Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

ÔN tập LỊCH sử văn MInH THẾ GIỚI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.66 KB, 38 trang )

ÔN TẬP LỊCH SỬ VĂN MIH THẾ GIỚI 2

1.

Người Bồ Đào Nha quan tâm tới những yếu tố nào ở châu Phi khi
họ tiếp cận được khu vực này?



A. Người châu Phi



B. Khống sản



C. Hương liệu



D. Tất cả các ý trên

2. Sự kiện nào đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ mua bán nơ lệ ở châu
Phi?



A. Những con tàu của người Bồ Đào Nha đến được Mũi Hảo
Vọng năm 1487




B. Chuyến tàu chở nơ lệ châu Phi đầu tiên đến Bồ Đào Nha
năm 1441.



C. Bồ Đào Nha chiếm Ma-rốc năm 1415.



D. Bắt đầu việc mua bán nơ lệ của Anh năm 1562.

3. Từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 con đường mua bán nô lệ nào là phổ biến
nhất?




A. Qua biển Đỏ



B. Hành trình xun Sahara



C. Đơng Phi và Ấn Độ Dương




D. Hành trình xun Đại Tây Dương

4. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến việc xuất khẩu nơ lệ từ châu Phi
sang châu Mỹ?



A. Lợi nhuận cao



B. Sự sụt giảm dân số bản địa châu Mỹ



C. Khoảng cách địa lý gần



D. Tất cả đều sai

5. “Tam giác mậu dịch” là khái niệm dùng để chỉ…



A. Con đường mua bán nơ lệ




B. Vịng tuần hồn sinh lời của nền kinh tế châu Âu




C. Con đường trao đổi hàng hóa



D. Tất cả đều sai

6. Asante trong thời Trung đại, ngày nay là quốc gia nào ở châu Phi?



A. Ghana



B. Benin



C. Ma-rốc



D. Angola

7. Vương quốc Dahomey thời kỳ mua bán nô lệ là quốc gia nào ở châu

Phi ngày nay?



A. Ghana



B. Benin



C. Ma-rốc



D. Angola

8. Khu vực nào ở châu Phi chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ thời kỳ mua
bán nô lệ?




A. Đông Phi



B. Tây Phi




C. Nam Phi



D. Bắc Phi

9. Con đường Trung Lộ là thuật ngữ dùng để chỉ cái gì?



A. Con đường vận chuyển nơ lệ từ châu Phi sang châu Âu



B. Con đường vận chuyển nơ lệ từ châu Phi sang châu Mỹ



C. Con đường vận chuyển hang hóa từ châu Phi sang châu Mỹ



D. Con đường vận chuyển hang hóa từ châu Phi sang châu Âu.

10. Vì sao vùng nội địa Đơng Phi ít chịu ảnh hưởng của việc mua bán nơ
lệ?




A. Do sự phát triển của các nhà nước người Bantu bản địa



B. Do các phong trào cải cách Hồi giáo




C. Do thời tiết khu vực này quá nắng nóng



D. Tất cả đều sai

11. Nửa cuối thế kỷ 16, vùng đất thuộc Angola ngày nay nằm dưới sự
cai trị của đế quốc nào?



A. Hà Lan



B. Bồ Đào Nha



C. Tây Ban Nha




D. Anh

12. Tơn giáo nào phổ biến ở vùng Đơng Phi và Sudan trong thời trung
đại?



A. Hồi giáo



B. Kito giáo



C. Do Thái giáo



D. Phật giáo

13. Asantehene là thuật ngữ dùng để chỉ ai/cái gì




A. Một đế quốc mua bán nô lệ




B. Một dân tộc ở châu Phi



C. Một chức danh cai trị



D. Tất cả đều sai

14. Tiền đồn nào quan trọng nhất của người Bồ Đào Nha ở Tây Phi thời
kỳ mua bán nơ lệ?



A. Brazil



B. El Mina



C. Kongo




D. Luanda

15. Nơi nào trở thành khu định cư thường trực của người Bồ Đào Nha ở
phía Nam châu Phi vào giữa thế kỷ 16?



A. Songhay



B. El Mina




C. Kongo



D. Luanda

16. Những nước nào đã cạnh tranh và thay thế Bồ Đào Nha trong một số
chừng mực của việc tiếp xúc với người châu Phi trong thế kỷ 17?



A. Anh




B. Hà Lan



C. Pháp



D. Cả 3 quốc gia trên

17. Con đường mua bán nô lệ từ châu Phi tới Bồ Đào Nha thường được
gọi là gì?



A. Con đường Trung lộ



B. Hành trình xun Đại Tây Dương



C. Hành trình xun Sahara



D. Luanda



18. Vùng/Quốc gia nào ở châu Mỹ nhập khẩu nô lệ nhiều nhất từ châu
Phi thời Trung đại?



A. Brazil



B. Caribe



C. New Spain



D. Bắc Mỹ

19. Con đường mua bán nơ lệ nào phổ biến nhất trong giai đoạn 15001600?



A. Hành trình xun Đại Tây Dương



B. Hành trình qua biển Đỏ




C. Đơng Phi qua Ấn Độ Dương



D. Hành trình xun Sahara

20. Từ thế kỷ 17 đâu là con đường mua bán nô lệ phổ biến nhất?



A. Hành trình xun Đại Tây Dương




B. Hành trình qua biển Đỏ



C. Đơng Phi qua Ấn Độ Dương



D. Hành trình xun Sahara

21. Việc mua bán nơ lệ xuyên Đại Tây Dương phát triển mạnh nhất
trong thời gian nào?




A. Thế kỷ 16



B. Thế kỷ 17




C. Thế kỷ 18
D. Thế kỷ 19

22. Đa phần nô lệ xuất khẩu tới vùng Địa Trung Hải đến từ đâu trong thế
kỷ 16?



A. Zaire



B. Senegambia



C. Asante




D. Benin


23. Giữa thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 19, vùng đất ở Mũi Hảo Vọng nằm
dưới sự cai trị của đế quốc nào?



A. Hà Lan



B. Bồ Đào Nha



C. Tây Ban Nha



D. Anh

24. Đế quốc nào ở Tây Phi thời Trung đại còn được gọi là Vùng Bờ Biển
Vàng (Gold Coast)?

A. Zaire


B. Senegambia




C. Asante



D. Benin

25. Đế quốc nào ở Tây Phi thời Trung đại còn được gọi là Vùng Bờ Biển
nô lệ (Slave Coast)?




A. Zaire



B. Senegambia



C. Asante



D. Benin

26. Năm 1570, đế quốc châu Âu nào đã thiết lập chế độ thuộc địa ở

Angola?



A. Anh



B. Bồ Đào Nha



C. Tây Ban Nha



D. Hà Lan

27. Thuật ngữ factories dùng để chỉ cái gì ở châu Phi thời kỳ mua bán nơ
lệ?



A. Nhà máy



B. Hầm mỏ





C. Pháo đài mậu dịch



D. Tất cả đều sai

28. Đối tượng nào được xem là những nơ lệ Creole?



A. Người da trắng sinh ra ở châu Mỹ.



B. Người da đen sinh ra ở châu Mỹ.



C. Người da trắng sinh ra ở châu Phi.



D. Người da đen châu Phi

29. Quốc gia nào đã bãi bỏ việc mua bán nô lệ vào năm 1807?




A. Anh



B. Tây Ban Nha



C. Bồ Đào Nha



D. Hoa Kỳ

30. Việc buôn bán nô lệ bắt đầu bị bãi bỏ trong khoảng thời gian nào?




A. Thế kỷ 16



B. Thế kỷ 17



C. Thế kỷ 18




D. Thế kỷ 19

31.Đế quốc Hồi giáo nào cai trị vùng đất bao quanh biển Địa Trung Hải?



A. Ottoman



B. Safavids



C. Mughal



D. Khơng có

32.Đế quốc Hồi giáo nào trong thời Trung đại cai trị vùng đất thuộc Iran
ngày nay?



A. Ottoman




B. Safavids



C. Mughal



D. Khơng có

33.Đế quốc Hồi giáo nào cai trị vùng phía Bắc Ấn Độ trong thời Trung
đại?




A. Ottoman



B. Safavids



C. Mughal



D. Khơng có


34.Đâu là ngun nhân dẫn đến sự suy thối của Ottoman?



A. Chiến tranh



B. Tham nhũng



C. Khởi nghĩa nơng dân



D. Tất cả đều đúng

35.Vua của Ottoman được gọi là gì ?



A. Calip



B. Sultan




C. Shah



D. Pharaoh

36.Ngun nhân chính dẫn đến xung đột của Ottoman và Safavids là?




A. Tranh chấp quyền lãnh đạo thế giới Hồi giáo giữa người Sunni
(Ottoman) và người Shi’a (Safavids)



B. Tranh chấp quyền lãnh đạo thế giới Hồi giáo giữa người Sunni
(Safavids) và người Shi’a (Ottoman)



C. Những khác biệt trong học thuyết, nghi thức và luật lệ giữa
người Sunni (Ottoman) và người Shi’a (Safavids)



D. Những khác biệt trong học thuyết, nghi thức và luật lệ giữa
người Sunni (Safavids) và người Shi’a (Ottoman)

37.Vua của Safavids được gọi là gì?




A. Calip



B. Sultan



C. Shah



D. Pharaoh

38.Đế quốc Hồi giáo nào được hình thành xuất phát từ lịng nhiệt thành
tơn giáo?



A. Ottoman



B. Safavids




C. Mughal




D. Ottoman và Safavids

39.Ai là con trai và là người kế vị của người sáng lập vương triều
Mughal?



A. Babur



B. Humayan



C. Akbar



D. Jahan

40.Tên gọi của đế quốc Ottoman bắt nguồn từ ai/cái gì?




A. Tên của dân tộc



B. Tên của nhà cai trị đầu tiên



C. Một loại ngơn ngữ



D. Tất cả đều sai

41.“Janissaries” là thuật ngữ dùng để chỉ ai/cái gì?



A. Kỵ binh



B. Nơng dân



C. Vệ binh




D. Vua


42.Kinh tế Ottoman phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở nào?



A. Nơng nghiệp



B. Thủ cơng nghiệp



C. Thương nghiệp



D. Chiến tranh và bành trướng

43.Văn hóa Ottoman là sự pha trộn của các nền văn hóa nào trên thế
giới?



A. Châu Á, châu Phi




B. Châu Âu, châu Á



C. Châu Âu, châu Phi



D. Tất cả đều sai

44.Đặc trưng của kiến trúc Ottoman khác biệt với kiến trúc Safavids và
Mughal là gì?



A. Mái vịm lớn



B. Tháp mảnh hình bút



C. Vật liệu xây dựng



D. Cửa sổ



45.Ngơn ngữ ban đầu của đế quốc Ottoman là gì?



A. Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ



B. Tiếng Ba Tư



C. Tiếng Ả Rập



D. b và c

46.Giáo đường Suleymaniye là thành tựu kiến trúc của đế quốc nào?


A. Ottoman



B. Safavids



C. Mughal




D. Tất cả đều sai

47.Đế quốc Hồi giáo nào tồn tại lâu đời nhất trong thời Trung đại?



A. Ottoman



B. Safavids



C. Mughal



D. Ottoman và Safavids

48.Những nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa hai nhóm Hồi giáo Sunni
và Shi’a?




A. Quyền kế vị




B. Khác biệt trong học thuyết



C. Khác biệt trong luật lệ



D. Tất cả đều đúng

49.Safavids đạt đến đỉnh cao về sức mạnh và thịnh vượng dưới thời cai
trị của vị quân vương nào?



A. Sail al-Din



B. Isma’l



C. Tahmasp I




D. Abbas I

50.Người sáng lập triều đại Safavids?



A. Sail al-Din



B. Isma’l



C. Tahmasp I



D. Abbas I

51.Hồng đế đầu tiên của triều đại Safavids?



A. Sail al-Din




B


. Isma’il



C. Tahmasp I



D. Abbas I

52.Hành xác là tục lệ của tơn giáo nào ?



A. Hồi giáo Shi’a



B. Hồi giáo Sunni



C. Do Thái giáo



D. Bái Hỏa giáo

53.Thành phố nào là kinh đơ của Safavids?




A. Constantinople



B. Ifaha



C. Istanbul



D. Isfahan

54.Xã hội Ottoman và Safavids giống nhau ở điểm nào?



A. Do giới chiến binh quý tộc cai trị




B. Chú trọng đến thủ công và mậu dịch




C. Phụ nữ khơng được chú trọng



D. Tất cả đều đúng

55.Tơn giáo của triều đại Safavids là?



A. Hồi giáo dịng Sunni



B. Hồi giáo dịng Shi’a



C. Bái Hỏa giáo



D. Do Thái giáo

56.Ngun nhân nào dẫn đến sự sụp đổ nhanh chóng của Safavids?



A. Mâu thuẫn nội bộ




B. Chiến tranh



C. a và b đều đúng



D. a và b đều sai

57.Ai là người sáng lập triều đại Mughal?



A. Babur



B. Akbar




C. Humayan



D. Jahan


58.Ai là con trai và là người kế vị của Humayan?



A. Babur



B. Akbar



C. Jahan



D. Osman

59.Din-i-Ilahi là thuật ngữ dùng để chỉ ai/cái gì?



A. Một vị vua của Mughal



B. Một kiểu hình tơn giáo




C. Một đẳng cấp xã hội



D. Một địa danh

60.Jizya là thuật ngữ dùng để chỉ ai/cái gì?



A. Những người theo Hồi giáo.



B. Những người khơng theo Hồi giáo



C. Thuế thân áp đặt với những người khơng theo Hồi giáo.




D. Thuế thân áp đặt đối với người Hồi giáo

61.Phong trào văn hóa xã hội nào được xem là tác nhân dẫn đến cách
mạng cơng nghiệp?




A. Phong trào Phục hưng



B. Phong trào Duy tân



C. Phong trào Khai sáng



D. Tất cả đều sai

62.Nhà khoa học được xem là cha đẻ của thuyết tiến hóa?



A. Charles Darwin



B. Albert Einstein



C. Newton




D. Tất cả đều sai

63.Sau Hội nghị Vienna (1815) quốc gia nào trở thành cường quốc hàng
đầu trên thế giới?



A. Mỹ



B. Anh



C. Nga




D. Pháp

64.Phát biểu nào sau đây ĐÚNG với đời sống xã hội điều chỉnh theo
cơng nghiệp hóa?



A. Tỷ lệ sinh tăng, tỷ lệ tử giảm.




B. Tỷ lệ sinh giảm, tỷ lệ tử tăng



C. Tỷ lệ sinh thấp, tỷ lệ tử thấp



D. Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử cao.

65.Chủ nghĩa xã hội ra đời trong khoảng thời gian nào?



A. Thế kỷ 17



B. Thế kỷ 19



C. Thế kỷ 18



D. Thế kỷ 20


66.Nhà khoa học nào bước đầu lý giải được tính chất chuyển động của
hành tinh và các hạt điện?



A. Charles Darwin



B. Albert Einstein



C. Newton




D. Tất cả đều sai

67.Tác nhân chính nào dẫn đến sự thay đổi văn hóa trong thời đại cách
mạng



A. Phong trào Phục Hưng



B. Phong trào Khai Sáng




C. Phong trào Bình đẳng



D. Cả 3 ý trên đều đúng

68.Báo chí bình dân ra đời với những nội dung chính nào?



A. Nội dung giải trí và gây sốc



B. Lên án sự bóc lột của Tư bản



C. Tội phạm, truyện cười



D. Cả 3 đều đúng

69.Lý thuyết chính trị nào cho rằng có thể dùng các biện pháp dân chủ
hịa bình để địi sự bình quyền thay cho bạo lực cách mạng?




A. Chủ nghĩa xã hội



B. Chủ nghĩa xét lại



C. Chủ nghĩa tự do


×