Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

giải pháp tăng cường sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào hệ thống logistics toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.04 MB, 97 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TÉ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
Đề
tài:
GIẢI
PHÁP TĂNG
CƯỜNG
sự
THAM
GIA
CỦA
CÁC
DOANH


NGHIỆP
VIỆT
NAM
VÀO
HỆ THỐNG
LOGISTICS
TOÀN
CẦU Ị—
'KL.2S S
OẠI
học
NGOẠI
THÙonẽ
Sinh
viên
thực
hiện
:
Trần
Thu
Trang
Lóp
:
Anh 8
Khoa
:45
Giáo viên hướng
dẫn:
ThS.
Phan

Th
Thu
Hiền

Nội,
tháng 5
năm 2010
MỤC
LỤC
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1:
NHỮNG
VẤN
ĐÈ LÝ
LUẬN cơ BẢN VỀ
LOGISTICS


LOGISTICS
TOÀN
CẦU
3
1.1.
TỔNG
QUAN VỀ
LOGISTICS
3
1.1.1.
Khái
niệm
3
1.1.2.
Đặc điểm
5
1.1.2.1. Logistics là
sự
tổng
hợp
các
hoạt
động

bản của doanh
nghiệp
5
1.1.2.2. Logistics là
sự phát

triển cao,
hoàn
chinh
của
dịch
vụ giao
nhận vận
tải

1.1.2.3. Logistics là
sự phát
triến
đồng
bộ và
toàn diện
của vận
tải
đa phương
thức
7
1.1.2.4. Logistics

chức năng
ho
trợ
các
hoạt
động của doanh
nghiệp
8

1.1.2.5. Logistics là
một
ngành
dịch
vụ
9
1.1.3.
Phân
loi
9
1.1.3.1.
Phân
loại theo
phạm
vi hoạt
động
9
1.1.3.2.
Phân
loại theo
quả
trình
lo
Ì. Ì
.4.
Nội
dung
của
hot
động

logistics
11
1.1.4.1.
Mua sắm
nguyên
vật liệu
li
1.1.4.2.
Dịch
vụ
khách hàng
li
1.1.4.3.
Quản

hoạt động
dự
trữ.
12
1.1.4.4.
Dịch
vụ
vận
tải
13
1.1.4.5.
Hoạt
động
kho bãi
'4

1.2.
TÔNG
QUAN
VỀ
LOGISTICS?.
16
Ì .2.1.
Dịch
vụ
giao
nhận
hàng hóa và
người
giao
nhận
16
1.2.1.1.
Định
nghĩa dịch
vụ
giao nhận hàng
hóa
lo
1.2.1.2.
Vai trò của
người giao nhận
lo
Ì .2.2.
Quá
trình phát

triển của
dịch
vụ
logistics
toàn
cầu
19
1.2.2.1.
Sự
thay
đối và vai trò của
người giao nhận
19
1.2.2.2.
Ba
giai đoạn phát triển
của
logistics
21
1.2.2.3.
Những yếu
tổ
thúc
đẩy
sự
phát triển dịch
vụ
Logistics
24
Ì .2.3.

Xu
hướng
Logistics
toàn
cầu
hiện
nay
24
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG
sự
THAM
GIA
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
VÀO
HỆ
THÒNG
LOGISTICS
TOÀN CÀU
29
2.1.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP

LOGISTICS
VIỆT
NAM 29
2.1.1.
Môi
trường
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
Logistics
Việt
Nam 29
2.1.1.1.
Khuôn
kho
pháp
lý cho
hoạt động Logistics
29
2.1.1.2.

sở hạ
tầng

Việt
Nam 31
2.1.2.

Các
loại
hình
dịch
vụ
Logistics
tại
Việt
Nam 34
2.1.2.1. Dịch
vụ vận ti
giao nhận hàng
hóa
xuất nhập khẩu
34
2.1.2.2. Dịch
vụ vận ti
giao nhận
nội địa và
phân phổi
hàng
36
2.1.2.3. Dịch
vụ phân
loại

đóng
gói bao bì
hàng
hóa

37
2.1.2.4. Dịch
vụ
kinh doanh
kho bãi
37
2.1.3.
Thực
trạng
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
Logistics
Việt
Nam 39
2.1.4.2.
Hoạt
động xuất nhập khấu phát triển
mạnh
về
chiều rộng

chiều
sâu
45
2.1.4.3.
Vốn

đầu
tưnước ngoài
vào
Việt
Nam
tăng
mạnh
46
2.1.4.4.
Sự
phát triển
mạnh
mẽ
của
công nghệ thông tin
48
2.2.
HỆ THỐNG
LOGISTICS TOÀN
CẦU
TẠI
VIỆT
NAM 50
2.2.1.
Dịch
vụ
được
cung
ứng
từ các

doanh
nghiệp
Logistics
nước
ngoài
tại
Việt
Nam 50
2.2.2.
Thực
trạng
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
Logistics
nước
ngoài
tại
Việt
Nam 54
2.2.3.
Lợi thế
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp

Logistics
nước
ngoài
tại
Việt
Nam 57
2.3.
Sự THAM
GIA
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM VÀO
HỆ
THỐNG
LOGISTICS TOÀN
CẦU 58
2.3.1.
Việt
Nam
lần đầu
tiên
đã

được
mồt khuôn
khổ
pháp


quy
định
về
kinh
doanh
Logistics
58
2.3.2.

sở hạ
tầng
cho
hoạt
đồng
Logistics
còn
yếu
kém và chưa
đồng
bồ
59
2.3.2.1.
về
điều kiện
hạ tầng phần cứng
59
2.3.2.2.
về cơ sở hạ
tầng phần

mềm 61
2.3.3.
về
nồi
bồ
doanh
nghiệp
62
2.3.3.1.
Quy

hoạt động

tiềm
lực
tài chính
62
2.3.3.2.
Nhận
thức
của các
doanh nghiệp
63
2.3.3.3.
Sự
rời rạc
giữa
các yếu tố
trong
nội

dung
của
Logistics
63
2.3.3.4.
Không

sự
quản trị Logistics
hp
nhất
64
2.3.4.
Các
doanh
nghiệp
Logistics còn
hoạt
đồng
đồc
lập,
thiếu
tính liên
kết
65
CHƯƠNG
3:
GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG
sự

THAM
GIA
CỦA
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
VÀO
HỆ THỐNG
LOGISTICS
TOÀN
CÀU
66
3.1.
GIẢI
PHÁP VĨ
MÔ 66
3.1.1.
về khuôn
khổ
pháp

cho
hoạt
động
Logistics
66
3.1.1.1.
Xây dựng

và hoàn thiện
môi trường pháp lý
phát triền dịch
vụ Logistics
66
3.1.1.2. Thành lập cơ quan chuyên trách về hoạt động Logistics
69
3.1.1.3. Thực hiện đầy
đủ
các
cam
kết hội nhập quốc tế trong lĩnh
vực Logistics
70
3.
Ì
.2.
Tăng
cường
đầu

nâng
cấp

sở
hạ
tầng
71
3.1.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng và
phương

tiện vật chất kỹ thuật
của ngành giao thông vận tải đng bộ và tiên tiến
71
3.1.2.2.
Đầu tư
phát triển
hạ
tầng công nghệ thông tin
75
3.1.2.3.
Đào
tạo và phát triển ngun nhân lực cho ngành Logistics 76
3.2.
GIẢI
PHÁP
VI
MÔ 77
3.2.1.
Nâng
cao
năng
lực

khả
năng
cạnh
tranh
của
các
doanh

nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ
Logistics
77
3.2.2.
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin,
đặc
biệt

thương
mại
điện
tợ
vào quá
trình
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp

79
3.2.3.
Liên
kết

cổ
phần
hoa
-
động
lực
cho
sự
phát
triển
81
3.2.4.
Tăng
cường
vai
trò

sự
cộng
tác
chặt
chẽ
giữa
các
hiệp

hội
ngành
nghề
liên
quan
82
3.2.5.
Xây
dựng
thương
hiệu

chiến
lược
marketing
83
KẾT
LUẬN
85
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
DANH
MỤC
CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
Từ

viẽt
tát
Tiếng Anh
Tiếng Việt
NVOCC
Non
vessel
operating
Common
Canier
Người
kinh
doanh
dịch
vụ
vận
chuyển
hàng hóa
không có tàu
UNESCAP
United
Nations
Economic
and Social
Commissions
for
the
Asia and
ứie
Paciíic

ủy ban
kinh
tế
và xã
hội
Châu Á-Thái Bình Dương
của
Liên
Hiệp
Quốc
CLM
The Council
of Logistics
Management
Hội
đồng
quản

Logistics
Mỹ
FIATA
In
French:
Fédération
Internationale
des
Associations
de Transitaừes
et
Assimilé

Liên đoàn
các hiệp
hội
giao
nhận
quốc
tế
LCL
Less
than Contanier
Load
Hàng
lẻ
FCL
Full
Contanier
Load
Hàng chăn
VTĐPT
Vận Tải
Đa Phương
Thức
3PLs
Thừd
Party
Logistics
Logistics
bên
thứ
ba

ESCAP
Economic
and
Social
Commission
for
Asia
and Paciũc
Uy
ban
kinh

và xã
hội
Châu Á-Thái Bình Dương
CAAV
The
Central
Association
of
Agricultural
Valuers
Cục Hàng không dân
dụng
Viêt
Nam
VIFFAS
The
Vietnam
Associatíon

of
Freight
Forwarders
Hiệp
hội
Giao
nhận
Kho
vận
Việt
Nam
WTO
World
Trade
Organization

chức
thương
mại
thê
giói
DWT
Deadvveight
Trững
tải
(tính
băng tân)
TÊU
Tvventy
foot

Equivalent Unit
Đơn
vị
ngang
20
foot
ODA
Official
Development
Assistance

trợ
phát
triền
chính
thức
WB
WorldBank
Ngân hàng Thê
giới
ADB
Asian
Development
Bank
Ngân hàng
Phát
niên Châu
Á
EDI
Electronic

Data
Interchange
Hệ thông dữ
liệu
điện
tử
RFDI
Radio
Frequency
Identìfication
Công
nghệ
định
vị
sóng vô
tuyến
ven
Vietnam-Canada
Iníòrmation
Technology
Công
nghệ
Thông
tin
Việt
Nam
-
Canada
ASEAN
The

Association
of
Southeast Asian
Nations
Hiệp
hội
các
nước Đông
Nam
Á
VSA
Vietnam
Shipping
Association
Hiệp
hội
Chủ
tàu
Viêt
Nam
VISABA
Viet
Nam
Ship
Agents
and Brokers
Association
Hiệp
hội
Đại lý

-
Môi
giới
hàng
hải Việt
Nam
VPA
Vehicle
Power
Accessories
Hiệp
hội
Vận
tải
ôtô
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Bảng
so
sánh
các
loại
dịch vụ
được
cung ứng từ các doanh
nghiệp
Logistics
nước

ngoài
tại
Việt
Nam 53
Biểu
đồ
Ì:
Cơ cấu
thành
phần
kinh tế
40
Biểu
đồ
2:
Kim ngạch
xuất
khẩu những năm gần đây 45
Biểu
đồ
3:
Kim ngạch nhập khẩu những năm gần đây 45
Biểu
đồ
4:
Vn FDI
đăng

lo
năm gần đây 48

LỜI
MỞ ĐẦU
Cách đây vài
thế
kỷ,
thuật
ngữ
Logistics
đã được sử
dụng
trong
quân
đội
và được hoàng đế
Napoleon nhắc
đến
trong
câu nói
nổi tiếng
"Kẻ
nghiệp
dư bàn về
chiến thuật,
người
chuyên
nghiệp
bàn về
logistics".
Câu nói này đã
nói lên

phần
nào tính hấp dẫn của
Logistics.
Ngày
nay,
thuật
ngữ
Logistics
được
sử
dụng
trong
lĩnh
vớc
kinh tế
như một ngành mang
lại
nhiều
nguồn
lợi
to
lớn
không
những
cho các
doanh
nghiệp
mà cho cả nền
kinh tế
quốc

dân.
Logistics
là ngành
dịch
vụ xuyên
suốt
quá trình
sản
xuất,
phân phôi lưu
thông hàng
hóa, dịch
vụ
trong
nền
kinh tế.
Đây là một công cụ hữu
hiệu
hỗ
trợ
cho các
doanh
nghiệp
sản
xuất
kinh
doanh

hiệu
quả,

nàng cao năng
lớc
cạnh
tranh
trên thương
trường.
Với
vai
trò
rất
quan
trọng
và tác
dụng to lớn
của
nó mà ngày nay trên
thế
giới
Logistics
đã
trở
nên phổ
biến

rất
phát
triển,
được các
doanh
nghiệp

coi
là một
thứ
vũ khí
cạnh
tranh
mới hỗ
trợ
tích
cớc
cho
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
đạt hiệu
quả
cao.
Trong
vài
thập
niên
trở
lại
đây,
Logistics
đã phát
triển

nhanh
chóng và
mang
lại
những
kết
quả
rất tốt

nhiều
nước trên
thế
giới,
điển
hình như: Hà
Lan,
Thụy Điển,
Đan Mạch,
Mỹ,
Trong
những
năm gần đây, cùng
với
sớ phát
triển
của nền
kinh tế,
sớ
gia
tăng

của
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
và đầu
tư, Logistics
tại
Việt
Nam đang
có bước phát
triển
mạnh
mẽ và là một
trong
những
ngành có
tiềm
năng phát
triển
rất lớn.
Gia nhập
vào Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO), bước vào sân
chơi toàn
cầu,

các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
Logistics
sê có cơ
hội
phát
triển
nhanh.
Tuy
nhiên,
cũng
sẽ có
những
khó khăn, thách
thức
bởi
hiện
nay quy
mô của
phần lớn
các
doanh
nghiệp
Logistics Việt
Nam còn
nhỏ,
tiềm lớc

tài
chính
yếu,
nguồn
nhân
lớc
cũng
hạn
chế
nhiều
mặt,
thiếu
kinh
nghiệm
thương
trường
nên chưa
cung
ứng được đầy đủ các
dịch
vụ thành một hệ
thống.
Đồng
Ì
thời
theo
cam
kết gia
nhập
WTO, các công

ty
100%
vốn
nước
ngoài sê
được
phép
hoạt
động
tại
Việt
Nam,
từ
đó các
tập
đoàn
Logistics
toàn cầu
cũng
đã
dần
mở
rộng
hệ
thống
Logistics
của
họ vào
nước
ta.


vậy,
trong
thời
gian
tới
trong
ngành
Logistics

nước
ta
sẽ
hứa
hẹn sự
cạnh
tranh
rằt
gay
gắt
để có
đủ năng
lực
tham
gia
vào
hệ thống
Logistics
toàn
cầu.

Nhận
thằy
rằng
Logistics

một
lĩnh
vực
còn khá mới mẻ ở
Việt
Nam
và có
tiềm
năng phát
triển
lớn
trong
thời
gian
tới
bởi
vậy em đã
quyết
định
chọn
đề
tài:
"Giải pháp
tăng
cường sự

tham
gia
của
các
doanh nghiệp Việt
Nam
vào
hệ
thống Logistics toàn
cầu "
với
mong
muốn
đóng góp
những
hiếu
biết
của mình về
lĩnh
vực
Logistics
để nghiên cứu
những
vằn đề cơ bản về
Logistics
cũng
như
thằy
được
sự

phát
triển
của
dịch
vụ này ờ
Việt
Nam và hệ
thống
Logistics
toàn
cầu
tại
Việt
Nam như
thế nào.
Từ đó có
thể
đưa
ra
một
số
giải
pháp tăng
cường
sự
tham
gia của
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam vào hệ
thống
Logistics
toàn
cầu.
Két
cằu của
khóa
luận
bao
gồm
3
chương:
Chương
1:
Những vấn đề

luận
cơ bản về
Logistics

Logistics
toàn
cầu
Chương 2
:
Thực
trạng
sự

tham
gia của
doanh nghiệp Việt
Nam
vào
hệ
thống Logistics toàn
cầu
Chương
3:
Giải
pháp
tăng
cường sự
tham
gia
của các doanh
nghiệp
Việt
Nam
vào
hệ
thống Logistics toàn
cầu
Tuy
nhiên do
trình
độ và
điều
kiện

nghiên
cứu

hạn
chế
nên
chắc
chắn
khóa
luận
này không
thể
tránh
khỏi
nhiều
thiếu
sót.
Em
mong
nhận
được
sự
đánh
giá và
góp ý
của các
thầy

giáo
đề

khóa
luận
này
được
hoàn
chỉnh
hơn.
Cuối
cùng,
em
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu sắc
tới

Phan
Thị Thu
Hiền,
người
đã
theo
dõi sát
sao,
hỗ
trợ

tận

tình
hướng
dẫn em
trong
suốt
thời
gian
hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này.
2
CHƯƠNG
Ì
NHỮNG
VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ
LOGISTICS

LOGISTICS
TOÀN
CẦU
1.1.
TỎNG
QUAN

LOGISTICS
1.1.1.
Khái
niệm

Trong
mấy năm
gần
đây,
thuật
ngữ
"logistics"
không
còn mới
mẻ ở
Việt
Nam.
Ta

thể
bắt
gặp
rất nhiều
công
ty
có tên
gắn
liền
với
thuật
ngữ
này,
như
:
Dragon

Logistics
Co.,
Ltd,
Logistics
Co.,
Ltd.,
DTK
Logistics
Co.,
Ltd.,
Konoike
Vinatrans
Logistics
Co.,
Ltd.,
Tuy
nhiên không
phải ai
cũng
hiểu
đúng về
thuật
ngữ
này.
Nhiều
người chỉ
hiểu Logistics
là một
hoạt
động

tương
đợi
đặc
thù

liên
quan
chặt
chẽ đến
việc
vận
tải

giao
nhận
hàng
hóa
xuất
nhập
khẩu.
Nhưng trên
thực
tế,
khái
niệm
này còn
rộng
lớn
hơn
rất

nhiều.
Logistics
được vận
dụng
trong
rất nhiều lĩnh
vực khác
nhau
như
sản
xuất
kinh
doanh,

hội,
quân
sự
về
mặt
lịch
sử,
thuật
ngữ
"Logistics"
là một
thuật
ngữ quân
sự,
đã


từ
mấy
trăm
năm
nay,
thuật
ngữ này đầu tiên được sử
dụng
trong
quân
đội

mang
nghĩa

"hậu
cần" hoặc
"tiếp
vận".
Qua
thời
gian,
cùng
với
sự
phát
triển
của
kinh
tế

-

hội,
Logistics
được nghiên cứu sâu
và áp
dụng sang
các
lĩnh
vực khác
như
sản
xuất
-
kinh
doanh.
Thuật
ngữ
"Logistics"
mới được
du
nhập
vào
Việt
Nam
thông qua
hoạt
động
của
các công

ty giao
nhận vận
tải
nước ngoài

ban đầu được
áp
dụng

một
sợ
doanh
nghiệp giao
nhận của
nhà nước
vào
đầu
những
năm 90
của
thế
kỷ
XX. Mặc dù
Logistics
đã
được
ứng
dụng

phát

triển
rất
nhanh
chóng
trong
nhiều
ngành,
nhiều lĩnh vực,
song,
cho
tới
nay,
vẫn chưa
có một
định
nghĩa
thợng
nhất
nào cho
thuật
ngữ này.
3
Theo
tài
liệu
của
Liên
Hiệp
Quốc (UNESCAP), khái
niệm

"Logistics"
được
giải
thích
như
sau:
Logistics
được
hiểu

việc
quản lý
dòng
chu chuyến
và lưu
kho
nguyên
vật
liệu,
quá
trình
sản
xuất,
thành phẩm và xử

các thông
tin
liên
quan từ
nơi

xuất
xứ đến nơi tiêu
thụ
cuối
cùng
theo
yêu cầu của
khách hàng.
Theo
Hội đồng
quản

Logistics
Mớ (The
Council
of
Logistics
Management
CLM),
Logistics

một bộ
phận của
dây
chuyền cung
ứng,
tiến
hành
lập ra
kế

hoạch,
thực
hiện

kiểm
soát công
việc
chu
chuyển,
lưu kho
hàng
hóa,
xử

thông
tin,
cùng
với
các
dịch
vụ có
liên
quan
từ
địa
diêm xuât
phát
đến nơi
tiêu
dùng một cách

hiệu lực, hiệu
quả
nhằm đáp ứng yêu
cầu của
khách hàng.
Theo
tài
liệu
giảng
dạy
của
trường
Đại
học Hàng
hải thế
giới
(World
Maritime
Ưniversity):
Logistics

một quá
trình
tính
toán,
tổ
chức,
xác định
địa
điểm,

dịch
chuyển,
lưu
kho
hàng hóa và các
nguồn
vật

cung
ứng
từ
nơi
xuất
xứ đến nơi tiêu
thụ
cuối
cùng,
thông qua
nhiều hoạt
động khác
nhau,
nhằm
giảm
chi
phí đến
mức
thấp nhất.
Theo
khái
niệm

của Liên
hiệp
quốc
được sử
dụng
cho khóa đào
tạo
quốc
tế
về
vận
tải
đa phương
thức

quản

Logistics
tổ
chức
tại
Đại
học
Ngoại
thương Hà
Nội
(tháng
10/2002),
Logistics


hoạt
động
quản
lý quá
trình
lưu
chuyển
nguyên
vật
liệu
qua
các khâu lưu
kho,
sản
xuất ra
sản
phẩm
cho
tới
tay
người
tiêu
dùng
theo
yêu
cầu của
khách hàng.
Điều
233 -
Luật

Thương mại
Việt
Nam năm
2005
không đưa
ra
khái
niệm
"Logistics"
mà đưa
ra
khái
niệm
"Dịch vụ
Logistics":
Dịch vụ
Logistics

hoạt
động thương
mại, theo
đó thương nhân
tổ
chức
được
thực
hiện
một
hoặc
nhiều

công
đoạn
bao gồm
nhận
hàng,
vận
chuyển,
lưu
kho,
lưu
bãi,
làm
thủ
tục
hải
quan,
các
thủ tục
giấy
tờ
khác,

vấn
khách
hàng,
đóng
gói
bao
bì,
ghi

ký mã
hiệu,
giao
hàng
hoặc
các
dịch
vụ khác có liên
quan
đến hàng hóa
theo thỏa thuận
với
khách hàng để
hưởng
thù
lao".
4
Qua một số khái
niệm
trên đây chúng
ta
nhận
thấy
dù có khác
nhau

từ
ngữ nhưng
nội
dung

cơ bản của
Logistics
là quá trình
tổ chức, thu
thập,
điều
hành một
tập
họp các
loại
hoạt
động
dịch
vụ,
sản
xuất,
và thông
tin
xảy
ra
đồng
thẩi,
liên
quan
đến quá trình lưu
chuyển
nguyên
vật
liệu
từ

khâu mua
sắm, qua quá trình lưu
kho,
sản
xuất
ra sản
phẩm và phân
phối tới
tay ngưẩi
tiêu dùng. Mục đích làm
giảm
tối
đa
chi
phí phát
sinh
hoặc
sẽ phát
sinh,
đẩy
nhanh
thẩi
gian
lưu
chuyển
của nguyên
liệu
phục
vụ sản
xuất

cũng
như phân
phối
hàng hóa một cách kịp
thẩi
đáp ứng
tốt
nhất
nhu cầu của khách hàng.
Nghệ
thuật
tố
chức,
điều
hành đó luôn
biến
đổi
để thích ứng
với
sự vận động
và phát
triển
không
ngừng của nền
kinh
tế
thương
mại.
1.1.2.
Đặc

điểm
Khi
nghiên cứu về
Logistics
chúng
ta

thể
rút
ra
một số đặc
điểm

bản sau
đây:
1.1.2.1. Logistics

sự
tổng
hợp
các
hoạt
động cơ
bản của
doanh
nghiệp
Đó là các khía
cạnh:
Logistics sinh
tồn,

Logistics
hoạt
động và
Logistics
hệ
thống.
Logistics sinh
tồn
có liên
quan
tới
các nhu cầu cơ bản của
cuộc sống.
Con
ngưẩi

thể
nhận
thức
được nhu
cầu như:
cần
gì,
cần
bao
nhiêu,
khi
nào
cần
và cần ở

đâu
Tại bất

thẩi
điểm
nào,
trong
bất
kì môi trưẩng nào,
logistics
sinh
tồn cũng
tương
đối
ổn định và có
thể
dự đoán
được.
Logistics
sinh
tồn

hoạt
động cơ bản của các xã
hội

khai
và là thành
phần
thiết

yếu
trong
một xã
hội
công
nghiệp
hóa.
Trong doanh
nghiệp,
logistics
sinh
tồn
cung
cấp nguyên
vật
liệu,
là thành
phần
cơ bản
thiết
yếu cho quá trình sản
xuất,
là đầu vào để
bắt
đầu cho một quy trình
hoạt
động
kinh
doanh.


Logistics sinh
tồn
cung
cấp nền
tảng
cho
Logistics
hoạt
động.
Logistics
hoạt
động mở
rộng
các nhu cầu cơ bản mà được
Logistics
sinh
tồn
đáp ứng.
Logistics
hoạt
động liên
kết
các nguyên
liệu
thô
doanh
5
nghiệp
cần
trong

sản
xuất
và phân
phối
sản
phẩm có được
từ sản
xuất.
Do đó,
Logistics
hoạt
động
cũng
tương
đối
ổn định và có
thể
dự đoán
được.
Nhưng
Logistics
hoạt
động
lại
không
thể
dự đoán được máy móc có sự
cố,
để sửa
chữa

thì
cần cái gì và thòi
gian
sửa
chữa
.Như vỳy
Logistics
hoạt
động là sự
vỳn
động và lưu kho
của
nguyên
vỳt
liệu
từ
khâu
sản
xuất
đến thành phẩm của
doanh
nghiệp


nền
tảng
của
Logistics
hệ
thống.

Logistics
hệ
thống
liên
kết
các
nguồn lực
để
giữ
cho hệ
thống hoạt
động.
Những
nguồn
lực
này bao gồm
trang
thiết
bị,
nhân
sự,
tài
liệu
kỳ
thuỳt,
nhà xưởng Các yếu tố này không
thể
thiếu

phải

kết
hợp
chặt
chẽ nếu
muốn
duy
trì hoạt
động
của
một hệ
thống
sản
xuất
hay lưu thông.
Logistics sinh
tồn,
Logistics
hoạt
động và
Logistics
hệ
thống
không
tách ròi
nhau, quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau,

hỗ
trợ
cho
nhau
thành
chuỗi
dây
chuyền
Logistics.
1.1.2.2. Logistics

sự
phát triển
cao,
hoàn
chỉnh
của
dịch
vụ
giao
nhận
vận
tải
Logistics
là sự phát
triển
của
dịch
vụ vỳn
tải

giao
nhỳn
ở trình độ cao
và hoàn
thiện.
Việc xuất hiện
ngành
Logistics
đã làm cho
hoạt
động vỳn
tải
giao
nhỳn
truyền
thống
ngày càng đa
dạng

phong
phú thêm. Từ chỗ
thay
mặt
khách hàng để
thực hiện
các công
việc
đơn
điệu,
lẻ

tẻ,
tách
biệt
như:
thuê
tàu,
lưu
cước,
chuẩn
bị hàng, đóng gói, tái chế hàng, làm thủ tục thông
quan cho
tới
cung
cấp
trọn
gói một
dịch
vụ vỳn
chuyển
từ kho đến kho
(door
to
door)
đúng nơi đúng lúc để
phục
vụ nhu cầu khách hàng. Từ chỗ
đóng
vai
trò nhu là
đại

lý, người
được ủy thác
trở
thành một bên chính
trong
các
hoạt
động vỳn
tải
giao
nhỳn
với
khách hàng,
chịu
trách
nhiệm
trước các
nguồn
luỳt
điều
chỉnh
đối với
hành
vi
của
mình.
Trong
môi trường
cạnh
tranh

hiện
nay,
các
doanh
nghiệp
đua
nhau
đa
dạng
hóa các
dịch
vụ
cung
cấp cho
khách
hàng.
Người cung
cấp
dịch
vụ không
chỉ
phải
tổ chức quản
lý hệ
thống
6
giao
nhận đến vận
tải,
mà còn

phải
cung
ứng nguyên
vật
liệu
phục
vụ
sản
xuất
kinh
doanh, bảo quản
hàng hóa
trong
kho,
phân
phối
hàng hóa đúng
nơi,
đúng
lúc,
sử
dụng
thông
tin
điện
tử
để
theo
dõi, kiểm
tra Tất

cả các khâu này
được
tiến
hành đồng bộ và
liên
kết với
nhau
thành
chuỗi
giá
trị.
Rõ ràng
dịch
vụ vận
tải
giao
nhận
không còn đơn
thuần
nhu
trước
mà phát
triển
ừ mức độ
cao
với
đầy tính
phức
tạp.
Người

vận
tải
giao
nhận
lúc này
trừ
thành
người
cung cấp dịch vụ
logistics.
1.1.2.3. Logistics
là sự
phát triển
đồng bộ và
toàn diện
của vận
tải
đa
phương
thức
Trước
đây hàng hóa
đi từ người
bán
sang
nước
người
mua
dưới
hình

thức
hàng
lẻ,
phải
qua
tay nhiều
người
vận
tải

nhiều
phương
thức
vận
tải
khác
nhau,

vậy
xác
suất
rủi
ro
mất mát
đối với
hàng hóa
rất
lớn

người

gửi
hàng
phải
ký hợp đồng
với nhiều
người vận
tải
theo
đó
chỉ
giới
hạn một
chặng
đường
hay dịch
vụ mà
anh
ta
đảm
nhiệm.
Những năm
60-70
của
thế
kỷ
20
containers
ra đời là cuộc
cách
mạng

trong
ngành
vận
tải

tạo
nên sự an
toàn
tin
cậy
tiện lợi
trong
vận chuyển
hàng
hóa, là
tiền
đề và cơ sừ
cho
sự
ra
đời
và phát
triển
vận
tải
đa phương
thức.
Vận
tải
đa phương

thức ra đời
giúp
cho người gửi
hàng
người gửi
hàng chỉ cần ký họp đồng vận
tải
cho một
người (người
kinh
doanh vận
tải
đa phương
thức
- MTO). MTO
sẽ chịu
trách
nhiệm
tổ
chức
thực hiện
toàn bộ
vận chuyển
hàng hóa
từ
khi
nhận
hàng cho
tới
khi giao

hàng
bằng
một
chứng từ
duy
nhất
(chứng từ
vận
tải
đa phương
thức)
cho dù anh
ta
không
phải

người
chuyên chừ
thực
tế.
Họp đồng
chuyên chừ như vậy có
thể
là do
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương

thức
đảm
nhận
nhưng chủ hàng vẫn cần một
người
lên kế
hoạch cung ứng,
mua
hàng
hóa,
giám sát mọi sự
di chuyển
của hàng hóa để đảm bảo đúng
loại
hàng,
đến đúng địa
điểm
và đúng
thời
gian.
Người
giúp chủ hàng chính là
người tổ chức dịch
vụ
logistics.
Dịch vụ
logistics
sê giúp
chủ
hàng

tiết
kiệm
chi
phí cũng
như
thời
gian,
từ
đó nâng
cao
hiệu
quả
trong
kinh
doanh.
7
Dịch
vụ
logistics
chính là sự phát
triển
sâu
rộng
của
dịch
vụ vận
tải
đa
phương
thức.

Toàn bộ
hoạt
động vận
tải

thể
được
thực hiện
thông qua một
hợp
động vận
tải
đa phương
thức
và sự
phối
hợp mọi chu
chuyển
của hàng
hóa do
người tổ chức dịch
vụ
logistics
đảm
nhiệm.
Điểm
giống
nhau
ừ chỗ,
trên cơ sừ

nhiều
hợp đồng mua bán
người tổ chức dịch
vụ
logistics
sẽ
nhận
hàng
tại
cơ sừ
của
từng
người bán,
gom hàng thành
nhiều
đơn
vị,
gửi
hàng
tại
kho
hay nơi xếp dỡ hàng trước
khi
chúng được
gửi
đến nước nguôi mua trên
phương
diện
vận
tải

khác
nhau. Tại
nước
người
mua,
người tổ chức dịch
vụ
logistics
sẽ
thu
xếp tách các đơn vị
gửi
hàng và hình thành các dây
chuyền
hàng hóa thích hợp để phân
phối
đi đến
những
địa
chỉ
cuối
cùng
theo
yêu cầu
của
khách hàng.
1.1.2.4. Logistics

chức năng hỗ
trợ

các
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
Logistics
hỗ
trợ
quá trình sản
xuất
(Logistics
hoạt
động),
hỗ
trợ
cho
sản
phẩm sau
khi
được
di
chuyển quyền
sừ hữu
từ người sản
xuất
sang người
tiêu dùng
(logistics
hệ

thống).
Điều
này không có
nghĩa
là quá trình sản
xuất
không bao gồm các yếu
tố
của
Logistics
hệ
thống
hay
hoạt
động hỗ
trợ
sau
khi
giao
quyền
sừ hữu
sản
phẩm không bao gồm các
yếu
tố
của
Logistics
hoạt
động.
Trên

thực
tế,
các khía
cạnh
Logistics
được liên
kết với
nhau
và được
sắp
đặt
tuần
tự
với
nhau.
Tập họp các
dịch
vụ
Logistics
với
các yếu
tố
như
vận
tải,
kho
bãi,
phụ tùng
thay
thế,

nhân sự và đào
tạo
nhân
sự,
tài
liệu, thiết
bị
kiểm
tra,
hỗ
trợ,
nhà
xưừng ,
một
doanh
nghiệp

thể kết
hợp
bất
cứ yếu
tố
Logistics
nào vào
với
nhau
hay
tất
cả các yếu
tố

Logistics
tùy
thuộc
vào
cấp
độ yêu
cầu của doanh
nghiệp
mình.
Logistics
còn hỗ
trợ
các
hoạt
động của
doanh
nghiệp thể
hiện:
sản
xuất
được
Logistics
hỗ
trợ
thông qua
quản
lý sự
di
chuyển
và lưu

trữ
nguyên
vật
liệu
đi vào
doanh
nghiệp
và bán thành phẩm
di
chuyển
trong
doanh
nghiệp.
Marketing
được
logistics
hỗ
trợ
thông qua
quản

việc
di
chuyển
và lưu
trữ
8
hàng thành phẩm.
Logistics
hỗ

trợ
sản
xuất

marketing

thể
sẽ dẫn đến
yêu
cầu
phải
đào
tạo
nhân
lực,
dự
trữ
phụ tùng
thay thế
hay
bất
kỳ yếu
tố
nào
của
Logistics.
1.1.2.5. Logistics

một ngành
dịch

vụ
Dịch
vụ
logistics
trong
doanh
nghiỉp
quan
tâm đến các yếu
tố

quản
trị
nguyên
vật
liỉu,
lưu kho nguyên
vật
liỉu,
thành phẩm
trong
nhà máy và
phân
phối
vật
chất.
Tuy
nhiên,
trong
hoạt

động của
doanh
nghiỉp
không chỉ
dừng
lại
ở đó mà còn
cung
cấp thêm các
dịch
vụ khác của
Logistics.
Một
doanh
nghiỉp
trong
điều
kiỉn
hoạt
động bình thường sẽ đòi
hỏi
sự hỗ
trợ
từ
các yếu
tố
khác
nhau
của
Logistics.

Chẳng
hạn,
Logistics
đóng
vai
trò
quan
trọng trong viỉc
cung
cấp các
dịch
vụ hỗ
trợ
cho khách hàng của
doanh
nghiỉp
như
chuyển
giao
quyền
sở
hữu,
duy
trì
và sửa
chữa
hàng
hóa,
hay tư
vấn

sử
dụng
cho khách hàng
đối với
những
sản
phẩm
phức
tạp.
1.1.3.
Phân
loại
1.1.3.1.
Phân
loại theo
phạm
vi
hoạt động
Cho đến nay trên
thế
giới
có các hình
thức
sau:
-
Logistics
bên
thứ nhất
(First
Party

Logistics):
người
chủ sở hữu hàng
hóa
tự
mình
tổ
chức

thực
hiỉn
các
hoạt
động
logistics
để đáp ứng nhu cầu
của
bản
thân.
Theo
hình
thức
này,
chủ hàng
phải
đầu tư các phương
tiỉn
vận
tải,
kho

chứa
hàng,
hỉ
thống
thông
tin,
nhân công để
quản
lý và
vận
hành
hoạt
động
logistics.
Logistics
bên
thứ nhất
làm phình
to
quy mô của
doanh
nghiỉp
và thường làm
giảm
hiỉu
quả
kinh
doanh,

doanh

nghiỉp
không có đủ quy
mô cần
thiết,
kinh
nghiỉp
và kỹ năng chuyên môn để
quản
lý và vận hành
hoạt
động
logistics.
-
Logistics
bên
thứ
hai
(Second
Party
Logistics):
nguôi
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
bên
thứ hai

người

cung
cấp
dịch
vụ cho một
hoạt
động đơn
lẻ
trong
chuỗi
các
hoạt
động
logistics
(vận
tải,
kho
bãi, thủ
tục hải
quan,
thanh
9
toán )
để đáp ứng nhu cầu của chủ
hàng,
chưa tích họp
hoạt
động
logistics.
Loại
hình này bao gồm: các hãng vận

tải
đường
biển,
đường
bộ,
đường
sông,
đường
hàng
không,
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh dịch
vụ kho
bãi,

khai
hải
quan,
trang gian thanh
toán.
-
Logistics
bên
thứ
ba
(Third
Party

Logistics):

người
thay
mặt cho
chủ
hàng
quản
lý và
thực hiện
các
dịch
vụ
logistics
cho
tẩng
bộ
phận chức
năng,
ví dụ như
thay
mặt
người
gửi
hàng
thực hiện
các
thủ tục xuất
nhập
khâu

và vận
chuyển
nội
địa
hoặc
thay
mặt cho
người nhập khẩu
làm
thủ tục
thông
quan
và vận
chuyển
hàng tói địa
điểm
đến quy
định
.Do đó
logistics
bên
thứ
ba
bao gồm
nhiều
dịch
vụ khác
nhau,
kết
hợp

chặt
chẽ
việc
luân
chuyển,
tồn
trữ
hàng
hóa,
xử

thông tin và có tính tích hợp vào dây
chuyền cung
ứng
của
khách hàng.
-
Logistics
bên
thứ

(Fourth Party
Logistics):

người
tích
họp,
gắn
kết
các

nguồn
lực, tiềm
năng và cơ sờ
vật chất
khoa
học kỹ
thuật
của mình
với
các
tổ chức
khác để
thiết
kế,
xây
dựng
và vận hành các
giải
pháp
chuỗi
logistics.
Logistics
bên thứ tư
chịu
trách
nhiệm quản
lý dòng lưu
chuyển
logistics,
cung

cấp các
giải
pháp dây
chuyền cung ứng, hoạch
định,
tư vấn
logistics,
quản
trị
vận
tải
.logistics
bên
thứ

hướng
đến
quản
trị
cả quá trình
logistics,
như
nhận
hàng tẩ nơi sản
xuất,
làm
thủ tục
xuất
nhập khẩu,
đưa

hàng đến nơi tiêu
thụ cuối
cùng.
-
Logistics
bên
thứ
năm
(Fifth
Party
Logistics)
đã được
nhắc
đến
trong
những
năm gần
đây.
Đây là hình
thức
phát
triển
cao hơn của
logistics
bén
thứ
tu
đi
cùng
với

sự phát
triển
của
thương mại
điện
tử.
1.1.3.2.
Phân
loại theo
quá
trình
-
Logistics
đầu vào
(inbound
logistics)
là các
hoạt
động đảm bảo
cung
ứng tài
nguyên đầu vào (nguyên
liệu,
thông
tin,
vốn )
một cách
tối
ưu cả về
vị trí,

thời
gian

chi
phí cho quá trình
sản
xuất.
10
-
Logistics
đầu
ra
(outbount
logistics)
là các
hoạt
động đảm bảo
cung
ứng
thành phẩm đến
tay
người
tiêu dùng một cách
tối
ưu cả về vị
trí,
thòi
gian,

chi

phí nhằm đem
lại lợi
nhuận
tối
đa cho
doanh
nghiệp.
-
Logistics
ngược
(reserve
logistics)
là quá trình
thu hồi
các phụ phẩm,
phế
liệu,
phế phẩm, các yếu
tố
ảnh
hưởng
đến môi trường phát
sinh
tặ quá
trình
sản
xuất,
phân
phối
và tiêu dùng

trở
về để
tái chế hoặc
xử lý.
1.1.4.
Nội dung
của
hoạt
động
logistics
Nhà
cung
cấp
Logistics
đưa đến cho khách hàng một
dịch
vụ
trọn
gói
tặ
mua sắm nguyên
vật
liệu,
dịch
vụ khách hàng,
quản

hoạt
động dự
trữ,

dịch
vụ vận
tải
đến
hoạt
động kho
bãi.
Các
hoạt
động này liên
quan
mật
thiết
với
nhau,
gắn
kết
liền
kề
nhau tặ
khâu
bắt
đầu đến
khi kết
thúc một quá trình
sản xuất
và phân
phối
sản
phẩm.

1.1.4.1.
Mua
sắm
nguyên
vật
liệu
Mua sắm nguyên
vật
liệu
là đầu vào của quá trình
Logistics.
Mặc dù
hoạt
động này không ảnh
hưởng
trực
tiếp tới
khách hàng nhưng mua sắm
nguyên
vật
liệu

vai
trò
quyết
định
đối với
toàn bộ
hoạt
động

logistics,
bởi
không có nguyên
liệu tốt
thì không
thể
cho
ra
sản phẩm
tốt.
Các
hoạt
động
của
khâu mua sắm nguyên
vật
liệu
bao gồm: tìm
nguồn cung cấp,
tiến
hành
thu
mua
vật tư, tổ
chức
vận
chuyển,
nhập
kho,
lưu

kho,
bảo
quản

cung
cấp
cho
người
sử
dụng, quản
lý hệ
thống
thông
tin
có liên
quan,
lập
kế
hoạch

kiểm
soát hàng
tồn kho, tận
dụng
phế
liệu,
phế phẩm.
1.1.4.2. Dịch
vụ
khách hàng

Trong
điều
kiện
toàn cầu hóa và
hội
nhập
kinh
tế thế
giới,
thị
trường
được
mở
rộng, khi
cần
mua một
loại
hàng hóa nào đó khách hàng có
rất
nhiều
khả
năng
lựa
chọn,
nếu
nhiều tố
chức
cùng đưa
ra
thị

trường
những sản
phẩm
có đặc
điểm,
chất
lượng,
giá cả gần tương đương như
nhau thì
sự khác
biệt
về
dịch
vụ khách hàng có
vai
trò đặc
biệt
quan
trọng,
nếu được
thực hiện
tốt,
li
chúng không
chỉ
giúp
tổ chức
giữ
chân các khách hàng cũ mà còn có
thế

thu
hút thêm được các khách hàng
mới.
Đây chính là
điểm
mấu
chốt
giúp
doanh
nghiệp
đứng
vững
trên thương trường và thành công.
Nếu như khâu mua sắm nguyên
vật
liệu
là đầu vào của
hoạt
đằng
logistics
thì
dịch
vụ khách hàng là đầu
ra
của
hoạt
đằng này. Dịch vụ khách
hàng chính là các
biện
pháp

trong
hệ
thống
Logistics
nhằm
tạo ra
giá
trị
gia
tăng cho hàng hóa ở mức đằ cao
nhất với tổng chi
phí
thấp nhất.
Giá
trị
gia
tăng ở đây chính là sự hài lòng
của
khách
hàng,
nó là
hiệu
số
giữa
giá
trị
đầu
ra
với
giá

trị
đầu
vào,
thông qua hàng
loạt
các
hoạt
đằng
kinh
tế

quan
hệ và
tác đằng qua
lại
lẫn
nhau.
Dịch vụ khách hàng có ảnh
hưởng
lớn
đến
thị
phần,
đến
tổng chi
phí bỏ
ra

cuối
cùng đến

lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp.
Trong
chuỗi
hoạt
đằng
Logistics
thì
dịch
vụ khách hàng chính là đầu
ra,
là thước đo
chất
lượng
của
toàn bằ hệ
thống.
Do đó
muốn
phát
triển
Logistics
phải
có sự
quan
tâm thích đáng đến
dịch

vụ khách hàng. Doanh
nghiệp phải

những
phương pháp nghiên
cứu,
xác định được nhu
cầu
thực
của
khách
hàng,
trên cơ
sở
đó xây
dựng
mục tiêu và
cung cấp
các
dịch
vụ có mức đằ phù hợp.
Tóm
lại,
dịch
vụ khách hàng

đầu
ra
của
quá trình

hoạt
đằng
Logistics

kết
hợp
giữa
chức
năng
marketing với
Logistics.
Hơn nữa
dịch
vụ khách
hàng là công cụ
cạnh
tranh
hữu
hiệu
và tiên
quyết
cho
doanh
nghiệp
trong
môi trường
cạnh
tranh
ngày càng
khốc

liệt.
Hoạt
đằng
Logistics
tích hợp có
thành công hay không phụ
thuằc
rất
nhiều
vào
yếu
tố
dịch
vụ khách hàng.
1.1.4.3.
Quản

hoạt động dự
trữ
Dự
trữ
nguyên
vật
liệu,
sản
phẩm, hàng hóa

mằt
nằi
dung quan

trọng
của hoạt
đằng
logistics.
Nhờ có dự
trữ

chuỗi
logistics
mới có
thể
hoạt
đằng
liên
tục
nhịp
nhàng và
hiệu
quả
được.
12
Các
loại
dự
trữ
chủ
yếu
phần
theo
vị trí

trong
hệ
thống
Logistics
Dự
trữ
Dự
trữ
bán Dự
trữ
sản
Dự
trữ
sản
nguyên
vật

thành
phẩm
trong

phẩm
trong
liệu
phàm khâu sản
lưu thông
Dự
trữ

tất

yếu khách
quan,

kết
quả của quá trình tái sản
xuất

hội.
Nhờ có dự
trữ

cuộc sống
nói
chung,
hoạt
động
Logistics
nói riêng,
mới
cỏ
thừ diễn
ra
liên
tục,
nhịp
nhàng. Tuy nhiên
phải
biết
lên kế
hoạch

dự
trữ
thế
nào cho
vừa,
phù hợp
với
từng
thời
điừm
nhằm tránh tình
trạng
tồn
đọng
vốn.
Quản
trị
dự
trữ trong Logistics
đòi
hỏi phải

kiến
thức
sâu
rộng
về chi
phí dự
trữ Logistics,
nhất


kiến
thức
về
tổng
chi
phí
Logistics
đừ có
thừ
đưa
ra
những
quyết
định về
thiết
kế hệ
thống
Logistics,
các
dịch
vụ khách
hàng,
số
lượng
và vị trí các kênh phân
phối,
mức dự
trữ,
hình

thức
dự
trữ,
cách
thức
vận
tải Tóm
lại
hoạt
động dự
trữ
có tác động
trực
tiếp
tới
nhiều
hoạt
động của
chuỗi Logistics.
Nên cần có sự cân
đối giữa chi
phí dự
trữ

các
khoản
chi
phí
Logistics
khác.

Hoạt
động dự
trữ
là khâu
quan
trọng trong
toàn bộ hệ
thống
Logistics.
cần sử
dụng
tốt

phối
hợp
chặt
chẽ
các kỹ
thuật:
phân tích dự
báo,
mô hình dự
trữ,
hệ
thống
giải
quyết
đơn hàng.
1.1.4.4.
Dịch vụ vận

tải
Hoạt
động vận
chuyừn
đóng một
vai
trò vô cùng
quan
trọng trong chuỗi
dịch
vụ
Logistics.
Thương nhân
kinh
doanh dịch
vụ vận
tải

người
kinh
doanh dịch
vụ vận
chuyừn
hàng hóa không có tàu (NVOCC),
hoặc người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương

thức.
Họ
tiến
hành các
hoạt
động vận
chuyừn
nguyên
vật
liệu
từ
nơi
cung
ứng cho đến nơi sản
xuất,
vận
chuyừn
sản phẩm
từ
nơi
sản
xuất
cho đến nơi tiêu dùng
cuối
cùng có
thừ
bằng
phương
tiện
của

chính mình
hoặc
do họ thuê
mướn,
hay trên cơ sở một hợp đồng phụ
(sub-
contract)
mà họ
thay
mặt cho
chủ
hàng ký
kết với
người
vận
chuyừn.
Khi
thực
13
hiện
công
việc
vận
chuyển,
người
kinh
doanh
Logistics
đóng
vai

trò là người
được
ủy thác
của chủ
hàng.
Điều
này có
nghĩa là người
kinh
doanh
Logistics
sẽ
thay
mặt khách hàng đứng
ra
ký các họp đồng
về vận chuyển
hàng hóa trên
danh nghĩa của
chính mình và
chịu
trách
nhiệm
toàn bộ trước khách hàng về
mọi
vấn đề phát
sinh trong
quá trình chuyên chở hàng
hóa.


là người
vận
chuyến
trực
tiếp
(tự
mình
tả chức
vận
chuyển
bằng
chính phương
tiện
của
mình
hoặc
phương
tiện
do mình thuê mướn) hay là
người
vận
chuyến
gián
tiếp
(thực hiện
nghĩa
vụ
vận chuyển
đã cam
kết với

khách hàng
bằng
cách ký
họp
đồng
phụ
với
người
kinh
doanh vận
tải
khác)
thì người
kinh
doanh dịch
vụ
Logistics
vẫn
phải
chịu
ừách
nhiệm
trước
khách hàng
đối với
toàn bộ mất mát,

hỏng
xảy
ra đối với

hàng
hóa,
xảy
ra trong
toàn
bộ quá
trình
vận chuyển.
Cùng
với
những
hoạt
động
Logistics
khác,
vận
tải
cũng
đóng góp một
phần
giá
trị
giá
tăng
cho sản
phàm và
dịch
vụ.
Trước
hết

giải
quyết
được vấn
đề

đưa
sản
phẩm
tới
đúng nơi
người
tiêu dùng yêu
cầu tức là
giá
trị
hàng
hóa đã được tăng
thêm.
Ke nữa đáp ứng yêu
cầu
về mặt
thời
gian, việc
chọn
đúng phương
tiện

phối
hợp các hình
thức

vận
tải
khác
nhau chỉ
với
mục
đích
cuối
cùng sao cho vận
chuyển
càng
nhanh
hàng hóa
tới
tay người
tiêu
dùng càng
tốt.
Như
vậy giá
trị
gia
tăng
trong
khâu
vận
tải
chính

việc

khách
hàng được
hưởng
dịch vụ hoặc sản
phàm đúng
nơi,
đúng
lúc.
Để
chuyên
chở
hàng
hóa, người cung cấp dịch
vụ
Logistics

thể
chọn
một hoặc
nhiều
phương
thức
vận
tải
sau:
đường
biển,
đường
sông,
đường

bộ,
đường
sắt,
đường
hàng
không,
đường
ống và đa phương
thức.
1.1.4.5.
Hoại động kho
bãi
Hoạt
động
kho bãi là
một bộ
phận của hệ
thống
Logistics,
là nơi
cất giữ
nguyên
vật
liệu,
bán thành
phẩm,
thành phẩm
trong
suốt
quá

trình
chu chuyển
từ
điểm
đầu cho
tới
điểm
cuối
của
dây
chuyền cung ứng,
đồng
thời
cung
cấp
các thông
tin
về tình
trạng
điều
kiện
lưu
trữ

vị trí của
các hàng hóa được
lưu kho.
14
Lưu kho là một
hoạt

động
chiến
lược,
nó ảnh
hưởng
tói quá trình vận
chuyển,
chất
lượng
dịch
vụ khách hàng,
tốc
độ lưu
chuyển
hàng hóa và
tất
nhiên ảnh
hưởng
tới
toàn bộ dây
chuyền cung ứng.
Cho nên
trong
hoạt
động
này
cần
xác định
tốt
vị trí

kho hàng. Vị
trí
kho hàng được
quyết
định dựa trên
các
điều
kiện
cơ bản
sau:
gần các
trung
tâm bán hàng
lớn,
có cơ sở hạ
tầng
tốt,
thờ tục
làm đơn
giản
(đặc
biệt

thờ tục
thông
quan
nếu là
Logistics
toàn
cầu),


đội
ngũ nhân viên chuyên
nghiệp

nhất
là có tình hình chính
trị
-

hội
ổn
định.
Đây chính là nguyên nhân lý
giải
60% các
trung
tâm phân
phối,
các kho hàng
lớn
cờa
Châu Âu đều
tập
trang
ở Hà Lan.
Người
kinh
doanh dịch
vụ

Logistics
không
nhất
thiết
phải

người

kho,
bãi.
Họ có
thể
tư vấn cho khách hàng
những
địa
điểm
lưu kho
thuận
lợi
cho
quá trình
giao
nhận,
chuyên
chờ,
phân
phối

thậm
chí

thay
mặt cả
khách hàng để ký các họp đồng lưu kho hàng hóa. Bên
cạnh
việc
thực hiện
các công tác lưu
kho,
lưu
bãi, người
kinh
doanh dịch
vụ còn
cung
cấp cho
khách hàng các
hoạt
động về
quản
lý lưu
kho, quản
trị
dự
trữ,
và đây là một
bước
tiến
cao hơn so
với
công tác lưu

kho,
lưu bãi đơn
thuần
trong
giao
nhận
truyền
thống
trước đây.
Người
kinh
doanh dịch
vụ
Logistics
phải
chịu
trách
nhiệm
đối với
hàng hóa
trong
thời
gian
hàng hóa được lưu kho nằm
trong
sự
quản

cờa
mình

theo
các quy định
cờa
pháp
luật.
Hoạt
động lưu kho có
quan
hệ mật
thiết
với hoạt
động
vận
tải
trong
chuỗi
hệ
thống
Logistics.
Cả
hai
cùng đóng góp giá
trị
gia
tăng về
thời
gian
và địa
điểm
cờa sản phẩm.

Thiết
kế
hệ
thống
cơ sở sản
xuất
và kho hàng
khoa
học,
hợp lý cho phép
tiết
kiệm
được
chi
phí
vận
tải
ở cả đầu vào
lẫn
đầu
ra
cờa
hệ
thống
Logistics.
Một công
việc

vai
trò đặc

biệt
quan
trọng
trong
hoạt
động kho hàng là
quản
lý hệ
thống
thông
tin.
Phải
thường xuyên cập
nhật
thông
tin
về mức độ dự
trữ,
lượng
hàng
nhập
kho, xuất kho, thực

trong
kho,
vị
trí,
tình
trạng
hàng hóa,

các yêu
cầu cờa
khách
hàng
Thông
tin
ở đây
cần
phải
kịp
thời
và chính xác.
15
Muốn
làm được như vậy
thì
phải
biết
ứng
dụng
EDI,
hệ
thống

vạch

phải
vi
tính
hóa

mọi
hoạt
động.
1.2.
TỔNG
QUAN

LOGISTICS
1.2.1.
Dịch
vụ
giao
nhận hàng hóa và
người giao
nhận
1.2.1.1.
Định
nghĩa dịch
vụ
giao
nhận hàng hóa
Đặc
điểm
của
buôn bán
quốc
tế

người
mua và

người
bán ở
những
nưắc
khác
nhau.
Sau
khi

kết
họp
đồng,
để quá
trình
vận chuyển
hàng hóa
từ
nưắc
người
bán
sang
nưắc
người
mua được
bắt
đầu cần
phải thực hiện
một
loạt
các công

việc
liên
quan
đến quá
trình
chuyên chở như làm bao
bì,
đóng
gói,
lưu
kho,
đưa hàng
ra
cảng,
làm các
thủ tục gửi
hàng,
xếp hàng lên tàu,
vận
tải
hàng hóa đến
cảng
đích,
dỡ hàng
ra khỏi
tàu và
giao
cho
người nhận
hàng

Những công
việc
đó được
gọi

giao
nhận vận
tải
hàng hóa
(gọi tắt

giao
nhận).
Theo
quy
tắc
mẫu
của
Liên đoàn các
hiệp hội giao
nhận quốc
tế
(
FIATA
)
về
dịch
vụ
giao
nhận,

dịch
vụ
giao
nhận
được định
nghĩa
như

bất
kỳ
loại
dịch
vụ nào liên
quan
đến các
dịch
vụ kể
trên,
kể cả các vấn đề
hải
quan,
tài
chính,
mua bảo
hiểm,
thanh
toán,
thu thập
chứng từ
liên

quan
đến
hàng hóa.
Theo
Luật
Thương
mại
Việt
Nam,
dịch
vụ
giao
nhận
hàng hóa

hành
vi
thương
mại, theo
đó
người
làm
dịch
vụ
giao
nhận
hàng hóa
từ
người
gửi,

tổ
chức vận
chuyển,
lưu
kho,
lưu
bãi,
làm
các
thủ tục giấy tờ

các dịch
vụ khác
có liên
quan
để
giao
nhận
theo
sự ủy thác của chủ
hàng,
của
người
vận
tải
hoặc của người
làm
dịch
vụ
giao

nhận
khác (các khách
hàng).
Mục tiêu của
giao
nhận
hàng hóa

hoàn thành đúng yêu
cầu của
khách hàng và
thu
được
hiệu
quả cao
nhất,
lâu dài

vững bền.
1.2.1.2.
Vai
trò
của
người giao
nhận

thể chia
nguôi
giao
nhận

thành các nhóm như
sau:
16
ạ)
Mói
giới
hải
quan
Những
người
này
thực hiện việc
làm các
giấy
tờ
hải
quan
như
giấy
thông
quan
để lưu
chuyển
hàng
hóa,
các
chứng
từ
nhập
kho

ngoại
quan,
các
chứng
từ
chuyển
tải
cho vận chuyển
hàng hóa
trong
kho.
b)
Người
giao
nhận đường
bộ,
đường
sắt
Người
giao
nhận
đường
bộ,
đường
sắt
sau
khi
nhận
hàng
của người

gửi
hàng,
ngoài
những
trách
nhiệm
như một
người
chuyên chở
đường
bộ,
đường
sắt,
hầ còn
cung
cấp các
dịch
vụ khác ví dụ như làm các
chứng từ cần
thiết
liên
quan
đến quá
trình
vận
chuyển,
tổ
chức nhập
kho,
lưu

kho
hàng
hóa,
lấy
mẫu
hàng,
cân
đo,
đóng
gói
lại
hoặc
phân
phối hiện vật
c)
Người
giao
nhận đường
biến
Hiện
nay vận
tải
đường
biển giữ vị trí
đặc
biệt
quan
trầng trong
chuyên
chở

hàng hóa
trên
thị
trường
thế
giới.
Vận
tải
đường
biển

ngành
vận
tải
chủ
chốt
so
với
các phương
thức
vận
tải
khác
trong
chuyên chở hàng hóa
xuất
nhập
khẩu,
nó đảm
nhận

chuyên
chở gần
80%
tổng khối
lượng
hàng hóa
trong
buôn bán
quốc
tế.
Do
dó,
yêu
cầu
về
chứng
từ
rất
chặt
chẽ
và nghiêm
ngặt.
Khi xuất
khẩu
hàng
hoa bằng
đường
biển,
người
giao

nhận
được ủy
thác
sẽ
lo
liệu
hàng
từ khi
thông
quan
cho
đến
khi
hàng được
xếp
lên tàu
thực hiện
các
khâu
vận chuyển
liên
quan
đến
vận
tải
đường
biển trong
đó bao gồm
cả
việc

làm các
chứng từ
và lưu kho
khi
cần
thiết
như các
chứng từ
hải
quan,
các
chứng từ
với
cảng
và tàu
(chỉ thị
xếp hàng, biên
lai
thuyền
phó,
vận đơn
đường
biển,
bản
lược
khai
hàng
hóa,
phiếu
kiếm

đếm, sơ đồ
xếp
hàng)
và các
chứng từ
khác (hóa đơn thương
mại, giấy
chứng nhận
xuất
xứ,
phiếu
đóng
gói, giấy
chứng nhận số
lượng/
trầng
lượng,
chứng
từ
bảo
hiểm ).
Hầ có
kiến
thức
chức
chuyên môn về
đi
biển trong
phạm
vi

toàn
cầu.
Hầ
liên
hệ thường
xuyên
với
những người
chào hàng
của
các
tổ
chức
chuyên
chở
nên có
thể
cập
nhật
những
thay đổi
mới
nhất.

17
U(TU3

í

×