Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.52 MB, 101 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
VÀ KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
***
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
&MjỄàù
GIẢI
PHÁP
ĐẨY
MẠNH
XUẤT KHẨU CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP


NHỎ

VỪA
VIỆT
NAM TRONG
BÔI
CẢNH
SUY
THOÁI
KINH
TÊ TOÀN
CẦU
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hồng Nhung
Lớp
:
Anh 3
Khoa
:
44
Giáo
viên
hướng
dẫn
:
TS.
Bùi Thị


Nội,
tháng

5
năm 2009
MỤC LỤC
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT i
DANH
MỤC BẢNG,
BIÊU
Đổ li
LỜI
NÓI
ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
KHÁI QUÁT
VỀ
TÌNH HÌNH
SUY
THOÁI
KINH TẾ
TOÀN
CẦU VÀ THỰC TRẠNG CỦA
DNNVV
VIỆT
NAM 4
ì.
KHÁI QUÁT
VỀ

TÌNH HÌNH
SUY
THOÁI
KINH TẾ
TOÀN
CẦU
THỜI
GIAN QUA 4
1.
Tiêu
chí xác
định
suy
thoái
kinh
tế
4
2.
Tổng
quan
về suy
thoái
kinh
trên
thê giới
2008-2009
4
3.
Tác động
của suy

thoái
tới
kinh
tế
toàn
cầu
9
3.1
Tác động
tiêu
cực
9
3.2
Tác động
tích
cực
14
n.
THỰC TRẠNG
PHÁT TRIạN
CỦA
DNNVV
VIỆT
NAM 16
l.Khái
niệm
16
2
Thực
trạng

phát
triển
của
DNNVV

Việt
Nam 18
2.1
Về
số
lượng ,
quy


hình thức
sở
hữu
doanh
nghiệp
19
2.2
Phân bố
theo
địa
bàn
21
2.3
Ngành
nghê kinh
doanh

21
3 Đánh
giá về
thực
trạng
phát
triển
của
DNVVN
23
3.1
Những đóng góp
đối với
sự
phát triển kinh
tế-

hội
23
3.2
Những khó khăn
và yếu
kém
tồn tại
26
CHƯƠNG
li:
TÁC ĐỘNG CỦA SUY
THOÁI
KINH TẾ

TOÀN
CẦU
ĐỐI
VỚI
HOẠT
ĐỘNG XUẤT
KHAU
CỦA
DNNVV
VIỆT
NAM 28
ì.
NHỮNG
YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
HOẠT
ĐỘNG XUẤT
KHAU
1.
Những
yêu
tô tác
động đến
hoạt
động
xuất
khẩu
28
2.
Những
lợi

thế
của
DNNVV
khi
tham
gia
xuất
khẩu
29
n. THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG
XUẤT KHAU CỦA DNNVV
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN
QUA 32
1.
Môi trường
kinh
doanh
quốc


cơ chê
chính sách
32
2.
Kim ngạch
xuất

khẩu
35
3.

cấu
mẦt hàng
xuất
khẩu
37
4.
Về
thị
trường
xuất
khẩu
39
5.
Khả năng cạnh
tranh
của hàng
xuất
khẩu
DNNVV
dua trên tiêu chí
chát lượng
40
m.
TÁC
ĐỘNG
CỦA SUY

THOÁI
KINH
TẾ
TOÀN
CẦU ĐẾN HOẠT
ĐỘNG
XUẤT KHẨU CỦA DNNVV
VIỆT
NAM 44
1.
Ảnh hưởng
tới
thị
trường
xuất
khẩu
48
2.
Ảnh hưởng đến
giá
hàng
xuất
khẩu
50
3.
Tác động
bởi
tỷ
giá
và bảo hộ tăng

cao
51
4.
Ảnh hưởng
tới
kết
quả
xuất
khẩu
của
DNNVV 54
CHƯƠNG
ni:
GIẢI PHÁP
NHẰM ĐAY
MẠNH
XUẤT KHAU CHO
DNNVV
VIỆT
NAM TRONG
Bối
CẢNH SUY
THOÁI
KINH
TẾ
TOÀN
CẦU 59
ì.
ĐÁNH GIÁ
NHỮNG

THÁCH
THỨC,
KHÓ
KHĂN
VÀ cơ
HỘI
Đối
VỚI
HOẠT
ĐỘNG
XUẤT KHAU CỦA DNNVV
VIỆT
NAM TRONG
BÔI
CẢNH SUY
THOÁI
KINH
TẾ
HIỆN
NAY 59
1.
Thách
thức
và khó khăn
59
1.1
Môi
trường kinh
doanh quốc
tế

hiện
đang
tạo
nhiều thách thức
đối với
hoạt
động
xuất khẩu
của DNNVV
59
1.2
Môi
trường kinh
doanh
trong
nước hạn chế
gây
ảnh hưởng đến năng
lực
cạnh
tranh
của DNNVV
61
1.3
Thách
thức
và khó
khăn xuất phát
từ bản
thân

DNNVV
Việt
Nam 63
2.

hội
67
n.
Giải
pháp đẩy
mạnh
xuất
khẩu cho
DNNVV
Việt
Nam
trong
bôi cảnh
suy
thoái
kinh
tế
hiện
nay
69
1.
Các
giải
pháp


mô 69
LI
Giải
pháp
về
tài chính
69
Ì
.2 Giải
pháp
về
thị trường
71
Ì
.3
Cải
thiện
môi
trường kinh
doanh và cơ sở
hạ
tầng
73
2.
Các
giải
pháp
vi

-

giải
pháp
thuộc
về
doanh
nghiệp
75
2.1
Doanh
nghiệp
cần
nghiên
cứu và
định
hướng
lại
sản
xuất kinh
doanh sao
cho
phù hợp
với bối
cảnh
thị
trường quốc tế.
75
2.2
Giải
pháp
vế

xâm nhập

phát trin
thị
trường
81
2.3
Tăng cường
liên
kết
hợp
tác,
mở
rộng liên
kết
giữa
các doanh
nghiệp
đ
năng cao
sức
cạnh
tranh
84
KẾT
LUẬN
88
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 90

DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT

hiệu
Tiêng
Anh
Tiêng
Việt
ADB
Asian Developmení
Bank
Ngân hàng
Phát
triển
Châu
Á
APEC
Asia Paci/ic
Economic
Cooperatìon
Diễn
đàn Hợp
tác
Kinh
tế
Châu
Á -
Thái

Bình Dương
ASEAN
Association
of
Southeast Asia
Nations
Hiệp
hội
các
Quốc
gia
Đông
Nam
Á
CIEM
Central
Institute
for
Economic
Management
Viện
Nghiên
cứu
quản

kinh tế
Trung
ương
DNNN
NIA

Doanh
nghiệp
nhà
nước
DNNVV
NIA
Doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa
ĐKKD
NIA
Đăng

kinh
doanh
ĐTNN
NIA
Đầu tư
nước
ngoài
ECB
European
Central
Bank
Ngân hàng
Trung
ương
Châu
Âu

EU
European Union
Liên
minh
châu
Âu
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
FED
Federal Reserve System
Cục dự
trữ
Liên
bang
Mỹ
GDP
Gross Domestic Product
Tờng
sản
phẩm
quốc
nội
ILO
The
International

Labour
Organiiation
Tờ
chức
lao
động
quốc
tế
IMF
International Monetary
Fund Quỹ
tiền
tệ thế
giới
NBER
National Bureau
of Economic
Research
Cục Nghiên
cứu
kinh
tế
quốc
gia
Mỹ
NCKT
NIA Nghiên
cứu
kinh
tế

OECD
Organiiation
for
Economic
Cooperation
and
Development
Tờ
chức
Hợp
tác

Phát
triển
Kinh
tế
TTCK
NIA
Thị
trường
chứng
khoán
UNCTAD
United Nations Conỷerence
ôn
Trade
and
Development
Hội
nghị

Thương
mại

Đầu

của
Liên hợp
quốc
UNDP
United Nations Development
Programme

quan
Phát
triển
Liên hợp
quốc
WB
World
Bank
Ngân hàng
thế
giới
WTO
World Trade Organisatìon
Tờ
chức
thương
mại
thế

giới
i
DANH
MỤC CÁC BẢNG,
BIỂU

hiệu
Tên
bảng/biểu
đồ
Trang
Bảng
1.1
Dự báo tăng
trưởng
kinh
tế
Thế
giới
7
1.2
Diễn
biến
giá
cả
một
số
hàng hóa
thế giới
10

1.3
Tổng
kết
các
tiêu
chí
phân
loại
doanh
nghiệp
vừa
và nhỏ
của
mốt
số
nước
17
1.4
Tỷ
lệ
doanh
nghiệp theo
hình
thức
sở
hữu
20
1.5
Doanh
nghiêp phân

theo
ngành
nghề
kinh
doanh 2000-
2006
22
2.1

cểu
hàng hoa
xuểt
khẩu của
các
DNNVV
38
2.2
Mức độ
quan
tâm
của
DNNVV
đến các
tiêu
chí của
bao bì
thủy
sản
43
2.3

Mức đô
quan
tâm
tới
vển
đề
đổi
mới công nghê của
DNNVV
44
2.4
Dự báo tăng
trưởng
kinh
tế
của
Việt
Nam
năm
2009
45
Biểu
đổ
LI
Tác động
của khủng hoảng tài
chính
toan
cầu (2007-2009)
5

1.2
Biểu
đồ tăng
giảm của
một
số
chỉ
số chứng khoan
tiêu
biểu
năm
2008
12
1.3
Tỷ
lệ
thểt
nghiệp

một
số quốc
gia
13
1.4 Tỷ
trọng
DNNVV
phân
theo
tiêu
chí

lao
động và vốn
19
2.1
Các
yếu
tố
ảnh hưởng
đến
xuểt
khẩu
28
2.2
Kim ngạch
xuểt
khẩu
hàng hóa phân
theo
khu vực
kinh tế
36
2.3
Tỷ
lệ
các
DNNVV
đã áp
dụng
các hệ
thống

quản

chểt
lượng
hiện đại
41
2.4
Chỉ
số giá
một
số
mặt hàng
xuểt
khẩu của
Việt
Nam
50
2.5
Tác động
của suy
thoái
kinh
tế
đến kim ngạch
xuểt
khẩu
55
3.1
Mô hình
liên

kết
đơn
giản trong
sản
xuểt
hàng hóa
85
3.2
Mô hình
chuỗi
liên
kết trong
sản
xuểt
hàng hóa
86
LỜI
NÓI ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của
đề tài
DNNVV
đã được được
thừa
nhận

đóng
vai trò

đặc
biệt
quan
trọng đối
với
tăng trưởng
kinh
tế,
là tế
bào tăng trưởng
của
nền
kinh
tế,
bởi
nó giúp cho
nền kinh tế
phát
triển
một cách cân
đối,
toàn
diện
và bển
vững.
Những
năm
qua
tại
Việt

Nam, sự phát
triển
của
khu vực
doanh
nghiệp
này đã đang ngày
càng
thể hiện vai
trò chủ đạo
của
mình
đối với
sự
nghiệp
phát
triển
kinh tế


hội.
DNNVV
cũng

nguản
lực
chính giúp hoàn thành
mục
tiêu tăng
trưởng

xuất
khẩu
giai
đoạn
2006
-
2010,
đưa
Việt
Nam
trở
thành nước
xuất
siêu
vào
2010.
Tuy
nhiên
từ giữa
năm
2008
khủng
hoảng
kinh tế
toàn
cầu bắt
nguản
từ
những
yếu

kém
của
hệ
thống
tài
chính
Mỹ
đã
lan
rộng,
đẩy
nhiều
nền
kinh tế
rơi vào
hoặc
suy thoái
hoặc
suy
giảm
tăng trưởng
kinh tế.
Tình
trạng
thất
nghiệp,
phá
sản, sản xuất
đình
trệ diễn ra

trên
toàn
thế
giới,
khiến
thương mại
toàn
cầu sụt
giảm
nghiêm
trọng.
Năm
2009,
suy
thoái
kinh tế thế
giới
vẫn
tiếp
diễn
và tác động nghiêm
trọng
hơn đến các
quốc
đang phát
triển
chủ
yếu
qua
kênh

xuất
khẩu,
trong
đó có
Việt
Nam.
Đối
tượng
bị tác
động
mạnh
nhất
trong
nền kinh tế
chính

các
DNNVV,
các
DNNVV
hiện
đang
phải đối
mặt
với rất
nhiều
thách
thức
do
suy

thoái
kinh tế
toàn
cầu
gây
ra,
thêm
nữa,
các
yếu
kém
trong
môi trường
kinh
doanh
trong
nước

từ
bản thân
doanh
nghiệp
được
bộc lộ
rõ hơn
khiến
doanh
nghiệp
càng khó khăn thêm.
DNNVV

vốn là
lực
lượng
chủ
lực của
công
cuộc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
nói riêng và phát
triển
kinh
tế
nói
chung,

thế
nếu thành
phần
này suy yếu sẽ

nhiều
hệ
lụy
nghiêm
trọng
đến
kinh

tế-xã
hội trong
nước.
Chính
thực
tiễn
khách
quan
nêu trên
đã
đặt ra
tính cấp
thiết
của
việc
nghiên cứu một đề
tài
phân tích
những
tác động
của suy
thoái
kinh tế
tới
hoạt
động
xuất
khẩu
của
DNNVV

Việt
Nam
tìm
ra
những
giải
pháp
nhanh
chóng
kịp
thời

phạm
vi
nhà
nước,
cấp
bộ
ngành,
hiệp hội


phạm
vi
từng
doanh
Ì
nghiệp,
để giúp
doanh

nghiệp
tăng khả năng
chống
chọi
với
tình hình
kinh
tế
khó
khăn,
tiếp
tục
duy
trì
sản
xuất,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
và làm đầu tàu cho
công
cuộc
phát
triển
còn
rất
dài.
Chính


thế,
sinh
viên đã
chọn
đề
tài
nghiên cứu
"Giải
pháp đẩy mạnh
xuất khẩu cho các doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
trong
bối
cảnh suy
thoái kinh
tế
toàn
cầu"
2.
Mục đích nghiên
cứu
Mục đích nghiên cứu
của
đề
tài là
nghiên cứu
từ

cái
nhìn toàn
cảnh
về
suy
thoái
kinh
tế
thế
giới
2008
-
2009,
cùng
thực
trạng
phát
triển
của
DNNVV
trong
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh
nói
chung

xuất

khẩu
nói
riêng,

thể
phàn tích
nhắng
tác động chủ
yếu của suy
thoái
kinh
tế
đến
hoạt
động
xuất
khẩu của
DNNVV
Việt
Nam,
từ
đó tìm
ra
các
giải
pháp phù hợp để
tháo gỡ khó khăn
trước
mắt cho
hoạt

động
xuất
khẩu của
DNNVV
Việt
Nam
cũng
như
tận
dụng
triệt
để
nhắng

hội nhất
định do môi trường
kinh
doanh
mang
lại.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của đề tài là

hoạt
động
xuất
khẩu
của
DNNVV
Việt
Nam.
Phạm
vi
nghiên
cứu là
trên
thế
giới

tại
Việt
Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Người
viết
sử
dụng
phương pháp nghiên cứu như
tổng
hợp,
phân tích,
thống kê,
diễn

giải
dựa trên cơ sở
so
sánh các
số
liệu
về
đối
tượng
nghiên cứu
trong
từng
thời
kỳ, bối
cảnh
khác
nhau
để hoàn thành khóa
luận
này.
Thông
tin
được
thu thập từ
Thư
viện
Viện Kinh tế
&
Chính
trị

thế
giới,
thư
viện
trường
Đại
học
Ngoại
Thương và các
nguồn từ
Internet.
Tuy nhiên
nguồn
tài
liệu
về đề tài còn khá hạn
chế,
do
suy thoái
kinh
tế
toàn cầu vẫn
đang
diễn
ra
tại
thời
điểm
khóa
luận

được
thực
hiện
nên chưa
thể thống
kê,
đánh giá chính xác được về
mức
độ và
tác
động
thực
sự của của cuộc suy
thoái
lần
này đến
hoạt
động
xuất
khẩu.
2
5. Bô
cục của
khóa
luận
Ngoài
Lời
nói
đầu, Kết luận,
Danh

mục
tài
liệu
tham
khảo,
Danh
mục
bảng
biểu,
Danh mục
chữ
viết tắt,
khóa
luận
được
kết cấu
thành
3
chương:
Chương
ì:
Khái quát
về
tình hình suy thoái
kinh tế
toàn cầu

Thực
trạng
phát

triển
của
DNNVV
Việt
Nam
Chương
li:
Tác
động
của suy thoái
kinh tế
toàn cấu
đối vi
hoạt
động
xuất
khẩu
của
DNNVV
Việt
Nam
Chương
UI: Giải
pháp nhằm đẩy
mạnh
xuất
khẩu
cho
DNNVV
Việt

Nam
trong bối
cảnh
suy
thoái
kinh tế
toàn
cầu
Qua
đây,
em
xin
được
gửi lời
cảm ơn
chân
thành
đến
TS.
Bùi Thị Lý,
người
đã
trực tiếp hướng
dẩn,
giúp
đỡ em hoàn
thành khóa luận
này.
Mặc
dù đã

rất
nỗ
lực
trong
quá
trình thực hiện
khóa
luận,
nhưng
do
hạn chế về mặt
trình
độ và
kinh
nghiệm
nghiên
cữu nên khóa
luận
chắc chắn
không
tránh khỏi
có những mặt chưa
đạt.
Bởi
vậy,
người viết
rất
mong nhận
được những
ý

kiến
đóng
góp,
những
chỉ
dẫn quý báu để hoàn
thiện
hơn
nữa
hiểu biết
của
mình
về
đề
tài
này.
3
CHƯƠNG
ĩ
KHÁI
QUÁT VỀ
TÌNH
HÌNH SUY
THOÁI
KINH

TOÀN CẦU

THỰC
TRẠNG

PHÁT TRIỂN CỦA
DNNVV
VỆT NAM
ì. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SUY THOÁI KINH TÊ TOÀN CẦU
THỜI
GIAN
QUA
1.
Tiêu
chí
xác
định
suy thoái
kinh
tế
Phạm
vi
quốc
gia:
Theo
kinh
tế
học

mô, suy
thoái
kinh
tế

sự

suy
giảm
của
Tổng
sản phẩm
quốc
nội thực
(GDP)
trong
thời
gian hai
hoặc
hơn
hai
quý liên
tiếp
trong
năm, hay nói cách khác là
tốc
độ tăng trưởng âm liên
tục hai
quý.
Theo
định
nghĩa của

quan
kinh
tế
quốc

gia
Hoa Kỳ (NBER)
thì
suy
giảm
kinh
tế
là sự
tụt
giảm
hoạt
động
kinh
tế
trên cả
nước,
kéo dài
nhiều
tháng,

nghĩa là

quan
này còn
sậ dụng
một
số
chỉ
số
khác,

ngoài GDP, để
nhận
định một
cuộc
suy thoái
kinh
tế
như
việc
làm, đầu
tư, thu nhập

lợi
nhuận doanh
nghiệp. [25]
Một số
nhà
kinh
tế
thì
lại
sậ
dụng chỉ
tiêu
thất
nghiệp
để
nhận
định về
suy

thoái:
thất
nghiệp
tăng 1,5%
trong
12 tháng
[27]
Phạm
vi
toàn
thế
giới
:
Suy thoái toàn cầu là
giai
đoạn
suy
giảm
của
nền
kinh
tế
toàn
cẩu.
IMF thường tính đến
nhiều
yếu
tố khi
đưa
ra

nhận
định
một cuộc suy
thoái toàn
cầu,
nhưng một cách khái
quát,
theo tổ
chức này,
khi
nền
kinh tế
thế
giới
tăng trưởng 3%
hoặc
thấp
hơn
thì

nghĩa là
kinh
tế
toàn
cầu
đang
rơi
vào
suy
thoái.

[27]
2.
Tổng
quan
về suy thoái
kinh
trên thê
giói
2008-2009

tên gọi: Wikipedia
-
từ
điển
bách
khoa
toàn thư
trực
tuyến lớn
nhất
thế
giới
-
gọi
cuộc
suy thoái toàn cầu
hiện
này là
cuộc
suy thoái

cuối
thập
niên
2000(Late-2000s
recession)
để phân
biệt
với
các
cuộc
suy thoái khác
trong lịch
sậ.
4
Từ
giữa
năm
2008,
từ
nước
Mỹ," bóng đen"
khủng
hoảng
tài
chính
lan
rộng
khắp
các châu
lục,

tác
động
tiêu cực
tới
mọi
lĩnh
vực
từ
thị
trường
tài
chính đến nền
kinh tế
thực
(sản xuất
công
nghiệp,
đầu
tư,
việc
làm )
khiến
kinh tế
toàn
cầu rơi
vào
trởng
thái
giảm
tốc

mởnh

tiến
sát
bờ
vực suy
thoái.
Biểu
đồ
1.1:
Tác động của khủng hoảng
tài
chính toàn cầu
(2007-2009)
I Nền
kinh
tế
đã
bị suy
thoái
(gồm 2
quý I Nền
kinh
tế
bị sụt
giảm
hơn
Ì
,0%
tăng

trưởng
âm
liên
tiếp)
Nền
kinh
tế
bị sụt
giảm
hơn 0,5%
I Nền
kinh
tế
sắp bị suy
thoái
kinh
tế
(gồm
Nền
kinh
tế
bị sụt
giảm
hơn
0,1%
Ì quý
tăng
truồng
âm
liên

tiếp)
HỆ Nền
kinh
tế
vẫn
tăng
trưởng
ị Nguồn: httv.llen. wikipedia.ora/wiki/)
Hình 1.1 cho
ta thấy
bức
tranh
toàn
cảnh
về mức độ nghiêm
trọng
của
suy
thoái
kinh tế hiện
nay.
Hầu
hết
các nền
kinh tế lớn
và các nền
kinh
tế
đang phát
triển

ở châu Mỹ, châu
Âu,
châu Á và châu úc đều phủ một màu đỏ
tượng
trưng
cho:
chính
thức
suy
thoái,
tăng
trưởng
âm
hoặc
bị
sụt
giảm;
chỉ
còn một bộ
phận
các
nước
là màu
xanh,

nghĩa
là nền
kinh
tế
vẫn tăng

trưởng.

thể thấy
cuộc suy
thoái
này
diễn ra với tốc
độ
lan tỏa hết
sức nhanh
chóng và trên quy mô
rộng
lớn,
hầu
hết
các nền
kinh tế
thời
gian
qua đều ít
5
nhiều
bị
tác động và
sẽ
còn
nhiều
quốc
gia
nữa

tiếp
tục
bị
ảnh hưỏng
hoặc
ảnh
hưởng
mạnh
hơn.
Cụ
thể,
năm
2008,
thế
giới
chỉ
tăng trưởng
3,75%,
sụt
giảm
so
với
mức 5% của năm
2007,
hơn 20 nước chính
thức
tuyên bố suy thoái,
trong
đó có Mỹ,
Nhừt

Bản và EU- đây
cũng

lần
đầu tiên 3 nền
kinh
tế lớn
nhất thế
giới
này cùng suy thoái kể
từ
1945 đến
nay;
tâng trưởng
tại
các nền
kinh
tế
mới
nổi
như
Trung
Quốc (Quýl/08:
10,6%;
Quý
2/08:
10,1%;
Quý
3/08:
9,0%),

Ấn Độ
(8,8-7,9%),
Hàn Quốc
(5,86-4,75-3,63%),
Thái Lan
(6,05-5,3-3,96%), Malaysia
(7,15-6,3-4,7%)
[15]
và các nước đang phát
triển
khác đều
sụt
giảm,
trong
đó
Việt
Nam
cũng chỉ
ở mức
6,23%,
mức
thấp nhất
trong
thừp
kỷ
qua.
Suy thoái
kinh
tế
vẫn

đang
tiếp
tục
gây ảnh hưởng
nặng
nề
cho
nhiều
quốc
gia
trong
năm
2009

theo
dự báo của Giáo sư
Paul
Krugman,
người vừa đoạt
giải
Nobel
kinh tế
năm 2008
thì
sự
đình
trệ
của
nền
kinh

tế thế
giới
sẽ kéo dài đến
hết
năm
2011,
cũng

thể
đến hàng
thừp
kỷ
như ở
Nhừt
Bản
trong
những
năm
1990.
Theo
nhiều
nhừn
định của các nhà
kinh
tế
như
kinh
tế gia
trưởng
Justin

Lin
của WB, chuyên
gia
kinh
tế
của đại
học
tổng
hợp New
York -
Nouriel
Roubini
thì đây là
cuộc
suy thoái
tồi
tệ
nhất
của
kinh tế thế
giới
từ
sau
Đại
khủng
hoảng
1930.[27]
Kinh tế thế
giới
năm 2009 vấn chưa thể

thoát khỏi
suy
thoái
và nhiều
quốc
gia
thậm
chí
sẽ
còn
chìm sâu hơn vào suy
thoái,
đây là dự báo
chung
của nhiều tổ
chức quốc
tế.
6
Bảng
LI:
Dự báo
tăng trưởng
kinh
tế
Thế
giới
(%)
Nước/khu
vục
Thúc


Dự
báo
của
IMF
Dụ
báo
của
WB
Dự
báo
của
OECD
Nước/khu
vục
Thúc

11/2008
1/2009
31
2009
121
2008
3/
2009
li/
2008
31
2009
31

2009
121
2008
3/
2009
li/
2008
31
2009
2007
2008
2009 2010
2009
2010 2009
2009
2009
2009
2009
THẾ
GIỚI
5,2
3,4
2,2
3,8 0,5
3,0
-0,5 0,9
-1,7
1,7
-2,7
Nước

phát
triển
2,7
1,0
-0,3
1,6
-2,0
1,1
-3 -0,1
-2
-0,4 -4,3
Mỹ
2,0
1,1
-0,7 1,5
-1,6
1,6
-2,5
-0,5
-2,4
-0,9
Mỹ
2,0
1,1
-0,7 1,5
-1,6
1,6
-2,5
-0,5
-2,4

-0,9
Khu
vực
đổng
Euro
2,6
1,0
-0,5 0,9 -2,0
0,2
-3,1
-0,6 -2,7
-0,6
4,1
Nhặt
Bàn
2,4 -0,3 -0,2
1,1
-2,6 0,6
-5,8
-0,1
-5,3
-0,1
5,1
Các
nước
đang
phát
triển

mới

nổi
8,3 6,3
5,1
6,2 3,3
5,0
1,5-
2,5
4,5
2,1
Nga
8,1 6,2 3,5 4,5 -0,7
1,3
3,0 -5,6
Trung
Quốc
13 9,0
7,1
9,5 6,7 8,0
7,5 6.5 7,5 6,5
Ấn
Độ
9,3 7,3 6,3 6,8
5,1
6,5 5,8
ASEAN
6,3
5,4
4,2
5,4 2,7
4,1

5,4 3,7
Trung
Đông
6,4
6,1
5,3 5,3 3,9 4,7 3,9 3.0
Brazil
5,7 5,8 3,0 4,5 1,8 3,5
2,1
Nguồn
:
Báo
cáo của
các
tổ
chức
IMF,
WB,
OECD
Một
đặc
điểm

thể thấy

từ
dự báo
của
các
tổ

chức là
kinh tế thế
giới
năm
2009
sẽ
giảm
mạnh,
xuống
dưới
ngưỡng
suy
thoái
của
IMF, trong
đó
hầu
hết
các nước
phát
triển
đều
được
cảnh
báo
là sẽ
tăng
trưụng
âm,
còn

các
nước
đang phát
triển
mặc dù
tăng
truồng
dương
nhung
mức
tăng trưỏng đều
sụt
giảm
mạnh,
nguyên nhân

do kênh
xuất
khẩu
và đầu tư
suy
giảm.
Tuy
nhiên một
điều
dễ
nhận
thấy

các dự báo

trước
tháng
3
đều khả quan
hơn
kinh
tế thế
giới
tuy
đều
sụt
giảm xuống
ngưỡng
suy
thoái,
song
đều dương,
khả
quan
nhất

2,2%
theo
báo cáo tháng
11/2008
của
IMF - mức này đã
được
chính
IMF

điều
chỉnh
còn 0,5% vào tháng
1/2009,
đây
cũng là
mức
bi
quan
nhất
tính
đến
thời
điểm
trước
tháng
3/2009;
kinh tế
các
nước phát
triển
7
bị
sụt
giảm 0,1%
-
2%, đang phát
triển
và mới
nổi

tăng trưởng
mức 4.5% -
5,1%,
đều
tương
đối
cao so
với
những
dự báo sau
đấy.
Theo
báo cáo
tháng
3/2009
của
IMF,
WB và
OECD
toàn
bộ
nền
kinh
tế thế
giới
sẽ bị
thu
hẹp ở
mức
khả quan là

0,5%
theo
IMF,

xấu
nhất

2,7%
theo
OECD,
trong
đó dự
báo
sản
lượng
của
các nền
kinh tế
phát
triển

nguy

tụt
giảm
mỉnh ỏ mức
2% - 4,3%,
các
thị
trường đang phát

triển

mới
nổi
chỉ
tăng trưởng
1,5% -
2,5%,
mức có
thể coi

suy thoái nghiêm
trọng
với
khu vực này.
Trong
các
nền
kinh
tế
phát
triển,
thì
có vẻ như
kinh
tế
Nhật
Bản
sẽ bị suy thoái nghiêm
trọng

nhất,

thể sụt
giảm
mỉnh ỏ mức 5.3%
theo
báo cáo
tháng
3
của
WB,
thậm
chí

thể

5,8%
theo
IMF.
Sự
điều
chỉnh của
các
tổ
chức
dựa
trên
tình
hình
thực tế

của
kinh
tế thế
giới,
như
vậy

ràng suy thoái
kinh
tế
đang
trở
nên nghiêm
trọng
hơn
nhiều
so
với
thời
gian
trước
đó
bất
chấp
hàng nghìn
tỷ
đôla
đã
được
các

nước
chi
ra
để
giải
cứu nền
kinh
tế
và khó có
thể
dự báo
được
diễn biến
và mức độ
tồi
tệ
của
cuộc
suy thoái
này.
Thực
trỉng
bi
quan
của
nền
kinh
tế thế
giới
cũng

được
chứng minh
qua
nhận
định
của
giám
đốc
IMF
Strauss-Kahn
vào
3/2009

thế
giới
đã
rơi
vào
đỉi
suy
thoái

sẽ
kéo dài
đến
năm 2010
chừng
nào các
chính sách
giải

cứu
kinh
tế
phát
huy
hiệu
quả.
[44]

thời
điểm phục
hồi
của
suy
thoái kinh
tê:
Đa
số các
nhà
kinh tế
đều
cho
rằng
nền
kinh tế thế
giới
chưa

dấu
hiệu

phục
hồi
trước
năm
2010:
- Theo
Tổng
giám đốc
Quỹ
tiền
tệ
quốc
tế
(IMF),
mặc dù
toàn
bộ
kinh
tế
thế
giới
sẽ
tiếp
tục
suy
thoái

nhưng tăng trưởng
kinh
tế sẽ

được
phục
hồi
vào
nửa đầu năm
2010.
Ông
cũng
cho
rằng thế
giới
sẽ
chỉ
mất 2-3 năm nữa
để có
thể lấy
lỉi
được
phong
độ và
thoát
khỏi
khủng hoảng.
Theo
báo cáo
của
tổ
chức
này đưa
ra

thì
kinh
tế thế
giới
sẽ
phục
hồi
ở mức
1,5-2,5%
vào năm
2010 (Bảng 1.1).
-
WB
cũng
đưa
ra
dự
báo tương
tự
trong
báo cáo
triển
vọng
kinh tế
toàn
cầu
3/2009.
Dự
kiến
tăng trưởng 2010 là

2,3%,
tuy
nhiên
báo cáo
cũng cảnh
báo
nguy

xảy
ra
khủng hoảng
cán cân
thanh
toán
tỉi
các
nước đang phát
8
triển,
khi
đó chỉ số này khó có
thể đạt
được và sẽ ảnh hưởng lên quá trình
phục
hồi kinh tế thế
giới.
- Tổ
chức
Giám sát
doanh

nghiệp
quốc
tế (BMI)
tại
hội
thảo
"
Rủi
ro
Khủng
hoảng
Kinh
tế
Thế
giới
đối với
Châu Á"
cũng
đưa
ra
dự báo
kinh
tế
thế
giới
chỉ
phục hồi
vào quý 2/2010
khi kinh
tế

Mầ và EU
bắt
đẩu tăng
trưởng
dương.
Theo
đó,
GDP toàn
cầu
trong
năm
2009

-1,7%
tương
tự
như
dự
báo của WB, và 1,7%
trong
năm
2010,
tăng trưởng của
kinh
tế
Mầ là -
2,9%
trong
năm
2009


1,1%
trong
năm
2010,
còn EU tăng trưởng -3,0%
trong
năm
2009

chỉ
tăng nhẹ 0,2%
trong
năm
2010.
BMI dùng
chỉ số
Dow
Jones/giá vàng

chỉ
số
BMI cho

tin
cậy
nhất
để dự báo
suy
thoái

kinh tế.
- Ngân hàng
Trung
ương Châu Âu (ECB) và Ngân hàng Dự
trữ
Liên
bang
Mầ
(FED)
cùng
quan
điểm

kinh tế
toàn
cầu
hiện
nay sớm được đẩy
lui

kinh
tế
thế
giới
sẽ
phục
hồi
vào năm
2010.
Chủ

tịch
ECB
Jean-Claude
Trichet
khẳng
định
kinh tế thế
giới
sẽ phục
hồi với tốc
độ
"vừa
phải"
vào năm
2010,
cùng
với
đó,
các chính
phủ,
công
ty

người
tiêu dùng
cũng sẽ
dần
lấy
lại
được lòng

tin
vào nền
kinh
tế.
Trong
khi
đó,
Chủ
tịch
FED Ben
Bernanke
cho
biết
ông đã có
thể
"nhìn
thấy
một
sự phục
hồi kinh tế
vào năm
2010".
3.
Tác động
của suy
thoái
tới
kinh

toàn

cầu:
3.1
Tác động
tiêu
cực:
Thương mại
toàn
cầu
sụt
giảm mạnh: Do nhu
cầu
tiêu
thụ
nhìn
chung
ở các
thị
trường
lớn
đều
giảm
mạnh, đặc
biệt
là ở
thị
trường Mầ vốn là
thị
trường
xuất
khẩu lớn

nhất
của
nhiều
nước,
khiến
thương mại bị ảnh
huống
mạnh. Theo báo cáo của WTO, thương mại
thế
giới
2008 chỉ
tăng ở mức 4%
so với
mức 5,5%
trong
năm
2007,
thậm chí
còn tăng
truồng
âm
trong
thángl
1.
Xuất
khẩu của
Đức - nước
xuất
khẩu
lớn

nhất
thế
giới
-
trong
tháng
11/2008
đã
giảm
kỷ
lục
10,8%,
còn
tại
Nhật Bản,
kim
ngạch
xuất
khẩu
của nước này
giảm
đến mức nghiêm
trọng
35%, Trung
Quốc - công
xuồng
của
thế
giới
-

cũng
ở tình
trạng
tương
tự
-
giảm 17,5%.
Tổ
chức
này
nhận
định thương mại
toàn cầu bao gồm hàng hóa và
dịch
vụ
giảm
6,1 %
trong
năm
2009,
mức
sụt
9
giảm
mạnh
nhất
trong
80 năm,
trong
đó sự suy yếu

tại
các nền
kinh tế
phát
triển

thể
đặc
biệt
khốc
liệt
hơn
với xuất
khẩu
giảm
10%
trong
năm
nay,
còn
xuất
khẩu
tại
các
quốc
gia
đang phát
triển

thể

sẽ
giảm
2 - 3%
[
16
Ị.
Thương
mại
toàn
cầu
giảm
khiến nhiều
ngành công
nghiệp
điêu
đứng,
kể đến như vận
tải
biển,
sản
xuất
ó
tô,
xây
dựng
thêm vào
đó,
là sự
suy
thoái về

dịch
vụ và
tiêu dùng
khiến
nhủng
nước dựa chính
xuất
khẩu

nguy

sụt
giảm
kinh
tế
sâu
hơn.
Giá cả hàng hóa và nguyên
vật
liệu
thô
giảm:
sự tăng trưởng chậm
lại
ở các nước công
nghiệp
đặc
biệt

hai

đầu máy
kinh tế thế
giới
là Mỹ và
Trung
Quốc đã kéo
theo
sự
sụt
giảm
mạnh
nhu
cầu của
các
loại
hàng hóa như
dầu,
thực
vật
và khoáng
sản,
đồng
thời
nhu
cầu yếu đi
tại
hầu
hết
các
quốc

gia
đã gây
sức
ép
giảm
giá các mặt hàng
khác.
Điều
này
tất
yếu
tác động tiêu cực
tới
doanh
thu của
các hàng hóa và
sản
phẩm
của
các nước nghèo
tụt
dốc.
Bảng
1.2:
Diễn
biên giá cả một sô hàng hóa
thế giới
(Từ
12/9/2008
đến

12/1/2009)
Hàng hóa
12/09/08
12/01/09
Tăng giảm
so
với
12/9
Hàng hóa
12/09/08
12/01/09
Số
tuyệt
đối
%
Giá
dầu
mỏ
101,19
37,62
-63,57
-62,82
Giá thép xây
dựng 44680,00 30930,00
-13750
-30,77
Giá
ngũ cốc
457,40
349,10

-108,30
-23,68
Giá
cao
su
420,00
228,25
-191,75
-45,65
Giá
đường
376,20
339,10
-37,10
-9,86
Giá Ga
118,64
58,20
-60,44 -50,94
Giá phân Urê
770,00
215,00
-555,00
-72,08
Giá gạo
700
540,00
-160
-22,86
Cà phê

1703,40
1485,00
-218,40
-12,82
Nguồn: Thomson
Reuters, tính toán
của Phòng NCKT
10
Đầu tư
sụt
giảm
trên
toàn thế
giới:
Trong
báo cáo

bộ
thường niên
được
công bố
trong
tháng
1/09, Hội nghị
Thương mại
và Đẩu

của
Liên
hợp

quốc
(UNCTAD)
nhận
định
do
ảnh
hưởng
của khủng hoảng tài
chính

kinh
tế
toàn
cầu,
luồng
vốn
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(FDI)
trên toàn
cầu
đã
giảm
khoảng
21%
trong
năm
2008

-
đánh
dấu
viục
kết
thúc
chu
kỳ 4 năm
tăng
trưởng
đầu
tư quốc
tế,

con số
này
sẽ
còn
cao
hơn
nữa
trong
năm
2009.
Khủng
hoảng
tài chính

suy thoái
kinh tế

toàn cẩu
đã làm
khả năng
đầu

của
các
công
ty
bị
giảm
sút
do
khả
năng
tài
chính
cũng
như
lợi
nhuận
của
các công
ty sụt
giảm.
Thêm
nữa,
triển
vọng
kinh tế

nghèo
nàn
khiến
nhiều
công
ty
hàng đầu
cắt
giảm
chi
phí

đầu
tư.
Cho
đến
nay,
đầu tư
tại
các nền
kinh
tế
phát
triển
bị ảnh
hưởng
nặng
nề
nhất,
với

FDI
năm
2008
ước
giảm
khoảng 33%, chủ yếu
do
khủng hoảng
hụ
thống
tài
chính
tại
đây gây
ra sự
đổ
vỡ của
hàng
loạt
các
tập
đoàn,
các
định
chế tài
chính
lớn
như
Ngân hàng
đầu


Bear Steams,Fannie
Mae và
Freddie
Mác,
Tập
đoàn
bảo
hiểm American
International
Group (AIG),Lehman
Brothers
(Mỹ),
UBS
(Thụy Sỹ), Royal
Bank
of
Scotland,
HBOS,
Bradíord
&
Bringley
(Anh),
BNP
Paribas
(Pháp),
Fortis
(Bỉ,

Lan),Mitsubishi

UFJ,
Sumitomo
Mitsui (Nhật) khiến
các
nhà
đầu


ạt
thoái
lui.
Theo
UNCTAD,
trong
năm
2008,
FDI
vào Anh
giảm
xuống khoảng 109,4 tỷ
USD,
so
với
224
tỷ
USD năm
2007,
luồng
vốn đầu


trực
tiếp
vào
Mỹ
cũng giảm
trên
5%
xuống
220
tỷ
USD,
trong khi
vào
Nhật
Bản giảm
23%
xuống 17,4
tỷ
USD.
Tại
các
nền
kinh tế
đang phát
triển,
tốc
độ
tăng trưởng
luồng
vốn

FDI
chảy
vào các
nước đang phát
triển
tuy
thấp
hơn
năm
2007
những
vẫn
đạt
trung
bình
khoảng khoảng
4%. Tuy
nhiên,
FDI
vào
Inđônêxia,
Xingapo

Thái
Lan đều
giảm
đáng
kể,
theo
thứ tự giảm

21%
57%
và 4%,
xuống
5,5
tỷ
USD,
10,3
tỷ
USD

9,2
tỷ
USD.
[30]
Đầu

sụt
giảm
còn
thể hiụn
qua
sự
sụt
giảm
mạnh
mẽ
của
thị
trường

chứng
khoán.
Dưới
tác động của
khủng hoảng
tài chính

suy thoái
kinh
tế
toàn
cầu, thị
trường
chứng
khoán trên toàn
thế
giới
đều
bị
suy
giảm,
chỉ
số
chứng
khoán của
hầu
hết
các nền
kinh
tế

phát
triển

đang phát
triển
đều
li
giảm
nghiêm
trọng
khoảng 30-60%
trong
vòng Ì năm
nay(biểu
đồ
3),
trong
đó
chỉ
số VN-
Index
của
Việt
Nam
giảm
đến
65,9%
cao
nhất
so

với
khu vực
châu.
Biểu
đồ
1.2:
Biểu
đồ tăng
giảm
của
một sô
chỉ

chứng
khoán tiêu
biểu
năm
2008
to
Nguồn:

ước
tính
tổng
mức
thiệt
hại
của
thị
trưẹng

chứng
khoán
thế
giới
đã
tới
khoảng
16-20 ngàn
tỷ
USD. Sự
sụt giảm
của
thị
trưẹng
chứng
khoán đồng
nghĩa
vói sự
thu
hẹp của thêm một kênh vốn đẩu tư cho sản
xuất,
khiến
sản
xuất
thêm
trì
trệ.
Tỷ
lệ
thất nghiệp

gia
tăng
mạnh:
Kinh tế
suy
thoái,
sản
xuất
đình
trệ
tất
yếu dẫn sự
gia
tăng số
ngưẹi
thất
nghiệp.
Nhiều
công
ty
và hãng
lớn
trên
thế
giới
đã
phải
công bố
cắt
giảm

việc
làm để
tiết
kiệm chi
tiêu,
khiến
tỷ
lệ
thất
nghiệp

tất
cả các nền
kinh
tế lớn
đều tăng
vọt.
Tại
Mỹ - nơi suy thoái
diễn
ra
đầu
tiên,
tình
trạng
mất
việc
làm là
khắc
nghiệt

nhất.
Thị trưẹng
lao
động
vốn
rất
linh
hoạt
ở Mỹ đã mất
đi 5.1
triệu
việc
làm
từ
khi
kinh
tế
bắt
đầu
đi
xuống
tháng
12/2007,
riêng
trong
3 tháng đầu năm
2009,
mỗi tháng có
600000
ngưẹi

mất
việc.
Tỷ
lệ thất
nghiệp
tại
Mỹ lên đến
8,1%
mức cao
nhất
vòng 25 năm vào tháng
2/2009.
Tại
khu vực đồng
Euro
vào tháng
1/2009,
tỷ
lệ
thất
nghiệp
là 8,2%,
toàn châu Âu

7,6%
.
ở các nước đang phát
triển,
con
12

số
này
cũng
gia
tăng,
Campuchia
mất
30.000
việc
làm
trong
ngành may mặc,
ở ấn
Độ,
hơn nửa
triệu
việc
làm
biến
mất
trong
ba tháng
cuối
năm
2008,
trong
các
lĩnh
vực như đá
quý,

trang sức,
xe hơi và
dệt,

Trang
Quốc 20
triệu
lao
động
nông thôn mất
việc
làm ở thành
phố.
Tỷ
lệ
tăng
cao

khu vực
đang phát
triển
dẫn đến
nguy
cơ đói nghèo
gia
tăng
theo.
Ngân hàng
thế
giới

dự báo sẽ
có thêm 53
triệu
người
rơi
xuống
dưới
ngưỡng đói nghèo, còn Tổ
chức lao
động
quốc
tế
ILO
thì
đưa
ra
cẩnh
báo

hơn
140
triệu
người
ỏ châu Á có
thể
bị
đẩy vào tình
trạng
cực kỳ nghèo đói
trong

năm
2009
khi
nạn
thấp
nghiệp
vẫn
tiếp
tục gia
tăng.
[8]
Biểu
đồ 1.3
Tỷ
lệ
thất
nghiệp
ở một
số
quốc
gia
o
s lo
1
s
Pháp
Cháu Au •
Mỹ
m
Đúc ni

Ý mm
Anh
mm
•••• Sớ
ri
h
,'t
í
Nhát
mmm
Nam
Nguồn:
Thời
báo
kinh
tế
Sài
Gòn - số13/2009
tr
60
ILO
cũng
dự báo
rằng,
khủng
hoẩng
kinh tế

thể
làm tăng thêm 51

triệu
người
thất
nghiệp

trong
trường hợp
tồi
tệ
nhất,
trong
năm
2009,
toàn
thế
giói
sẽ

tới
230
triệu
người
không có
việc
làm.
Tình
trạng
thất
nghiệp
tất

yếu
dẫn đến
những
bất
ổn
về
mặt xã
hội.
Nguy cơ
gia
tăng bảo hộ mậu dịch
trên
thế
giói:
Toàn cầu hóa vốn
được
coi
là động
lực
phát
triển
của
nền
kinh tế thế
giới
trong
suốt
thế
kỷ 20,
nay

lại
được
coi

một

do phát tán
khủng hoẩng,
do đó sự
suy
thoái
kinh
tế
13
trên
toan
cầu đã dẫn đến
nguy
cơ về sự
trỗi
dậy của chủ
nghĩa
bảo hộ mậu
dịch
Trong
cơn
khủng
hoảng
tài chính và suy thoái
kinh

tế này,
chính phủ
nhiều
nước đưa
ra
những
chính sách bảo hộ khác
nhau,
nhằm bảo vệ nền sản
xuất
trong
nước đồng
thời
tẩo
rào
cản
cho các nước đang phát
triển
muốn
xuất
khẩu
hàng hóa vào
thị
trường của
mình.
Điển
hình là
tẩi
Mỹ
:

trong
gói kích
thích
kinh tế
tri
giá hơn 900
tỷ
USD có
điều
khoản
"Người
Hoa Kỳ dùng hàng
Hoa Kỳ",
theo
đó Chính phủ nước này
sẽ
không
cấp
ngân sách cho
bất
cứ dự
án xây
dựng,
nâng
cấp
hay
sửa
chữa
công trình công
cộng

nào
nếu
không sử
dụng
toàn bộ
sắt
thép hay hàng hóa được
sản xuất
trong
nước
.
Tẩi
Pháp,
tổng
thống
Nicolas
Sarkozy
đề
nghị
gói hỗ
trợ
5
tỷ
cho các nhà sản
xuất
ô tô
với
điều
kiện
chỉ

sử
dụng
các thành
phần
sản xuất
ở Pháp và sự
dụng
nhân công
bản địa. Tẩi
Châu Á, các nước
cũng
áp
dụng
nhưng hình
thức
bảo hộ
của
riêng
mình,
như
Malaysia
đã
trục
xuất
100,000
người
lao
động nước ngoài dựa vào
một
chính sách mới nhằm bảo vệ công

việc
cho
người
bản
địa,
hay
tẩi
Indonesia
- nền
kinh
tế lớn
nhất
Đông Nam
á,
chính
quyền
đã yêu
cầu
người
dán tiêu tiêu dùng
thực
phẩm, giày dép, và
nhiều
sản phẩm khác sản
xuất
trong
nước,
đồng
thời
ban hành

nhiều
biện
pháp nhằm hẩn
chế
nhập
khẩu
các
mặt
hàng như
điện
tử,
thực
phẩm, và
thời
trang.[29][45]
Trên
thực
tế, việc
bảo hộ mậu
dịch
đi ngược
lẩi
quá trình
tự
do hóa
thương
mẩi,
gây khó khăn cho thương mẩi toàn
cầu,
đặc

biệt
là tác động tiêu
cực
tới
kinh
tế các
nước nghèo dựa
nhiều
vào
xuất
khẩu.
Hơn
hết,
bảo hộ
kinh
tế

thể khiến
tình hình suy thoái toàn cầu
trở
nền
trầm
trọng
hơn,
điều
này
đã được
lịch
sử
ghi

nhận
khi Đẩi
khủng
hoảng
1930
diễn ra.
Tuy nhiên các
nước
vẫn đang
tiếp
tục
tiến
hành
nhiều
biện
pháp nhằm bảo vệ nền sản
xuất
trong
nước
bằng
các hàng rào thương
mẩi.
3.2
Tác động
tích
cực:
Bên
cẩnh
những
hậu

quả nghiêm
trọng,
suy
thoái chính


hội tái
xây
dựng
một
nền tảng
phát
triển
bền
vững
14
Mặc dù suy thoái
kinh tế hiện
gây ra tình
trạng
thất
nghiệp
nghiêm
trọng,
thị
ưường
tài
chính
sụt
giảm,

nền
kinh
tế
tăng trưởng
thấp
và có
thể
dẫn
đến
nhiều
hệ
lụy
cho xã
hội.
Tuy nhiên sự suy thoái giúp nền
kinh tế
tái lập
một
nền
tảng
vững chủc
để tăng trưởng
trong
tương
lai.
Khi
kinh tế
đi xuống,
những bong
bóng như bóng bóng

bất
động
sản xảy
ra
ở Mỹ và
vấn
đề
yếu
kém
của
một nền
kinh tế
sẽ
được
thanh lọc
và nền
kinh tế
sẽ
lại
có một cái nền
vững chủc
để tăng
trưởng.
Điều
này được

với
một
bệnh
nhân đi khám răng,

người
đó sẽ
phải
chịu
đau khá
lâu,
nhưng
cuối
cùng
người
đó sẽ có sức
khỏe
tốt
hơn. Một nền
kinh tế
tàng trưởng
tốt
sẽ đi lên từ sự
giải
quyết
triệt
để
những vấn
đề còn
tồn
tại
hiện
nay.
Ngoài ra
thị

trường
chứng
khoán
trong
thời
kỳ suy thoái
mang
đến
những

hội
mới cho các nhà đầu
tư.
Thị trường
chứng
khoán là một
trong
những
hàn
thử
biểu
về sức
khỏe
của nền
kinh
tế,
do đó
những
thời
kỳ suy

thoái
kinh
tế
thường
đi
kèm
với
giá cổ
phiếu
hạ
mạnh
cả những
cổ
phiếu
tốt

cổ
phiếu xấu.
Như
vậy những
cổ
phiếu

triển
vọng
đầu tư lâu dài
hiện
đang
đứng
ở mức giá

rất
thấp.
Ví dụ như gần đây trên
TTCK
Mỹ, cổ
phiếu
nhóm
ngành công
nghệ bị
bán
ra
hàng
loạt
và cổ
phiếu
của
nhiều
công
ty
danh
tiếng
hiện
đang được
giao
dịch
tại
mức giá cực
rẻ
so
với

trước
đây,
như
Google,
Apple,
hai
cổ
phiếu
này
từ
đầu năm cho đến nay đã hạ 25% hay cổ
phiếu
Dell,
Oracle
và Microsoít
từ
đầu
2008
hạ đến
18%.
Trong
lĩnh
vực công
nghệ
họ
là những
tên
tuổi
lớn


tiềm
năng phát
triển tốt.
Khi
cổ
phiếu
của
họ đang
hạ
như
hiện nay,
đó


hội
mua vào
những
cổ
phiếu
tốt
cho
nhà đầu tư.
Suy
thoái
cũng

thời
kỳ mà giá cả hàng hóa đều
giảm,
kể cả giá các

trang
thiết
bị máy móc, công
nghệ
đều ở mức
thấp.

thế
thời
kỳ này
cũng
chính


hội
vàng cho các nước đang phát
triển

thể
đầu tư
đổi
mới công
nghệ
với chi
phí
thấp,
nâng cao nâng
suất lao
động,
chất

lượng
sản
phẩm. Sự
cải
thiện
về công
nghệ
sẽ giúp nâng cao nàng
lực
cạnh
tranh,
do đó
phần
nào
góp
phần
giải
quyết
tình hình khó khăn trước
mủt,
mặt khác về lâu dài
khi
nền
kinh
tế
phục
hồi,
giúp các nước này
bủt
kịp

với
tốc
độ phát
triển
kinh
tế.
15
li.
THỰC TRẠNG
PHÁT
TRIỂN
CỦA
DNNVV
VIỆT
NAM
1.
Khái niệm
Sự phát
triển
của
khu vực
DNNVV

vai
trò
quan
trọng trong
sự tăng
trưởng
kinh tế

của
rất
nhiều
quốc
gia,
ngay cả
nước Mỹ,
quốc
gia nổi
tiếng
vói
các
tập
đoàn
kinh
tế
khổng lồ
thì các
doanh
nghiệp
nhỏ
cũng
được
coi

nguồn
đỡng
lực
liên
tục

cho nền
kinh
tế
quốc dân,
hay

các nước con
rồng
châu
Á
như Đài
Loan,
Singapore,
DNNVV
đã
tạo ra
mỡt bệ đỡ
vững chắc
cho
nền
kinh
tế,
cũng vừa là
bệ phóng giúp các nước này phát
triển
nhanh
chóng.
Tuy
nhiên không có mỡt khái
niệm

thống nhất
về
DNNVV,

ngay
trong
mỡt
nước,
sự phân
loại
cũng
khác
nhau
tuy theo từng
thời
kỳ, từng
ngành
nghề

vùng lãnh
thổ.
Nhìn
chung thì

hai
nhóm
tiêu
thức
phổ
biến

được
sử dụng
để
phân
loại
DNNVV

tiêu
chí
định
tính và
tiêu
chí
định
lượng.
Tiêu
chí
định
tính:
Dựa trên
những
đặc trưng cơ
bản của
DNNVV
như
không có
vị
thế
đỡc quyền
trên

thị
trường,
chuyên môn hoa
thấp,
số đầu mối
quản
lý ít.mức đỡ
quản

thấp

sử
dụng
tiêu chí này có ưu
thế
là phản
ánh
đúng bản
chất
của vấn
để
nhưng
lại
khó xác định trên
thực
tế,vì
thế
chỉ
áp
dụng

làm cơ
sở tham
khảo,
kiểm
chứng

ít
được làm cơ
sở
phân
loại.
Tiêu thức định lượng:
Thường
sử dụng
các
tiêu
thức
như
là số
lao
đỡng
thường
xuyên,
giá
trị
tài sản
hay
vốn,
doanh
thu, lợi

nhuận.
Trong
đó:
-
Số
lao
đỡng có
thể

lao
đỡng
trang
bình
trong
danh
sách
lao
đỡng
thường
xuyên,
lao
đỡng
thực
tế,
-
Tài
sản hoặc vốn

thể
dùng

tổng
giá
trị
tài sản
(hay vốn),
tài sản
hay
vốn
cố
định,
giá
trị
tài sản
còn
lại
- Doanh
thu

thể

tổng
doanh
thu/năm,
tổng
giá
trị
gia
tăng thêm
trên
năm.

16
Bảng
1.3:
Tổng
kết
các tiêu chí phân
loại
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
của
một sô nước
w Ị
Phàn Mạ,
1
So
lao
don.
1
Doanh,*
Nhật Bản
Chế tác
1-300
300
triệu
Yên
Nhật Bản
Bán buôn
1-100
0-100

triệu
Yên
Nhật Bản
Bán
lẻ
1-50
0-50
triệu
Yên
Nhật Bản
Dịch
vụ
1-100
1-100
triệu
Yên
Hàn
Quốc
Chế tác
0-300
20-80
tỉ
Won
Không quan
trọng
Hàn
Quốc
Khai
mỏ


v.tải
0-300
Không quan
trọng
Không quan
trọng
Hàn
Quốc
Xây dựng
0-200
Không quan
trọng
Không quan
trọng
Hàn
Quốc
TM
vàDV
Không quan
trọng
Không quan
trọng
Đài Loan Chế tác
0-200
80
triệu
CNJ
Không quan
trọng
Đài Loan

Nông lâm ngư
0-50
Không quan
trọng
100
triệu
CNJ
Thái Lan Công
nghiệp
nhỏ
0-50
Dưới
50
tr.
Baht Thái Lan
Công
nghiệp
vừa
51-150
50-200
te
Baht
Nguồn:
Hồ

các
DNNVV và DNNVV công
nghiệp
khu
vực

ÁP ÉC
Theo
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về
trợ
giúp phát
triển
DNNVV do
chính phủ
Việt
Nam
ban hành,
DNNVV
được
xác
định
như
sau:
"Doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ

những

sở
sản
xuất, kinh
doanh độc
lập,
đã

đăng kỷ
kinh
doanh
theo
pháp
luật hiện hành,

vốn đăng kỷ không quá
lo
tỷ
đồng
hoặc số
lao
động
trung bình
hàng
năm
không quá
300
người".
Như
vậy
theo
Nghị định
này
thì
các
DNNVV gồm
các
hộ

kinh
doanh
cả
thể,
các
doanh
nghiệp
trong
nước,
kể cả khu vặc
kinh tế
Nhà
nước,
khu vặc
kinh tế
tư nhân,

kinh tế tập
thể
đáp
ứng
các yêu
cầu của Nghị định
trên.
Tuy
nhiên định
nghĩa
này của
Việt
Nam


mặt hạn
chế.
Đầu tiên
đó
là định
nghĩa

tính
tổng
quát,
không
đi sâu vào
chi
tiết
loại
hình, ngành
nghề
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
và chưa
phản
ánh được
thặc chất
quy

doanh

nghiệp
đối với
các ngành

lĩnh
vặc khác
nhau.
Việc
sử
dụng
một
trong
2
tiêu chí là vốn
đăng

và bình quân
lao
động
khiến
cho
việc
xác định một
doanh
nghiệp

phải
là DNNVV
hay
khổng

đôi
khi
gặp
khó
khăn,
bỏ
sót
đối
tượng
của
chương trình hỗ
trợ,
đôi
khi

doanh
nghiệp
không
thuộc
diện trợ
giúp của
chương trình
lại
vẫn được
tham
gia.
Xét về tiêu chí
lao
động bình quân
trong

năm, đây là tiêu chí có tính động
lớn
do
hiện
tượng
lao
động
theo
mùa vụ

Việt
Nam
rất
phổ
biến

số
lao
động này
thay đổi
công
việc
thường xuyên
nên càng gây khó khăn hơn
trong việc
xác định một
doanh
nghiệp

phải


DNNVV
hay không. Nhậng hạn
chế
này sẽ tác động đến
hiệu
quả của các
chính sách hỗ
trợ
quản
lý đối
với
loại
hình
doanh
nghiệp
này.
2.
Thực
trạng
phát
triển
của
DNNVV

Việt
Nam
Việt
Nam


một nước đang phát
triển,
có mật độ dân
số cao, lực
lượng
lao
động tăng
nhanh,
quy

vốn tích
lũy nhỏ,
vì vậy có
thể thấy rằng
phát
triển
doanh
nghiệp vừa
và nhỏ

một
lựa
chọn
đúng đắn trên con đường công
nghiệp hóa,
hiện
đại
hóa
đất
nước.

Thực
tế cho thấy
trong
nhậng
năm
qua,
sự
phát
triển
vượt
bậc
về
số
lượng
cũng
như
chất
lượng
của
DNNVV
đã khơi dậy
một sức sản xuất
rất
lớn

giải
quyết
được một
số
lượng

lớn lao
động xã
hội,
kể
cả

vùng
sâu,
vùng
xa.
Năng
lực
sản
xuất
hàng hóa của thành
phần
này
tăng
mạnh,
đóng góp đáng kể vào
GDP
nước
ta.
Sự tăng trưởng
này
là thành quả của sự
thay đổi
sâu
sắc
trong

môi
trường
luật
pháp. Một bước
ngoặt
quan
trọng trong
quá
ưình
phát
triển
của
khu
vực
DNNVV

việc
ban hành và
thực
thi
Luật
Doanh
nghiệp
kể
từ
năm
2000.
Văn bản
luật
này đã dỡ bỏ

nhiều
rào
cản gia
nhập
thị
trường chính
thức
cho
các
doanh
nghiệp,
trong
đó, nhiều
giấy
phép
kinh
doanh
do các Bộ ngành
ban
hành đã được
bãi bỏ,
giúp
cho
việc
thành
lập
doanh
nghiệp
mới
trở

nên dễ
dàng
hơn.
Đặc
biệt
Kế
hoạch
Phát
triển
DNNVV
2006-2010
được xây
dựng
nhằm hỗ
trợ
cho sự hình thành một khu vực
DNNVV
lớn
mạnh

triển
khai
trên
tất
cả các
tỉnh,
thành
trong
cả nước
theo quyết

định 236/2006/QĐ-TTg
của thủ
tưởng chính
phủ.
Kế
hoạch
này đã
xác định
nhậng
mục
tiêu
quan
trọng,
định hướng cho các
hoạt
động phát
triển
DNNVV
với lộ
trình cụ
thể
nhằm
tiếp
tục tạo lập
môi trường
kinh
doanh
thuận
lợi,
nâng cao năng

lực
18

×