Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ti le tang truong GDP cua viet nam qua cac nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.65 KB, 3 trang )

Tỉ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các năm



1989, 3 năm sau thời điểm bắt đầu Đổi mới, kinh tế Việt Nam vẫn chưa thốt khỏi tình
trạng khủng hoảng. Lạm phát các năm 1987 và 1988 vẫn ở mức 3 con số (323,1% và
393%). Tỷ lệ thất nghiệp vào năm 1989 - 1990 lên đến 13% cùng mấy vạn cán bộ công
nhân viên ở các doanh nghiệp nhà nước thất nghiệp trá hình.

Nhưng kể từ sau năm 1989, nhiều chuyển biến thực tế quan trọng đã diễn ra. Nhà nước phân
quyền sử dụng và chuyển giao quyền sử dụng đất cho từng hộ gia đình theo Nghị quyết 10
(Khốn 10), xóa bỏ độc quyền nhà nước trong hoạt động ngoại thương (cuối năm 1988). Chế độ
tem phiếu và kiểm soát giá cả được bãi bỏ.
1989 là năm đầu tiên Việt Nam khơng những có đủ lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước, mà
còn xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo. Thành tựu này phản ánh sức mạnh giải phóng nội lực của cải
cách đối với sản xuất nơng nghiệp.
Từ giữa năm 1989, lạm phát phi mã gần như ngừng hẳn.Tình trạng rối loạn trong phân phối, lưu
thơng hàng hóa cơ bản chấm dứt, mơi trường vĩ mơ bắt đầu ổn định



1991- 1997: Giai đoạn phục hồi và mở rộng

Nhờ đường lối đổi mới và mở cửa, cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội đã cơ bản được khắc phục
và chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tăng trưởng kinh tế
cao lên, đạt đỉnh cao nhất vào năm 1995 (9,54%) và tính chung thời kỳ 1991 - 1995 đã đạt
8,2%/năm. Tốc độ tăng giá tiêu dùng đã giảm mạnh: năm 1992 còn 17,5%, năm 1993 còn 5,2%...
Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhanh. Xuất khẩu tăng với tốc độ cao... Đầu tư trực tiếp nước ngoài gia
tăng mạnh, nếu năm 1988 mới có 322 triệu USD thì năm 1996 đạt tới 8.979 triệu USD...





1998-2000: tăng trưởng chậm
1997, các nước trong khu vực gặp khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Cuộc khủng hoảng thứ
ba này đã ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị
sút giảm: năm 1998 chỉ còn 5,76%, năm 1999 chỉ còn 4,77%. Tỷ lệ thất nghiệp 6,9%, tỷ
lệ thiếu việc làm ở nơng thơn lên đến 28,9%. Vốn đầu tư nước ngồi giảm liên tục chỉ
còn 1.568 triệu USD năm 1999. Xuất khẩu năm 1999 chỉ còn tăng 1,9%. Giá USD năm
1997 tăng tới 14,2%, năm 1998 tăng 9,6%



2000-2007: tăng trưởng mạnh
Nhờ tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa, đặc biệt từ khi thực hiện Luật Doanh
nghiệp, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng liên tục, năm sau cao hơn năm trước: năm 2000
tăng 6,79%, năm 2001 tăng 6,89%, năm 2002 tăng 7,08%, năm 2003 tăng 7,34%, năm
2004 tăng 7,69%. Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm liên tục từ 6,9% năm 1998 xuống còn 5,6%
năm 2004. Tốc độ tăng giá đã tăng thấp hoặc giảm, tính chung từ 1999 đến 2004 chỉ tăng
trên 2,7%/năm. Tốc độ tăng xuất khẩu cao, bình quân 2001 - 2004 đạt 16,3%/năm. Tỷ lệ
nghèo giảm, đến năm 2004 chỉ còn 7,8%; tỷ lệ nghèo chung chỉ cịn 24,1%... GDP bình
qn đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái thực tế đạt khoảng 555 USD; tính
theo tỷ giá sức mua tương đương đạt khoảng 2.659 USD. Kinh tế năm 2007 tăng trưởng
8,5%, cao nhất kể từ năm 1997.



2008: giai đoạn suy thoái & khủng hoảng
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2010, Năm 2008, chịu ảnh hưởng từ
bất ổn kinh tế vĩ mơ và khủng hoảng tài chính thế giới, tăng trưởng GDP chỉ đạt 6.19%
[2]. Tốc độ tăng trưởng này thấp hơn nhiều so với năm 2007 và mục tiêu đã đề ra của

chính phủ
Tháng 5 năm 2009, Chính phủ tung ra gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương
đương 8 tỷ USD), sau đó tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ USD). Gói kích
cầu có ảnh hưởng tốt nhất định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), tuy nhiên
cũng để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bóng đầu cơ bong bóng chứng khốn và bất
động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây
bất ổn định tỷ giá[64] và bất ổn định kinh tế vĩ mô[65]. Ngày 25/11/2009 VNĐ bị phá giá
khoảng 5% và đến tháng 12, Chính phủ phải tuyên bố dừng gói kích cầu [66] Kinh tế vĩ
mơ bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới trên 20%. Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đã từng ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND. Ngày
11/2/2011, VND bị phá giá 9,3%



2010- nay: phục hồi và mơ rộng
Bằng nhiều biện pháp thiết thực, kinh tế Việt Nam đã dần phục hồi và phát triển. GDP
2018 tăng 7.08%



×