Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GTVT TỈNH ĐỒNG NAI TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.27 KB, 4 trang )

VAI TRÕ, VỊ TRÍ VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GTVT TỈNH
ĐỒNG NAI TRONG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
Sở Giao thơng Vận tải Đồng Nai
Hạ tầng giao thông khu vực Nam bộ trong thời gian gần đây đã được Chính phủ,
các Bộ ngành và chính quyền địa phương các tỉnh thành khu vực Nam Bộ quan tâm đầu
tư, nhiều cơng trình đã hồn thành đưa vào khai thác như cầu Cần Thơ, cầu Mỹ Thuận,
cầu Rạch Miễu thay thế các phà, các tuyến cao tốc TP.HCM – Trung Lương, TP.HCM –
Long Thành – Dầu Giây ... đã g p phần rất lớn vào thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho
khu vực.
Tuy nhiên, khu vực Nam bộ bao gồm miền Đông Nam bộ, miền Tây Nam bộ và
TP.HCM với vị thế là một trong những khu vực có hoạt động sản xuất, kinh doanh
năng động nhất nước, là vùng sản xuất lương thực trọng điểm của quốc gia, việc đầu
tư phát triển hạ tầng giao thông trong thời gian qua vẫn chưa theo kịp tốc độ phát
triển kinh tế xã hội. Do đó, trong thời gian tới cần tiếp tục quan tâm tìm kiếm các giải
pháp để đầu tư phát triển mạnh hơn nữa hạ tầng giao thông cho khu vực này.
Trong khu vực Nam bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng phát triển năng
động, những con số như đóng góp GDP, thu ngân sách, giải quyết cơng ăn việc làm,
thu nhập bình quân đầu người… cho thấy vị trí quan trọng, vai trò động lực của vùng
này. Tỉnh Đồng Nai là một trong những tỉnh thành phát triển của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, là một trong các địa phương dẫn đầu về phát triển KCN với 31 khu công
nghiệp đang họat động chiếm 10 KCN cả nước, tỷ lệ lấp đầy khoảng 78 (trung bình
cả nước đạt 51%), giải quyết việc làm khoảng 600.000 lao động, trong đ 60 là lao
động ngồi tỉnh. Về vị trí địa lý, Đồng Nai là cửa ngõ phía đơng thành phố Hồ Chí
Minh, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn bộ vùng Đông Nam Bộ bởi các
tuyến giao thông huyết mạch như cao tốc TP.Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây,
Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 51, Quốc lộ 20, Quốc lộ 56 và tuyến đường sắt Bắc –
Nam, các tuyến đường thủy nội địa trên sông Đồng Nai, Nhà bè, Lịng Tàu, sơng Thị
Vải… có thể xem tỉnh Đồng Nai như là “bản lề chiến lược” giữa bốn vùng của các tỉnh
phía Nam. Nó khơng chỉ có vai trò trọng yếu trong phát triển kinh tế, mà cịn có ý
nghĩa đặc biệt về kinh tế kết hợp an ninh quốc phịng và mơi trường của cả vùng.
Về hiện trạng giao thông, Đồng Nai c một hệ thống giao thông đa dạng và phong


phú về cả đường bộ, đường thủy và đường sắt, cụ thể: Đường bộ, đến nay tr n địa bàn
tỉnh c 8.935,3 km đường, trong đ gồm 01 tuyến cao tốc dài 42km, 05 tuyến quốc lộ
(QL.1, QL.20, QL.51, QL.56 và QL.1K) dài 263,8 km, 24 tuyến đường tỉnh với tổng
chiều dài là 453,6km, 227 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 1.331,3km, đường đô
thị dài 765,9 km, đường xã c tổng chiều dài 6.078,6 km. Về đường thủy, tr n địa bàn tỉnh
c tổng chiều dài 2.642,7 km, trong đ : 04 tuyến do Trung Ương quản lý với tổng chiều
dài 128,8 km; 13 tuyến do tỉnh quản lý với tổng chiều dài 114,8 km; 533 tuyến do huyệnthị-thành phố quản lý với tổng chiều dài 2.399,1 km. Cảng biển tr n địa bàn đã hình
thành và phát triển 14 cảng (Sơng Đồng Nai c 3 cảng; sơng Nhà Bè – Lịng Tàu có 6
222


cảng và sông Thị Vải c 5 cảng). Về đường sắt, tr n địa bàn tỉnh c tuyến đường sắt Bắc
– Nam đi qua, kết nối tỉnh Đồng Nai với các tỉnh phía Bắc và thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng chiều dài tuyến đường sắt qua địa bàn tỉnh 87,5 km với 8 ga gồm: Trảng Táo, Gia
Ray, Bảo Chánh, Long Khánh, Dầu Giây, Trảng Bom, Hố Nai và Bi n Hịa.
Mặc dù đã được Chính phủ, Bộ GTVT, các bộ ngành trung ương và chính
quyền địa phương quan tâm đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, nhưng hạ tầng
giao thông vẫn chưa đáp ứng kịp thời tốc độ phát triển kinh tế xã hội. Tại Hội nghị
phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Nam Bộ) diễn ra vào sáng ngày
06/5/2019 vừa qua tại Đồng Nai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá những
tồn tại của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như: đã xuất hiện dấu hiệu tăng
trưởng chậm lại; cơ chế chính sách phát triển vùng chưa hồn thiện, chưa có tính đột
phá, thậm chí cịn nhiều khó khăn; liên kết giữa các địa phương, liên kết vùng vẫn
còn manh mún, mạnh ai nấy làm... Thủ tướng nhấn mạnh, cần phát triển hơn nữa
mối liên kết vùng giữa các tỉnh trong khu vực. Trong đó, tỉnh Đồng Nai cần chú trọng
cho phát triển hạ tầng kết nối nhằm phục vụ cho công tác đầu tư xây dựng và vận
hành cảng hàng không quốc tế Long Thành trong thời gian sắp tới. Về phía Bộ GTVT,
tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cũng nêu một số
“điểm nghẽn” đối với hệ thống giao thông kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Bộ trưởng cho rằng “hiện nay sân bay Tân Sơn Nhất đã quá tải, cảng biển Cái Mép –

Thị Vải thiếu đồng bộ trong kết nối với giao thông đường bộ; tuyến đường sắt Bắc –
Nam cũ kỹ”.
Để giải quyết những tồn tại tr n, hướng đến sự phát triển thực chất của li n kết vùng,
tạo động lực thúc đẩy phát triển từng địa phương và cả vùng, tỉnh Đồng Nai đề xuất một
số nội dung như sau:
Một là, Đối với Dự án Cảng HKQT Long Thành, để giải quyết giao thông kết nối, kịp
thời phục vụ cho việc đầu tư khai thác sân bay cần bổ sung quy hoạch một số tuyến
đường bộ và đưa vào dự án Cảng HKQT Long Thành giai đoạn 1 để đầu tư ngay; đồng
thời xem xét đầu tư mở rộng tuyến đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành
– Dầu Giây theo đúng quy hoạch được duyệt, ưu ti n đoạn từ thành phố Hồ Chí Minh
đến nút giao cao tốc Bi n Hòa Vũng Tàu để đảm bảo lưu lượng giao thông tăng cao khi
đưa Cảng HKQT Long Thành đi vào sử dụng.
Hai là: Luật Quy hoạch c hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019, hiện nay các cơ quan
Trung ương đang nghi n cứu lập quy hoạch Quốc gia và Quy hoạch Vùng. Kiến nghị
Trung ương trong quá trình lập Quy hoạch Vùng cần nghi n cứu ban hành đồng bộ cơ
chế, chính sách đặc thù cho Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhằm cụ thể h a việc
phát triển vùng là ưu ti n hàng đầu, trong đ tập trung vào các lĩnh vực sau:
- Ưu ti n quy hoạch đầu tư các cơng trình hạ tầng mang tính li n kết vùng (đặc biệt là
các tuyến đường cao tốc, hệ thống đường vành đai TP HCM, hệ thống cảng - Logictics);
định hướng lĩnh vực ưu ti n phát triển từng địa phương nhằm tránh tình trạng các địa
phương tự làm, đầu tư dàn trải gây ảnh hưởng đến hiệu quả chung sự phát triển của vùng.
Trước mắt đẩy nhanh tiến độ thực hiện các tuyến giao thông huyết mạch li n vùng để tạo
động lực phát triển kinh tế xã hội vùng như: dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành, cao
223


tốc Dầu Giây - Li n Khương, cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây; mở rộng tuyến đường cao
tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, dự án đường Vành đai 3, đường
Vành đai 4, kéo dài tuyến đường sắt đô thị từ Quận 9 – TP. HCM đến tỉnh Bình Dương
và TP. Bi n Hịa; hệ thống cảng biển nh m 5 nhằm kết nối c hiệu quả với Cảng Hàng

không quốc tế Long Thành.
- Phân cấp mạnh hơn nữa về quản lý kinh tế và quản lý ngân sách để các tỉnh trong
vùng c nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư, tạo động lực
phát triển; đồng thời, tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách để lại cho các địa phương c điều tiết
lớn về ngân sách trung ương (theo hướng mức để lại cho địa phương cao hơn mức chi
ngân sách nhà nước bình quân đầu người so với các địa phương khác vì các địa phương
này hàng năm đón nhận số lượng lớn dân số tăng cơ học, và nhu cầu chi đầu tư phát
triển rất lớn nhằm giữ vững tốc độ tăng trưởng cao để tăng thêm nguồn lực đầu tư hạ
tầng, giải quyết các cơng trình an sinh xã hội cấp bách, tái đầu tư để bồi dưỡng nguồn
thu).
Ba là: Về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo Luật Đất đai 2013:
Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đô thị h a Vùng ngày càng tăng, tầm nhìn các quy
hoạch trước đây chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, tr n địa bàn Vùng hiện c
nhiều cơng trình tầm v c cấp quốc gia đã và đang chuẩn bị đầu tư xây dựng như Cảng
hàng không quốc tế Long Thành, đường Vành đai 3, Vành đai 4, các tuyến đường cao tốc
…Với việc đầu tư các cơng trình tr n, việc các địa phương rà soát bổ sung điều chỉnh qui
hoạch sử dụng đất khu vực xung quanh các cơng trình tr n là cần thiết nhằm khai thác c
hiệu quả đất đai. Qui họach sử dụng đất thường áp dụng cho thời kỳ 5-10 năm, nếu chờ
đến kỳ đầu lập qui họach, kế họach sử dụng đất hoặc điều chỉnh qui họach, kế họach sử
dụng đất vào kỳ cuối, thì thời gian xử lý các dự án tr n sẽ kéo dài do vướng thủ tục đất
đai.
Do vậy, kiến nghị Trung ương cho phép các tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía
Nam: Sau khi rà sốt quỹ đất tr n địa bàn, nếu c nội dung cần điều chỉnh qui hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, cho phép UBND các địa phương được chủ động báo cáo Hội đồng
nhân dân địa phương xem xét điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất
cho phù hợp để triển khai các dự án.
Bốn là: về các dự án triển khai theo hình thức đối tác cơng tư: Trong thời gian qua,
tr n cả nước đã c nhiều dự án lập hồ sơ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) theo
hợp đồng BT, Tuy nhi n ngày 28/3/2018, Bộ Tài chính ban hành văn bản số 3515/BTCQLCS về việc xử lý một số vấn đề chuyển tiếp trong quản lý, sử dụng tài sản cơng; theo
đ Bộ Tài chính chỉ đạo tạm dừng việc xem xét, quyết định sử dụng tài sản cơng để thanh

tốn cho nhà đầu tư kể từ ngày 01/01/2018 cho đến khi Nghị định của Chính phủ quy
định việc sử dụng tài sản cơng để thanh tốn cho nhà đầu tư hình thức xây dựng - chuyển
giao c hiệu lực thi hành.
Hiện nay, vốn ngân sách không đáp ứng được nhu cầu đầu tư n n việc thực hiện PPP
là rất cần thiết. Do vậy, đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng
dẫn về việc triển khai sử dụng tài sản công theo quy định của Luật Tài sản công để thanh
tốn đối với các dự án theo hình thức hợp đồng BT.
224


Trên đây là một số vấn đề về giao thông của tỉnh Đồng Nai trong vùng kinh tế
trong điểm phía Nam xin phép báo cáo tham luận tại Hội nghị.
Lời cuối cùng xin kính chúc quý vị đại biểu tham dự hội nghị dồi dào sức khỏe, chúc
hội nghị thành công tốt đ p./.

225



×