Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Mục tiêu và chức năng quản lý nhà nước về kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.46 KB, 35 trang )

Quản lý nhà nước về kinh tế
Chương 4 Mục tiêu và chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế


1. Mục tiêu quản lý Nhà nước về kinh tế
1.1 Khái niệm và đặc điểm mục tiêu quản lý nhà nước về
kinh tế
• Mục tiêu nói chung là trạng thái cuối cùng, trạng thái mong
đợi của một hệ thống. Có thể xem là cái đích, mốc mà hệ
thống cần phải đạt đc đến một thời điểm trong tương lai
• Mục tiêu quản lý Nhà nước về kinh tế là trạng thái cuối
cùng, trạng thái mong đợi của nền kinh tế mà quản lý Nhà
nước cần phải đạt đc đến một thời điểm trong tương lai. Có
nghĩa mọi hoạt động quản lý Nhà nước đều nhằm hướng
đến mục tiêu
• Đặc điểm mục tiêu quản lý Nhà nước về kinh tế
- Tính vĩ mơ: Do trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ
mơ của Nhà nước vì vậy mục tiêu phải có tính bao trùm,


- Tính Thống nhất cả về lượng lẫn về chất: Mục tiêu của
quản lý Nhà nước về kinh tế đc xây dựng trên cơ sở đường
lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đc thể hiện
trong chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình và dự
án phát triển kinh tế-xã hội vì vậy hệ thống mục tiêu phải
thể hiện cả về lượng lẫn về chất mới có tính bao trùm trong
cả một thời kỳ dài và đc cụ thể theo thời kỳ ngắn
- Tính tiến thủ và trình tự theo giai đoạn: Mục tiêu phải có
tính tiến thủ chính là sự tiến bộ của các mục tiêu qua các
thời kỳ và để tăng tính khả thi của mục tiêu cần phải phân


kỳ tức là theo nhiều giai đoạn
- Tính quan hệ tương hỗ: Thể hiện quan hệ giữa các mục
tiêu với nhau có 3 loại quan hệ tương hỗ: Quan hệ độc lập,
quan hệ bổ sung lẫn nhau, quan hệ ngược chiều nhau


+ Quan hệ độc lập nhau như: Mục tiêu kinh tế và chính trị,
mục tiêu thể thao với mục tiêu an ninh quốc phòng…
+ Quan hệ bổ sung, nhân quả lẫn nhau. Đây là mục tiêu khá
phổ biến do hệ thống mục tiêu thường có ràng buộc lẫn nhau
như: Mục tiêu đầu tư với tăng tưởng kinh tế, mục tiêu tang
trưởng với giải quyết việc làm, mục tiêu tăng trưởng kinh tế
với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ….
+ Quan hệ ngược chiều nhau như: Mục tiêu lạm phát với sức
mua của đồng nội tệ, mục tiêu đầu tư với thất nghiệp…
1.2 Hệ thống mục tiêu quản lý Nhà nước về kinh tế
Căn cứ vào nội dung mục tiêu quản lý Nhà nước về kinh tế có
thể chia thành 10 mục tiêu lớn mà quản lý Nhà nước về kinh tế
cần phải đạt đc trong từng thời kỳ


1.2.1 Tăng trưởng kinh tế là tốc độ tăng thêm của GDP của
thời kỳ sau so với thời kỳ trước
• Tốc độ tăng trưởng hàng năm
g=(Yt/Yt-1)-1
• Tốc độ tăng trưởng bình quân năm trong một thời kỳ dài
1.2.2 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
1.2.3 Tạo việc làm cho người lao động hạn chế mức thất
nghiệp hàng năm
1.2.4 Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát

1.2.5 Phân phối của cải xã hội
1.2.6 Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
1.2.7 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế, cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực kinh tế, cơ cấu vùng
kinh tế …..


1.2.8 Bảo hộ sản xuất trong nước
1.2.9 Phát triển kinh tế địa phương, vùng lảnh thổ
1.2.10 Phúc lợi xã hội và công bằng xã hội
Tùy theo từng thời kỳ mà 10 mục tiêu trên đc thể hiện cụ thể
nhưng phổ biến thường thể hiện thơng qua 4 nhóm chỉ tiêu:
• Nhóm 1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế là những mục tiêu
luôn đc phản ảnh trong mọi thời kỳ
- Tốc độ tăng trưởng của GDP chung và của các ngành theo
hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
- Sự đóng góp của tiến bộ khoa học cơng nghệ vịa tăng
trưởng kinh tế
L:Lao động, K:Vốn, R:Tài nguyên, T: Công nghệ và quản lý


Thông qua hàm SX Coob-Douglas Y=LαKβRγT
với α+β+γ=1
Sau khi biến đổi ta có tốc độ tăng trưởng:
g=αl+βk+γr+t trong đó t là mức độ đóng góp của KH-CN
- Sự hồn thiện của thể chế kinh tế và phương thức quản lý nền
kinh tế
• Nhóm 2 Mục tiêu ổn định kinh tế là mục tiêu quan trọng và
rất khó đạt đc, địi hỏi sự nổ lực của chính phủ trong việc
điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mơ

- Duy trì sự ổn định của mức giá cả, ngan ngừa và kiềm chế
lạm phát
- Duy trì sự ổn định cơ bản của cơng ăn việc làm trong xã hội,
hạn chế tỷ lệ thất nghiệp, tạo thêm việc làm cho người lao
động và xây dựng môi trường làn việc tốt để thu hút người
lao động


- Duy trì sự ổn định của tăng trưởng kinh tế làm sao cho tăng
trưởng ổn định và hài Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là
đường lối chung tổng quát và các giải pháp chủ yếu, tổng thể
để phát triển kinh tế -xã hội của đất nước trong một thời gian
tương đối dài thường là 10 năm
- Đảm bảo sự cân bằng cơ bản của thu chi ngân sách nhà
nước và cán cân thanh toán quốc tế, tránh thâm hụt thương
mại và nự nước ngồi lớn, nợ cơng ở mức cho phép, cần
khống chế chúng ở mức hợp
• Nhóm 3 Mục tiêu công bằng về kinh tế
- Công bằng trong phân phối thu nhập xã hội
- Công bằng về cạnh tranh
- Công bằng về cơ hội thị trường


• Nhóm 4 Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp là mục tiêu có tính bao
trùm thể hiện kết quả đạt đc của tồn bộ q trình quản lý của nhà
nước đ/v nền kinh tế trong một thời kỳ cụ thể
- Phát triển kinh tế là tăng GDP và GDP bình quân đầu người, sử
dụng hiệu quả các nguồn lực và năng suất lao động xã hội ko
ngừng gia tăng
- Ổn định kinh tế là ổn định giá cả, ổn định việc làm, ổn định lạm

phát…
- Công bằng kinh tế là công bằng về phân phối thu nhập, công bằng
cạnh tranh, công bằng trên thị trường
- Bảo đảm chất lượng môi trường sống: Bảo vệ môi trường tự nhiên,
môi trường xã hội, phát triển sự nghiệp y tế, giáo dục, ko ngừng
nâng cao lợi ích cơng cộng cho cộng đồng
- Hài hòa trong các quan hệ hợp tác quốc tế, mở rộng giao lưu quốc
tế trên mọi lĩnh vực và trong mọi quan hệ song phương đa phương


- Hoàn thiện chế độ nhà nước bảo đảm sự vận hành thông suốt của bộ
máy quản lý nhà nước, hoàn thiện chế độ kinh tế, chế độ xã hội, bảo
vệ chủ quyền quốc gia và tôn trọng quyền lợi dân chủ nhân dân
2. Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
2.1 Khái niệm và phân loại chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
 Chức năng quản lý nhà nước là phương hướng và giai đoạn tác
động có chủ đích của nhà nước lên mọi hoạt động trong nền kinh tế
 Phân loại chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
• Phân theo q trình quản lý có 4 chức năng: Kế hoạch, tổ chức,
điều hành và kiểm sốt nền kinh tế
• Phân theo tính chất tác động có thể chia thành 3 nhóm chức năng:
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động nhất là hoạt động
SXKD của Doanh nghiệp, Bảo đảm cơ sở hạ tầng cho sự phát triển,
Hổ trợ phát triển cho các hoạt động trong nền kinh tế


• Phân theo các yếu tố các lĩnh vực quản lý của nhà nướccó thể
chia chức năng quản lý nhà nước về tài chinh và tiền tệ, về kinh
tế đối ngoại, về khoa học công nghệ, về tài nguyên và mơi
trường,…..

2.2 Chức năng quản lý nhà nước theo tính chất tác động
2.2.1 Tạo ra môi trường thuận lợi cho các hoạt động trong nền
kinh tế
 Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế
- Vai trò của pháp luật trong nền kinh tế thị trường: Vấn đề cơ bản
của nền kinh tế thị trường là sở hữu và lợi ích kinh tế. Pháp luật
kinh tế nhằm xác định vị trí pháp lý cho các cá nhân và tổ chức
kinh tế, Pháp luật kinh tế nhằm điều chỉnh hành vi kinh tế trên
thị trường, Luật kinh tế là công cụ của nhà nước để tạo ra trật tự
kỹ cương trong kinh tế
- Hệ thống luật kinh tế như: Luật DN, luật đầu tư, luật thuế, luật
xuất nhập khẩu, luật thương mại…


 Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động SXKD là tổng
thể các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyết
định hoặc hoạt động của các chủ thể trên thị trường bao
gồm yếu tố bên ngoài gọi là mơi trường vĩ mơ như: Văn hóa
xã hội, trình độ phát triển kinh tế, khoa học- cơng nghệ, dân
số….Nhóm yếu tố bên trong là mơi trường vi mơ như:
Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh,…
- Duy trì, ổn định kinh tế vĩ mơ trong đó yếu tố hàng đầu là
ổn định giá cả, tiền tệ, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát…
- Giữ vững, ổn định chính trị là tạo niềm tin cho cộng đồng,
tạo sự yên tâm cho hoạt động SXKD và đầu tư, giảm thiểu
những bất ổn và các biến cố xung đột ở trong và ngồi
nước, định hướng đường lối chính sách cho sự phát triển
chung của cả nền kinh tế,…



- Bảo đảm ổn định xã hội là một chức năng tạo mơi trường
văn hóa xã hội tốt cho các hoạt động cần phải giải quyết
các vấn đề sau: Vấn đè dân số, vấn đề việc làm, vấn đề
công bằng xã hội, vấn đề giảm nghèo, vấn đề củng cố và
phát triển văn hóa, vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái,
khắc phục những tiêu cực trong xã hội
2.2.2 Bảo đảm cơ sở hạ tầng cho sự phát triển
 Vai trò của hạ tầng đ/v sự phát triển của cả nền kinh tế
- Dịch vụ kết cấu hạ tầng có vị trí quan trọng đ/v tăng trưởng
và phát triển kinh tế là đk tiên quyết do các hoạt động
muốn tồn tại và phát triển phải có hạ tầng như: giao thông,
điện, nước, viễn thông, hệ thống thông tin…
- Dịch vụ cơ sở hạ tầng đòi hỏi khối lượng vốn lớn, thời gian
hoàn vốn rất dài, thu hồi gián tiếp qua các hoạt động, tính
đồng bộ và hệ thống cao


- Dịch vụ cơ sở hạ tầng phần là hàng hóa cơng cộng mà các
thành phần kinh tế phi nhà nước ít quan tâm cho nên nhà
nước cần quan tâm và đầu tư thỏa đáng
 Từ vai trò và đặc điểm của kết cấu hạ tầng mà quản lý nhà
nước về kinh tế cần phải thực hiện tốt chức năng này
- Định hướng phát triển dài hạn hệ thống hạ tầng
- Huy động các nguồn lực trong xã hội để đầu tư và sử dụng
hiệu quả hạ tầng
- Có các chính sách phù hợp cho từng giai đoạn phát triển hạ
tầng
- Chống tụt hậu về mặt kỹ thuật-công nghệ của các loại hạ
tầng
- Giảm thiểu những sự cố, những bất cập trong quá trình khai

thác và sử dung hạ tầng


2.2.3 Chức năng hổ trợ phát triển Hổ trợ phát triển là khái
niệm rất rộng và đc thực hiện rất linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo
tùy thuộc vào đk, hoàn cảnh của nền kinh tế
 Bảo trợ sản xuất trong nước là sự can thiệp của nhà nước
vào các ngành kinh tế để tạo những đk thuận lợi nhất cho sự
phát triển của các ngành đó, sự bảo trợ này phải bảo đảm 3
yếu tố cơ bản giảm dần theo sự phát triển (Bảo trợ có thời
hạn, trọng tâm và trọng điểm); Chính phủ phải có đủ năng
lực và ko tham nhũng; Chính phủ đóng vai trị chủ yếu
trong q trinh bảo trợ. Cần phải tránh tiêu cực trong bảo
trợ, chống tư tưởng ỷ lại trơng chờ vào chính phủ, loại bỏ và
giảm thiểu hành chính hóa trong bảo trợ, kiểm soát hoạt
động bảo trợ nhằm sử dụng đúng mục đích và hiệu quả…
 Hổ trợ phát triển cho các ngành, các lĩnh vực, các địa
phương trong những đk nhất định


 Hổ trợ cho hoạt động bị ảnh hưởng bởi các biến cố làm
ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng
 Hổ trợ cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành
kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ
cấu khu vực kinh tế …
2.2.4 Cải cách khu vực công là chức năng kinh tế của nhà
nước. Việc cải cách này là những hoạt động của nhà nước
nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực này. Thơng qua đó tác
động đến toan bộ nền kinh tế. Vai trò của khu vực công thể
hiện:

- Tạo đk thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển và tác
động đến toan bộ nền kinh tế
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực ở trong và ngồi
nước
- Góp phần thúc đẩy hoạt động có hiệu quả cho các doanh


Nội dung cải cách khu vực cơng gồm:
• Hợp lý hóa chi tiêu cơng cộng, đầu tư cơng, tiền lương và
hệ thống công chức viên chức nhà nước, trợ cấp của chinh
phủ…
• Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước,
sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, thực hiện cổ phần hóa
DNNN, đổi mới quản lý DNNN
• Cải cách nền hành chính quốc gia, cải cách bộ máy hành
chính, cải cách thể chế hành chinh, cải cách đội ngũ cơng
chức viên quản lý nhà nước
• Đổi mới quản lý tài sản nhà nước, đổi mới quản lý nguồn
tài nguyên thiên nhiên, đổi mới quản lý các dịch vụ
công…


2.3 Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo
giai đoạn tác động
2.3.1 Chức năng hoạch định phát triển kinh tế
• Khái niệm tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm, sự
lớn lên về qui mô sản lượng đầu ra của cả nền kinh
tế giữa thời kỳ sau so với thời kỳ trước.
- Tăng trưởng chỉ phản ảnh về lượng là sự gia tăng
kết quả đầu ra

- Tăng trưởng thể hiện so sánh về thời gian giữa 2
thời kỳ
- Kết quả đầu ra thường đo lường bằng GDP hoặc
GRDP chung hoặc bình quân đầu người


• Khái niệm phát triển kinh tế là sự tăng thêm, sự lớn lên
về qui mô sản lượng đầu ra của cả nền kinh tế giữa thời
kỳ sau so với thời kỳ trước đồng thời có sự biến đổi sâu
sắc về cơ cấu kinh tế-xã hội
- Phát triển kinh tế thể hiện cả về lượng lẫn về chất
- Phát triển thể hiện sự so sánh cả thời gian, không gian và
một số tiêu chí khác
- Phát triển kinh tế phải có sự biến đổi sâu săc về cơ cấu
kinh tế-xã hội như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng tích cực, thu nhập mức sống ngày càng đc nâng
cao, tỷ lệ tiết kiệm/GDP ngày càng tăng dần, uy tín vị thế
của quốc gia ngày càng đc nâng cao trên trường quốc
tế….


• Chức năng hoạch định phát triển kinh tế. Hoạch định phát
triển kinh tế là quyết định các nhiệm vụ, những mục tiêu và
các giải pháp phát triển kinh tế trong một khoảng thời gian
nhất định
- Hoạch định quyết định đến sự vận động và phát triển của
đất nước
- Hoạch định tạo đk cho việc thực hiện các chức năng khác
của quản lý nhà nước về kinh tế
- Hoạch định đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định và

bền vững, huy động khai thác và sử dụng mọi nguồn lực
trong và ngoài nước cho sự phát triển tránh đc những rủi ro
biến cố cho nền kinh tế
• Các hình thức thực hiện chức năng hoạch định phát triển
kinh tế


- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội là hệ thống
các quan điểm cơ bản, các mục tiêu dài hạn phát triển kinh
tế- xã hội và các giải pháp chủ yếu đc lựa chọn có căn cứ
khoa học trên cơ sở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn
lực và lợi thế phát triển của đất nước để đạt đc mục tiêu đã
đề ra trong thời kỳ tương đối dài trên 10 năm
- Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội là hình htwcs
định hướng phát triển kinh tế dài hạn xác định qui mô và
giới hạn của sự phát triển thực chất là xây dựng khung vĩ
mô về tổ chức ko gian nhằm làm căn cứ khoa học và thực
tiển cho việc lập các kế hoạch, chương trình và dự án phát
triển kinh tế-xã hội
- Lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội là hình thức chủ yếu
của cơng tác kế hoạch hóa nền kinh tế: Kế hoạch 5 năm, 3
năm và hàng năm


- Xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia là tổ hợp các
mục tiêu, các nhiệm vụ, các bước cần phải tiến hành, các
nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố cần thiết khác để thực
hiện một ý đồ lớn một mục tiêu nhất định về phát triển kinh
tế-xã hội trong một thời kỳ nhất định
2.3.2 Chức năng tổ chức điều hành nền kinh tế

• Khái niệm là tập hợp những nhiệm vụ mà nhà nước phải
thực hiện nhằm thiết lập hệ thống quản lý và hệ thống sản
xuất của nền kinh tế cũng như vận hành hệ thống đó theo
định hướng của hoạch định
• Ý nghĩa của chức năng này:
- Tạo ra sức mạnh tổng hợp cho toàn bộ nền kinh tế
- Tạo ra sự thống nhất, kỷ cương trật tự trong xã hội mà còn
tạo ra động lực sáng tạo cho các tế bào trong nền kinh tế


- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài
nước cho sự phát triển kinh tế
- Kịp thời phát hiện và đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục
và hạn chế những bất lợi, hậu quả do các biến cố khách
quan chủ quan gây nên
• Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
- Xây dựng và hồn thiện thể chế hành chính- kinh tế
- Thiết lập cơ cấu tổ chức và cơ cấu vận hành của bộ máy
quản lý nhà nước về kinh tế ở các cấp
- Xây dựng đội ngũ công chức viên chức nhà nước trong bộ
máy
• Tổ chức bộ máy sản xuất kinh tế quốc dân
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế
- Đào tạo nhân lực cho các đơn vị, các ngành kinh tế


- Hình thành và hồn thiện hệ thống chuẩn mực cho các
hoạt động kinh tế
• Vận hành bộ máy quản lý và sản xuất
- Tạo động lực cho 2 bộ máy hoạt động theo định hướng

của kế hoạch
- Phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trong hệ thống quản
lý và hệ thống sản xuất nhằm đạt mục tiêu chung của nền
kinh tế
- Hướng dẫn đôn đốc những đơn vị trong 2 hệ thống thực
hiện đúng theo định hướng và pháp luật
- Xử lý những trục trặc đảm bảo cho sự phát triển theo định
hướng
- Tìm những giải pháp mới cho sự phát triển


2.3.3 Chức năng kiểm soát sự phát triển kinh tế
 Khái niệm: Chức năng kiểm soát nền kinh tế là tổng thể
những hoạt động của nhà nước nhằm kịp thời phát hiện và
xử lý những sai sót, ách tắc, khó khăn, vướng mắc cũng như
các cơ hội phát triển kinh tế nhằm bảo đảm cho nền kinh tế
hoạt động theo đúng định hướng kế hoạch và có hiệu quả
 Nhiệm vụ của chức năng kiểm soát trong quản lý nhà nước
về kinh tế là đánh giá chính xác kết quả của nền kinh tế để
có những can thiệp hợp lý của nhà nước tới nền kinh tế. Vì
vậy kiểm sốt thực chất phản hồi và dự báo
- Phản hồi cho phép nhà nước thấy rõ hiện trạng của nền kinh
tế để đưa ra sự điều chỉnh hợp nhất
- Dự báo cho phép nhà nước lường trước trạng thái tương lai
của nền kinh tế để có những can thiệp kịp thời nhằm tránh
những hậu quả cho nền kinh tế


×