BÀI DỰ THI SÁNG TÁC CẢM NHẬN CUỘC SỐNG
Câu 1: Những hiển kế cuả anh/chị để cho Thừa Thiên Huế ngày một mới và đẹp
hơn (Bài viết không dài quá 800 chữ).
Bài làm:
Việt Nam đang hội nhập tồn cầu, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước để
ngày càng phát triển. Thành phần chủ chốt chính là các thành phố, tỉnh ngày một
đi lên theo kịp với thế giới, phát triển mạnh. Là một con dân của đất nước, sinh
ra lớn lên ở Thừa Thiên Huế - ‘thần kinh’. Tôi mong quê hương ngày một mới,
tốt đẹp hơn.
Tôi chỉ là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, mặc dù chưa đóng góp
nhiều cho quê hương nhưng vẫn biết cái gì có ích, vơ ích, cái gì tốt, xấu. Mỗi cá
nhân chính là tiềm lực quan trọng nhất giúp cho quê hương phát triển . Huế từng
là Kinh đô của triều đại nhà Nguyễn, chính vì thế được xem là một trong những
thành phố có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời nhất ở nước ta. Khơng chỉ là văn
hóa di tích mà Huế cịn quyến rũ du khách bởi những cảnh quan thiên nhiên hữu
tình thi vị và con người chân chất hiền hòa.Hiện tại, đã làm đạt được thành tích
gì thì tiếp tục phát huy, chưa làm được thì đặt mục tiêu để hồn thành sớm. Hãy
dùng những gì có sẵn để quảng bá, tơ đậm thêm mảnh đất này nhưng giữ được
cái cổ của lịch sử, cái mộc mạt mà đẹp ẩn chứa sâu bên trong. Từ đó thu hút
nhiều nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài giúp Thừa Thiên Huế ngày
càng đi lên nhưng cũng cho họ thấy rằng sự đầu tư của họ là điều đúng đắn nhất.
Cần phát triển hơn trong du lịch tận dụng, khai thác mạnh tiềm năng của những
phong cảnh thiên nhiên ban tặng như Bạch Mã, các nhà vườn An Hiên, Lạc
Tịnh Viên, nhà vườn Ngọc Sơn Công Chúa,.. cùng các bãi biển đẹp như Lăng
Cô. Song song với sự xây dựng cơng trình mới thì xã hội cũng phải lành
mạnh.Các tệ nạn xã hội đang hoành hành cần được xử phạt mạnh, cá nhân hay
tổ chức cố ý sai phạm thì trừng trị khiêm khắc để hạn chế mức tối đa những
việc đáng tiếc sẽ xảy ra trong tương lại. Tuyên truyền mọi người tránh xa nó
1
phải biết bảo bệ bản thân, già đình, xã hội. Cùng nhau chung tay bảo vệ môi
trường như bỏ rác vào đúng thùng quy định, tiết kiệm các năng lượng, tái chế
những vật dụng còn sử dụng được, trồng cây,... Đặc biệt là bảo vệ rừng, không
những thế giới mà cả trong nước cũng đang rất lo lắng về việc cháy rừng hàng
loạt làm mấy hàng triệu hecta cây, chết hàng loạt các loài động vật quý hiếm.
Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ sai sót đáng tiếc cũng như những con người
vơ trách nhiệm cố ý phóng hỏa. Bên cạnh đó mỗi con người trong chúng ta mới
quan trọng, sự đóng góp từng chút của mỗi cá nhân mới làm nên tốt đẹp dù có
nhiều tiềm lực, thế mạnh nhưng khơng biết tự bảo vệ, khai phá thì cũng không đi
lên được.
Cuối cùng, là một học sinh cuối cấp 12 thì tơi sẽ cố gắng học tập, tiếp thu
những kiến thức có ích để phục vụ q hương. Và tơi hi vọng mọi người hãy
làm hết mình nhất có thể nhất để giúp Thừa Thiên Huế ngày một phát triển cũng
như vươn cao hơn trong lương lai.
Câu 2: Anh chị suy nghĩ gì về văn hóa đọc của giới trẻ ngày nay ( bài viết không
quá 1000 từ).
Bài làm:
Ngành công nghệ thông tin đang bùng nổ mạnh mẽ khắp toàn cầu, ảnh
hưởng rất lớn đến các thế hệ trẻ ngày nay. Tích cực cũng nhiều nhưng bên cạnh
đó tiêu cực cũng không kém phần. Đặc biệt là vấn đề văn hóa đọc của giới trẻ cần được chú ý, suy ngẫm nhiều hơn.
Văn hóa đọc ở đây chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta với tri thức
sách vở. Nói cách khác là ý thức đọc sách đúng đắn của con người. Hiện nay,
văn hóa đọc không đủ sức thu hút đông đảo các bạn trẻ: thư viện, hiệu sách vắng
bóng người tìm đọc, nhường chỗ cho các khu vui chơi, quán cà phê, karaoke,
quán internet… “lên ngơi”. Chính vì sự phát triển, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
mà ngành cơng nghệ thơng tin đã hấp dẫn, lôi cuốn các bạn trẻ bởi sự tiện dụng,
nhanh chóng, đơn giản của nó. Ngồi sách giáo khoa và sách tham khảo dùng
trong trường học, hiếm có bạn học sinh nào được hỏi mà trả lời dùng tiền để
2
mua các loại sách khác hoặc dùng thời gian rảnh rỗi để tới thư viện, hiệu sách
tìm đọc nhiều loại sách khác nhau. Các bạn trẻ ngày nay đọc sách như là một
việc bắt buộc, cho nên chỉ phục vụ cho việc học thì các bạn mới chịu bỏ tiền ra
mua sách, còn các loại sách kinh điển, lý luận, các thể loại văn học, lịch sử, triết
học… thì hiếm người quan tâm đến. Thực tế, tác dụng của việc đọc sách không
chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức mà cịn là một biện pháp để hồn thiện con
người, rèn luyện cho người đọc những kĩ năng, tình cảm và thói quen hữu ích.
Với ý nghĩa này, các loại sách văn hóa học, văn chương, lịch sử, triết học không
chỉ là những loại sách thuần chuyên môn mà đã trở thành sách chung cho mọi
người, cho xã hội. Ví dụ như sinh viên trên địa bàn tỉnh, hầu hết các bạn chủ yếu
chỉ đọc sách chuyên ngành của mình, cịn các loại sách thuộc chun ngành
khác thì rất hiếm khi đọc. Từ đó, “văn hóa đọc sách ấy” đã khiến khơng ít bạn
trẻ “loay hoay” trong việc giao tiếp, “cụt què” trong cách sử dụng ngôn ngữ, hạn
chế trong năng lực tưởng tượng, sáng tạo và bao quát vấn đề. Chính vì vậy, hằng
năm chỉnh phủ và các tổ chức đã khuyến khích viết sách để làm thức tỉnh, khám
phá những cây bút vàng đang nằm ngủ, tiềm ẩn bên trong chưa có cơ hội bức
phá hồn tồn.Và cũng như Triết gia Thomas Carlyle đã từng phát biểu: “Tất cả
những gì con người đã làm, nghĩ hoặc trở thành: được bảo tồn một cách kỳ diệu
trên những trang sách.”Bởi vì thực tế những điều con người học, tiếp thu kiến
thức, cách ứng xử tốt đẹp, sự thành công điều bắt nguồn từ những trang sách mà
chúng ta không hè hay biết. Có một số bạn chạy theo phong trào đọc sách , chỉ
mua về cho kịp xu hướng chứ khơng đọc hoặc có những bạn trẻ cho rằng đọc
sách là lạc hậu, mất thời gian.
Với thực trạng như vậy, mỗi một con người cần phải suy ngẫm xem bản thân
đã , đang làm gì, tốn thời gian vơ bổ vào cái gì, lổ rổng kiến thức càng lớn mà
chúng ta không hề hay biết để cuối cùng thất bại trong cuộc sống.
3
4