Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 8 năm 2021 2022 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 54 trang )

BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1
MƠN GDCD LỚP 8
NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Gia Thụy
2. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Lai Thành
4. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Ngơ Gia Tự
5. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du, Quảng Nam
6. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Trãi
7. Đề thi giữa học kì 1 mơn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường
THCS Thanh Am


TRƯỜNG THCS GIA THỤY
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2021- 2022
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8
TIẾT 8- Thời gian: 45 phút
MÃ ĐỀ 255
(Đề gồm 3 trang)
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm)
Câu 1 : Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên đức tính gì?
A. Khiêm tốn.



B. Cần cù.

C. Liêm khiết.

D. Trung thực.

Câu 2 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Nhắc nhở mọi người chấp hành nội quy.

B. Vứt rác bừa bãi trên đường phố.

C. Sử dụng điện thoại trong giờ học.

D. Ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng.

Câu 3 : Chị Hoa là nhân viên tại ngân hàng A. Một lần, trong quá trình làm việc chị phát hiện một lỗ hổng
trong quá trình chuyển tiền của ngân hàng dẫn đến việc nhân viên có thể dễ dàng lấy tiền của khách
mà không bị phát hiện. Nếu là chị Hoa trong trường hợp trên em sẽ làm gì?
A. Giả vờ như không biết và lấy tiền của khách.
B. Thông đồng với nhân viên khác để ăn chia.
C. Thông báo cho khách hàng không tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng.
D. Báo cáo kịp thời cho lãnh đạo ngân hàng biết để xử lí.
Câu 4 : Trường hợp nào sau đây thế hiện lối sống liêm khiết?
A. Luôn cân nhắc kĩ trước khi chi tiêu, mua sắm.
B. Bớt xén công quỹ làm của riêng.
C. Luôn mặc cả mỗi khi mua hàng.
D. Tính tốn đề có lợi nhuận cao khi mua hàng.
Câu 5 : Trường hợp nào sau đây thể hiện lối sống liêm khiết?
A. Sống dựa dẫm vào người khác.

B. Nhận tiền cơng đúng với cơng sức mình bỏ ra.
C. Làm giàu bằng bất cứ giá nào.
D. Biển thủ quỹ chung để tiêu xài cho bản thân.
Câu 6 : Hành vi nào sau đây vi phạm kỉ luật?
A. Đua xe trái phép.

B. Đi học muộn.

C. Buôn bán trẻ em.

D. Tàng trữ, sử dụng ma túy.

Câu 7 : Việc tôn trọng và thừa nhận lẽ phải sẽ mang lại cho chúng ta lợi ích nào sau đây?

1


A. Lấy lòng được nhiều người và tạo được phe cánh cho bản thân.
B. Tạo ra mâu thuẫn giữa các nhóm người có tư tưởng khác nhau.
C. Giúp bản thân sống an nhàn, khơng có nhiều kẻ thù.
D. Góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh.
Câu 8 : Phát hiện đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em, em sẽ làm gì?
A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương.
B. Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình.
C. Theo dõi đơi nam nữ đó xem họ định làm gì.
D. Hét thật to cho đơi nam nữ đó bỏ chạy.
Câu 9 : Trong lớp 8K, Liên là một học sinh khuyết tật nhưng có ý thức tốt và học rất giỏi, thường xuyên
được giáo viên khen ngợi. Tuy nhiên nhóm bạn của Cúc khơng thích Liên, ln nói xấu và cố ý bắt
chước dáng đi khiếm khuyết của Liên rồi lấy đó làm trị đùa. Nếu là bạn cùng lớp với Cúc, em sẽ ...
A. Hùa theo nhóm của Cúc và trêu chọc Liên.

B. Khun nhóm Cúc nên biết tơn trọng bạn bè, nếu tiếp tục sẽ báo với giáo viên.
C. Lơi kéo một số bạn khác thành lập nhóm để bảo vệ Liên.
D. Mặc kệ nhóm của Cúc vì việc đó khơng liên quan đến mình.
Câu 10 : Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống liêm khiết?
A. Các bạn sinh viên tham gia dạy học tình nguyện cho các em nhỏ khó khăn.
B. Ơng B cắt xén tiền cứu trợ thiên tai để làm của riêng.
C. Bạn D quay cóp trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao.
D. Ơng A tham gia vận chuyển, bn bán hàng giả để kiếm lợi nhuận cao.
Câu 11 : Hành vi nào sau đây là biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải?
A. Tuân thủ luật lệ khi tham gia giao thông.
B. Tố cáo tội phạm buôn bán ma túy.
C. Luôn đúng giờ khi làm việc.
D. Kiên quyết giữ những tư tưởng lạc hậu.
Câu 12 : Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội được gọi là ...
A. Chân lí.

B. Sự thật.

C. Lẽ phải.

D. Công bằng.

Câu 13 : Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng. P đã mang
chiếc ví đó đến đồn cơng an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P là người vơ cảm.

B. P là người giả tạo.

2



C. P là người liêm khiết.

D. P là người tiết kiệm.

Câu 14 : Trong các cuộc tranh luận với bạn cùng lớp, em sẽ ...
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, khơng cần nghe ý kiến của người khác.
B. Lắng nghe ý kiến của các bạn, đánh giá và ủng hộ ý kiến hợp lí nhất.
C. Đồng tình với ý kiến được nhiều người ủng hộ nhất.
D. Không bao giờ đưa ra ý kiến của mình.
Câu 15 : Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, ...
A. Bất cần.

B. Không hám danh, hám lợi.

C. Hám danh, hám lợi.

D. Không quan tâm đến người khác.

Câu 16 : Tôn trọng người khác cũng chính là ...
A. Tơn trọng chính mình.

B. Kiêng dè người khác.

C. Khơng tơn trọng bản thân mình.

D. Nhường nhịn người khác.

Câu 17 : Các hành vi buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi
phạm điều gì?

A. Vi phạm kỉ luật.

B. Vi phạm quy định.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế.

Câu 18 : Người sống liêm khiết khơng có tính nào sau đây?
A. Trung thực.

B. Tự lập.

C. Keo kiệt.

D. Tự trọng.

C. Vô cảm.

D. Thực dụng.

Câu 19 : Tôn trọng người khác thể hiện lối sống ...
A. Có văn hóa.

B. Tiết kiệm.

Câu 20 : Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc cịn kỉ luật thì khơng bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc
không làm theo.
B. Pháp luật và kỉ luật là một, khơng có điểm khác biệt.

C. Pháp luật khơng bắt buộc mọi người làm theo cịn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao
hơn.
Câu 21 : Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Giúp bà D cãi nhau với bà G.
B. Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình.
C. Nói với bố mẹ để họ sang hịa giải 2 bà để khơng có mâu thuẫn.

3


D. Đứng xem hai bà cãi nhau.
Câu 22 : Hành vi nào sau đây là biểu hiện của vi phạm pháp luật?
A. Đi học muộn, không mặc đồng phục khi đến trường.
B. Vứt rác bừa bãi trên sân trường.
C. Đi xe vượt đèn đỏ và gây tai nạn.
D. Khơng hồn thành công việc được giao.
Câu 23 : Trường hợp nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
A. Đấu tranh bảo vệ lợi ích chung.
B. Gió chiều nào che chiều ấy.
C. Biết người khác làm sai nhưng coi như không biết.
D. Chiếm đoạt, biến của công thành của riêng.
Câu 24 : Khi phát hiện có một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo từ cây sau đó đu qua lan can
và vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ vì khơng phải nhà mình.
B. Báo cho cơng an kịp thời.
C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì.
D. Tự mình bám theo tên trộm để bắt quả tang.
Câu 25 : Hành vi khơng thể hiện tính liêm khiết là?
A. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

B. Ln kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao.
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
D. Mong muốn làm giàu bằng khả năng của mình.
Câu 26 : Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của
mình theo hướng tích cực; khơng chấp nhận và khơng làm những việc sai trái được gọi là ...
A. Lẽ phải.

B. Ba phải.

C. Tôn trọng người khác.

D. Tôn trọng lẽ phải.

Câu 27 : Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Cắt ngang lời người khác khi họ đang phát biểu.
B. Tự ý đọc tin nhắn trong điện thoại của người khác.
C. Sử dụng đồ dùng của người khác mà chưa xin phép.
D. Chân thành góp ý về những khuyết điểm của người khác.

4


Câu 28 : Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu và gây tai nạn
khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?
A. Đèo em bé đó đến gặp cơng an.
B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện.
C. Cứ thế đi qua và coi như khơng nhìn thấy.
D. Đạp thật nhanh về nhà và kể lại câu chuyện cho gia đình.
Câu 29 : Hành vi nào sau đây không thể hiện sự tuân thủ pháp luật?
A. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.

B. Khai thác rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.
C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.
D. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.
Câu 30 : Điền từ cịn thiếu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để hiểu thế nào là tôn trọng người khác.
“Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người
khác; thể hiện ... của mỗi người”.
A. Việc tự hạ thấp mình.

B. Sự chịu đựng.

C. Đức tính nhường nhịn.

D. Lối sống có văn hóa.

Câu 31 : Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là ...
A. Kỉ luật.

B. Công bằng.

C. Liêm khiết.

D. Pháp luật.

Câu 32 : Em đồng tình với quan điểm nào sau đây?
A. Người sống liêm khiết thường giản dị, tôn trọng lẽ phải và tôn trọng người khác.
B. Chỉ những người có quyền, có chức mới cần rèn luyện tính liêm khiết.
C. Người sống liêm khiết không bao giờ nhận quà do người khác tặng.
D. Người sống liêm khiết là những người sống nguyên tắc, cứng nhắc và khó gần.


--- Hết ---

5


PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo)
MÔN : ………..
MÃ ĐỀ: ………..

01

28

02

29

03

30

04

31

05

32

06


07

08

09

10

11

12

13

14

6


15

16

17

18

19


20

21

22

23

24

25

26

27

7


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Lớp: 8 Thời gian: 45 phút
- Trắc nghiệm: 14 câu x 1/2điểm/1 câu = 7,0 điểm
- Tự luận: 3 câu x 1,0 điểm/ câu = 3,0 điểm
Cấp độ
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


Vận dụng cao

Bài học/
Chủ đề

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Cộng

1. Tôn trọng lẽ phải

1

/

/


/

/

/

/

/

1

2. Liêm khiết

1

/

1

/

1

/

/

/


3

3. Tơn trọng người khác

1

/

1

/

1

/

/

1

4

4. Giữ chữ tín

1

/

1


1

/

1

/

5. Tơn trọng và học hỏi các dân tộc 1
khác

/

/

/

/

/

/

6. Tự lập

2

7. Lao động tự giác và sáng tạo


1

Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ

8
4.0
40,0

4
/

1

1

3
1

4
3.0
30,0

1

2
2
20,0


1

1
1
10,0

17
10
100


Tên Chủ đề
1. Tôn trọng lẽ phải

Số câu
2. Liêm khiết

Số câu

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - Lớp: 8
Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Cấp độ cao

Vận dụng


Cộng

t
- Biết được đâu là tôn
trọng lẽ phải
1

1

- Biết được thế nào là - Xác định được hành vi Phân biệt được thể
Liêm khiết
liêm khiết và không hiện của liêm khiết
liêm khiết
1
1
1

3

3. Tôn trọng người - Biết được biểu hiện - Hiểu được tôn trọng và - Biết phân biệt hành - Xử lí tình
khác
của tơn trọng người khơng tơn trọng người vi tôn trọng và không huống.
khác
khác
tôn trọng người khác
trong cuộc sống hàng
ngày
1
1
1

1
1
Số câu
4. Giữ chữ tín

- Biết được thế nào - Xác định được những - Giải
Thế nào là giữ chữ tín biểu hiện khác nhau của hng
giữ chữ tín trong cuộc
sống hàng ngày

quyết

tình - Phân tích
tình hng


Số câu

1

2

1

4

- Biết được khái niệm
việc tôn trọng và học
5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
hỏi các dân tộc khác


Số câu
6. Tự lập
Số câu

1
1
- Nêu được khái niệm Nhận biết được các
thế nào là tính tự lập
biểu hiện, hành động
- Hiểu được tính tự lập của việc tự lập
2
1

3

7. Lao động tự giác Nhận biết được thế
và sáng tạo
nào là lao động và sáng
tạo trong học tập
Số câu
Tổng Số câu
Số điểm:
%

1
8
4
40%


5
3
30%

3
2
20%

1
1
10%

17
10
100%


Phòng GD&ĐT TP Hội An
Trường: THCS Huỳnh Thị Lựu
Họ và tên:…………………………
Lớp: 8/.… SBD:…………………..
ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2021 – 2022
MƠN: GDCD 8
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7điểm)
Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất.
Câu 1. Hành vi nào em cho là đúng nhất về Tôn trọng lẽ phải?
A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Ln bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Ln luôn tán thành và làm theo số đông
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người và tìm ra điều hợp lí.
Câu 2. Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên điều gì?
A. Đức tính khiêm tốn.
B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.
C. Đức tính cần cù.
D. Đức tính trung thực
Câu 3. Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?
A. Liêm khiết.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Cần cù.
Câu 4. Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện:
A. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, khơng toan tính, ích kỉ.
B. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người
C. Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn
D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
Câu 5. Tôn trọng người khác là sự thể hiện………..của con người
A. đức tính nhường nhịn
B. sự chịu đựng
C. việc tự hạ thấp mình
l. Lối sống có văn hóa
Câu 6. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác đó
là?
A. Liêm khiết.

B. Cơng bằng.
C. Tận tụy
D. Tôn trọng người khác.
Câu 7. Nhà bà Avà bà B cãi nhau vì bà A vứt rác sang nhà bà B. Trước tình huống đó em
sẽ làm gì?
A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hịa giải 2 bác để khơng có mâu thuẫn.
B. Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình.
C. Đứng xem hai bà cãi nhau
D. Giúp bác A cãi nhau với bà B.


Câu 8. “Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê."
Câu ca dao trên thể hiện điều gì?
A. Giữ chữ tín
B. Tơn trọng người khác
C. Tự trọng
D. Trách nhiệm
Câu 9. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau
được gọi là?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
Câu10. Tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác là
A. lấy cắp của người khác thành của mình
B. bắt chước người khác
C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình
D. chê bai người khác
Câu 11. Đối lập với tự lập là

A. tự tin.
B. ich kỉ.
C. tự chủ.
D. ỷ lại.
Câu 12. Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được
gọi là?
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 13. Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn Bình giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy
sách vở ra học bài. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Bình là người tự lập.
B. Bình là người ỷ lại.
C. Bình là người tự tin.
D. Bình là người tự ti.
Câu 14. Lao động gồm có những loại nào?
A. Lao động trí óc và lao động chân tay.
B. Lao động chân tay và lao động thân thể.
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. D. Lao động chân tay và lao động trừu tượn
B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 15. (1.0 điểm)
- Lớp em có bạn A thường xuyên gây mất trật tự trong lớp, là lớp trưởng em cần
khuyên bạn như thế nào để tôn trọng người khác ?
Câu 16. (1.0 điểm)
Em cần phải làm gì để giữ chữ tín?
Câu 17. (1.0 điểm)
Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ:
“ Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay”

BÀI LÀM:


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – GDCD 8
KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2021 – 2022

ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn đáp án đúng
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án D
B
A
A
D
Câu
6
7
8
9
10
Đáp án D
A
A
D
C
Câu
11
12
13
14

Đáp án D
C
A
A
B. TỰ LUẬN
Câu 15. Lớp em có bạn A thường xuyên gây mất trật tự trong lớp,
là lớp trưởng em cần khuyên bạn như thế nào để tôn trọng người
khác ?
Giữ trật tự đề nghe thầy, cô giáo giảng bài, tập trung vào giờ
học để nắm kiến thức cho bản thân.
Câu 16. Em cần phải làm gì để giữ chữ tín?
Học sinh muốn giữ thì cần làm tốt cơng việc được giao, giữ đúng
lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đơi với việc làm, khơng nói dối
Câu 17. Em có suy nghĩ gì về câu tục ngữ:
“ Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay”
Câu tục ngữ nêu lên một lời khuyên nhằm nhắc nhở mọi người ăn
nói phải chín chắn, phải có ý thức, có trách nhiệm trước lời nói
của mình, phải biết lấy chữ tín làm đầu, khơng được hứa sng
hứa liều; phải làm đúng, thực hiện đúng điều đã nói và đã hứa.

Thang điểm
7 điểm

Mỗi đáp án đúng
được 0,5 điểm

3 điểm

1,0 điểm


1,0 điểm

1,0 điểm


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài in trong 02 trang)

I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện người khơng có tơn trọng lẽ phải? (Khoanh trịn
vào chữ cái trước câu em chọn)
A. Phê phán những việc làm sai trái
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng khơng làm mất lòng ai.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người
D. Sẵn sàng tranh luận để tìm ra câu trả lời đúng .
Câu 2: (1 điểm)
Biểu hiện nào dưới đây biểu hiện sự liêm khiết?( Khoanh tròn chữ cái trước câu
em chọn)
A. Xin cơ giáo nâng điểm mơn tốn cho mình.

B. Ln mong muốn làm giàu bằng mọi cách.
C. Chỉ làm việc khi thấy có lợi cho bản thân.
D. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Câu 3: (1 điểm)
Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tơn trọng người khác? (Khoanh trịn
vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
A. Bật nhạc to khi đã quá khuya
B. Nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học
C. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện
D. Châm chọc chế giễu người khuyết tật
II. Tự Luận
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu biểu hiện của giữ chữ tín?


Câu 2: (3 điểm) Em hãy nêu khái niệm pháp luật, kỉ luật? Nêu điểm khác nhau cơ bản
giữa pháp luật và kỉ luật? Khi mọi người không tuân theo pháp luật và kỉ luật thì xã hội sẽ
như thế nào?
Câu 3: ( 2 điểm) A mượn B cuốn sách và hứa hai hơm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc
xong nên A cho rằng cứ giữ lại, khi nào đọc xong thì trả B cũng được.
Nhận xét việc làm của A và đưa ra cách giải quyết phù hợp.
-----------------Hết----------------

Xác nhận của Ban giám
hiệu

Giáo viên thẩm định
đề

Giáo viên ra đề kiểm tra


Đỗ Thị Hồng
Trung Văn Đức

Trần Hùng Cường


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS LAI THÀNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1

Câu 2

Câu 3

B

D

C


II. Tự Luận
Câu 1:
Khái niệm: Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin
tưởng nhau. (1 điểm)
Biểu hiện: (1 điểm)

Gia đình

Giữ chữ tín

Khơng giữ chữ tín

- Chăm học chăm làm.

- Nói đi học nhưng lại đi chơi.

- Đi học về đúng giờ.

- Giấu điểm kém, khuyết
điểm...

- Không giấu điểm kém
với bố mẹ.
Nhà trường

Xã hội

- Thực hiện đúng nội quy,
nộp bài đầy đủ.


- Không thực hiện nội quy,
không nộp bài đầy đủ.

- Cô giáo chủ nhiệm giao
cho làm lớp trưởng.

- Trốn tránh trách nhiệm khi cô
giáo giao cho

- Thực hiện đúng kí kết
hợp đồng.

- Sản xuất kém chất lượng.

- Hứa giúp đỡ người già
cô đơn.

- Khơng thực hiện theo hợp
đồng.

- Hồng hóa sản xuất tốt.
Câu 2:
- Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành
được bản đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế. (0.5 điểm)


- Kỉ luật: Là những quy định quy ước của một cộng đồng một tập thể về những
hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất chặ chẽ của mọi
người để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc. (0.5 điểm)
- Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa pháp luật và kỉ luật: (1.0 điểm)

Pháp luật

kỉ luật

-

Là quy tắc xử sự chung

-

Là những quy định, quy ước

-

Có tính bắt buộc

-

Mọi người phải tn theo

-

Nhà nước ban hành pháp luật

-

Tập thể cộng đồng đề ra

-


Nhà nước bảo đảm bằng các biện pháp: Giáo dục thuyết phục, cưỡng chế.

Đảm bảo mọi người hành động thống
nhất: Thuyết phục và giáo dục.

- Liên hệ: Nếu khơng có kỉ luật và pháp luật thì xã hội sẽ hỗn loạn, cướp bóc chiến
tranh sẽ xảy ra, con người sống trong khổ cực lầm than…. 1 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
- Việc làm của A là sai, không giữ lời hứa.
- Trả cuốn sách cho B, sau đó mượn lại.

*Lưu ý: Căn cứ vào hướng dẫn chấm và bài làm thực tế của học sinh, giáo viên
linh hoạt cho điểm.
-----Hết-----

Xác nhận của Ban giám
hiệu

Giáo viên thẩm định
đề

Giáo viên ra đáp án

Đỗ Thị Hồng
Trung Văn Đức

Trần Hùng Cường


UBND QUẬN LONG BIÊN

TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN GDCD
Lớp 8 - Năm học: 2021 – 2022
Tiết theo PPCT: Tiết 8 - Thời gian làm bài: 45’
Ngày kiểm tra: tuần 9

ĐỀ 01
(Đề thi gồm 04 trang)
Câu 1. Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa
đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và chi nhánh hỗ trợ phát triển Bắc Ninh
nói lên điều gì?
A. Sống khơng trong sạch, giả dối
B. Sống thực dụng
C. Sống tiết kiệm
D. Sống vô cảm
Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự KHƠNG tơn trọng lẽ phải?
A. Không chặt rừng
B. Không dung túng cho kẻ giết người
C. Không đánh nhau với bạn
D. Không phê phán những việc làm sai trái
Câu 3. Điền vào dấu … hoàn thành câu sau:
“… là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi,
khơng bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.”
A. Cơng bằng
B. Liêm khiết
C. Lẽ phải
D. Khiêm tốn
Câu 4. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là?
A. Lẽ phải

B. Khiêm tốn
C. Công bằng
D. Trung thực
Câu 5. Đáp án nào sau đây KHÔNG phải ý nghĩa của sống liêm khiết?
A. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn
B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người
C. Giúp con người có khoảng cách với nhau
D. Giúp con người cảm thấy thanh thản
Câu 6. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?
A. Lời nói và hành động
B. Cử chỉ, lời nói, hành động
C. Cử chỉ và hành động
D. Cử chỉ và lời nói
Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện tơn trọng lẽ phải?
A. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình
B. Giữ ngun quan điểm của mình khơng quan tâm đến ý kiến của người khác
C. Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống và làm việc
D. Không chấp hành luật giao thông
Câu 8. Theo em, đức tính nào sau đây KHƠNG được áp dụng để trở thành người liêm khiết?
A. Khoan dung
B. Trung thực, siêng năng kiên trì
C. Tơn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị
D. Sống tham lam, ích kỉ, nhỏ nhen
Câu 9. Quan điểm nào sau đây là đúng khi nói về câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói lên điều
gì?
A. Lịng trung thành đối với thầy giáo
B. Lòng vị tha đối với thầy giáo
C. Lịng tơn trọng đối với thầy giáo
D. Lịng tự trọng đối với thầy giáo
Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?

A. Tránh tham gia vào những cơng việc khơng liên quan đến mình
B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng khơng làm mất lịng ai
C. Chỉ làm những việc mình thích
D. Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện
B. Mở đài to khi đã quá khuya
C. Làm theo sở thích của mình khơng cần biết đến mọi người xung quanh
D. Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học
Câu 12. Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là
gì?
A. Giữ chữ tín
B. Liêm khiết
C. Cơng bằng
D. Lẽ phải

1


Câu 13. A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu
một nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này, em nên làm như thế
nào?
A. Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình
B. Đe doạ A bắt A phải đưa hết số tiền cho mình
C. Báo với cơ giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết
D. Lấy số tiền mà A cho và im lặng
Câu 14. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai và trẻ em thể hiện hành
vi nào sau đây?
A. Không tôn trọng người khác
B. Xúc phạm người khác

C. Xỉ nhục người khác
D. Tôn trọng người khác
Câu 15. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành
vi của mình theo hướng tích cực; khơng chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Khiêm tốn
B. Tiết kiệm
C. Tôn trọng lẽ phải
D. Lẽ phải
Câu 16. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của đức tính liêm khiết?
A. Làm giàu bằng tài năng và sức lực của chính bản thân mình
B. Lấy tài sản của tập thể về làm tài sản riêng
C. Sẵn sàng dùng tiền bạc để biếu xén
D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
Câu 17. Vào lúc 12 giờ đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Nếu là em, trong tình huống này
em sẽ làm gì?
A. Sang đánh nhà hàng xóm
B. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ
C. Mặc kệ
D. Sang chửi nhà hàng xóm
Câu 18. Quan điểm nào sau đây KHƠNG phải ý nghĩa của tơn trọng lẽ phải?
A. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
C. Mang lại lợi ích cho bản thân mình
D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp
Câu 19. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về liêm khiết?
A. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi
B. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích
D. Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình
Câu 20. Biểu hiện của khơng giữ chữ tín là?
A. Hứa sng

B. Không buôn bán hàng giả để thu lợi nhuận cao
C. Thực hiện bằng được dù khó khăn đến đâu
D. Nói đi đôi với làm
Câu 21. Hành vi nào sau đây thể hiện giữ chữ tín?
A. Hứa giúp đỡ bạn để bạn tiến bộ trong học tập nhưng lại đưa sách cho bạn chép
B. Hứa trả sách đúng hẹn nhưng 2 ngày sau mới trả
C. Buôn bán mặt hàng kém chất lượng mặc dù lợi nhuận cao
D. Có khuyết điểm thì cần phải sửa chữa, không được tái phạm
Câu 22. Vào đợt lợn bị dịch tả Châu Phi, người dân mua thịt lợn ít dần. Biết được điều đó, bà A mở
cửa hàng thịt lợn sạch nhưng thực tế vẫn lấy thịt lợn bò ốm, bị bệnh để bán nhằm thu lợi nhuận cao.
Hành vi đó của bà A thể hiện hành vi gì?
A. Bà A coi thường người khác
B. Bà A giữ chữ tín
C. Bà khơng tơn trọng người khác
D. Bà A khơng giữ chữ tín
Câu 23. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung
cấp rau sạch là niềm vui cho mọi người, bảo vệ sức khoẻ mọi người. Nhiều lần bà C ngỏ lời bảo bà P
nhập thêm rau Trung Quốc cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà nhất quyết không đồng ý.
Việc làm đó của bà P thể hiện điều gì?
A. Bà P là người giữ chữ tín
B. Bà P là người giữ lời hứa
C. Bà P là người tốt bụng
D. Bà P là người thật thà
Câu 24. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về tơn trọng lẽ phải?
A. Chỉ những người có chức quyền mới cần làm những việc tôn trọng lẽ phải
B. Sống tôn trọng lẽ phải chỉ thiệt thịi cho bản thân và gia đình
2


C. Học sinh cịn nhỏ tuổi khơng cần rèn luyện tôn trọng người khác

D. Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người
Câu 25. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính nào?
A. Đức tính liêm khiết
B. Đức tính trung thực
C. Đức tính cần cù
D. Đức tính khiêm tốn
Câu 26. Người tơn trọng lẽ phải là người:
A. Gió chiều nào, xoay chiều ấy
B. Ích kỷ, hẹp hịi
C. Chấp nhận làm những điều sai trái để đem lại lợi ích
D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực
Câu 27. Hành vi nào sau đây KHƠNG phải là biểu hiện của liêm khiết?
A. Giám đốc nhận phong bì của nhân viên
B. Giáo viên khơng nhận phong bì của học sinh và phụ huynh
C. Cơng an từ chối nhận phong bì của người vi phạm
D. Bác sĩ khơng nhận phong bì của bệnh nhân
Câu 28. Ý nào sau đây KHƠNG phải ý nghĩa của giữ chữ tín?
A. Giúp mọi người đoàn kết
B. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình
C. Để mọi người có thể lợi dụng lẫn nhau
D. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
Câu 29. Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tuỳ thân và 5 triệu đồng, P đã
mang chiếc ví đó đến đồn cơng an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì?
A. P là người giả tạo
B. P là người liêm khiết, tốt bụng
C. P là người tiết kiệm
D. P là người vô cảm
Câu 30. Các hành vi: Chơi ma tuý, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi
như thế nào?
A. Sống thực dụng.B. Vi phạm pháp luật.C. Tôn trọng lẽ phải.

D. Sống vô cảm.
Câu 31. Theo em, hành vi nào sau đây KHÔNG phải việc làm học sinh cần làm để giữ chữ tín?
A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình
B. Làm việc qua loa, đại khái, khơng làm trịn trách nhiệm của mình
C. Học tập và noi gương những người giữ chữ tín
D. Phân biệt được đâu là hành vi giữ chữ tín, đâu là hành vi khơng giữ chữ tín
Câu 32: Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là:
A. liêm khiết.
B. công bằng.
C. pháp luật.
D. kỉ luật.
Câu 33: Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là
A. liêm khiết.
B. công bằng.
C. pháp luật.
D. kỉ luật.
Câu 34: Minh là học sinh cá biệt của trường. Em thường xuyên đi học muộn, không làm bài tập về nhà,
mất trật tự trong giờ học. Theo em, Minh đã vi phạm gì?
A. Bạn Minh đã vi phạm kỉ luật.
B. Bạn Minh vi phạm pháp luật.
C. Bạn Minh vi phạm đạo đức.
D. Bạn Minh không trung thực.
Câu 35: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác gọi là:
A. liêm khiết.
B. công bằng.
C. lẽ phải.
D. tôn trọng người khác.
Câu 36: Để đạt được chức trưởng phòng kế hoạch, anh E đã đến nhà Anh V biếu anh phong bì 10 triệu
đồng để nhờ anh nói giúp trong cuộc họp Hội đồng quản trị. Anh V nhất quyết từ chối anh E, trả lại số

tiền trên và đề nghị anh E không nên làm như vậy. Anh V là người như thế nào?
A. Anh V là người trung thực .
B. Anh V là người thẳng thắn.
C. Anh V là người sống trong sạch.
D. Anh V là người ham tiền của.
Câu 37: Nhiều lần B vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ
không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ
đầu bài. Việc làm đó của B thể hiện B là người như thế nào?
A. B là người khơng giữ chữ tín.
B. B là người giữ chữ tín.
C. B là người khơng tơn trọng người khác.
D. B là người tôn trọng người khác.
3


Câu 38: Nam thường xuyên vay tiền của bạn bè trong lớp và hứa hẹn sẽ trả nhưng lại không trả, khi
được bạn bè nhắc nhở thì Nam ờ ờ rồi bỏ qua. Một lần, Nam tiếp tục vay Bảo tiền, nhưng lần này Bảo
khơng cho vay vì Nam đã vay 500 nghìn đồng rồi mà vẫn chưa trả. Nếu là Bảo trong trường hợp trên
em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ Nam.
B. Tiếp tục cho Nam vay tiền.
C. Không cho Nam vay và khuyên bạn nên trả lại số tiền đã vay trước đó.
D. Dọa đánh Nam nếu khơng trả lại tiền.
Câu 39: Trong giờ kiểm tra 1 tiết, em thấy H đang sử dụng tài liệu. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
A. Ủng hộ cho việc làm đó của H.
B. Nhắc nhở bạn khơng được sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra.
C. Mặc kệ H.
D. Bao che và chép bài cùng H.
Câu 40: Bạn B thường xuyên đi học muộn, mặc sai đồng phục lại còn khơng lễ phép với thầy cơ giáo.
Em có nhận xét gì về hành vi của bạn B?

A. B là người không tôn trọng kỉ luật.
B. B là người không tôn trọng pháp luật.
C. B là người không trung thực.
D. B là người vô cảm.

4


×