Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Thị trường vàng thế giới và hệ lụy của nó đến thị trường Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.19 MB, 136 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÉ VÀ KINH
DOANH QUỐC

CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
ĐÊ TÀI
THỊ
TRƯỜNG
VÀNG THÊ
GIỚI
VÀ HỆ LỤY CỦA NÓ ĐÈN
THỊ
TRƯỜNG
VÀNG
VIỆT
NAM
GIAI
ĐOẠN
2005-2009
ĩ>



ư
V
í
EN]
Sinh
viên
Lóp
Khóa
Giáo
viên
hướng
dẫn

Thị
Huyền
Trang^
ƠMịl
Anh
12
K45D
TS.
Đào
Thị
Thu
Giang

Nội,
2010
Thị

trường vàng
thế
giới
và hệ lụy cùa

đền
thị
trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009
LỜI
CẢM ƠN
Bài Khóa luận này là lời cảm ơn chân thành nhát cùa em tới toàn thê các
Thầy

giáo giáng viên Trường
Đại
học
Ngoại
Thương

Nội,
những
người
đã
truyền
đạt cho
em
rất nhiều kiến thức
quý báu

trong suốt
quá trình học tập
tại
trường.
Đặc
biệt,
em
xin
chân thành cảm
ơn Cô
giáo,
T.s Đào Thị Thu
Giang,
người
đã
hết lòng hướng dẫn, tận tình
chi
bào
em
trong suốt
quá
trinh
làm Khóa
luận
cũng
như
đã
đưa ra những
ý
kiến


cùng quý báu giúp
em
hoàn thành tót
Khóa
luận
này.
Trong
quá
trinh
làm Khóa
luận,
em
cũng
nhận đưỷc sự đóng góp
ý
kiến,
những
kinh
nghiệm
về
lĩnh
vực
kinh
doanh vàng
cũng
như những hồ
trỷ
phân tích
kỷ thuật trong việc

phân tích nhặn định giá vàng
từ
Anh Nguyễn Trường Đạt và Chị
Nguyễn
Thị Chân, Chuyên viên

vấn vàng, Còng ty
cố
phần Sao Toàn
cầu
(Global Star Joint
Stock
Company).
Em
xin
đưỷc cảm ơn các Anh Chị.
Em
cũng
xin
đưỷc
gửi
lời
cảm ơn
tới gia
đình, bạn bè, những
người
thân yêu
nhất
đã luôn bẽn em, dộng viên, khích
lệ,

hồ
trỷ

tạo
mọi điều
kiện
thuận
lỷi
giúp
em hoàn thành
tốt
Khóa
luận
này.
Bản
thân
em
nhận
thấy, nội
dung
của đê tài Khóa
luận
tót
nghiệp
hướng
tới

rất
rộng
và phức

tạp.
Mặc dù đà có
nhiều
cố găng, nỗ
lực,
nhưng do những hạn
chế
về
thời
gian,
tài
liệu
và khả năng của bản thân, nên Khóa
luận
không
thể
tránh
khói những
thiếu
sót.

vậy,
em
rất
mong
nhận đưỷc sự đóng góp
ý
kiến
cùa các
Thầy

Cô giáo và các bạn đe Khóa
luận
đưỷc hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn.

Nội,
ngày 12 tháng 5 năm 2010
Sinh
viên
Lê Thị
Huyền
Trang

Thị
Huyền
Trang
-Anh
12
K45D
-
KTĐN
i
Thị trường vàng thẻ giới và hệ lụy cua

đến thị trường vàng Việt
Nam

giai đoạn 2005-2009
MỤC LỤC
LỜI
CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BIẾU ĐỒ
DANH
MỤC
BẢNG
SỐ
LIỆU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
LỜI MỞ ĐÀU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài ix
2. Mục đích nghiên cứu X
3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu xi
4. Phương pháp nghiên cứu xi
5. Cấu trúc bài nghiên cứu xi
CHƯƠNG 1: TÒNG QUAN VÊ THệ TRƯỜNG VÀNG THẾ GIỚI VÀ THệ
TRƯỜNG
VÀNG
VIỆT
NAM Ì
1. Giải thích các khái niệm Ì
1.1. Khái niệm "thị trường" I
1.2. Khái niệm "thị truồng vàng" Ì
1.3. Khái niệm "hệ lụy" 2

2. Giói thiệu chung về vàng 3
2.1. Ú ng dụng của vàng 3
2.2. Mã tiền tệ tiêu chuẩn của vàng 4
2.3. Đơn vị đo lường và quy đổi 4
2.3.1. Đơn vị (to lường 4
2.3.2. Tuổi vàng (hay hàm lượng vàng) 4
2.3.3. Quy đối đơn vị tính 4

Thị
Huyền
Trang -
Anh
12
K45D
-
KTĐN
ri
Thị trường vàng thế giới và hệ lụy cùa

đến thị trưởng vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009
2.4.
Vai
trò
của
vàng
trong
các
chế

độ
tiền
tệ
5
2.4.1. Chế độ hai bản vị 5
2.5.2. Chẽ độ bàn vị vàng 6
2.5.3. Chế độ bản vị hối đoái vàng dựa vào USD 7
2.5.4. Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng 8
3.
Lịch
sử phát
triển
của thị
trường
vàng trên thế
giới
và ở
Việt
Nam 8
3.1. Thị
trường
vàng thế
giới
8
3.2. Thị
trường
vàng
Việt
Nam 11
4. Những nhân tố tác động đến thị trường vàng thế giói 18

4.1. Quan hệ cung cầu 18
4.2. Giá trị đồng Đôla (USD) 21
4.3. Giá dầu 22
4.4. Thị trường tài chính 23
4.5. Tình hình
kinh
tế chính trị thế
giới
24
4.6. Một số yếu tố khác 24
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHỮNG BIÊN ĐỘNG CỦA THạ TRƯỜNG
VÀNG
GIAI
ĐOẠN
2005-2009
26
1.
Trong
giai
đoạn
2005-2007
- giá vàng tăng chậm 28
1.1. Nhũng mốc biến động giá vàng tăng đột biến 28
LIA. Từ 4/11/2005 -12/12/2005, giá vàng dạt đỉnh 527,22 USD/oz, mc
cao nhất trong vòng
24 năm 28
1.1.2. Ngày 12/5/2006, giá vàng thế giới thiết lập đỉnh cao mới 714,22
USD/oz,
mc
giá cao nhất trong

năm
2006 và trong vòng
26 năm 32
1.1.3. Ngày 8/11/2007, giá vàng thế giới đạt mc 834,45 VSD/oi, cao nhất
trong vòng
28 năm 37
1.2. Những mốc biến động giá vàng giảm đột biến 41

Thị
Huyền
Trang -
Anh
12
K45D
-
KTĐS Ui
Thị trường vàng
thế
giới và
hệ
lụy của

đến thị trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009
Ngày
14/6/2006, giá vàng rơi
xuống
đáy 558,95 USD/oz, tức 1,28 lần chỉ
trong vòng

Ì
tháng
41
2. Trong năm 2008 - Khủng hoảng tài chính thế giói, giá vàng có nhiều biến
động
44
2.1. Những mốc biến động giá vàng tăng đột biến 46
2.1.1. Ngày 17/3/2008, giá vàng thế giới thiết lập kỳ lục mới 1011,56
ƯSD/oz ' 46
2.1.2. Ngày 18/9/2008, giá vàng thế giới đạt đình 872 USD/oz, mức tăng
mạnh
nhát trong vòng
9
năm,
mức
tăng trong ngày
mạnh
nhát kê tử
năm
1980 50
2.1.3. Ngày 8/10/2008, giá vàng đạt đinh 915,56 USD/oz, tăng 1,109 lần chi
trong vòng
3 ngày 54
2.2. Những mốc biến động giá vàng giảm đột biến 58
2.2.1. Ngày 15/8/2008, giá vàng thiết lập đáy 784,11 ƯSD/oz, mức thấp
nhất trong vòng
lo
tháng
58
2.2.2. Ngày 22/10/2008, giá vàng thiết lộp đáy 720,20 USD/oz, giám 1,27

lần trong vòng
lì ngày 62
3.
Trong
năm
2009
-
Kinh
tế thế
giới
phục
hồi
trong
khó
khăn,
giá vàng
thiết
lập
nhiều
kỷ
lục
mới 66
3.1. Những mốc biến động giá vàng tăng đột biến 67
3.1.1. Ngày 11/11/2009, giá vàng Việt Nam thiết lập đỉnh cao nhất tính đến
thòi điảm 30/4/2010, đạt
mức
29,5 triệu đồng/lirợng
67
3.1.2. Ngày 02/12/2009, giá vàng thế giới thiết lập đỉnh cao nhất tính đến
thời điảm 30/4/2010, đạt

mức
1219,82
USD/oz 73
3.3. Những mốc biến động giá vàng giảm đột biến 76
Ngày 22/12/2009, giá vàng chạm đáy 1085,01 USD/oz, giảm ĩ,124 lần trong
vòng
20
ngày,
mức
giảm
nhanh
nhất trong
năm 2009 76
4. Nhận
định
những
nhân tố tác
động
đến thị
trường
vàng
Việt
Nam 79

Thị
Huyền
Trang -
Anh
12
K45D

-
KTDN
Thị trường vàng thế giới và
hệ
lụy cùa

đến thị trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009
4.1. Hệ
lụy
trực
tiếp
từ
thị
trường vàng thế giói
đến
thị
trường vàng
Việt
Nam 79
4. ì. Ị. Trong giai đoạn giá vàng tăng chậm 79
4.1.2. Trong giai đoạn giá vàng chịu nhiều biến động 80
4.1.2.1. Năm 2008 80
4.1.2.2. Năm 2009 82
4.2. Tác động đặc thù của nền kinh tế Việt Nam tói thị trường vàng Việt
Nam
.' 83
4.2.1. Tăm lý các nhà đầu tư 83
4.2.2. Biến động kinh tế Việt Nam 85

4.2.2.1. Tình trạng lạm phát tại Việt Nam 85
4.2.2.2. Sự biến động tỷ giá ( SI) IM) 86
4.2.2.3. Hoạt động tất loàn hợp đong cho vay vàng cùa các ngân hàng Sò
4.2.3. Chính sách can thiệp của Nhà nước 87
4.2.3.1. Chính sách tiên tệ 87
4.2.3.2. Chính sách quản lý sàn vàng 88
4.2.3.3. Chính sách thuế thu nhập bát động sản 88
CHƯƠNG 3: Dự BÁO xu HƯỚNG BIÊN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG VÀNG
TRONG
THỜI GIAN TỚI VÀ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN
THỊ
TRƯỜNG
VÀNG
VIỆT
NAM 90
1. Kớ thuật phân tích và dự báo 90
1.1. Phân tích cơ bản 90
1.2. Phân tích kớ thuật 91
2. Dự báo thị trường vàng thế giới 95
2.1. Dự báo phân tích cơ bản 95
2.2. Dự báo phân tích kớ thuật 100

Thị
Huyền
Trang
-Anh
12 K-15D -
KTĐN
V

Thị trường vàng thế giới và hệ lụy của

đến thị trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009
2.3.
Kết quả dự báo giá vàng
thế
giói năm 2010 103
3. Dự báo thị
trường
vàng
Việt
Nam 103
3.1. Dự báo phân tích cơ bản 104
3.2. Dự báo phân tích kỹ thuật 106
3.3. Kết quả dự báo giá vàng
Việt
Nam năm 2010 107
4. Một số
giải
pháp phát
triển
thị
trường
vàng
Việt
Nam 108
4.1. Đề xuất vói cơ quan hữu trách 108
4.1.1, về vẩn đề xuất nhập khẩu vàng 108

4.1.2. Vê việc phút triẽn vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiêu chuẩn quốc
tể 109
4.1.3. về việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng 109
4.1.4. Vê việc thành lập sàn vàng quốc gia 110
4.2. Đề xuất đối với những nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại Ì 13
4.2.1. Kình doanh vàng trạng thái 113
4.2.2. Kinh doanh phoi hợp không tồn tại trạng thái 113
4.3. Đe xuất vói các nhà đỆu tư 113
KÉT LUẬN xỉ!
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
xin
PHỤ LỤC
XV

Thị
Huyền
Trang
-Anh
12 K-15D -
KTĐN vi
Thị trường vàng thế giới

hệ lụy cùa

đến thị trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009

DANH MỤC BIẾU ĐÒ
Biểu
đồ
ỉ:
Tồng
nguồn
cung
vàng hàng năm
trên
thế
giới
(gđoạn
1973-2009)
18
Biểu đồ 2: Tông nhu cầu vàng hàng năm (gđoạn 1977-2009) 20
Biếu đồ 3: Cầu đầu tư vàng ảnh
hường
tới giá vàng thế
giới
(gđoạn
1966-2009)
21
Biểu đồ 4: Giá vàng thế
giới
giai
đoạn
1985-2010
26
Biểu đồ 5: Giá vàng thế
giới

trong
giai
đoạn
2005-2009
27
Biểu đồ 6: Giá vàng thế
giới
năm
2005
29
Biểu đồ 7: Giá vàng thể
giới
ngày
4/11/2005
đến
12/12/2005
29
Biểu đồ 8:
Diễn
biến
giá vàng thế
giới
năm
2006

đỉnh
ngày
12/5/2006
33
Biểu đồ 9: Giá vàng thể

giới
ngày
15/8/2007
đến
8/11/2007
38
Biểu đò 10: Giá vàng thế
giới
ngày
14/6/2006
41
Biểu đồ li: Giá vàng thế
giới
trong
năm
2008
45
Biểu đồ 12: Diễn biến giá vàng kể từ lúc bắt đầu khủng hoàng tín dụng 45
Biểu đồ 13: Giá vàng thế
giới
ngày
17/3/2008
47
Biểu đồ 14: Giá vàng thế
giới
ngày
11/9/2008
đến
18/9/2008
51

Biểu đồ 15: Giá vàng thế
giới
ngày
5/10/2008
đến
8/10/2008
55
Biểu đồ 16: Giá vàng thế
giới
ngày
15/7/2008
đến
15/8/2008
59
Biểu đồ 17: Giá vàng thế
giới
ngày
9/10/2008
đến
22/10/2008
63
Biểu đỏ 18:
Biến
động
giá vàng thế
giới
năm
2009
67
Biểu đồ 19: Giá vàng thế

giới
ngày
28/10/2009
đến
11/11/2009
68
Biểu đồ 20: Giá vàng thế
giới
ngày
28/10/2009
đến
2/12/2009
73
Biểu đồ 21: Giá vàng thế
giới
từ ngày
2/12/2009
đến
22/12/2009
77
Biểu đò 22: Một số mô hình
trong
phân tích kỳ
thut
92
Biểu đồ 23: Phân tích kỹ
thut
dự báo giá vàng
trong
năm 2010 100

Biểu đồ 24: Phân tích kỹ
thut
dự báo giá vàng
trong
năm 2010
(theo
RSI) loi
Biểu đồ 25: Phân tích kỹ
thut
dự báo giá vàng
trong
năm 2010
(theo
đường
MA và
MÁC D) • 102

Thị
Huyền
Trang -
Anh
12
K4SD
-
KTDN vi
Thị trường vàng thế giới và hệ lụy cùa

đến thị trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009

DANH
MỤC BẢNG SỐ
LIỆU
Bảng
số
liệu
1: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
4/2006
35
Bảng
số
liệu
2: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
5/2006
36
Bảng
số
liệu
3: Giá
vàng
Việt
Nam

tháng
11/2007
40
Báng
số
liệu
4: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng 6/2006
43
Bảng
số
liệu
5: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
3/2008
49
Bảng
số
liệu
6: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng 9/2008

53
Bảng
số
liệu
7: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
10/2008
57&65
Bảng
sẻ
liệu
8: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng 8/2008
61
Bảng
số
liệu
9: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
11/2009
69

Bảng
số
liệu
10:
Chênh
lệch
giữa
giá
vàng
Việt
Nam và giá
vàng
thế
giới
quy đổi
(từ
28/10/2009
-11/1
1/2009)
' 71
Bảng
sổ
liệu
li: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
12/2009
75

Bảng
số
liệu
12:
Chênh
lệch
giữa
giá
vàng
Việt
Nam và giá
vàng
thế
giới
quy đổi
(từ
12/11/2009
-
11/12/2009)
75
Bảng
số
liệu
13: Giá
vàng
Việt
Nam
tháng
12/2009
79

Bảng

liệu
14:
Chênh
lệch
giữa
giá
vàng
Việt
Nam và giá
vàng
thế
giới
quy đổi
(từ
14/12/2009
-
31/12/2009)
79
Li
Thị
Huyền
Trang
-Anh
12
K45D
-
KTDN
Thị

trường vàng
thế
giới
và hệ
lụy
cùa

đến
thị
trường vàng Việt
Nam
giai đoạn 2005-2009
DANH MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT TRONG
KHÓA
LUẬN
Viết
tắt
Viết
đầy
đủ
tiếng
Anh
Vỉêt
đây
đủ
tiêng
Việt
CBGA

The
Central
Bank
Gold
Agreement
Hiệp
định vàng của
các
Ngân
hàng
Trung
ương
ECB
European
Central
Bank
Ngân hàng
Trung
ương châu
Au
ETFs
Exchange-traded
fund
Quỹ do các nhà đâu

góp vòn
EU
European Union
Liên
Minh

châu
Au
FED
Federal
Reserve System
Cục
Dự
trữ
Liên
bang
Mỹ
FOMC
Federal
Open
Market Committee
Uy
ban Thị
trường
mờ
Liên
bang
IMF
International
Monetary
Fund
Quỹ tiên
tệ
Thê
giới
ISO

International
Standard
Organization

chức
tiêu chuân Quôc tê
LBMA
London
Bullion
Market
Association
Hiệp
hội
thị
trường vàng
London
MA
Moving Average
Đường
trung
bình
trượt
MACD
Moving Average Convergence
/
Divergence
Đường
trung
bình
trượt hội tụ

/
phân kỳ
OPEC
Organization
of
Petroleum
Exporting
Countries

chức
các nước xuât khâu dâu
lừa
OTC
Over
Trade Counter
Giao dịch
qua quây
Oz Ounce
(Đơn vị tính khôi
lượng
vàng)
RSI
Relative
Strength
Indicator
Chì sô sức
mạnh
tương đôi
TMCP
Thương mại cô phân

UBND
Uy ban nhân dân
USD
United State Dollar
Đông Đòla
Mỹ
WGC
World
Gold
Council
Hội
đông vàng Thê
giới

Thị
Huyền
Trang
-
Anh
12
K45D
-
KTĐN
vui
LỜI MỜ ĐÀU
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp

thiết
của
đề tài
Là một kim
loại
quý đồng
thời
cũng
là một
chuẩn
mực đo của
thế
giới,
vàng
luôn là
lựa
chọn
đầu tư
từ
nhiều
đời
nay mỗi
khi
có sự
bất
ồn
trong
mỗi nền
kinh tế
cũng

như nên
kinh
tế
chung
toàn
cầu.
Là một tài sàn, vàng luôn có quy
luểt
vển
động
riêng của nó. Nhưng sự vển động này không
phải
là đồng
nhất
trên mọi thị
trường,
mọi khu vực trên
thể
giới,
đặc
biệt

tại
quốc
gia
có nền
kinh tế thị
trường
định hướng xã
hội

chù
nghĩa
như
Việt
Nam, nơi

chính sách đầu tư còn ảnh
hường
bời
tâm lý và chính sách
điều
tiết
của
Nhà
nước.
Trước
kia,
vàng chủ yếu được dùng đề làm đồ
trang sức,
được dùng đề
cất
giữ
tiết
kiệm.
Khi mới
chuyển
sang
cơ chế
thị
trường, vàng có thèm

chức
năng
thanh
toán
khi
mua
-
bán các
tài
sản tương
đối lớn
như xe máy,
bất
động
sản ,
sau
đó được dùng đề bán trên
thị
trường một cách công
khai,
nhưng chủ yếu vẫn là chỗ
trú ấn an toàn,
theo
nghĩa
cất trữ,
để bảo toàn cho đồng
tiền.
Trong
khoảng
mười

năm gần đây, ngoài các
chức
năng
trên,
vàng đã được
coi
là một kênh đầu tư khá
hấp dẫn.
Tháng 3/2010 so
với
tháng
12/2000,
giá tiêu dùng cao gấp 2,04
lần,
giá
vàng cao gấp 5,34
lần,
giá
USD
cao gấp 1,31
lần,
giá
bất
động sán gấp
khoảng
5
lần,
VN-Index
gấp 2,54
lần.

Như
vểy,
giá vàng đã tăng cao
nhất
so
với
các kênh đầu

khác,
đến mức
nhiều
chuyên
gia
đã cho
rằng
chi
cần mua vàng
tiết
kiệm
cũng

lãi.
Trước đây,
rất ít ai trong
chúng
ta
chọn
lựa
hình
thức

đặt
tiền
vào vàng
bới
giá
vàng được
giữ

mức khá rẻ
trong
một
khoảng
thời
gian
dài.
Tuy nhiên,
khi
cuộc
khùng hoàng hệ
thống
ngàn hàng
xuất
hiện,
đã
khiến
giá vàng dao động
với
mức độ
khá
lớn, tạo

nên một
tiềm
năng tăng trưởng và
trở
thành một
trong
những
tài
sán ít
rủi
ro
nhất.
Không
giống
như
việc đặt
tiền
vào các
thị
trường mới
nổi,
hoặc
thểm
chí là
thị
trường nhà
ờ, việc đặt
tiền
vào vàng
trong

tình hình
kinh tế
chịu
nhiều
biến
động
sê đem
lại
rất
nhiều
lợi
nhuển.
Năm
2009
chứng
kiến
những
bước
ngoặt
mang
tính
chất
đột
phá của cà
thị
trường
vàng
thế
giới


thị
trường vàng
Việt
Nam, một năm
giao
dịch
khá sôi động
khi
thị
trường liên
tục ghi
nhển
những
đinh cao mới của giá vàng
thế
giới
cũng
như
giá vàng
trong
nước.
Tại
Việt
Nam, đinh
điềm
là cơn
sốt
vàng xây ra vào ngày

Thị

Huyền
Trang
-Anh
12
K45D
-
KTDN
úc
LỜI MỚ ĐÀU
11/11/2009
với mức giá kỷ lục được thiết lập là 29,3
triệu
đồng/Iượng. Giá vàng
quốc
tế từ
dưới
mốc 900
USD/ounce
tăng
mạnh
và liên tục thiết lập ký lục mới, kỷ
lục cua giá vàng tính đến hết năm
2009

1.226,1
USD/ounce.
Giá vàng biến động
khó lường như vậy một
phần
là do giá vàng

quốc
tế tăng
mạnh
trước mối lo lạm
phát tăng cao. Bên
cạnh
đó là sự mất cân đối giằa
nguồn
cung
và cầu vàng thị
trường
trong
nước. Một số chính sách điều
tiết
của Ngân hàng Nhà nước
nhằm
binh
ôn giá vàng trước diễn biên
phức
tạp của thị trường đã tác động
mạnh
đến thị
trường vàng
trong
nước, khiến giá vàng hạ nhiệt rất
nhanh.
Sau cơn "sốt" vàng bị dập tắt, tính hóc búa của bài toán vàng dường như vẫn
chưa giảm đi. Thị trường vàng
Việt
Nam có phải là một bộ

phận
nằm
trong
quy luật
vận động
theo
thị trường vàng thế
giới,
hay
Việt
Nam đã có một thị trường vàng
vận động
theo
nhằng
lực tác động riêng,
nhằng
quy luật riêng? Có thề tìm được một
mô hình dự đoán đầu tư vàng hay không?
Việt
Nam có nên tìm cách điều
tiết
thị
trường vàng hay để thị trường này vận động
theo
thị trường thế giới? Đây là
nhằng
vấn đề thu hút sự
quan
tâm cùa rất nhiều
người,

không
loại
trừ các nhà đầu tư trên
các sàn vàng
cũng
như cá nhân đầu tư nhò lẻ, bời lẽ, nắm bắt được xu hướng vận
động và dự báo được giá vàng là chìa
khoa
để trở thành nhà đầu tư thành công.
Xuất phát từ tình hình
thực
tế đó, em quyết định lựa chọn đề tài "Thị trường vàng
thể giới và hệ lụy của nó đến thị trường vàng Việt Nam giai đoạn 2005-2009" làm
đề tài cho Khóa luận tốt
nghiệp
của minh.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của khóa luận
nhằm
tìm ra quy luật vận động của thị trường vàng
Việt
Nam
trong
sự ánh hưởng của hai tác động chính: thị trường vàng thế
giới

nhằng
nhân tố đặc thù của thị trường
Việt
Nam. Tim hiểu

trong
giai đoạn hiện nay
vàng có đang chịu chi phối từ thị trường vàng thế
giới
hay không. Từ đó
giải
thích
sự biến động
mang
tính
chất
đột biến cùa giá vàng
trong
thời
gian
qua, đặc biệt
trong
năm
2009,
đồng thời đưa ra dự đoán cho giá vàng và
giải
pháp phát
triển
thị
trường vàng
Việt
Nam trên cơ sờ sự phân tích các yếu tố ảnh hướng đó.
Lê Thị Huyền Trang - Anh 12 K45D - KTDN
X
LỜI MỞ ĐẦU

3.
Phạm
vi và nội
dung
nghiên
cứu
- Đôi tượng nghiên cứu cùa đề tài là sự biến động của thị trường vàng, mối
quan
hệ giữa thị trường vàng thế
giới
và thị trường vàng
Việt
Nam
-
Phạm
vi nghiên cứu: thị trường vàng thế
giới
và thị trường vàng
Việt
Nam
- Giai đoạn nghiên cứu:
trong
5 năm, từ năm
2005
đến
2009,
tập
trung
chủ
yêu vào các thời điểm biến động

mạnh,
mang
tính
chất
bước
ngoụt
của giá vàng thế
giới,
từ đó đối chiếu và xem xét biến động tại thị trường vàng
Việt
Nam. Giai đoạn
5 năm này sẽ được
chia
làm 3 giai đoạn nhỏ:
Giai đoạn
2005-2007:
Giá vàng tăng
chậm
Giai đoạn
2008:
Khủng
hoảng
tài chính thế
giới,
giá vàng có nhiều biến động
Giai đoạn
2009:
Kinh tế thế
giới
phục

hồi
trong
khó khăn, giá vàng thiết lập
nhiều kỷ lục mới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử
dụng
chủ yêu các phương pháp nghiên cứu
khoa
học truyền
thống
và hiện đại như: phương pháp duy vật biện
chứng,
phương pháp logic,
phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh tổng hợp, phương pháp
thống
kê định
tính và định lượng, phương pháp phân tích Nuoài ra, luận văn còn sử
dụng
các tài
liệu
tham
khảo
từ báo chí, báo điện từ, các báo cáo thường niên của các Bộ, Cơ
quan
ban ngành và các Tổ
chức
quốc
tế, các quy định liên
quan

đến
hoạt
động kinh
doanh
vàng đế thu
thập
thông tin và số
liệu.
5. Cấu trúc bài nghiên cứu
Ngoài
phần
Mờ đầu và Kết luận, bài khóa luận được kết cấu gồm ba chương
như sau:
Chương ỉ: Tông quan về thị trường vàng thế giới và thị trường vàng Việt
Nam
Chương 2: Phân tích những biên động cùa thị trường vàng giai đoạn 2005-
2009
Chương 3: Dự báo xu hướng biển động thị trường vàng trong thời gian tới
và một so giãi pháp phá! triển thị trường vàng Việt Nam
Lẽ
Thị
Huyền
Trang
-Anh
12
K45D
-
KTĐN
Chương
ì: Tổng

quan
về thị trường vàng thế giới vả thị trường vàng Việt
Nam
CHƯƠNG Ì
TỐNG
QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀNG THẾ
GIỚI
VÀ THỊ TRƯỜNG VÀNG VIỆT NAM
1. Giải thích các khái niệm
1.1. Khái
niệm
"thị
trường"
Thị trường là nơi
người
có nhu cầu bán một
loại
hàng hóa
hoặc
dịch
vụ nào
đó có thê gập
người
có nhu cầu mua hàng hóa
hoặc
dịch
vụ đó, và
người
mua phái
có một thứ gì đó để sẵn sàng

trao
đồi. Khi đó
giao
dịch
được
thực
hiện thành công.'
Cũng
được định
nghĩa
tương tự như vậy, thị trường,
trong
kinh tế học và kinh
doanh,
là nơi
người
mua (người có nhu cầu) và
người
bán (người
cung
cảp) tiếp xúc
trực
tiếp
hoặc
gián tiếp với
nhau
đề
trao
đổi, mua bán hàng hóa và
dịch

vụ. Thị
trường
trong
kinh tế học được
chia
thành ba
loại:
thị trường hàng hóa -
dịch
vụ (còn
gọi
là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường
tiền
tệ.
*
Chức
năng của thị trường:
-
Thừa
nhận
công
dụng
xã hội của hàng hóa (giá trị sử
dụng
xã hội) và lao
động đã chi phí để sản xuảt ra nó, thông qua việc hàng hóa đó có bán được hay
không, bán với giá thế nào.
-
Cung
cảp thông tin cho

người
sản xuảt và
người
tiêu dùng thông qua
những
biến
động cùa nhu cầu xã hội về số lượng,
chảt
lượng, chùng
loại,
cơ câu cùa các
loại
hàng hóa, giá cả, tinh hình
cung
cầu về các
loại
hàng hóa.
- Kích thích
hoặc
hạn chế sàn xuảt và tiêu dùng.
1.2. Khái niệm "thị trường vàng"
So sánh với các thị trường hàng hóa khác thi thị trường vàng tương đối linh
động. Thị trường vàng tạo lập bắt
nguồn
từ mục đích là phương
tiện
cảt trữ. Do đó,
hình thành nên thị trường vàng tự do. Tại đây, đa
phẩn
là các cá nhân có nhu cầu

mua để cảt trữ tài sàn
hoặc
bán ra đê lảy
tiền
mặt chi tiêu. Thị trường vàng tự do có
1


Thị
Huyền
Trang
-Anh
12
K45D
-
KTDN
í
Chương I: Tông quan về thị trường vàng thế giới và thị trướng vàng Việt Nam
các chù thê buôn bán lớn là các nhà đầu cơ tích trữ vàng đề
kiếm
lời, bán ra khi giá
tăng và mua vào khi giá giảm. Sau này, để tránh việc
giao
dịch
bằng
vàng vật
chất
gây
khan
hiếm giả và

những
bất lợi về thời
gian
và phương
thức
giao
dịch,
các nhà
đâu tư vàng đã lập nên các sàn
giao
dịch
vàng. Thị trường mua-bán tại các sàn
giao
dịch
vàng trên thế
giới
và tại mỗi
quốc
gia giúp
loại
bồ khó khăn khi không để
lượng vàng vật
chất
phải lưu
chuyển
quá nhiều
trong
thực
tế, thậm chí là lưu
chuyển

giữa các
quốc
gia.
Như vậy, thị trường vàng là nơi
người
mua và
người
bán (hay
người
có nhu
câu và
người
cung
cấp) tiếp xúc
trực
tiếp
hoặc
gián tiếp với
nhau
đề
trao
đồi, mua
bán vàng.
Trao
đổi
trực
tiếp trên thị trường vàng vật
chất.
Trao
đổi gián tiếp thông

qua lệnh mua - bán trên các tài khoản mở tại các
trung
tâm
giao
dịch
vàng, sàn
giao
dịch
vàng.
1.3. Khái niệm "hệ lụy"
"Hệ
lụy" (corollary) là một
khẳng
định, có được từ một
khảng
định trước đó.
Trong
toán học,
người
ta nói đến
"corollary"
như một hệ luận, một két quà tất yêu
xảy ra. Một hệ lụy thường
theo
sau một định lý (hay còn gọi là hệ quả cùa định lý).
Việc
sử đụng khái niệm "hệ lụy" hay "đề xuất" hay "định lý",
phần
nhiều còn do
chủ

quan
của
người
sử
dụng.
Mệnh đề B là hệ lụy của
mệnh
đề A nếu
người
ta có
thề dễ dàng có được B từ A.
Song,
việc dễ dàng hay không lại còn tùy vào tác già
và ngữ cành sử
dụng.
Hệ lụy có tầm
quan
trọng thứ hai sau định lý ban đâu. B sẽ
không được xem là hệ lụy của A nếu các hệ quá toán học rút ra từ B
cũng
giống như
của A. Có
những
hệ lụy có thể được
chứng
minh, có
những
hệ lụy lại được xem như
hiển
nhiên.

2
Khái niệm "hệ lụy" mà bài khóa luận này muốn hướng đến
cũng
xuất phát từ
nghĩa
gốc của khái niệm "hệ lụy" như đã
giải
thích ở trên. Một mặt, thị trường vàng
thế
giới,
trên
thực
tế, vận động và phát
triển
theo
những
chu kỳ có thê lý
giải
bởi rất
2
From
NVikỉpedia,
the
frec
encyđopedia &
Oxtbrd
Dictionary
Lê Thị Huyền Trang -Anh 12 K45D - KTDN
Chương Ì: Tông quan về thị trường vàng thể giới và thị trường vàng Việt Nam
nhiêu nhân tố tác động tới nó \ vả sau đó có ảnh hường không nhỏ đến thị trường

vàng cùa mỗi
quốc
gia trẽn thế
giới.
Thị trường vàng
Việt
Nam
cũng
nằm
trong
tông thê vận động
chung
đó, do vậy mà không thè tránh khói
những
hệ quả,
những
ảnh hường tất yếu từ
những
biến động của thị trường vàng thế
giới.
Mặt khác, bản
thân thị trường vàng
Việt
Nam lồi khá nhỏ và chưa thể có tầm ảnh hường tới thị
trường vàng thế
giới.
Do đó không thể xuất hiện một kết quả tất yếu tới thị trường
vàng thế
giới,
một khi thị trường vàng

Việt
Nam có
thay
đồi đột biến. Từ lập luận
hai chiều này, ta có thể rút ra duy
nhất
một hệ lụy sẽ cần được
chứng
minh
trong
bài
luận này:
Biến
động trên thị trường vàng
Việt
Nam là hệ lụy của sự biến động trên
thị trường vàng thế
giới.
2. Giới thiệu chung về vàng
2.1. ứng
dụng
của vàng
Vàng nguyên
chất
quá mềm không thể dùng cho việc thông thường nên
chúng thường được làm
cứng
bằng
cách tồo hợp kim với bồc, đồng và các kim
loồi

khác.
Vàng và hợp kim của nó thường được dùng nhiều
nhất
trong
ngành
trang
sức,
tiên kim
loồi
và là một
chuẩn
cho
trao
đổi
tiền
tệ ở nhiều nước. Vì tinh dẫn điện
tuyệt vời, tính kháng ăn mòn và các kết hợp lí tính và hóa tinh
mong
muốn khác,
vàng nôi bật vào cuối the kì XX như là một kim
loồi
công
nghiệp
thiết yếu.
Các ứng
dụng
khác:
- Vàng có thể được làm thành sợi và dùng
trong
ngành thêu,

thực
hiện các
chức
năng
quan
trọng
trong
máy tính, thiết bị thông tin liên lồc, đầu máy máy bay
phản
lực, tàu không
gian
và nhiều sản
phẩm
khác.
- Được sử
dụng
rộng rãi đế mồ bề mặt các đầu nối điện, báo đàm tiếp xúc tốt
và trờ kháng thấp, nhờ có tính dẫn điện cao và đề kháng với ôxi hóa.
- Vàng được dùng
trong
nha
khoa
phục
hồi, đặc biệt
trong
phục
hồi răng như
thân ràng và cầu răng giả.
' Giải thích rõ hơn
trong

mục 4.
Những
nhãn lố lác
động
đến thị
trường
vàng thè
giới
- Chương Ì
Lê Thị Huyền Trung -Anh 12 K45D - KTĐN
3
Chương
ì:
Tông quan
về
thị
trường vàng
thể
giới

thị
trường vàng Việt
Nam
- Vàng keo
(hạt
nano
vàng) là
dung
dịch
đậm màu

hiện
đang được nghiên
cứu
trong
nhiêu phòng thí
nghiệm
y
học,
sinh
học, v.v.

cũng

dạng
được dùng
làm nước sơn vàng lên đồ gốm trước
khi
nung.
2.2. Mã
tiền
tệ tiêu
chuẩn
của vàng
Trong
giao
dịch
tiền
tệ
quốc
tế,

theo
tiêu
chuẩn
ISO
4217:
XÂU là mã
tiền
tệ
tiêu
chuẩn
cùa Ì
Troy
Ounce Vàng. Tiêu
chuẩn
ISO 4271 cùa Tổ
chức
Tiêu
chuẩn
Quôc tê quy định sử
dụng
3 chữ cái đề mô
tờ
tiền
tệ
cùa
từng
quốc
gia
(mã
tiền

tệ)
trong
giao
dịch
thương mại toàn
cầu.
2.3. Đơn vị đo lường và quy đổi
2.3.1.
Đơn
vị
đo lường
Trên
thị
trường
thế
giới,
vàng thường được tính
theo
đơn vị là
ounce
hay
troy
ounce.
Ì
ounce
tương đương
31.103476
gram.
Trong
ngành kim hoàn ờ

Việt
Nam,
khối
lượng
cùa vàng được tính
theo
đơn
vị
là cây (lượng hay
lạng)
hoặc

chi.
Một cây vàng
nặng
37,50
gram.
Một
chi
bang
1/10 cây vàng.
2.3.2.
Tuổi vàng (hay hàm lượng vàng)
Theo
cách
gọi
của
Việt
Nam: chính là hàm
lượng

vàng/10. Vi
dụ:
Ì
lượng
vàng 7
tuổi
rưỡi
= Ì
lượng
vàng 75 % có 0,7500
lượng
vàng nguyên
chất
trong
đó.
Tuổi
vàng Kt
(karat):
theo
cách
gọi thị
trường
quốc
tế.
Một
Karat
tương
đương 1/24 vàng nguyên
chất.
Vàng

9999
tương đương
với
24K. Khi
người
ta
nói
tuổi
vàng là 18K thì nó tương đương
với
hàm
lượng
vàng
trong
mẫu xấp
xi
75%.
Vàng dùng
trong
ngành
trang
sức thông thường còn
gọi
là vàng tây có
tuổi
khoờng
18K.
Ì Kt= 1/24 X 100 =
0.04166666
X 100 =

4.166666
Vàng 24 Kt = 24 X
4.166666
=
99.99
2.3.3.
Quy đổi đơn
vị
tính
I
troy
oz = 3
Ì.
1034768
grams

Thị
Huyền
Trang
-
Anh
12
K45D
-
KTDN
4
Chương í: Tông quan
về thị
trường vàng
thế

giới

thị
trường vàng
Việt
Nam
Ì lượng
(37.5
g)
=
Ì cây
=
10
chi
=
37.5/31.103478
oz
=
Ì
.20565
oz
(hay
Ì oz
=
0.82945 lượng)
Ì
ct
~
0.053
chi

~
0.2 gram
Ì chì
=
10 phân
=
3.75 gram
Ì phân
=
10
ly
=
0.375 gram
Ì
ly=
10 zem
=
0.0375 gram
Ì
zem=
10 mi
=
0.00375 gram
Công
thức
chung:
quy giá vàng
thế
giới
tính

theo
USD/oz
(giá TG) ra giá
vàng
trong
nước tính
theo
VND/lượng (giá VN)
Giá VN = (Giá TG + phí vặn
chuyển
+ phí báo
hiểm)
X (Ì +
thuế
NK) : 0.82945 X tì giá
USD/VNI
+ phí
gia
công
2.4. Vai trò của vàng
trong
các chế độ
tiền
tệ
4
2.4.1.
Chế độ
hai bản vị
Chế độ
hai

bản vị là chế độ
tiền
tệ
mà pháp
luật
của nhà nước quy định
hai
loại
kim
loại
vàng và bạc đồng
thời
làm kim
loại tiền
tệ, hai
loại tiền
vàng và
tiền
bạc
được
tự
do đúc và có
hiệu lực
pháp lý
thanh
toán vô
hạn.
Căn cứ vào cách quy
định về mối quan hệ
trao đụi giữa

tiền
đúc bằng vàng và
tiền
đúc bang bạc mà
chia
chế
độ
hai
bản vị làm
hai
loại
cụ
thể:
*
Chế độ bản vị
song
song:
Trong
đó quy định tỷ
lệ trao
đôi
giữa
tiền
vàng

tiền
bạc
trong
lưu thông phụ
thuộc

vào giá
trị thực tể
của lượng vàng và lượng
bạc
chứa
trong hai
đồng
tiền
đó quyêt
định.
Do đó, giá cả hàng hóa và dịch vụ trên
thị
trường được
thể hiện
bàng
chi hai
loại
giá
cả:
Giá cả tính bằng
tiền
vàng và giá
cả
tính bằng
tiền
bạc.
*
Chế độ bản vị kép
(chế
độ

hai
bán
vị):
Nhà nước quy định tỷ giá cố định
giữa
tiền
vàng và
tiền
bạc đê khác phục tình
trạng
không ôn định của lưu thông
4
Giáo
trinh

thuyết
tái
chính
tiền lệ -
Khoa Ngân hàng
tài
chính
-
Trường
Đại
hục
Kinh
tế
quốc
dãn


Thị
Huyền
Trang
-
Anh
12
K45D
-
KTDN
5
Chương ì: Tông quan về thị trường vàng thế giới và thị trường vàng Việt Nam
hàng hóa do chế độ bản vị
song song
gây ra, nhưng lại xuất hiện hiện tượng "tiền
kém
trục
xuất tiền tốt" ra khỏi lưu thông làm cho chế độ tiền tệ bị hồn loạn nghiêm
trọng. Khi hai loại tiền có giá trị
thực
tế không bàng
nhau
mà giá trị
danh
nghĩa
của
chúng được Nhà nước quy định tách rời khỏi giá trị
thực
của nó và cùng lưu thông
theo

giá trị
danh
nghĩa
đó thì tiền có giá trị
thực
tỉ cao hơn (gọi là tiền tốt) sẽ bị
đem nấu
chảy
thành kim loại đỉ bán, do đó loại tiền này dần dần rút khỏi lun thông,
còn loại tiên kém là loại tiền có giá trị
thực
tế
thấp
hơn thì được đúc ra đề đưa vào
lưu thông, do đó tràn
ngập
thị trường. Dưới tác động của quy luật này,
thực
tế
trong
chế độ hai bản vị kép chỉ còn một đồng tiền có giá trị
thấp
trong
lưu thông. Đây là
tiền
đề cho sự ra đời của chế độ một bàn vị sau này.
2.5.2. Chế độ bản vị vàng
Cuối thế kỷ
XVIII
đầu thế kỷ XIX, do công

nghiệp
khai thác vàng phát triền,
các nước tư bàn có đủ điều kiện
chuyền
từ chế độ hai bản vị
sang
chế độ bản vị
vàng. Anh là nước có nền kinh tế và thương mại phát triỉn
nhất
lúc bấy giờ, là nước
đầu tiên
thực
hiện chế độ bàn vị vàng,
song
cũng
phải trài qua một thời kỳ
chuyỉn
tiếp
lâu dài từ 1717 đến 1821.
Trong
chế độ bản vị vàng, chì còn vàng là kim loại
duy
nhất
được sử
dụng
đỉ trở thành tiền tệ, với các đặc điỉm: vàng được tự do đúc
thành tiền và đưa vào lưu thông; vàng được tự do xuất
nhập
khẩu; các loại tiền khác
được tự do đổi ra vàng.

Chế độ bản vị vàng là chê độ tiên tệ mà pháp luật quy định dùng vàng đế đúc
tiền
vàng.
Trong
quá trình phát triền, chế độ này tiến triỉn dưới hình
thức
của 3 chế
độ khác
nhau:
bản vị tiền vàng, bán vị vàng thòi và bán vị hối đoái vàng.
* Chế độ bản vị tiền vàng: Được sứ
dụng
phố biến ờ các nước
trong
những
năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, bản vị tiền vàng là đồng tiền của một nước
được bảo đảm
bằng
một trọng lượng vàng
nhất
định
theo
pháp luật.
* Chế độ bản vị vàng thỏi: Được áp
dụng
vào cùng một thời điỉm, chế độ
bản vị vàng thỏi
cũng
quy định cho đơn vị tiền tệ
quốc

gia một trọng lượng vàng cố
định, nhưng vàng được đúc thành thỏi mà không được đúc thành tiền, vàng không
lưu thông
trong
nền kinh tế mà chi dự trữ đỉ làm phương tiện
thanh
toán
quốc
tế và
Lê Thị Huyền Trang -Anh 12 K45D - KTĐN
6
Chương ì: Tổng quan về thị trường vàng thể giới và thị trường vàng Việt Nam
chuyên
dịch
tài sản ra nước ngoài.
Tiền
giấy
quốc
gia được đổi ra vàng
theo
luật
định, nhưng phải một số lượng
tiền
giấy
nhất
định, ít
nhất
phải tương đương một
thỏi
vàng. Chê độ bản vị vàng

thỏi
được áp
dụng
ờ Anh năm 1925, ờ Pháp năm
1928
* Chê độ bàn vị hôi đoái vàng: Chế độ bán vị hối đoái vàng là chế độ bán vị
trong
đó tiên giấy
quốc
gia không được
trực
tiếp
chuyển
đổi ra vàng, muốn đổi ra
vàng phái thông qua một ngoại tệ. Ngoại tệ đó phái được tự do
chuyển
đổi ra vàng,
như Đôla Mồ, Bảng Anh Chế độ bản vị hối đoái vàng được áp
dụng
ớ Ân Độ
năm 1898, Đức 1924, Hà Lan
1928
2.5.3. Chê độ bản vị hối đoái vàng dựa vào USD
Sau chiến
tranh
Thế
giới
li, cái cốt lõi của hệ
thống
tiền

tệ
Bretton
Woods
được hình thành, đó là đồng USD nên được gắn cố định với vàng ở mức 35$ đổi lấy
Ì troy
ounce
còn các đông
tiền
khác được xác định giá trị
theo
đồng USD với tý giá
cố định và có thể điều
chinh.
Tuy nhiên, mức giá cố định
35$/troy
ounce
trờ thành
phi
thực
tế qua thời
gian,
một
phần
do lạm phát và cơn sốt vàng do hậu quà cùa
cuộc
chiến
tranh
của Mồ với
Việt
Nam. Mức cô định

35$/troy
ounce
đã được
thay
thế vào năm 1968 bởi một hệ
thống
hai tầng với thị trường tự do (chợ đen) và thị
trường chính
thức
qua "gold window", nhưng vàng
trao
đổi trên thị trường tự do
vẫn phải
theo
mức ấn định (mặc dù
thực
tế không diễn ra như vậy). Khi Mồ cuối
cùng từ bỏ hệ
thống
vào năm 1971, giá ấn định cuối cùng trước khi đóng cửa các
"gold window" là
42,22$/troy
ounce
và ngày nay Mồ chính
thức
định giá mức dự
trữ vàng của nước minh ở mức giá đó.
Khi
hệ
thống

Bretton
Woods
sụp đố vào đầu
những
năm 1970, vàng không
còn là xương
sống
chính
thức
của hệ
thống
tiền
tệ
quốc
tế và
dưới
những
quy tắc
của IMF, các
quốc
gia không thể đảm bào đồng
tiền
của mình
bằng
vàng. Mặc dù
vậy vàng vẫn còn
những
chức
năng
tiền

tệ
nhất
định và được chính
thức
sử
dụng
làm tài sản dự trữ cùa các Ngân hàng
Trung
ương.
Lê Thị Huyền Trang -Anh 12 K45D - KTDN
7
Chương Ì: Tông quan vê thị trường vàng thể giới và thị trường vàng Việt Nam
2.5.4. Chê độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng
Dưới
chế độ bản vị
tiền
giấy không được
chuyền
đổi, đơn vị
tiền
tệ cùa một
nước không thê tự do
chuyền
đồi ra kim
loại
quý. Đầu
những
năm 1930, bản vị chế
độ
tiền

giấy không được
chuyển
đồi đã thành phổ biến. Vàng chỉ được dùng đề
thanh
toán các khoán nợ
quốc
tế, nó bị rút khói lưu thông
trong
nước vì không dùng
làm tiên tệ và không được đổi
tiền
giấy ra vàng. Tứ đây, giá trị
thực
tế của đồng
tiền
các nước phụ
thuộc
vào sức mua của nó, tức là số lượng hàng hóa hay
dịch
vụ mà
nó có thế mua được. Giá trị của một đơn vị
tiền
tệ được xác định
bằng
sức mua của
nó và được đo
bằng
số
nghịch
đào của mức giá cả

chung.
Như vậy, mức giá cả
chung
càng cao thì giá trị hay sức mua của một đơn vị
tiền
tệ càng
thấp
và ngược
lại.
3. Lịch sử phát triển của thị trường vàng trên thế giới và ở Việt Nam
3.1. Thị
trường
vàng thế
giới
5
* 4000 năm trước công nguyên: Một nền văn hóa ở Đông Âu bắt đầu sử
dụng
vàng làm đồ
trang
sức. Vàng đã được tìm thấy ở
Transylvanian
Alps
hoặc
trên
đình
Pangaion
-
Thrace.
* 3.000 năm TCN: vàng được các
Pharaoh,

tức các hoàng đế Ai Cập, sứ
dụng
trong
các nghi lễ tôn giáo. Khi đó, vàng
cũng
là một
trong
những
kim
loại
được chế tác làm đồ
trang
sức cho
giới
quý tộc. Các vật
dụng
bàng vàng được đúc
hoặc
chế tác tinh xào
cũng
được khai
quật
nhiều ở các lăng tấm
thuộc
đế chế Ba Tư
1.500 năm TCN, ờ
Peru
khoảng
1.200 năm TCN. Ờ châu Á, tại các nước như Án
Độ,

Thái Lan,
Trung
Quốc,
Campuchia,
Việt
Nam, vàng đóng vai trò
quan
trọng
trong
các lễ hội hay
cưới
xin
hoặc
ma
chay
của
người
giàu vả tầng lớp vua chúa,
quan
lại.
* 1091 trước công nguyên: ớ
Trung
Quốc,
một
mảnh
hình vuông của vàng
được công
nhận
như một
dạng

của
tiền.
Tiền
vàng được đúc lần đầu vào
khoảng
5
"The
history
of
gold"
-
National
Mining
Assocỉation
loi
Constitution
Avenue,
NW,
Suite
500
East
Washington,
DC2001
Lê Thị Huyền Trang - Anh 12 K45D - KTDN
8
Chương í: Tông quan vê thị trường vàng thế giới và thị trường vàng Việt Nam
năm 670 TCN
theo
lệnh cùa vua
Gygcs

xứ Lydia, một vùng đất phía tây nước Thồ
Nhĩ Kỳ ngày nay.
* Năm 1284:
Cộng
hòa
Venice
phát hành đồng
tiền
vàng đầu tiên của đồng
ducat.
Đồng
tiền
trờ thành
chuẩn
mực của
tiền
xu Châu Âu cho 600 năm tiếp
theo.
Các đông xu khác là đồng ílorin,
noble,
grosh,
zloty và
guinea
cũng
được phát hành
thời
gian
này ớ các quôc gia Châu Au khác
nhằm
tạo điều

kiện
mơ rộng thương
mại.
Đông
ducat,
nhờ vai trò ưu
việt
hơn hẳn
trong
giao
thương với thế
giới
đạo Hồi
và khể năng xây
dựng
quỹ dự trữ vàng mới, đã là đồng
tiền
tiêu
chuẩn
để các đồng
tiền
khác quy đổi.
* Năm ì 700: Vàng được tìm thấy ờ Brazil và đây trở thành nơi
cung
cấp
vàng lớn nhát cho đèn năm 1720 với gần 2/3 sển lượng vàng cùa thế
giới.
Isaac
Newton,
với tư cách là

người
đứng đầu của Xương đúc
tiền
Hoàng gia đã định giá
vàng ờ Anh ở mức 84 shillings, li & 'Á
pence
Ì troy
ounce.
Hội đồng Hoàng gia
bao gôm
Newton,
John
Locke,
và Lord
Somers
đề
nghị
thu hồi các đồng
tiền
cũ và
phát hành đồng
tiền
mới với tý lệ vàng bạc là 16-1. Giá vàng đã được thiết lập ờ
Anh lúc đó kéo dài đến 200 năm.
* Năm 1792:
Quốc
hội Mỹ thông qua
chuẩn
lưỡng kim: vàng và bạc cho một
loại

tiền
tệ mới của
quốc
gia với giá trị cùa vàng là 19,30 USD/troy
ounce.
Mức giá
này duy trì một cách ôn định cho tới năm 1834 khi đó vàng đã tăng lên
20,67
USD/troy
ounce.
* Ngày 12/09/1919: Thị trường kim
loại
quý
London
giao
dịch
phiên đầu
tiên, công bố giá Ì
ounce
(oz) vàng là 4
bểng
18 shilling 9
penny,
tương đương thị
trường New York là
20,67
USD/oz.
Giá vàng thế
giới
được giữ bình ổn ở mức

20,67
USD/oz.
* Năm 1934: Tổng
thống
Roosevelt
cấm xuất khẩu vàng, ngưng hoàn
chuyền
đôla Mỹ thành vàng, còn ra lệnh dân Mỹ
giao
nộp vàng đang sở hữu
(những
ngăn
cấm này mãi đến
31/12/1974
mới kết thúc).
Roosevelt
muốn thúc đày kinh tế Mỹ,
đã giành quyền tự định giá vàng và
31/01/1934,
giá vàng được tăng lên 35
USD/oz,
đôla Mỹ giểm giá gần 40%.
Lê Thị Huyền Trang - Anh 12 K45D - KTDN
9
Chương ì: Tông quan vé thị trường vàng thể giới và thị trường vàng Việt Nam
* Ngày 03/09/1939: Thị trường kim
loại
quý
London
đóng cửa sau khi nổ ra

chiến
tranh
thế
giới
lần li. Đến 15 năm sau,
22/03/1954,
mới
hoạt
động lại. Giá
vàng vẫn tính
bằng
báng nhưng luôn được Ngàn hàng Anh quy đổi tương đương 35
USD/oz.
* Sau thế chiến năm 1945: Mỹ đứng đầu thế
giới
về tỷ lệ dự trừ vàng (3/4 trừ
lượng vàng của thế
giới
được dự trừ tại các nhà băng Mỹ). Việc duy trì giá vàng 35
USD/oz
ngày càng khó khăn khi thị trường vàng cá nhân phát
triển.
Từ đầu năm
1961, Ngân hàng Anh nhiều lúc phái bán vàng cất trừ đề giừ giá. Do đó dẫn đến
thành lập quỹ vàng (Gold
Pool),
liên minh giừa các Ngân hàng
Trung
ương để giừ
giá 35

USD/oz.
Quỹ này
hoạt
động tốt đến năm 1965, khi nhu cầu vàng cá nhân bắt
đầu vượt quá
nguồn
cung,
buộc
các Ngân hàng
Trung
ương phái bán vàng dự trừ ra
thị trường đế binh ổn giá. Năm 1968, cơn sốt mua vàng nổ ra sau chiến
cuộc
Tết
Mậu
Thân ở
Việt
Nam đã làm quỹ sụp đồ sau khi mất đến
3.000
tấn vàng bán ra đế
kiềm
giá.
* Năm 1944: Hệ
thống
tiền
tệ thế
giới
mới - hệ
thống
tiền

tệ
Bretton
Woods
ra đời, lập ra Quỹ
Tiền
Tệ
Quốc
Te (IMF) và xác lập hệ
thống
bản vị ngoại tệ vàng.
Theo
thỏa ước về IMF, mỗi đồng
tiền
quốc
gia được ấn định một tỷ giá
trung
tâm
với
USD và được phép
giao
động
trong
biên độ +-]%. Tỳ giá đồng USD, tự nó
được co định với giá vàng là 35
USD/oz.
* Ngày 15/03/1968: Ba nsày sau cơn sốt mua vàng đầu cơ trẽn, thị trường
vàng
London
đã đóng cửa hai tuần, đến
01/04/1968

mờ cửa lại và định giá vàng
bằng
đôla Mỹ, không
bằng
bàng Anh như trước, giá vàng
cũng
không còn cố định
mà thả nổi với hai lần
khớp
giá mỗi ngày.
* Tháng 08/1971: Tông
thong
Mỹ
Richard
M Nixon hủy bỏ liên kết giừa
USD và vàng, dẫn đến thả nối các đồng
tiền
trên thế
giới,
Mỹ
ngừng
bán vàng ra thị
trường thế
giới.
Đe đáp lại, các nước xuất khẩu dầu mó
(OPEC)
buộc
phải bán
lượng USD đang dự trừ đề mua vàng trên thị trường thế
giới.

Hệ quả là đã đẩy giá
dầu tăng lên gấp
chục
lần lên mức 40USD/thùng và vàng là 850
USD/oz
(tính
theo
thời
giá hiện nay là
khoảng
2500
USD/oz).
Đây được đánh giá là một cú sốc lớn đối
Lê Thị Huyền Trang - Anh 12 K45D - KTDN
10
Chương í: Tông quan vê thị trường vàng thế giới và thị trường vàng Việt Nam
với
nền tài chính thế
giới.
Giá vàng từ 35
USD/oz
đã lên đến 195
USD/oz
vào cuối
năm 1974.
* Từ 01/01/1975: sau 42 năm,
người
Mỹ lại được phép sở hữu vàng. Dự
đoán nhu cầu, Bộ Ngân khố Mỹ và các Ngân hàng
Trung

ương bán ra một lượng
lớn
vàng, giá giám còn 103
USD/oz,
làm nhiều nhà đầu tư nhỏ khốn đốn.
* Ngày 21/01/1980: giá vàng lên cao
nhất
trong
lịch sử: 850
USD/oz
ờ thị
trường
London
và 875
USD/oz
ở thị trường New York. Lý do là khùng
hoổng
chính
trị ờ
Trung
Đông, giá dầu tăng cao và lạm phát. Tuy nhiên, sau đó giá vàng
nhanh
chóng giổm còn
dưới
700
USD/oz.
* Sau tháng OI71980: giá vàng giổm
suốt
gần 2
thập

niên tiếp
theo,
xuống
còn
252,5
USD/oz
vào tháng
08/1999.
* 1990: Mỹ trờ thành
quốc
gia sổn xuất vàng lớn thứ 2 trên thế
giới.
* 1993: An Độ và Thổ Nhĩ Kỳ tự do hoa thị trường vàng của họ.
* 1994: Nga chính
thức
thiết lập một thị trường vàng
trong
nước.
* ỉ/1/1999: Ngân hàng
Trung
ương châu Âu (với 15% lượng tài khoổn nắm
giữ
là vàng) đã tuyên bố sự ra đời của đồng
Euro,
đồng
tiền
của Quỹ
tiền
tệ châu
Âu.

* 2002: Hội đồng vàng thế
giới
ra quyết định sẽ hợp tác và liên kết với Liên
minh khai thác vàng các
Quốc
gia, có hiệu lực từ
1/1/2003.
3.2. Thị trường vàng Việt Nam
Cho đến giờ, hầu như không có tài
liệu
nào liên
quan
đến khởi thủy "đời
sống"
của vàng ờ
Việt
Nam. Tuy nhiên, sử sách có ghi
nhận,
ngay
từ thời Hai Bà
Trưng, vàng đã được sử
dụng
làm đồ
trang
sức cho phụ nữ các gia đình có thế lực.
Trong
lịch sù, đồng
tiền
đầu tiên cùa nước ta không phổi là
tiền

vàng mà là
tiền
đúc
bằng
đồng. Đó là đồng
tiền
được đúc
dưới
thời Đinh Tiên Hoàng. Đồng
tiền
được
đúc bàng đồng, hình tròn, lỗ vuông, có thể xâu thành chuỗi
tiện
việc di chuyến. Mặt
phổi của đồng
tiền
có đúc bốn chữ "Thái Bình Hưng Bổo", mặt sau có chữ "Đinh".
Tiếp đó,
triều
đại nào
cũng
đúc
tiền,
nhưng chủ yếu là
tiền
đồng, chi có
những
đồng
Lê Thị Huyền Trang -Anh 12 K45D - KTDN


×