác quản lý sau này. Một đội bóng chỉ có thể có
những ngơi sao khi bản thân lực lượng dự bị tuyến hai chính là những ngơi sao
có tiềm năng
Các nhân viên trẻ chính là nguồn gốc của sáng tạo và đổi mới là hai động lực
giúp cho công ty phát triển trong thế kỷ 21
Các nhân viên trẻ chính là nơi mà cơng ty chẩy máu chất xám nhiều nhất khi các
nhân viên trẻ tiềm năng và có năng lực bị thu hút bởi các cơng ty có tầm nhìn dài
hạn và nguồn lực tốt hơn trên thị trường
Như vậy các nhân viên trẻ chính là nguồn gốc tạo ra năng suất, chất lượng,
thương hiệu của các công ty và cũng chính họ là những tác nhân đổi mới và sáng
tạo mạnh mẽ nhất trong doanh nghiệp. Một các đáng ngạc nhiên, lực lượng các
nhân viên trẻ này không được các công ty quan tâm một cách hệ thống và bài
bản như lực lượng quản lý cấp trung và cấp cao tại cơng ty. Đây chính là một
điểm quan trọng cần phải được các CEO và phòng nhân sự tại các công ty quan
tâm và chú ý trong năm 2011, một năm kinh doanh được dự báo rất khó khăn và
bất trắc với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam.

Vu Tuan Anh
Sáng lập viên Cổng Đào Tạo Kỹ Năng Mềm
Nguồn />
B. Hoạch định nhu cầu đào tạo bản thân – Tại sao đào tạo từ phía cơng ty là
không đủ

- 19 -


Chúc mừng các anh chị đã có một cơng việc tốt và có tiềm năng phát triển
lâu dài. Khi một sinh viên tốt nghiệp ra trường, 90 % trong số họ đã coi việc tự

đào tạo và phát triển là khơng cần thiết khi đã có tấm bằng đại học ở trong tay.
10 % cịn lại thì nhận thức tầm đào tạo là cần thiết và quan trọng nhưng luôn
luôn trơng ngóng và suy nghĩ việc đào tạo thuộc về cơng ty đang sử dụng lao
động. Có rất ít các nhân viên trẻ khi ra trường có một suy nghĩ đúng đắn về sự
cần thiết phải có nhu cầu đào tạo bản thân một cách chiến lược và dài hạn theo
thời gian. Nếu như chúng ta tưởng tượng hiệu quả công việc là sự công phá của
một viên gạch thả từ trên cao xuống. Nếu như chúng ta đầu tư và việc đào tạo và
phát triển bản thân thì cũng giống như chúng ta mang viên gạch lên cao hơn nữa
và như vậy sự công phá sẽ mạnh hơn và hiệu quả cơng việc sẽ tốt hơn. Một khía
cạnh quan trọng hơn nữa là trong cơng ty ln ln có 10, 20 nhân viên đồng
thời thả “ gạch “ từ những vị trí khác nhau nhưng ở cùng độ cao. Điều gì xảy ra
nếu như có một người đứng cao hơn và hiệu quả cơng việc nhiều hơn 19 người
cịn lại. Rất rõ ràng nhân viên nào đưa được viên “ gạch “ lên trên cao thì sẽ được
xếp chú ý và tạo điều kiện thăng tiến trong tập thể tại phòng ban. Như vậy việc
tự đào tạo và phát triển là yếu tố cốt tử để cho một cá nhân nhằm đạt kết quả
công việc vượt trội hơn các đồng nghiệp và thơng qua đó được các cơ hội thăng
tiến nhanh và vững vàng trong nghề nghiệp của mình tại công ty đang làm việc
và các công ty khác
Câu trả lời tới đây đã rõ và một câu hỏi tiếp thế tại sao chúng ta không
trông chờ vào các chương trình đào tạo từ cơng ty đang sử dụng lao động. Câu
trả lời là không, tục ngữ dân gian đã có câu Tự cứu mình trước khi người cứu.
Nếu như chúng ta muốn có một chương trình đào tạo lâu dài và chiến lược thì
các đào tạo từ cơng ty là không đầy đủ và hệ thống bởi các lý do như sau:
1- Thời gian làm việc của một nhân viên là có hạn khoảng 30 năm làm việc. Rõ
ràng như thế nếu một người nhân viên tự đào tạo ngay trong năm đầu tiên thì họ
sẽ có 30 năm làm việc với toàn bộ năng suất bản thân thay vì đợi cơng ty đào tạo
và chúng ta mất đi 4-5 năm làm việc với hiệu suất thấp.
2- Các cơ hội thăng tiến trong cơng ty thường rất ít và trôi qua rất nhanh, nếu
như các nhân viên không tự đầu tư vào đào tạo thì sẽ rất khó có thể nắm bắt kịp
thời các cơ hội đó

3- Chi phí đào tạo các kỹ năng làm việc là rất ít so với hiệu quả đem lại. Một
chương trình học tập các kỹ năng làm việc chỉ mất khoảng 4-5 triệu. Nếu chúng
ta chia tổng số tiền này cho 30 năm làm việc thì rõ ràng đây là một khoản đầu tư
rất đáng hiệu quả

- 20 -


4- Bản thân công ty là nơi tạo lợi nhuận chứ khơng phải là một trường đào tạo
miễn phí. Cơng ty chỉ đào tạo những gì họ cho là cần thiết và có thể những cái
cần thiết đó khơng phù hợp với yêu cầu cá nhân
5- Môi trường làm việc mang tính khắc nghiệt cao và khơng chấp nhận bất kỳ
một lỗi hay thiếu sót xẩy ra. Do tính chất đó việc đào tạo cần phải hiểu theo
phương hướng phịng ngừa- học để tránh các lỗi xảy ra chứ không phải đợi các
lỗi xảy ra rồi sửa chữa sai lầm
6- Các nhân viên phải ký cam kết ràng buộc với cơng ty về các chương trình đào
tạo,. Trong trường hợp này người nhân viên đã phải trả một giá quá đắt thơng
qua các chi phí cơ hội bị bỏ lỡ tại các công ty khác cùng ngành.
7- Đào tạo trong công ty thường phải được tổ chức chặt chẽ và thơng qua nhiều
cấp để phê duyệt vì vậy thời gian thường tập trung trong một khoảng thời gian
nhất định trong năm và khi chúng ta lỡ một dịp đào tạo thì phải chờ trong một
thời gian dài
8- Đào tạo trong công ty thường tập trung vào các nhân viên làm dài hạn vì sự
rủi ro khi người đào tạo chuyển đi sang công ty khác
9- Thiếu thời gian trong hoạt động đào tạo cấp dưới của quản lý: nếu như chúng
ta có một người quản lý sẵn sàng bỏ cơng sức để đào tạo cấp dưới thì đó là một
cơ hội vàng cho chúng ta. Thông thường mọi cấp quản lý đều nói sẽ tập trung để
đào tạo nhân viên dưới quyền nhưng trong thực tế công việc của họ rất bận rộn
và họ rất khó có thời gian nhiều để có thể đào tạo cho tồn thể nhân viên trong
phịng ban

10- Các cơng ty ngày nay ln ln nhấn mạnh nhu cầu tự đào tạo vì vậy các kỹ
năng căn bản công ty thông thường không đầu tư vào đào tạo
11- Các chương trình đào tạo tại cơng ty thường không phù hợp với nhu cầu
phát triển bản thân của mỗi cá nhân

Vũ Tuấn Anh
Thành Viên Sáng Lập Cổng Đào Tạo Kỹ Năng Mềm

- 21 -


C. Students in Ho Chi Minh City Are Weak in Soft Skills
Posted by Brian Luong on 2/16/10 • />Submitted by guest blogger: Kha Huynh, a freshman at Foreign Trade University in Ho
Chi Minh City, Vietnam and translated by Hang Nguyen and Neil Nguyen.
A Survey of 234 recruiters and 3,364 graduates from 20 universities, published
in the research “Solutions for Enhancing Higher Education Quality” by Ho Chi
Minh University of Pedagogy, uncovered that both graduates and recruiters
shared a common view: 50% of graduates have to be retrained. The main
reason is professional skills do not meet the standards of recruiters. 36.3% of
recruiters responded that students must be retrained in all-around skills, 28.3%
in specialized skills, and 33.6% in both skills and professional knowledge.
Mr. Nguyen Huu Thiet, Human Resource Manager of Friesland Food Dutch
Lady Vietnam revealed, “After years of experience in human resource
management, I can clearly see that the majority of students domestically
qualified are weak in communication skills. In my opinion, the pusillanimity and
passivity is partly formed from early age at schools.”
Students are weak at presentation skills, verbal skills, interpersonal skills,
teamwork, the ability to apply knowledge to practical situations, and
professionalism.
By the Numbers

A recent survey by the Ministry of Labors, Invalids and Social Affairs (MOLISA)
showed that about 13% graduates must be retrained or supplemented more
skills, 40% graduates must be closely supervised at work and more than 41%
graduates need more probation time before they can actually perform their job.
Students from universities in HCMC, when surveyed, also expressed that they
only have 25% of required skills. 54% self-assessed that they can work in a group
setting, and 45% said they have communication skills. The proportion of
students who acquired other skills is very low, mostly under 30%. Only 8.4%
students said that they possess good interview skills.
Passiveness in School
The main reason is their passive study and learning habits. ”One of the
explanations for dictating-writing in lecture halls nowadays is from teachers.
- 22 -


However, passive study habits by students also contributes to the situation.”
(www.vietbao.vn)
According to junior lecturer Tran Thanh Hiep from Training and Improving
Skills Center for People in the Healthcare Sector of HCMC, one of the most
notable signs is that students do not search for further readings and materials
during their study.
A student from the Vietnam National University in HCMC writes in the Thanh
Nien Newspaper, “If you are reluctant to raise opinions in the class, you will be
reluctant to speak up in the workplace later on. The reluctance to express your
opinions also means you do not dare to say the truth and acknowledge your
fault.”
Systematic Issues
From elementary school, students are taught not to disobey teachers
instruction. Even in the academic competitions, as long as they memorize the
solutions from their teachers, they can win. These behaviors form bad habits that

limit the creativity and problem-solving skills of students.
In high school, students rely on after-school classes rather than on self studying
other useful material.
Even at the university level, where self-study skills and independent thinking are
required, students still maintain their passive habits. Coupled with passive
teaching methods (dictating–writing), students find it difficult to learn new
knowledge and express creativity.
Cultural Issues
Vietnamese people are taught not to disobey adults from a young age. It is a
signal that you are not allowed to express your opinions in front of elders or
authorities. This collective behavior is rooted deeply in Vietnamese culture and
harms the development of soft skills by students. Restrained by tradition,
creativity is hampered along will communication skills, negotiations skills and
critical thinking. Ironically, this culture of yielding in teams ultimately leads to
poor teamwork.
(Source: Laborers Newspapers, chungta.com, Tien Phong Newspapers)

- 23 -


D. The Nature of Soft Skills of Information Systems Professionals
Damien Joseph
Soon Ang
Hun Tong Tan
Information Management Research Center
Nanyang Business School
Nanyang Technological University
Nanyang Avenue
Singapore 639798
Contact: Dr. Soon Ang


1. Introduction
Prior information systems research on I/S professionals and recent assessments
of I/S curriculum reveal that while I/S graduates possess good technical
knowledge and competence, they often lack soft skills (Fryer, 1995; King, 1995;
Lee, Trauth and Farwell, 1995; Richards and Pelly, 1994; National Research
Council, 1992). As a result, graduates who possess excellent technical skills may
not necessarily perform well in real-world work situations because of poor soft
skills.
Although this skills gap is generally acknowledged in the profession,
surprisingly little theory-based research has been done to understand the nature
of soft skills better (Boddy and Buchanan, 1992). Past research has concentrated
on the total skill set of I/S professionals (e.g., Burn, Tye, Poon and Ma, 1995; Lee,
Trauth and Farwell, 1995). One major research question is: What is the nature of
soft skills in information systems? Drawing on Wagner and Sternberg's seminal
work on practical intelligence, we have developed a taxonomy of soft skills for
I/S professionals. Using the developed taxonomy, we will design conduct a study
to examine the role of practical intelligence in work performance. The purpose of
the research is to examine whether: (1) expert I/S professionals differ from
novices in their level of practical intelligence; and whether; (2) differences in
practical intelligence affect the career performance of I/S professionals.
2. Wagner and Sternberg's Practical Intelligence

- 24 -


Wagner and Sternberg (1985) and Wagner (1987) observed that people who do
well academically may not necessarily perform well at work. One primary
reason is that while academic settings tend to focus only on skilled acquisition of
technical knowledge, practical settings require additional skilled acquisition of

practical know-how. Wagner and Sternberg define this additional skilled
acquisition as practical intelligence comprising four dimensions: managing tasks,
career, self, and others (see Figure 1).
Managing tasks. According to Wagner (1987), managing tasks refers to the
knowledge and skills required to perform a specific piece of work. An example
of practical intelligence in managing tasks is knowing the actions and how to
sequence the actions to fix a leaking faucet. In the I/S context, managing tasks
will include knowledge and skills in a particular business domain (or business
knowledge as it is commonly referred to), as well as actions and sequence of
actions in developing, maintaining, or integrating information systems.
Managing careers. Managing careers refers to knowledge and skills required to
aid an individual in progressing along his or her work life. It includes knowing
one's career goals, and how existing work situation fit into the larger context of
an individual's entire work career. Examples of practical intelligence in
managing career are knowing how to use one's reputation to enhance career
prospects or knowing when to highlight outstanding levels of performance to
superiors.
Managing self. Managing self involves applying knowledge about one's selfmotivation and self-organizational aspects to enhance one's work performance
(Wagner and Sternberg, 1990). The objective in managing oneself is to maximize
one's productivity. Examples of practical intelligence in managing self are
knowing how to overcome the problem of procrastination or knowing how to
prioritize work based on importance and urgency.
Managing Others. Wagner and Sternberg (1990) described managing others as
the knowledge and skills utilized in managing subordinates, peers and superiors.
An example of knowledge and skills in this area is in convincing subordinates on
the plan of action for the year. Managing others is perhaps the most important
dimension of the I/S profession because of the diverse types of "others" that I/S
professionals face in the course of their work. In this study, we extend Wagner
and Sternberg's classification scheme of others to reflect the idiosyncratic nature
of I/S. In addition to managing subordinates, peers, and superiors, I/S

professionals also need to manage users, clients, and vendors.

- 25 -


×