Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

CÁC CHỨNG TỪ TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.44 KB, 27 trang )

CÁC CHỨNG TỪ TRONG GIAO
DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


I. MỘT SỐ CHỨNG TỪ TRONG GDTMQT
A. Chứng từ hàng hóa
• Hóa đơn thương mại (commercial invoice)
* Là chứng từ cơ bản của khâu thanh tốn
* Mục đích:
- Địi thanh tốn từ người mua
- Tính phí bảo hiểm khi tiến hành mua bảo hiểm
- Xin cấp ngoại tệ
- Làm thủ tục hải quan, tính thuế xuất nhập khẩu



-

Các loại hóa đơn thương mại:
Hóa đơn tạm tính (provisional invoice)
Hóa đơn chính thức (Final)
Hóa đơn chi tiết (detailed)
Hóa đơn chiếu lệ (proformal): gửi bán, đơn chào
hàng, làm thủ tục nhập khẩu.
Hóa đơn trung lập (neutral): khơng ghi rõ tên
người bán
Hóa đơn xác nhận (confirmed): có chữ ký của
phịng thương mại và cơng nghiệp.
Hóa đơn hải quan (custom): tính tốn trị giá
hàng theo trị giá tính thuế.
Hóa đơn lãnh sự (consular): có xác nhận của


lãnh sự nước người mua.


2. Bảng kê chi tiết (specification)
Là bảng kê hàng hóa trong lơ hàng
- Tạo điều kiện trong q trình kiểm tra
hàng ( thủ tục hải quan và kiểm hàng tại
cảng đến)
- Bổ sung thơng tin cho hóa đơn khi có
q nhiều danh mục hàng hóa.
3. Phiếu đóng gói (Detailed Packing list)
Là bảng kê tồn bộ hàng hóa đựng trong
1 kiện hàng


4. Giấy chứng nhận phẩm chất

Là chứng từ xác nhận chất lượng hàng
thục giao và chứng minh phẩm chất hàng
phù hợp với các điều khoản của hợp
đồng.
5. Giấy chứng nhận số lượng
Là chứng từ xác nhận số lượng hàng thực
giao, thường dùng cho hàng hóa đếm
được
6. Giấy chứng nhận trọng lượng
Là chứng từ xác nhận trọng lượng hàng
thực giao, dùng cho hàng hóa mà giá trị
tính trên cơ sở trọng lượng.



B. Chứng từ vận tải
Là chứng từ do người chuyên chở cung
cấp để xác nhận rằng mình đã nhận hàng
để chở.
Các chứng từ phổ biến:
- Vận đơn đường biển, biên lai thuyền phó,
biên lai của cảng, giấy gửi hàng đường
biển.
- Vận đơn đường sắt
- Vận đơn hàng không


1. Vận đơn đường biển
- Vận đơn đích danh (straight B/L)
- Vận đơn theo lệnh ( To order B/L)
- Vận đơn vơ danh (To bearer B/L)
2. Biên lai thuyền phó (mate’s receipt)
Là xác nhận của thuyền phó nhận hàng trên tàu
trên cơ sở tally report để người gửi hàng đổi vận
đơn sau khi tàu chạy.
3. Giấy gửi hàng đường biển
Là chứng từ thay thế vận đơn, khơng có khả
năng chuyển nhượng.
4. Shipping note
Do chủ hàng giao cho người chuyên chở đề
nghị lưu khoang xếp hàng lên tàu


5. Rail way bill

6. Air way bill


Bộ chứng từ trong TTQT
• BCT sẽ có nhiều loại , nhưng cơ bản bao
gồm các loại:
– Vận đơn
– Hóa đơn
– Chứng từ đóng gói
– Chứng từ xuất xứ
– Chứng từ xác nhận số lượng và chất lượng
– Chứng từ bảo hiểm


Vận đơn
(Khái niệm và chức năng)
• Khái niệm
– Vận đơn là chứng từ vận tải do người vận chuyển cung cấp cho
chủ hàng thể hiện quá trình vận chuyển từ cảng đến cảng .

• Chức năng: Vận đơn là chứng từ quan trọng trong BCT vì nó
có 3 chức năng.
– Là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở đã ký kết
– Là biên lai của người chuyên chở xác nhận đã nhận hàng để
chuyên chở . Vì vậy người chuyên chở chỉ giao hàng cho người
đầu tiên xuất trình vận đơn hợp lệ.
– Là chứng từ xác thực quyền sở hữu đối với hàng hóa đã miêu tả
trong vận đơn. Do đó nó có giá trị , có tính lưu thông và có thể
chuyển nhượng.



Vận đơn
(Những vấn đề cần lưu ý)
• Tiêu đề vận ñôn
– Bill of Lading.
– Ocean Bill of Lading
– International Bill of Lading
– Charter Party Bill of Lading

Người ký phát vận đơn





Người chuyên chở “As the carrier”
Thuyền trưởng “As the Master”
Đại lý của người chuyên chở “As Agent for the carrier”
Đại lý của Thuyền trưởng “As Agent for the Master”


Vận đơn
(Những vấn đề cần lưu ý)
• Trên vận đơn phải thể hiện “Hàng đã bốc”:

– Đối với B/L in sẵn “Shipped on board”, Cty vận tải
cấp B/L khi hàng đã xếp lên tàu, do đó trên B/L không
cần nội dung xác nhận hàng đã bốc. Trong trường hợp
này, ngày phát hành B/L là ngày giao hàng
– Đối với B/L “Received by the carrier”, nội dung B/L

này không thể hiện điều kiện hàng đã bốc lên tàu. Do
đó, phải có xác nhận hàng đã bốc và ngày bốc hàng
lên B/L. Trong trường hợp này ngày bốc hàng lên tàu
chính là ngaøy giao haøng


Vận đơn
(Những vấn đề cần lưu ý)
• Số bản B/L gốc
– B/L thường được lập thành nhiều bản và các bản này
đều có giá trị pháp lý như nhau. Vì vậy trên B/L phải
ghi rõ số bản gốc để các bên liên quan dễ dàng quản
lý B/L.
– Người bán buộc phải xuất trình đủ số bản B/L đã được
quy định trên hợp đồng hoặc L/C


Vận đơn
(Những vấn đề cần lưu ý)
• Chuyển nhượng B/L
– B/L có thể được chuyển nhượng bằng hình thức ký
hậu.
– Muốn chuyển nhượng, vận đơn phải lập theo lệnh.


Vận đơn
(Những vấn đề cần lưu ý)
• Chuyển tải
– Chuyển tải là quá trình bốc dỡ hàng qua nhiều tàu
trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

– Nếu L/C không cho phép chuyển tải thì ngân hàng vẫn
chấp nhận những B/L chuyển tải, miễn là việc chuyên
chở được thể hiện trên moät B/L.


Vận đơn
(Những vấn đề cần lưu ý)
• Vận đơn không lưu thông (Non-Negotiable B/L)
– Vận đơn không lưu thông có nội dung tương tự như B/L
thông thường. Nhưng nó không thể mua bán, chuyển
nhượng được.

Vận đơn sạch (Clean B/L)
Vận đơn không có những lời nhận xét xấu về hàng hóa


HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI
Khái niệm
• Là chứng từ hàng hóa cơ bản do người bán lập sau khi hoàn
tất nghóa vụ giao hàng. Hóa đơn chứng minh quyền được
thanh toán của người bán.
• Tác dụng
– Trong thanh toán :

• Nếu BCT có hối phiếu thì hóa đơn là căn cứ để kiểm tra lệnh đòi tiền trên
hối phiếu
• Nếu BCT không có hối phiếu, hóa đơn là cơ sở để người bán đòi tiền người
mua

– Trong các lónh vực khác



HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI
Tác dụng
• Tác dụng
– Trong thanh toán :
• Nếu BCT có hối phiếu thì hóa đơn là căn cứ để kiểm tra lệnh đòi tiền trên
hối phiếu
• Nếu BCT không có hối phiếu, hóa đơn là cơ sở để người bán đòi tiền người
mua

– Trong các lónh vực khác
• Hóa đơn là cơ sở để tính thuế xuất nhập khẩu, làm thủ tục báo hải quan.
• Hóa đơn cung cấp thông tin chi tiết giúp người mua kiểm tra và theo dõi quá
trình giao hàng.


CHỨNG TỪ BẢO HIỂM (Insurance document)

Khái niệm

• Là chứng từ do người bảo hiểm cấp cho người được
bảo hiểm nhằm hợp thức hóa HĐBH và nó được
dùng để điều tiết mối quan hệ pháp lý giữa người
bảo hiểm với người được bảo hiểm:
• - Tổ chức bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường những tổn
thất xảy theo các rủi ro đã được thỏa thuận
• - Người được bảo hiểm phải có trách nhiệm đóng phí cho
công ty bảo hiểm



CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
Tính chất
– CTBH xác nhận HĐBH đã ký và chỉ rõ nội dung của
hợp đồng
– Xác nhận người được bảo hiểm đã trả phí và hợp đồng
đã có hiệu lực.
– CTBH có tính lưu thông, do đó nó có thể chuyển
nhượng


CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
Các loại bảo hiểm
– Bảo hiểm đơn (Insurance Policy)
– Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Cert.)
– Phiếu bảo hiểm (Cover Note)


CHỨNG TỪ BẢO HIỂM
Những điều cần lưu ý
Ngân hàng sẽ không chấp nhận các chứng từ bảo hiểm
sau :
– Chứng từ bảo hiểm có ngày phát hành sau ngày hàng
lên tàu.
– Chứng từ bảo hiểm do người môi giới cấp.
– Loại tiền ghi trên CTBH khác với loại tiền ghi trên
L/C
– Mức mua bảo hiểm khác các quy định trong L/C
– CTBH thiếu chữ ký của công ty BH hoặc đại lý của họ.



CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (C/O)
Khái niệm
Là chứng từ do Phòng thương mại của các nước
xuất khẩu cấp cho chủ hàng nhằm xác định
nguồn gốc hoặc nơi sản xuất
Nếu trên Hợp đồng ngoại hoặc L/C không ghi rõ
người lập chứng từ xuất xứ thì nhà xuất khẩu có
thể ký phát chứng nhận này.


CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (C/O)
Tác dụng
– Giúp người mua kiểm tra việc giao hàng
– Là căn cứ quan trọng để xác định mức thuế dành
cho mỗi lô hàng.


CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (C/O)
Các loại
Tại Việt Nam hiện có các loại C/O:
– Form A: Dùng cho các mặt hàng xuất khẩu sang các nước thuộc
hệ thống GSP (Generalized system of Perference – chế độ ưu đãi
thuế quan phổ cập)
– Form B: dùng cho tất cả hàng hóa xuất khẩu
– Form O: dùng cho mặt hàng cà phê xuất sang các nước thuộc
hiệp hội caféé thế giới
– Form X : dùng cho mặt hàng cà phê xuất sang các nước không
thuộc hiệp hội caféé thế giới
– Form T : dùng cho mặt hàng dệt xuất sang thị trường EUR

– Form D: dùng cho mặt hàng xuất sang thị trường trong khoái
ASEAN


×