Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.83 KB, 41 trang )

Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

MỤC LỤC
PHẦN GIỚI THIỆU.................................. Error: Reference source not found
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...............................Error: Reference source not found
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................Error: Reference source not found
2.1. Mục tiêu chung...........................................Error: Reference source not found
2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................Error: Reference source not found
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............Error: Reference source not found
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................Error: Reference source not found
PHẦN NỘI DUNG..................................... Error: Reference source not found
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...............Error: Reference source not found
1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG........Error: Reference source not found
1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯ ỜNG RỦI RO TÍN DỤNG
..............................................................................Error: Reference source not found

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM..................Error: Reference source not found
2.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM.......Error: Reference source not
found

2.1.1. Quy mơ và tăng trưởng tín dụng. .Error: Reference source not found
2.1.2. Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay. . .Error: Reference source not found
2.1.2.1. Dư nợ theo thời gian..............Error: Reference source not found
2.1.2.2. Dư nợ theo ngành kinh tế......Error: Reference source not found
2.1.2.3. Dư nợ theo đối tượng khách hàng. .Error: Reference source not
found
2.1.3. Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Error: Reference
source not found
2.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA


NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC
CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH....................................Error: Reference source not found
2.2.1. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động................................................17
2.2.2. Mức độ rủi ro tín dụng.....................................................................17
2.2.3. Tỷ lệ nợ xấu ( Hệ số rủi ro tín dụng)...............................................18
2.2.4. Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng.........................................................18
2.2.5. Hệ số khả năng mất vốn...................................................................19
2.2.6. Khả năng bù đắp rủi ro tín dụng......................................................19
2.2.7. Khả năng bù đắp các khoản vay mất vốn....Error: Reference source
not found
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN
DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. Error: Reference
source not found
3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG
..............................................................................Error: Reference source not found
GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- i-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

3.1.1. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng....Error: Reference source not
found
3.1.2. Đối với cơng tác trích lập dự phòng rủi ro. .Error: Reference source
not found
3.1.3. Đối với nguồn thơng tin tín dụng. Error: Reference source not found

3.1.4. Phân tán rủi ro tín dụng................Error: Reference source not found
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ
XẤU.................................................................... Error: Reference source not found
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......Error: Reference source not found
I. KẾT LUẬN............................................. Error: Reference source not found
II. KIẾN NGHỊ........................................... Error: Reference source not found
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................Error: Reference source not found

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- ii-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: DƯ NỢ THEO THỜI GIAN CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN
2010 – 31/03/2013..................................................................................................
7
Bảng 2: DƯ NỢ VÀ CƠ CẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA
VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013.................................................
9
Bảng 3: DƯ NỢ VÀ CƠ CẤU THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG CỦA
VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013.................................................
11
Bảng 4: DƯ NỢ THEO NHÓM CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 –
31/03/2013..............................................................................................................
13

Bảng 5: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 –
31/03/2013..............................................................................................................
14
Bảng 6: TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP RRTD GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013....
15
Bảng 7: THÔNG TIN CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VIETINBANK
GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013..........................................................................
16

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- iii-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

DANH MỤC VIẾT TẮT
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
TMCP: Thương mại Cổ phần
NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM: Ngân hàng thương mại
DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng
RRTD: Rủi ro tín dụng

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- iv-


SVTH: Trần Thu Ngân



Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

PHẦN GIỚI THIỆU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động tài chính ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và tiềm
ẩn nhiều rủi ro. Mặc dù hiện nay hầu hết các ngân hàng đều hoạt động theo hình
thức đa năng nhưng trên thực tế các ngân hàng đều chủ yếu hoạt động trong hai
nghiệp vụ là huy động vốn và tín dụng. Nguồn thu chính của ngân hàng vẫn là
chênh lệch giữa thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi. Bên cạnh thị trường tài chính Việt
Nam trong thời gian vừa qua xảy ra một loạt những biến động có ảnh hưởng khơng
nhỏ tới hoạt động của các tổ chức tài chính – nhất là các Ngân hàng thương mại
(NHTM) - những biến động chứa đựng các yếu tố rủi ro, đặc biệt là rủi ro về lãi suất
luôn tiềm ẩn những nguy cơ lớn, có thể dẫn tới sự sụp đổ của cả một hệ thống Ngân
hàng. Đặc biệt trong xu thế tự do hóa tài chính hiện nay, việc điều hành chính sách
tiền tệ của NHNN Việt Nam đã từng bước chuyển sang sử dụng các công cụ gián
tiếp như việc quy định trần lãi suất và giảm lãi suất cho vay làm cho các NHTM
không thể chạy đua ồ ạt nâng lãi suất huy động. Trước những diễn biến thay đổi lãi
suất thường xuyên, biến động thất thường và khó dự đoán như vậy, nhiều NHTM
Việt Nam đã chịu thiệt hại và suy giảm khả năng sinh lợi, nói chung; trong đó có
Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, nói riêng. Vì vậy, Ngân hàng TMCP
Cơng Thương Việt Nam muốn tồn tại và phát triển bền vững thì cần phải hiểu rõ về
rủi ro lãi suất đang tồn tại ở chính ngân hàng mình đề có thể đứng vững trước những
áp lực cạnh tranh gay gắt của thị trường trong giai đoạn đầy khó khăn như hiện nay.
Do đó em xin chọn đề tài: “Phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam (VietinBank) giai đoạn 2010 - 2012” làm đề tài nghiên cứu
chuyên đề ngân hàng.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích ảnh hưởng của lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của
VietinBank, từ đó đề ra một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân hàng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 7-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

-

Phân tích tài sản và nguồn vốn của ngân hàng qua ba năm 2010 – 2012.

-

Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất qua

ba năm 2010 – 2012.
-

Phân tích thực trạng của sự thay đổi lãi suất, ảnh hưởng của sự thay đổi lãi

suất đến thu nhập thuần của ngân hàng qua ba năm 2010 – 2012.
-


Đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất và một số kiến nghị đề

quản trị rủi ro lãi suất đối với ngân hàng.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp thu thập số liệu
-

Các số liệu dùng để phân tích được lấy từ các báo cáo kết quả kinh doanh,

biểu lãi suất, bảng cân đối tài sản của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
qua ba năm 2010 – 2012, các văn bản pháp quy, định hướng phát triển của Ngân
hàng.
-

Ngồi ra, cịn xem các thơng tin trên tạp chí ngân hàng, tạp chí tiền tệ và sách

báo có liên quan đến đề tài phân tích.
3.2. Phương pháp xử lý số liệu
-

Mục tiêu 1 và 2: dùng phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh

số tuyệt đối và phương pháp so sánh bằng số tương đối để phân tích cơ cấu tài sản
và nguồn vốn của ngân hàng; đánh giá tình hình biến động và mức độ biến động thu
nhập và chi phí lãi của ngân hàng, sau đó xác định nguyên nhân tạo ra biến động đó
đề phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong
giai đoạn 2010 – 2012.
-

Mục tiêu 3: dùng mơ hình quản lí độ lệch nhạy cảm lãi suất để phân tích


thực trạng rủi ro lãi suất và ảnh hưởng của lãi suất đến thu nhập thuần của ngân
hàng.
-

Mục tiêu 4: tổng hợp các vấn đề đã phân tích, sử dụng phương pháp suy

luận, tự luận để đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Phạm vi về không gian
GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 8-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Chuyên đề được thực hiện tại Việt Nam.
4.2 Phạm vi về thời gian
Chuyên đề được thực hiện từ tháng 5/2013 đến tháng 6/2013.
4.3 Đối tượng nghiên cứu
Chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lãi suất để tìm hiểu về tình hình tài sản và nguồn
vốn nhạy cảm lãi suất; qua đó nhận biết, đo lường rủi ro lãi suất và mức thay đổi lãi
suất ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng; từ đó đề ra giải pháp góp phần hạn chế
rủi ro lãi suất trong hoạt động quản trị ngân hàng.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG


- 9-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK
TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
Ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức hoạt động kinh doanh khác,
ln có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của
các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả kinh tế
các hoạt động của ngân hàng, vì thế mục tiêu lợi nhuận luôn là mục tiêu quan trọng,
mức lợi nhuận cao là sự cần thiết cho việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng. Mặt khác, mức lợi nhuận cao thể hiện khả năng tài chính của ngân hàng, từ đó
tạo được uy tín và lịng tin của khách hàng. Chính vì vậy, việc phân tích tình hình
lợi nhuận của ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của mỗi ngân hàng. Để thấy rõ
hơn ta sẽ xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank qua ba năm 2010
-2012.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 10-

SVTH: Trần Thu Ngân



Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank trong giai đoạn 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU

2010

2011

2012

SO SÁNH
2011/2010
Số tiền
%

SO SÁNH
2012/2011
Số tiền
%

Tổng thu nhập

35.057.689

58.924.560

54.347.242 23.866.871


68,08 (4.577.318)

(7,77)

Thu nhập từ lãi

31.919.277

55.775.244

50.660.762 23.855.967

74,74 (5.114.482)

(9,17)

3.138.412

3.149.316

Tổng chi phí

30.419.407

50.532.539

Chi phí trả lãi

19.830.153


Chi phí ngồi lãi

Thu nhập ngồi lãi

Lợi nhuận trước thuế

3.686.480

537.164

17,06

46.179.342 20.113.132

66,12 (4.353.197)

(8,16)

35.727.190

32.240.738 15.897.037

80,17 (3.486.452)

(9,76)

10.589.254

14.805.349


13.939.604

4.216.095

39,81

(865.745)

(5,85)

4.638.282

8.392.021

8.167.900

3.753.739

80,93

(224.121)

(2,67)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012)

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 11-


SVTH: Trần Thu Ngân

10.904

0,35


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

1.1. THU NHẬP
Năm 2011 58.924.560 triệu đồng, tăng 68,08 % so với năm 2010. Đạt được
thành tích cao như vậy là nhờ ngân hàng đã chính thức tăng vốn điều lệ đợt II/2011
lên 20.229.721.610 ngàn đồng, tăng 33% so với năm 2010 (ngày 28/12/2011); đã
đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, chủ động tìm kiếm
khách hàng đặc biệt là khách hàng vay vốn; VietinBank quyết tâm tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo để tiếp tục đẩy mạnh tất cả các mặt hoạt động, coi đây là năm bản lề
của kế hoạch 5 năm, tích cực thực thi chính sách tiền tệ, thực hiện an sinh xã hội;
với nguyên tắc hoạt động “tăng trưởng đi đơi với an tồn”, VietinBank ln ln
chú trọng tới sự phát triển bền vững, khơng vì tăng trưởng mà hạ thấp các quy định
của ngân hàng, hạ thấp tính chất tín dụng cũng như đảm bảo hiệu quả thực sự của
nguồn vốn.
Bước sang năm 2012, thu nhập của ngân hàng giảm 7,77 % so với năm 2011
còn ở mức 54.347.242 triệu đồng. Vì năm 2012 là năm bộc lộ rõ nhất những khó
khăn của ngành ngân hàng với việc tín dụng ì ạch, nợ xấu nhảy vọt cịn lợi nhuận sụt
giảm; đến tháng 8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cơng bố, tỷ lệ
nợ xấu trong hệ thống đã lên tới khoảng 10% ; riêng Vietinbank dư nợ tín dụng đến
31/12/2012 tăng 13,3 % so với đầu năm, lên gần 331 nghìn tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu ở
mức 1,35 %/tổng dư nợ, con số nợ xấu đến hết năm 2012 của Vietinbank khoảng
4.464 tỷ đồng. Tuy nhiên VietinBank là ngân hàng dẫn đầu về tỷ suất lợi nhuận của
toàn ngành ngân hàng. VietinBank đã vinh dự được Tạp chí uy tín hàng đầu Châu Á

- Financial Asia bình chọn là Ngân hàng huy động vốn hiệu quả nhất Việt Nam, thể
hiện sự tín nhiệm của các nhà đầu tư Quốc tế đối với triển vọng phát triển của
VietinBank. Đặc biệt, với việc ký kết hợp đồng đầu tư chiến lược với Bank of
Tokyo Mitsubishi UFJ (BTMU), Tập đồn tài chính lớn nhất Nhật Bản và thứ 3 thế
giới vào ngày 27/12/2012 đã trở thành một sự kiện nổi bật trong hệ thống tài chính
ngân hàng Việt Nam, đánh dấu bước phát triển vượt bậc, nâng uy tín, vị thế của
Vietinbank lên tầm cao mới, phát triển nhanh mạnh, chủ động hội nhập quốc tế.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 12-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

1.2. CHI PHÍ
Năm 2011 là 50.532.539 triệu đồng tăng 66,12 % so với năm 2010; năm 2012
là 46.179.342 triệu đồng giảm 8,16 % , tương ứng giảm 4.353.197 triệu đồng so với
năm 2011. Chi phí hoạt động của ngân hàng ln gắn liền với chi phí huy động vốn
để cho vay. Vì vậy, xét về cơ cấu thì chi phí trả lãi vẫn ln chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng chi phí hàng năm của ngân hàng và có xu hướng tăng nhẹ qua các năm;
cụ thể năm 2010 chiếm 65,19 % trong tổng chi phí, sang năm 2012 chiếm 69,82%
trong tổng chi phí. Với sự biến động của lãi suất (6 lần thay đổi lãi suất năm 2012),
lạm phát tăng tương đối cao (5,03 %/2012),…để đảm bảo khả năng cạnh tranh đã
làm tăng chi phí huy động vốn của ngân hàng. Bên cạnh đó, xu hướng cắt giảm
lương nhân viên ở hầu hết các ngân hàng nên đã góp phần giảm bớt chi phí.
1.3. LỢI NHUẬN
Lợi nhuận là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí. Từ bảng

số liệu trên ta thấy lợi nhuận của VietinBank cũng biến động tăng giảm trong giai
đoạn 2010 – 2012. Cụ thể, năm 2011 lợi nhuận của ngân hàng đạt 8.392.021 triệu
đồng, tăng 3.753.739 triệu đồng, tương ứng tăng 80,93 % so với năm 2010 do tốc độ
tăng của thu nhập lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Bước qua năm 2012, lợi nhuận
của ngân hàng giảm còn 8.167.900 triệu đồng, tức giảm 2,67% tương ứng giảm
224.121 triệu đồng. Vì trong năm này, tình hình tín dụng ì ạch làm tốc độ giảm của
tổng thu nhập lớn hơn tốc độ giảm của tổng chi phí. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế
của ngân hàng vượt 9% so với chỉ tiêu đã được điều chỉnh. Đây là kết quả rất đáng
ghi nhận trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế và ngành ngân hàng trong
năm 2012, chứng tỏ ngân hàng vẫn hoạt động có hiệu quả.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 13-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

Chương 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIETINBANK
TRONG BA NĂM 2010 - 2012
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA
VIETINBANK QUA BA NĂM 2010 - 2012
2.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng
Để kinh doanh, bất kì doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng vốn nhất định
bao gồm: vốn cố định, vốn lưu động và các loại vốn chuyên dụng khác,… Khi các
thành phần kinh tế bị thiếu vốn hoạt động, họ sẽ đến ngân hàng xin vay và ngân
hàng hoạt động chủ yếu là cung cấp vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tê khi có nhu

cầu về vốn. Một ngân hàng muốn đứng vững thì điều kiện tiên quyết là nguồn vốn
đủ lớn để đảm bảo cho hoạt động tín dụng. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng
phải mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ,… để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong
cư dân hay các doanh nghiệp, phân phối lại nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho
ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng, vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành
phần kinh tế và dân cư. Để biết về cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam như thế nào, ta xem xét bảng số liệu sau.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 14-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bảng 02: Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

2010/2011
Số tiền


Vốn huy động

Vốn chủ sở hữu

vốn

%

Số tiền

%

349.328.196

431.904.533

469.689.886

82.576.337

23,64

37.785.353

8,75

18.200.546

28.490.896


33.624.531

10.290.350

56,54

5.133.635

18,02

183.449

24.649

215.842

(158.800)

(86,56)

191.193

775,66

367.712.191

460.420.078

503.530.259


92.707.887

25,21

43.110.181

9,36

Vốn khác
Tổng nguồn

2011/2012

(Nguồn: Báo cáo tài chính của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012)

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 15-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng liên tục trong ba năm.
Cụ thể, năm 2010 tổng nguồn vốn của ngân hàng là 367.712.191 triệu đồng, năm
2011 tăng 25.21% tương ứng tăng 92.707887 triệu đồng, đạt 460.420.078 triệu
đồng. Sang năm 2012, tổng nguồn vốn đạt 503.530.259 triệu đồng, tăng 43.110.181
triệu đồng so với năm 2011. Điều này cho thấy hoạt động của ngân hàng ngày càng

phát triển thể hiện qua qui mô hoạt động liên tục tăng qua ba năm. Có sự gia tăng
này là do nhu cầu vốn để phục vụ, cải thiện sản xuất kinh doanh của cá nhân, tổ
chức kinh doanh. Mặt khác, công tác quản trị của ngân hàng tương đối tốt, duy trì
khách hàng quen thuộc, chủ động tìm kiếm khách hàng mới nhằm huy động được
nhiều vốn phục vụ cho hoạt động của ngân hàng có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, vốn
huy động chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2010, ngân hàng huy
động được 349.328.196 triệu đồng. Năm 2011 huy động được 431.904.533 triệu
đồng, chiếm 93,81 % trong tổng nguồn vốn, tăng 23,64% so với vốn huy động năm
2010. Sang năm 2012, huy động được 469.689.886 triệu đồng, chiếm 93,28 % trong
tổng nguồn vốn, giảm 0,53 % so với năm 2011 là do trong năm này nền kinh tế đầy
khó khăn, NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ làm giảm lượng tiền trong
lưu thông, nhiều lần hạ lãi suất khiến ngân hàng gặp khá nhiều khó khăn trong việc
huy động vốn với mức lãi suất 8%/năm vào 24/12/ 2012.
2.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Ngân hàng
Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động các bô phận hình thành tổng
số vốn của ngân hàng, để xem xét tính hợp lí của việc sử dụng vốn của ngân hàng.
Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản nhằm thấy được khả năng sử dụng vốn của
ngân hàng như: dự trữ tiền mặt, đầu tư chứng khoán, cho vay và các tài sản khác.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 16-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bảng 03: Tổng kết cơ cấu tài sản của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu
Tiền mặt
Tiền gửi tại NHNN
Tiền gửi và cho vay các
TCTD khác
Chứng khoán kinh doanh
CCTC phái sinh và các
TSTC khác
Cho vay khách hàng
Chứng khốn đầu tư
Vốn góp đầu tư dài hạn
TSCĐ và tài sản có khác
Tổng tài sản

2.813.948
5.036.794

3.713.859
12.101.060

2.511.105
12.234.145

So sánh 2011/2010
Số tiền
%
899.911
31,98
7.064.266 140,25


50.960.782

65.451.926

57.708.302

14.491.144

28,44

(7.743.624)

(11,83)

224.203

542.704

274.553

318.501

142,06

(268.151)

(49,41)

19.242


20.236

74.451

994

5,17

54.215

267,91

231.434.907
61.585.378
2.092.756
13.544.181
367.712.191

290.397.810
67.448.881
2.924.485
18.002.964
460.603.925

329.682.838
73.417.250
2.816.190
24.811.425
503.530.259


58.962.903
5.863.503
831.729
4.458.783
92.891.734

25,28
9,52
39,74
32,92
25,26

39.285.028
5.968.369
(108.295)
6.808.461
42.926.334

13,53
8,85
(3,70)
37,82
9,32

2010

2011

2012


(Nguồn: Báo cáo tài chính của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012)

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 17-

SVTH: Trần Thu Ngân

So sánh 2012/2011
Số tiền
%
(1.202.754) (32,39)
133.085
1,10


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Xem xét việc phân bổ giữa các loại vốn trong các giai đoạn của quá trình hoạt
động kinh doanh có hợp lí hay khơng, từ đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy tài sản của VietinBank đều tăng qua các năm.
Cụ thể, năm 2010 đạt 367.712.191 triệu đồng; năm 2011 tăng 92.891.734 triệu đồng
so với năm 2010 tương ứng với mức tăng 25,26%. Sang năm 2012, tổng tài sản của
ngân hàng là 503.530.259 triệu đồng, tăng 9,32% so với năm 2011. Sự gia tăng tổng
quy mô tài sản là do sự đóng góp của tất cả những thành phần cấu thành nên tài sản.
Trong tài sản sinh lợi, các khoản cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao,
khoảng 63 %, sự thay đổi của hoạt động cho vay quyết định đến sự biến động của tài
sản sinh lợi. Do đó, ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động cho vay cũng như
các hoạt động đầu tư sinh lợi hơn nữa để gia tăng tài sản sinh lợi một cách cân xứng

với mức tăng của tổng tài sản.
Tài sản của ngân hàng được đánh giá trên khả năng sinh lời, vì vậy ta có thể
chia tài sản thành tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời. Tài sản sinh lời là tất cả
các tài sản đầu tư đem lại tiền lãi cho ngân hàng như: tiền gửi tại TCTD khác, cho
vay khách hàng, chứng khoán đầu tư, các khoản phải thu,… Tài sản không sinh lời
là tài sản không đem lại lãi cho ngân hàng như: tiền tại quỹ, tài sản cố đinh, thiết bị
máy móc.
Bảng 04: Cơ cấu tài sản sinh lợi và tài sản không sinh lợi qua ba năm
2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tài sản sinh
lời
Tài sản khơng
sinh lời
Tổng tài sản

2010
Số tiền

2011
Số tiền

(%)

2012
Số tiền

(%)


346.317.268 94,18 426.786.042 92,66 463.973.584
21.394.923
367.712.191

5,82

33.817.883

100 460.603.925

7,34

(%)
92,14

39.556.675

7,86

100 503.530.259

100

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của VietinBank qua ba năm 2010 – 2012)
GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 18-

SVTH: Trần Thu Ngân



Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

 Tài sản sinh lợi
Nhìn chung, tài sản sinh lời của ngân hàng có xu hướng tăng trong giai đoạn
2010 – 2012. Năm 2011 tăng 80.468.774 triệu đồng tương ứng với mức tăng
23,24% so với năm 2010. Năm 2012, tài sản sinh lợi đạt 463.973.584 triệu đồng,
tăng 8.71% so với năm 2011. Tuy nhiên khi xét về tỷ trọng thì tài sản sinh lợi giảm
nhẹ qua ba năm, trong năm 2010 tài sản sinh lời chiếm 94,18% trong tổng tài sản
của ngân hàng; bước sang năm 2011, 2012 thì tài sản sinh lợi giảm xuống tương ứng
cịn là 92,66%, 92,14%. Về số tuyệt đối thì tài sản sinh lợi tăng lên nhưng tỷ trọng
của nó lại giảm là do tốc độ tăng tài sản sinh lời nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài
sản.
 Tài sản không sinh lợi
Tài sản không sinh lợi của VietinBank giai đoạn 2010 – 2012 tăng cả về số
lượng và tỷ trọng. Năm 2010, tài sản không sinh lợi là 21.394.923 triệu đồng, chiếm
5,82% trong tổng tài sản. Sang năm 2011, tài sản không sinh lợi tăng 12.422.960
triệu đồng so với năm 2010 (chiếm 7,34% trong tổng tài sản); năm 2012 tăng
5.738.792 triệu đồng so với năm 2011 (chiếm 7.86% trong tổng tài sản). Sự gia tăng
của tài sản không sinh lợi là kết quả của việc gia tăng tài sản cố định tại ngân hàng,
đầu tư vào nhiều máy móc thiết bị để phục vụ ngày càng tốt hơn cho ngân hàng
cũng như khách hàng của mình.
Qua phân tích, cơ cấu tài sản sinh lời tăng qua ba năm, nhưng tỷ trọng có xu
hướng giảm. Nên ngồi việc đẩy mạnh cho vay, ngân hàng cần phát triển thêm các
sản phẩm kinh doanh khác để phân phối rủi ro vì hoạt động tín dụng là hoạt động
chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biêt trước tình hình biến động lãi suất như hiện nay thì
rủi ro lãi suất là khơng tránh khỏi, vì thế sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN
VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT
2.2.1. Phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất

Tài sản nhạy cảm lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất
sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Quản lí tài sản
GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 19-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

nhạy cảm lãi suất của ngân hàng là việc chuyển hóa nguồn vốn tín dụng thành tiền
mặt và tài sản sinh lời, hay là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tư,
chứng khốn và các tài sản khác.
Trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thì hai khoản mục cho vay ngắn
hạn và đầu tư chứng khốn là hai khoản mục có độ nhạy cảm với lãi suất cao nhất.
Cho nên đây là hai nhân tố quan trọng để một ngân hàng có thể đánh giá và hạn chế
rủi ro lãi suất của ngân hàng khi lãi suất thay đổi.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 20-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bảng 05: Tài sản nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

2010

2011

2012

So sánh 2011/2010
Số tiền

Tiền gửi tại và cho vay các
TCTD khác
Cho vay khách hàng
Chứng khoán ngắn hạn
Tổng TSNC lãi suất

%

Số tiền

%

50.960.782

65.451.926

57.708.302

14.491.144


28,44

(7743.624)

(11,83)

231.434.054

290.397.810

329.682.838

58.963.756

25,48

39.285.028

13,53

55.645.824

65.320.966

71.081.582

9.675.142

17,39


5.760.616

8,82

338.040.660

421.170.702

458.472.722

83.130.042

24,59

37.302.020

8,86

(Nguồn: Báo cáo thường niên qua ba năm 2010 - 2012 của VietinBank)

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

So sánh 2012/2011

- 21-

SVTH: Trần Thu Ngân



Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp
cho sự thiếu hụt vốn tạm thời của các thành phần kinh tế và các nhu cầu tiêu dùng
ngắn hạn của cá nhân. Thơng thường, khoản tín dụng này được tái đầu tư trong năm
tiếp theo nên chúng thuộc tài sản nhạy cảm lãi suất.
Qua bảng 05 ta thấy cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các
năm. Cụ thể, năm 2011 cho vay ngắn hạn là 290.397.810 triệu đồng, tăng 25,48% so
với năm 2010. Năm 2012, cho vay ngắn hạn tăng 13,53% , tương ứng với mức tăng
là 39.285.028 triệu đồng so với năm 2011, đạt 329.682.838 triệu đồng. Do trong
năm 2011 NHNN bắt đầu nới lỏng hạn mức tăng trưởng tín dụng cho một số ngân
hàng vào cuối năm, nên dư nợ cho vay vào năm 2011 tăng nhanh hơn so với năm
2012. Bên cạnh đó, những tháng đầu năm 2012, lượng vốn các ngân hàng huy động
được lại tăng trưởng gấp hơn 10 lần đà tăng trưởng của tín dụng. Và việc ngân hàng
khơng thể đẩy được vốn ra nền kinh tế do doanh nghiệp chưa giải quyết được hàng
tồn kho cũng như nợ xấu, vì thế tốc độ tăng dư nợ cho vay vào năm 2012 tương đối
giảm.
Chứng khoán ngắn hạn: cũng là một trong những tài sản mang lại thu nhập
cho ngân hàng. Chứng khốn của Chính phủ là loại có tính thanh khoản cao nhất vì
nó có thể mua bán, trao đổi sang tiền mặt dễ dang với chi phí giao dịch thấp. Khoản
đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn này nhằm đáp ứng tính thanh khoản cho ngân
hàng. Do đặc điểm là thời hạn ngắn nên các chứng khoán này được định giá lại khi
lãi suất thay đổi và được xem là tài sản nhạy cảm lãi suất.
Năm 2010, chứng khoán ngắn hạn đạt 55.645.824 triệu đồng; năm 2011 đạt
65.320.966 tăng 17,39 % so với năm 2010. Đến năm 2012, chứng khoán ngắn hạn
tăng 8,82%, đạt 71.081.582 triệu đồng. Theo ông Đỗ Linh Phương (Tổng Giám đốc
Công ty chứng khoán VietinBank) cho biết lợi nhuận trước thuế của công ty ước đạt
96 tỷ đồng, tăng khoảng 17% so với năm 2011 (82 tỷ đồng) và cổ phiếu CTG của
VietinBank mang lại cho cổ đông tỷ lệ sinh lời 66%, vượt xa các cổ phiếu khác
trong ngành ngân hàng.


GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 22-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Khoản mục tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác của năm 2011 là
65.451.926 triệu đồng, tăng 28,44% so với năm 2010; năm 2012 giảm 11,83% so
với năm 2011, do ngân hàng mở rộng đầu tư vào nhiều hoạt động khác để giảm chi
phí trả lãi và tăng lợi nhuận cho mình.
2.2.2. Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất
Trong cơng tác quản lí nguồn vốn của ngân hàng địi hỏi cần phải cân nhắc
các rủi ro, cũng như khoản chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất cho
vay của các ngân hàng khác) và mức sinh lợi nhuận có thể thu được khi đầu tư vào
tín dụng và chứng khốn. Mục tiêu chính của phương thức quản lí này là đảm bảo
thanh khoản của ngân hàng, đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu tín dụng và duy trì mức
doanh lợi rịng.
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí trả lãi
sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thị trường thay đổi. Trong cơ cấu
nguồn vốn của ngân hàng thì các khoản vốn nhạy cảm với lãi suất chủ yếu là các
loại vốn huy động ngắn hạn: đó là các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức
kinh tế, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn, các loại giấy tờ có giá ngắn hạn…. Sự tăng
trưởng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua trong 3 năm chủ yếu là do sự gia
tăng của tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, tổ chức kinh tế.
Tại VietinBank, tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng liên tục qua ba năm.
Năm 2011 tăng 25,46 % so với năm 2010, đến năm 2012 thì tăng 12,78% so với

năm 2011. Do thời điểm năm 2012, lãi suất thị trường biến đổi khơng ngừng, làm
cho người gửi tiền ít gởi tiền hơn trước, làm cho tốc độ tăng vốn huy động năm
2012 thấp hơn tốc độ tăng vốn huy động năm 2011.
Trong thời gian này, ngân hàng thực hiện những chiến lược huy động vốn
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời cho ngân hàng vì hoạt động chủ yếu
của ngân hàng là cho vay ngắn hạn; mặt khác ngân hàng tập trung vốn huy động
ngắn hạn nhằm hạn chế rủi ro khi lãi suất thị trường giảm xuống. Từ đó đã làm cho
vốn huy động tăng lên, nên nguồn vốn nhạy cảm của ngân hàng cũng tăng theo. Và

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 23-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

trong danh mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất này cũng ảnh hưởng đến chi phí trả lãi
tiền gửi và ít nhiều ảnh hưởng đến cơ cấu cho vay của ngân hàng.

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

- 24-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam


Bảng 06: Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tiền gửi của và vay NHNN
và các TCTD khác
Tiền gửi của khách hàng
GTCG
Tổng nguồn vốn NCLS

2010

2011

2012

2010/2011
Số tiền
%

78.317.404

101.701.646

99.600.175

23.384.242

29,86 (2.101.471)

(2,07)


205.918.705

257.273.708

289.105.307

51.355.003

24,94

31.831.599

12,37

10.728.283

11.089.117

28.669.229

360.834

3,36

17.580.112

158,53

294.964.392


370.204.640

416.867.517

75.100.079

25,46

47.310.240

12,78

(Nguồn: Báo cáo thường niên qua ba năm 2010 - 2012 của VietinBank)

GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG

2011/2012
Số tiền
%

- 25-

SVTH: Trần Thu Ngân


Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG
THEO MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐỘ LỆCH LÃI SUẤT

2.3.1. Trạng thái nhạy cảm lãi suất tại Ngân hàng qua ba năm 2010 – 2012
Rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ gặp phải của các ngân hàng hiện nay. Rủi ro
lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kì hạn bình qn của các tài sản và các
khoản nợ của ngân hàng trong điều kiện lãi suất thi trường thay đổi ngoài dự kiến
của ngân hàng dẫn đến khả năng giảm thu nhập của ngân hàng so với dự tính. Với
đặc tính của những nguồn vốn huy động thường là ngắn hạn, trong khi các khoản tín
dụng lại bao gồm trung và dài hạn. Cho nên, ngân hàng thường xuyên đối mặt với
rủi ro lãi suất và thanh khoản.
Bảng 07: Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm
2010 - 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục
Tổng TSNC lãi suất

2010
338.040.660

Năm
2011
421.170.702

2012
458.472.722

Tổng NVNC lãi suất

294.964.392

370.204.640


416.867.517

43.076.268

50.966.062

41.605.205

Tỷ lệ TSNC/NVNC

1,15

1,14

1,10

Tỷ số giữa GAP với TSNC lãi suất

0,13

0,12

0,09

GAP

Trạng thái của ngân hàng
Thu nhập ròng (NIM) sẽ giảm nếu

Nhạy cảm


Nhạy cảm

Nhạy cảm

tài sản

tài sản

tài sản

Lãi suất

Lãi suất

giảm

giảm

Lãi suất giảm

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài chính của VietinBank qua ba năm 2010 - 2012)

Qua bảng trên ta thấy năm 2010, ngân hàng có tổng tài sản nhạy cảm lãi suất
là 338.040.660 triệu đồng. Năm 2011, tổng tài sản

nhạy cảm lãi suất đạt

421.170.702 triệu đồng, tăng 24,59% so với năm 2010. Vì đây là những khoản cho
GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG


- 26-

SVTH: Trần Thu Ngân


×