Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
MỤC LỤC
Trang
Nguồn: Báo cáo giao ban toàn chi nhánh tháng 02 năm 2009)............................15
Bộ phận văn phòng..............................................................................................67
Tổng cộng bộ phận văn phòng...............................................................................67
Bộ phận s¶n xt................................................................................................67
Tỉng céng bé phËn s¶n xt..................................................................................68
Dương Mạnh Hùng
1
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Chương I : Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vào
ngành dệt may tại Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Nam Hà Nội
I. Khái quát về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
1. Giới thiệu về Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội là chi nhánh cấp 1, là đơn vị trực
thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường
Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 1
địa điểm giao dịch duy nhất tại trụ sở C3 phường Phương Liệt, sau gần 9 năm hoạt
động, chi nhánh đã mở rộng mạng lưới có 11 phịng giao dịch được bố trí rải rác
trên các địa bàn dân cư như đường Chùa Bộc, đường Triệu Quốc Đạt, đường
Vương Thừa Vũ … và 1 trụ sở chính.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp
Nhà nước (DNNN) chưa đứng vững trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hố chậm, các
doanh nghiệp ngồi quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có và đảm bảo
tiền vay…, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã chịu ảnh hưởng rất lớn. Hơn
nữa, các DN đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều NH khác nên đối với
Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp
rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các
mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh
hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ và tiện ích của Ngân Hàng. Để khắc phục
những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù
hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã
đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được NHNo&PTNT Việt Nam và các
NH khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả và có quy mơ lớn.
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Nam Hà Nội
2.1. Cơ cấu tổ chức
Tổng số cán bộ của Chi nhánh đến 31 tháng 12 năm 2008 là 150 người, so với
Dương Mạnh Hùng
2
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
năm 2005 tăng 21 cán bộ. Các phòng ban trong chi nhánh c sp xp theo s
sau:
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Phòng
kế
toán
ngân
quỹ
Phó giám đốc
Phòng
kế
hoạch
tổng
hợp
Phòng
tín
dụng
Phó giám đốc
Phòng
kinh
doanh
ngoại
hối
Phòng
kiểm
tra
kiểm
toán
nội bộ
Các phòng giao dịch
Bng : S tổ chức của Ngân hàng NNo&PTNT Nam Hà Nội
Các chi nhánh và phòng giao dịch:
+ Phòng giao dịch Giảng Võ
+ Phịng giao dịch số 1
+ Phịng giao dịch Nam Đơ
+ Phòng giao dịch số 2
+ Phòng giao dịch Khâm Thiên
+ Phòng giao dịch số 3
+ Phòng giao dịch số 4
+ Phòng giao dịch số 5
+ Phòng giao dịch số 6
+ Phòng giao dịch số 7
+ Phòng giao dịch số 8
+ Phòng giao dịch số 9
+ Phòng giao dịch số 10
2.2 Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội cũng đảm nhiện
Dương Mạnh Hùng
3
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
3 chức năng cơ bản của một Ngân hàng thương mại gồm : thực hiện chức năng của
một trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và làm trung gian thanh toán
a. Thực hiện chức năng của một trung gian tài chính là một chức năng cơ bản
và quan trọng nhất của 1 Ngân Hàng Thương Mại với hoạt động chủ yếu là chuyển
tiết kiệm thành đầu tư. Chức năng này góp phần kích cầu đầu tư,nâng cao hiệu quả
hoạt động của thị trường tài chính và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Song song với
việc Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế như tiền của các
hộ gia đình, cá thể, các doanh nghiệp… thì Ngân hàng còn dùng tiền huy động được
để cho các thành phần kinh tế khác vay.
b. Tạo phương tiện thanh toán: Khi Ngân hàng có cho vay, số dư trên tài khoản
tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng
và dịch vụ.
c. Trung gian thanh toán: Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thanh tốn giá trị
hàng hố và dịch vụ. Bên cạnh đó cịn thực hiện thanh tốn bù trừ với nhau thơng
qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh tốn.
Nhiệm vụ của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triền nông thôn Nam Hà Nội là
khai thác thị trường khu vực phía Nam Hà Nội và thực hiện những chương trình của
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam.
2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
Theo Quy chế về Tố chức và Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nno&PTNT
Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24 tháng 7
năm 2007, các phòng ban trong Ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ như sau:
2.3.1. Phịng tín dụng
Phịng Tín dụng hay cịn gọi là Phòng kinh doanh với chức năng là: thực hiện
cho vay và đầu tư các dự án đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân
nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Phịng có nhiệm vụ sau:
Thu thập quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và
phòng ngừa rủi ro.
Thẩm định các khoản vay do Giám đốc quy định. Tổ chức kiểm tra công tác
thẩm định ở các chi nhánh trực thuộc.
Tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định.
Dương Mạnh Hùng
4
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Thực hiện các chế độ thanh tra, báo cáo theo quy định.
Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng
và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng
theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất
khẩu…
Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, khách hàng, lựa chọn
biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
Thẩm định dự án hồn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn cấp trên theo phân cấp uỷ quyền.
Tiếp nhận thực hiện các cơng trình, các dự án thuộc nguồn vốn trong nước,
nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thácnguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ,
ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm thử nghiệm trong
địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc
cho phép nhân rộng.
Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm ngun nhân, và
đề xuất phương hướng khắc phục.
Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng ở các chi
nhanh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp nơng thơn Nam Hà
Nội trực thuộc trên địa bàn.
2.3.2. Phịng kế hoạch tổng hợp
Là phòng mới được thành lập năm 2004, nhiệm vụ chính của phịng là huy
động vốn và lập báo cáo thống kê, kế hoạch định kỳ theo quy định của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam. Phịng có các nhiệm vụ như sau:
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền
tệ, loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho
Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến
lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát
triển nguồn vốn.
Dương Mạnh Hùng
5
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn,
trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.
Đầu mối quản lý thơng tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế
hoạch, thơng tin kinh tế, thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, thơng tin về
nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định.
Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và
kinh doanh tiền tệ.
Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch
đến các chi nhánh trực thuộc. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa
vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3.
Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ
kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chun đề theo quy định.
2.3.3. Phịng kế tốn ngân quỹ
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của Chi nhánh.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính,
quỹ tiền lương đối với các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp trên địa
bàn do Ngân hàng cấp trên phê duyệt.
Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về
hoạch toán, kế toán, quyết toán theo quy định. Chấp hành chế độ báo các và
kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước và các nghiệp vụ thanh tốn
trong và ngồi nước.
2.3.4. Phịng điện tốn:
hiện nay phịng này đang được lên kế hoạch để xây dựng với các nhiệm vụ
như sau:
Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của
chi nhánh.
Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế tốn thống
kê, hạch tốn nghiệp vụ và tín dụng, các hoạt động khác.
. Làm dịch vụ tin học. Thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định.
Dương Mạnh Hùng
6
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
2.3.5 Phòng hành chính nhân sự
Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, hàng q và có trách nhiệm
thường xun đơn đốc việc thực hiên chương trình đã được Giám đốc Chi
nhánh phê duyệt
Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạo nguồn
nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên…
2.3.6. Phòng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ
Chức năng của phịng là kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ
kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng nông nghiệp ; giám sát
việc chấp hành quy định của Ngân hàng nơng nghiệp về đảm bảo an tồn trong hoạt
động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng …
2.3.7. Phòng kinh doanh ngoại hối
Khai thác ngoại tệ với giá cả hợp lý, thực hiện các hoạt động thanh toán cho
khách hàng bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh quốc
tế, kinh doanh ngoại tệ.
2.3.8. Phòng dịch vụ và marketing
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản
phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, đề xuất
cải tiến sản phẩm.
Đề xuất, tham mưu với Giám đốc về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ
mới, cải tiến quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thơng tin tuyên
truyền…
3. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng Nam Hà Nội
3.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu
3.1.1. Hoạt động huy động vốn
Đây là hoạt động tạo ra nguồn vốn quan trọng cho Ngân hàng, gồm có các
hình thức chính sau:
3.1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng
- Tiền gửi tíết kiệm từ dân cư: Đây Là những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời
chưa có như cầu sử dụng trong dân cư. Bằng cách gửi vào Ngân hang, chủ của
những khoản tiền nhàn rỗi này có thể kiếm được một khoản lãi sau môtj thời gian
Dương Mạnh Hùng
7
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
nhất định. Các khoản gửi tiết kiệm này thường được phân chia theo tiêu thức thời
gian gồm có tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn. Đây là một trong những
khoản tiền gửi lớn của tất cả các Ngân hàng thương mại.
- Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân
hàng .Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuận
giữa khách hàng và ngân hàng .
3.1.1.2.Thông qua phát hành giấy tờ có giá
Bên cạnh cơng cụ huy động vốn phổ biến là thong qua các khoản tiền gửi
của khách hàng. Các NHTM còn sử dụng các cơng cụ khác mới mẻ và có hiệu quả
hơn để huy động vốn một cách dễ dàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của mình cũng
như những khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn khác khi tìm đến Ngân hàng. Một
trong những cơng cụ đó là kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng. Đây là loại giấy tờ có giá
xác nhận khoản nợ của Ngân Hàng với người nắm giữ các loại giấy tờ này. Trái
phiếu thường có kỳ hạn lớn hơn 1 năm còn kỳ phiếu thường được phát hành thường
xuyên với các kỳ hạn : 3,6 … 12 tháng. Việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu có ưu
thế: giúp ngân hàng huy động được đúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp
ứng nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này
tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền
thống.
3.1.1.3. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác
Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới
nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ
có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả
năng thanh toán của ngân hàng thương mại. Các Ngân hàng thương mại có thể thu
hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng. Đối với những ngân hàng ở
các nước phát triển có quan hệ rộng khắp thì nguồn vốn này là một nguồn vốn vay
thường xuyên và khá quan trọng.
3.1.2. Hoạt động tín dụng
Đây là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức
chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức, cá nhân trong
Dương Mạnh Hùng
8
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
xã hội. Tín dụng thương mại đã khơng thể giải quyết được mọi hiện tượng thừa
thiếu vốn phát sinh do chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các khoản thu nhập và
chi tiêu của tất cả các tổ chức, cá nhân trong q trình tái sản xuất địi hỏi phải dược
tiến hành một cách liên tục. Chỉ có ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh
tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi nó giữ vai trò vừa là người đi
vay vừa là người cho vay.
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng có ba loại quan hệ chủ yếu:
-
Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp.
-
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư.
-
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và
ngồi nước.
Các hình thức tín dụng có thể phân chia như sau:
-
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng có: Tín dụng sản xuất và
lưu thơng hàng hố và tín dụng tiêu dùng.
-
Căn cứ vào thời hạn tín dụng có: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung
hạn và tín dụng dài hạn.
-
Căn cứ vào đối tượng tín dụng có: Tín dụng vốn lưu động và tín dụng
vốn cố định.
3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế
- Cung ứng các phương tiện thanh toán quốc tế
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của ngân hàng
3.1.4. Kinh doanh ngoại hối
Huy động vốn và cho vay,mua bán ngoại tệ,thanh toán quốc tế,bảo lãnh tái
bảo lãnh, chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ và dịch vụ khác về ngoại hối theo
chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, Ngân hàng nhà nước và của
NHNNo&PTNT Việt Nam.
3.1.5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác
Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng, bao gồm:
thu, phát tiền mặt, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, các loại giấy tờ có giá, thẻ
Dương Mạnh Hùng
9
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
thanh toán, dịch vụ ngân hàng khác được ngân hàng Nhà Nước, ngân hàng
No&PTNT Việt Nam cho phép:
Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án vay vốn
Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy
định của ngân hàng No&PTNT Việt Nam
Thực hiện các nhiệm vụ khác của giám đốc chi nhánh ngân hàng No &
PTNT Hà Nội
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Nam Hà Nội từ năm 2007 đến
năm 2009
3.2.1. Hoạt động huy động vốn
Là một chi nhánh cấp 1 với nhiều thuận lợi là đóng trên địa bàn Hà Nội, Chi
nhánh đã tăng cường tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại
chúng quanh địa bàn, áp dụng các hình thức khuyến mãi tặng quà… để nâng cao
khả năng thu hút các khoản tiền gửi từ dân cư bởi vì chi nhánh đã xác định cơng tác
huy động vốn là trọng tâm, đóng vai trị quan trọng. Ngồi ra Chi nhánh cịn tận
dụng mọi mối quan hệ để thu hút các đơn vị, các tổ chức kinh tế có nguồn vốn với
giá rẻ. Khơng chỉ có vậy chi nhánh cịn tăng cường tìm kiếm tiếp cận tham gia các
dự án đầu tư trong và ngoài nước. Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Chi nhánh đã
huy động được số tiền đủ đáp ứng nhu cầu vay của các cá nhân, tổ chức kinh tế có
nhu cầu sử dụng vốn.
Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn Ngân hàng huy động được là 6.994 tỷ
đồng, trong đó nguồn vốn huy động địa phương là 4.787 tỷ, giảm 514 tỷ so với
31/12/2007, vượt 1.119 tỷ so với KH và đạt 130% kế hoạch năm. Chi tiết:
Dương Mạnh Hùng
10
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Bảng : Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2006 - 2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
31/12/2006 31/12/2007
31/12/2008
So sánh 2007
+/%
-494
93%
Tổng nguồn vốn
7,139
1. Tiền gửi, tiền vay các
7,488
6,994
TCTD
+ Nguồn ngoại tệ quy đổi
+ Tỷ trọng TG TCTD
2. Tiền gửi các TCKT
+ Nguồn ngoại tệ quy đổi
+ Tỷ trọng TG TCKT
3. Tiền gửi của dân cư
740
0
10%
2,606
112
37%
3,793
572
39
7%
2,828
77
38%
4,088
357
0
5%
3,126
118
45%
3,511
-215
-39
62%
298
41
111%
153%
-577
86%
+ Nguồn ngoại tệ quy đổi
402
419
457
38
109%
+ Tỷ trọng TG dân cư
53%
55%
50%
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội)
Như ta đã thấy ở trên, tuy Ngân hàng đã có những cố gắng đem lại nhiều hiệu
quả tích cực như nguồn vốn huy động ở các chỉ tiêu đã vượt kết hoạch đề ra, tạo
tiền đề tích cực cho các hoạt động cho vay sau này. Nhưng do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính thế giới và tình trạng lạm phát của Việt Nam, đã khiến cho
các chỉ tiêu huy động vốn của Ngân hàng giảm xuống, thấp hơn năm 2007. Điều
này có thể được giải thích thơng qua một số nguyên nhân sau :
- Do tâm lý lo sợ trước tình hình lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá nên
người dân có xu hướng tìm đến các kênh đầu tư an toàn hơn như mua vàng và ngoại
tệ, thay vì gửi tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng như trước đây, từ đó làm giảm khả năng
huy động vốn của các Ngân hàng.
- Giá cả các mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và tiêu dùng tăng cao làm cho
người dân và các doanh nghiệp sẽ phải chi tiêu nhiều hơn, dẫn đến nguồn tiền nhàn
rỗi trong dân cư và doanh nghiệp giảm đi, trong điều kiện đó, các Ngân hàng khó có
thể gia tăng được nguồn tiền huy động.
- Khi lạm phát tăng cao, mặc dù mặt bằng lãi suất huy động của các Ngân hàng
cũng đã tăng theo nhưng nếu vẫn chưa thể ngang bằng với tốc độ trượt giá, thì
Dương Mạnh Hùng
11
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
người gửi tiền vào Ngân hàng phải chịu thiệt hại do lãi suất thực âm, từ đó khơng
khuyến khích các dịng vốn chảy vào Ngân hàng.
Đây là một xu hướng chung trong tình hình kinh tế hiện nay và Ngân hàng cần
phải tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm thu hút thêm nguồn vốn, đảm bảo đủ
vốn để có thể cho vay các dự án mới và tiếp tục giải ngân cho các dự án đã có.
* Về cơ cấu nguồn vốn huy động tại địa phương :
Cũng như đa số các ngân hàng trên địa bàn nguồn vốn huy động chủ yếu là
VNĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động được. Tuy nhiên,
nguốn vốn ngoại tệ cũng tăng dần lên qua các năm. Trong năm 2008 tiền gửi bằng
ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư tương ứng là 153% và 109% so với năm
2007.
- Nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD đến 31/12/2008: 353 tỷ, chiếm tỷ trọng
7% nguồn vốn tại địa phương giảm so năm 2007 là 215 tỷ với tỷ lệ giảm 62%,
nguyên nhân do Ngân hàng Nhà nước khống chế các Ngân hàng thương mại huy
động nguồn tiền gửi tiền vay từ các tổ chức tín dụng xuống 10% trên tổng nguồn
huy động do đó NHNo & PTNT Việt Nam khống chế việc tăng trưởng nguồn vốn
này nên Chi nhánh Nam Hà Nội phải giảm nguồn tiền gửi, tiền vay TCTD theo kế
hoạch do NHNo & PTNT Việt Nam giao.
- Nguồn tiền gửi của TCKT : 3.126 tỷ, tăng 294 tỷ tương đương 10% so với
năm trước, chiếm tỷ trọng 65% nguồn vốn .
- Nguồn vốn huy động từ dân cư : 1.308 tỷ, giảm 590 tỷ so với năm trước và
bằng 85% kế hoạch năm. Nguyên nhân nguồn vốn này giảm mạnh do năm 2008 là
năm đến hạn thanh toán kỳ phiếu NHNo phát hành năm 2003 (kỳ phiếu 5 năm). Tiền
gửi dân cư chiếm tỷ trọng 28% nguồn vốn . Trong đó :
+ Nguồn huy động từ dân cư bằng nội tệ : 854 tỷ, giảm 626 tỷ so với năm
trước, giảm 360 tỷ so với KH và bằng 70% kế hoạch năm (như đã phân tích ở
trên).
+ Nguồn huy động dân cư bằng ngoại tệ USD : 24.310 ngàn USD tương
đương 413 tỷ, giảm 141 ngàn USD so với năm trước; vượt 7.410 ngàn USD so với
KH và bằng 144% kế hoạch năm.
Dương Mạnh Hùng
12
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
+ Nguồn huy động dân cư bằng ngoại tệ EUR : 1.724 ngàn EUR, tăng 703
ngàn và bằng 169% so với năm trước.
Theo số liệu trên, ta có thể tổng hợp thành sơ đồ cơ cấu nguồn vốn huy động
của ngân hàng như sau :
Biểu đồ : Cơ cấu huy động vốn tại địa phương của Ngân hàng năm 2008
Cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2008
28%
7%
65%
Tiền gửi, tiền vay các TCTD
Tiền gửi các TCKT
Tiền gửi dân cư
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội)
Bên cạnh đó, nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Nam Hà Nội thay
đổi không đáng kể so với năm 2007, nguồn vốn trung dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng
chủ yếu trong tổng nguồn chiếm 68% tổng nguồn vốn.
Theo các số liệu ở trên, ta có thể nhận thấy: cùng với sự phát triển nóng của
TTCK đầu năm 2007 là tỷ trọng nguồn tiền gửi của TTCK tại Ngân hàng, lên tới
65% nguồn vốn tại địa phương. Đồng thời nguồn tiền gửi của dân cư giảm sút rõ
rệt, từ chiếm 50% tỷ trọng nguồn vốn vào năm 2007 xuống còn 28% trong năm
2008. Điều này một phần vì người dân rút tiền để đầu tư vào chứng khoán, nhưng
nguyên nhân chủ yếu vẫn là do ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế hiện
nay.
Tuy vẫn chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính
nhưng Ngân hàng vẫn huy động vượt chỉ tiêu đã đề ra ở nguồn vốn ngoại tệ. Đây là
Dương Mạnh Hùng
13
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
1 thành cơng rất lớn của Ngân hàng trong tình hình tài chính đang gặp khó khăn
hiện nay, và nó sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút các đối tác nước ngoài
trong năm tới.
Bước sang năm 2009, cùng với các gói giải pháp kích cầu của Nhà nước,
Ngân hàng cũng đã thực hiện nhiều biện pháp thu hút vốn như : Xây dựng và triển
khai kịp thời các chương trình tín dụng cụ thể ngay từ đầu năm 2009, bố trí vốn và
áp dụng lãi suất hợp lý theo chính sách ưu tiên khách hàng của mình, đưa ra các
chương trình tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm, điều chỉnh cơ cấu và kỳ hạn nguồn vốn
huy động phù hợp với cơ cấu và kỳ hạn tín dụng, ... Chính vì vậy, trong hai tháng
đầu năm 2009, kết quả nguồn vốn huy động được của Ngân hàng có nhiều khả
quan, vượt chỉ tiêu đã đề ra. Tính đến 28/02/09 tổng nguồn vốn toàn Chi nhánh là:
6.986 tỷ đồng. Trong đó: Nguồn vốn huy động tại địa phương: 4.780 tỷ đồng, tăng
341 tỷ so với đầu năm, đạt 125% kế hoạch quý I và 112 % KH năm. Nguồn vốn
tăng do tăng nguồn nội tệ 261 tỷ và tăng nguồn ngoại tệ 80 tỷ.
Dương Mạnh Hùng
14
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Bảng: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh Nam Hà Nội 2 tháng đầu năm 2009
(Đơn vị : Tỷ đổng)
Chỉ tiêu
A. Tæng nguồn vốn
T12/08
6,994
T01/09
6,645
T02/09
C
KH
cu
QI
%
KH
09
6,986
+/-
So
T01/09
So
% So
KH
KH
QI
nm
năm
4,26
341
34
105%
3,83
1
26
108%
125%
112%
1
107%
124%
112%
132%
115%
112%
1- Phân theo loại tiền
4,788
4,439
4,780
100%
1
3,32
7
3,68
+ Nguồn nội tệ
4,207
3,844
4,105
86%
0
0
5
+ Ngoại tệ
581
596
676
14%
511
3,83
87
4,26
80
34
113%
2-Phân theo thời gian
4,788
4,439
4,780
100%
1
7
1
10
108%
+ TG không kỳ hạn
889
702
805
17%
3
115%
+ TG Ký quü
39
52
49
1%
-3
93%
+ TG cã kú h¹n < 12T
1,821
1,827
1,924
40%
97
14
105%
+ TG cã kỳ hạn 12T
2,039
1,858
2,003
42%
4
34
108%
1
15
108%
125%
0
160%
61%
3,83
4,26
7
3-Phân theo TPKT
4,788
4,439
4,780
100%
1
+ TG, TV các TCTD
353
249
399
8%
659
1,57
+ Tiền gửi các TCKT
3,126
2,818
2,888
60%
4
1,59
70
12
102%
184%
1,49
8
5
1
109%
93%
+ Tiền gửi dân c
1,308
1,372
1,493
31%
100%
Ngun: Bỏo cỏo giao ban toàn chi nhánh tháng 02 năm 2009)
3.3.2. Hoạt động tín dụng
Với lợi thế huy động vốn dồi dào tạo cho chi nhánh có khả năng mở rộng các
hoạt động của mình. Do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh
doanh và chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác với sự
đổi mới cơ chế thơng thống hơn của ngành ngân hàng: như cơ chế tín dụng, chính
sách lãi suất thoả thuận... cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ tín dụng
nói riêng và tồn chi nhánh nói chung, trong năm qua, cơng tác tín dụng của chi
nhánh đã thực sự khởi sắc. Tổng dư nợ đến 31/12/2008 là 2.350 tỷ đồng, trong đó
dư nợ tại địa phương là 1.839 tỷ, tăng 135 tỷ so với năm trước. Chi tiết :
Dương Mạnh Hùng
15
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Dương Mạnh Hùng
Th.S Trần Mai Hoa
16
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Bảng : Tổng kết hoạt động cho vay theo thời gian giai đoạn 2006-2008
Chỉ tiêu
30/12/2006
30/12/2007
30/12/2008
Tổng dư nợ
3,746
2,234
2,329
- Ngắn hạn
1,554
813
1092
- Trung hạn
1,355
535
483
- Dài hạn
837
886
754
Tỷ trọng vốn trung và dài hạn 59%
64%
53%
(Nguồn: Báo cáo KQKD 2006 – 2008 NHNo&PTNT Nam Hà Nội)
2008 so sánh 2007
+/95
279
-52
-132
%
104%
134%
90%
85%
Tính đến 27/02/2009, tổng dư nợ tồn Chi nhánh là 2.547 tỷ đồng. Trong đó,
dư nợ tại địa phương là 2.042 tỷ đồng, tăng 45 tỷ so với tháng trước, đạt 93% KH
quý và 93% KH năm.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, việc tăng tổng dư nợ so với
năm trước là 1 thành tựu rất đáng mừng của Ngân hàng. Thêm vào đó là việc tỷ lệ
nợ xấu giảm 0.09% so với năm trước và giảm 5.62% so với KH giao. Đến
31/12/2008, tổng nợ xấu là 25.367 trđ, bằng năm trước, chiếm 1.38% tổng dư nợ.
Tuy vậy, trong hoạt động tín dụng vẫn cịn tồn tại những yếu tố bất cập như
việc cho vay tín dụng chỉ đạt 98% kế hoạch năm, giảm 29 tỷ so với kế hoạch đã đề
ra. Để khắc phục tình trạng này, trong hai tháng đầu năm 2009, Ngân hàng đã thực
hiện nhiều biện pháp để hạn chế tỷ lệ nợ xấu như hồn thiện hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro, thực hiện các phương pháp phân tích
để phịng tránh các rủi ro... Những hoạt động này đã đem lại nhiều hiệu quả tích cực
cho Ngân hàng, cụ thể là:
- Nợ nhóm 2 đến nhóm 5 là: 824.8 tỷ, chiếm tỷ trọng 32.38%. Trong đó:
+ Nợ nhóm 2->5 tại địa phương là: 458.5 tỷ chiếm tỷ trọng 22.46%, giảm
54.2 tỷ so với tháng trước. Cụ thể
+ Nợ nhóm 2 dư nợ hộ TW: 366.3 tỷ .
- Nợ xấu: 78.7 tỷ chiếm tỷ trọng 3.86% tổng dư nợ tại địa phương, giảm 48.5
tỷ so với tháng trước.
- Nợ đã xử lý rủi ro: Dư nợ đã xử lý rủi ro đến 28/02/09 là 27.689 trđ.
Nguyên nhân dẫn đến nợ nhóm 2 đến nhóm 5 tăng do khủng hoảng kinh tế để
kiềm chế lạm phát giữa năm 2008 thực hiện chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và
Dương Mạnh Hùng
17
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Ngân hàng nhà nước và lãi suất cho vay tăng cao có thời điểm lên đến 21%/năm
dẫn đến các doanh nghiệp khó khăn trong việc trả nợ lãi, gốc đến hạn. Thực hiện
quyết định phân loại nợ theo quyết định của NHNN cũng như NH No&PTNT Việt
Nam, việc chậm trả lãi cũng như cơ cấu lại nợ (gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ)
đều bị chuyển nhóm nợ lên nhóm cao hơn.
3.2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế
Sau hơn 8 năm đi vào hoạt động cùng với sự vững vàng trong nghiệp vụ, vị
thế trong cạnh tranh của toàn Chi nhánh hoạt động thanh toán quốc tế cũng đã đạt
được những thành tựu rất đáng tự hào, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đề ra.
Chi nhánh Nam Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoại
hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp ứng mọi
nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động, giải quyết kịp thời các vướng
mắc trong quan hệ thanh tốn Quốc tế, khơng để xảy ra trường hợp sơ xuất đáng
tiếc nào. Tính đến ngày 31/12/2008, tổng số tiền thanh toán hàng nhập là 73.750
ngàn USD, hàng xuất là 112.322 ngàn USD.
Bên cạnh đó thì cơng tác tiếp thị khách hàng ln được coi trọng, duy trì mối
quan hệt tốt với các khách hàng truyền thống, thu hút thêm nhiều khách hàng. Kết
quả là hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao. Doanh số
mua ngoại tệ đạt đến 162.758 ngàn USD. Doanh số bán ngoại tệ là 159.687 ngàn
USD.
Cơng tác dịch vụ ngân hàng: Với chính sách đa dạng hoá và nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, công tác dịch vụ ngân hàng trong năm qua tăng
mạnh. Doanh số thanh toán chuyển tiền : tổng số tiền chuyển đi là 6.687 tỷ và tổng
số tiền chuyển đến là 7.752 tỷ. Năm 2008 thu dịch vụ của Chi nhánh đạt 25.198 trđ,
tăng , tăng 35% so với năm trước. Tỷ lệ thu dịch vụ đạt 15.08%/tổng thu nhập rịng.
Ngồi ra Ngân hàng cịn thực hiện nghiệp vụ thanh tốn cho khách hàng thơng
qua dịch vụ thẻ ATM: triển khai dịch vụ thẻ ATM ở tất cả các chi nhánh và các
phòng giao dịch. Tổng số thẻ chi nhánh phát hành trong năm 2008 là 8.076 thẻ.
Trong đó có 7.930 thẻ AMT; 136 thẻ Visa và 10 thẻ tín dụng quốc tế.
II. Khái qt về cơng tác thẩm định dự án đầu tư nói chung tại NH Nam Hà
Nội
Dương Mạnh Hùng
18
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
1. Những quy định của Ngân hàng NNo&PTNT đối với hình thức cho vay
theo dự án đầu tư
1.1. Đối tượng cho vay
Các đối tượng được vay bao gồm :
- Khách hàng Việt Nam gồm DNNN, hợp tác xã, công ty TNHH, công ty cổ
phần, DN có vốn đầu tư nước ngồi và các tổ chức khác có đủ điểu kiện tại Điều 94
của Bộ luật dân sự, DNTN và công ty hợp danh, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
- Khách hàng nước ngoài bao gồm các pháp nhân nước ngoài
1.2. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn
1.2.1. Nguyên tắc vay vốn
Khác hàng vay vốn của NH No&PTNT Nam Hà Nội phải đảm bảo các
nguyên tắc sau :
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tìn dụng
- Phải hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng
- Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo đúng mục đích
sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
1.2.2. Điều kiện vay vốn
- Khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
- Khách hàng có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Khách hàng có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết :
+ Khách hàng có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và đời sống : tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn đối với cho vay ngắn
hạn và 15% tông rnhu cầu vốn đối với cho vay trung và dài hạn.
+ Khách hàng có tình hình kinh doanh có hiệu quả : có lãi, có nguồn thu ổn
định để trả nợ ngân hàng; trường hợp bị lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục
lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
+ Khơng có nợ khó địi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NH No&PTNT..
- Khách hàng có dự án, phương án đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả
thi, có hiệu quả ; hoặc có dự sán đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm theo
Dương Mạnh Hùng
19
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
phương án trả nợ hiệu quả
- Khách hàng thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của
Chỉnh phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và NH NNo&PTNT.
1.3. Mức tiền cho vay
1.3.1. Căn cứ xác định mức cho vay
Ngân hàng xác định mức cho vay đối với một khách hàng dựa trên các căn
cứ sau :
- Nhu cầu vay vốn của khách hàng
- Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và đời sống
- Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định về
bảo đảm tiền vay của NH NNo&PTNT.
- Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay
- Khả năng nguồn vốn của NH NNo&PTNT nhưng không được vượt quá
mức ủy quyền phán quyết cho vay của Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc chi nhánh.
Nếu vượt quá phải trình lên cấp trên xin phê duyệt.
- Mức cho vay khơng có bảo đảm đối với hộ nơng thôn, hợp tác xã và chủ
trang trại phải đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn của Chính phủ và NH
NNo&PTNT.
1.3.2. Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng
Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có
của NH NNo&PTNT tại thời điểm cho vay (trừ trường hợp cho vay từ các nguồn ủy
thác của Chính phủ, các tổ chức khác hoặc những dự án được Chính phủ địng ý cho
vay vượt mức).
1.4. Lãi suất và phí cho vay
Các kỳ trả nợ (gốc và lãi) của khoản vay, gồm cả thời gian ân hạn, và số tiền
gốc trả nợ cho mỗi kỳ hạn được thỏa thuận giữa Ngân hàng NNo&PTNT và khách
hàng căn cứ vào : đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khả năng năng tài
chính, thu nhập, nguồn trả nợ của khách hàng.
1.5. Thời hạn cho vay
Ngân hàng NNo&PTNT và khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay căn cứ
Dương Mạnh Hùng
20
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
vào chu kỳ sản xuất – kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của phương án/dự án đầu tư,
khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của Ngân hàng.
2. Số lượng và qui mô các dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàng
No&PTNT Nam Hà Nội
Trong năm 2007, Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội đã tiến hành thẩm định
81 dự án và cho vay tổng số tiền là 2,234 tỷ VNĐ. Sang năm 2008, ngân hàng tiến
hành thẩm định 67 dự án và cho vay tổng số tiền là 2,329 tỷ VNĐ. Như vậy năm
2008 tuy số lượng dự án xin vay vốn giảm 14 dự án nhưng tổng số tiền cho vay tăng
hơn 4%. Điều này thể hiện giá trị vốn vay của các dự án đã tăng lên, từ 27,58 tỷ
VNĐ/dự án vào năm 2007 lên 34,76 tỷ VNĐ/dự án vào năm 2008.Số lượng các dự
án được thẩm định được phân chia theo các tiêu chí sau :
2.1. Thẩm định dự án đầu tư theo loại hình cho vay
Vào năm 2007, các dự án xin cấp vốn tại Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội
tập trung nhiều nhất vào các dự án ngắn hạn (34 dự án), nhưng các dự án dài hạn lại
chiếm số vốn đầu tư rất lớn, hơn cả hai loại còn lại (886,073 tỷ VND).
Sang năm 2008, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên các doanh nghiệp
khơng có điều kiện đầu tư vào các dự án dài hạn như trước nên số dự án dài hạn
được thẩm định và tổng số tiền cho vay cũng giảm so với năm 2007 về cả giá trị và
tỷ trọng trong cả 3 loại (từ 38,8% năm 2007 xuống còn 32,4% năm 2008)
Dương Mạnh Hùng
21
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Bảng : Số dự án được thẩm định theo loại hình cho vay (Đơn vị : tỷ VNĐ)
Loại hình cho vay
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung hạn
Cho vay dài hạn
Năm 2006
Năm 2007
Số
Số
Số tiền
Số tiền
dự án
dự án
40
1,567,358
34
813,801
29
1,368,624
27
535,036
16
810,702
20
886,073
Tổng cộng
85
3,746,684
81
Năm 2008
Số
Số tiền
dự án
28
22
17
1,092,032
483,092
754,722
67
2,329,837
2,234,910
(Nguồn : báo cáo thẩm định Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội )
2.2. Thẩm định các dự án đầu tư theo ngành kinh tế
So với năm 2007, các dự án xin vay vốn năm 2008 trong các lĩnh vực đều
giảm, trong đó ngành cơng nghiệp là giảm nhiều nhất. Bên cạnh đó, các dự án xin
vay vốn chủ yếu tập trung vào ngành thương mại dịch vụ (53 dự án). Các dự án ở
lĩnh vực công nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (10% tổng số các dự án) nhưng lại có
giá trị trung bình dự án cao nhất ( 52056 tỷ VNĐ/ dự án).
Bảng : Số dự án được thẩm định theo loại ngành kinh tế (đơn vị : tỷ VNĐ)
Năm 2007
Ngành kinh tế
Năm 2008
Ngành công nghiệp
Điện
Thép
Da dày, may mặc, dệt
Khác
Ngành xây dựng
Xi măng
KD Bất động sản
Khác
Thương mại, dvụ
Các ngành khác
Số dự án
12
4
4
4
9
1
1
7
54
6
Số tiền
382,147
132,590
141,179
108,378
179,408
91,963
4,709
82,736
1,082,128
145,227
Số dự án
7
3
2
1
1
3
3
53
4
Số tiền
364,395
212,090
62,589
81,436
8,280
105,158
105,158
1,167,016
632,866
Tổng cộng
81
1,788,910
67
2,269,435
2.3.Thẩm định các dự án đầu tư theo thành phần kinh tế
So với năm 2007, các dự án xin vay vốn năm 2008 của các thành phần kinh tế
hầu hết đều giảm, trừ các dự án của công ty cổ phẩn. Nhưng các dự án xin vay vốn
Dương Mạnh Hùng
22
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
của các DN Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị tiền cho vay
(chiếm 76%)
Bảng : Số dự án được thẩm định theo thành phần kinh tế (đơn vị : tỷ VNĐ)
Thành phần KT
Năm 2007
Năm 2008
Số dự án
Số tiền
Số dự án
Số tiền
DN Nhà nước
23
1,207,286
18
1,729,639
Cty CP
24
370,537
26
313,174
27
104,410
19
104,561
DN tư nhân
2
450
2
350
Pháp nhân khác
5
106,227
2
121,711
Tổng cộng
81
1,788,910
67
2,269,435
Cty hợp doanh
Cty TNHH
DN có VĐT nngồi
(Nguồn : báo cáo thẩm định Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội
2.4. Thẩm định các dự án đầu tư theo loại tiền gửi
Trong năm 2008, các dự án chủ yếu vay vốn bằng đồng nội tệ, chiếm 60%
tổng giá trị khoản vay tại ngân hàng. Các dự án vay bằng đồng ngoại tệ chủ yếu là
vay bằng đồng đơ la Mỹ, cịn cho vay ngoại tệ bằng EUR thì chỉ có 1 dự án vay dài
hạn.
Dương Mạnh Hùng
23
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chuyên đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
Bảng : Thẩm định dự án theo thành phần kinh tế năm 2008
Đơn vị: TRD, USD, EUR
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ Số dự án
Cho vay nội tệ
1,931,832
53
Cho vay ngắn hạn
1,059,483
32
Cho vay trung hạn
450,592
17
Cho vay dài hạn
421,757
4
Cho vay ngoại tệ (USD)
19,974,837
13
Cho vay ngắn hạn
4,224,567
11
Cho vay trung hạn
272,960
1
Cho vay dài hạn
15,477,310
1
Cho vay ngoại tệ (EUR)
3,329,697
1
Cho vay dài hạn
3,329,697
1
Tổng quy đổi ra VND
2,350,451
67
III. Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư vào ngành dệt may tại
NH Nam Hà Nội
1. Đặc điểm và yêu cầu đối với công tác thẩm các dự án đầu t vo ngnh dt may
Để có thể thẩm định các dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may một cách chính
xác, khoa học, đảm bảo cho Ngân hàng có thể ra quyết định cho vay đúng đắn thì
cần phảI làm rõ đặc điểm của các dự án đầu t vào lĩnh vực này. Từ những đặc điểm
đó thì cán bộ thẩm định mới có thể xác định đợc các nội dung, các yêu cầu khi
thẩm định dự án đầu t vào lĩnh vực dệt may
Các đặc điểm nổi bật của lĩnh vực dệt may và các dự án đầu t vào lĩnh vực
này có thể gây ảnh hởng đến công tác thẩm định là :
Thứ nhất, đối với các thiết bị máy móc phục vụ cho dự án hầu hết là các
thiết bị ngoại nhập. Vì vậy cán bộ thẩm định phảI hết sức chú ý tới khía cạnh kỹ
thuật của dự án. Liệu máy móc thiết bị này có đảm bảo hoạt động đúng qui trình,
an toàn và hiệu quả hay không? Phơng án chuyển giao máy móc thiết bị này ra
sao, tất cả các vấn đề đó đều phảI đợc lu tâm.
Thứ hai, các sản phẩm của lĩnh vực dệt may có thể đa dạng, sản phẩm có thể
là mặt hàng sợi hoặc là mặt hàng dệt may, xơ,.. Vì vậy nguyên liệu cho mỗi quá
Dng Mnh Hùng
24
Kinh tế đầu tư 48C
Bản thảo chun đề tốt nghiệp
Th.S Trần Mai Hoa
tr×nh cđa mỗi sản phẩm là khác nhau. Nhng hầu hết nguyên liệu đầu vào cơ bản là
bông. Nguyên liệu này có thể là trong nớc hoặc nớc ngoài, chất lợng của nguyên
liệu đầu vào sẽ quyết định đến chất lợng của sản phẩm.
Thứ ba, hầu hết sản phẩm dệt may ngoài tiêu thụ thị trờng trong nớc thì còn
hớng đến xuất khÈu ( tû träng xt khÈu cã thĨ ®Õn 70%-80% số sản phẩm). Do
vậy việc thẩm định khía cạnh thị trờng của sản phẩm hết sức quan trọng. Liệu các
thị trờng này có hạn ngạch với hàng dệt may không, thuế nhập khẩu có ảnh hởng
gì đén giá thành sản phẩm sau này không, chất lợng của sản phẩm dệt may có đảm
bảo đợc tiêu chuẩn của các thị trờng quốc tế không.
Nhng nói chung là các dự án vào ngành dệt may có đặc điểm chủ yếu là:
- S dụng nhiều lao động (nhất là lao động nữ)
- Ít gây ô nhiễm môi trường
- Sử dụng điện, nước ở mức vừa phải
- Vốn đầu tư không nhiều và thu hồi vốn nhanh
- Phát triển mạnh ở tất cả các nước trên thế giới
Do khơng có các đặc điểm q đặc biệt nào của ngành dệt may so với các ngành
công nghiệp khác nên yêu cầu đặt ra cho các cán bộ thảm định chỉ là tuân thủ đúng
các quy định, tiêu chuẩn của ngành dệt may trong vấn đề thẩm định chất lượng và
các quy định của Ngân hàng.
2. Quy trình và thẩm quyền thẩm định :
2.1.Quy trình thẩm định
Thẩm định dự án đầu tư là phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho
vay của Ngân hàng và đây cũng là cơng đoạn khá phức tạp địi hỏi kiến thức tổng
hợp và chuyên sâu, kinh nghiệm và sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.
Các dự án đầu tư thường có quy mơ lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm định
trước khi cho vay là một cơng việc địi hỏi một quy trình chặt chẽ. Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thôn Nam Hà Nội là một chi nhánh rất coi trọng khâu
thẩm định trước khi cho vay, luôn tuân thủ theo các bước trong quy trình thẩm định
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, gồm các bước sau:
Bước 1: Phịng Tín dụng sẽ tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đề
xuất tín dụng
Dương Mạnh Hùng
25
Kinh tế đầu tư 48C