Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

SKKN một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM STEAM vào trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.29 KB, 29 trang )

1/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến.
Như chúng ta đã biết, mơ hình giáo dục STEM/STEAM khơng cịn là cụm
từ lạ lẫm với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới hiện nay. Tại Việt Nam giáo
dục STEM/STEAM trong một vài năm trở lại đây đang phát triển mạnh bởi tính
ưu việt của nó.
Nếu muốn con bạn khơng bị đào thải trong q trình tiếp cận với các cơng
việc tương lai, cũng như có mơi trường phát triển tốt nhất trong điều kiện cuộc
cách mạng công nghiệp đang “càn quét”, thì việc tiếp cận “Mơ hình giáo dục
STEM/STEAM ” trong quá trình học là việc cần phải làm ngay.
Nghiên cứu đã chứng minh rằng não bộ có thể khám phá, tương tác, và
quan sát bắt đầu từ thời thơ ấu, trước trung học và thậm chí trước khi học tiểu
học. Đồng thời, nền kinh tế của quốc gia đang hướng tới các ngành công
nghiệp dựa trên công nghệ, tạo ra sự tăng trưởng nhu cầu cho người lao động
dựa trên thành tựu về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Vấn đề đặt ra
là, làm thế nào để quốc gia có thể xây dựng và khởi dựng một thế hê được
trang bị để phát triển mạnh trong nền kinh tế thế kỷ 21? Câu trả lời là, chính là
phát triển phương pháp STEM/STEAM - giáo dục mầm non.
Tại sao lại là chương trình mầm non?
Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, những năm ấu thơ từ 0 đến 5
tuổi được xem là thời điểm quan trọng nhất trong phát triển hệ thần kinh và
não bộ. Cũng từ đó, các nghiên cứu của Hiệp hội giáo viên khoa học quốc gia
cho thấy rằng trẻ nhỏ học thông qua hoạt động quan sát và khám phá. Và trong
những năm này, những chuyên gia giáo dục tin rằng chương trình
STEM/STEAM hấp thụ tốt nhất tại bậc mầm non, đặt trẻ em bắt đầu trên một
con đường để phát triển một tình yêu khoa học. "Trong những năm đầu tiên,
trẻ sơ sinh phát triển 700 kết nối thần kinh mỗi giây," Giáo sư tại UNLV chia
sẻ. “Những quá trình kết nối thần kinh này được điều khiển một cách tự nhiên




2/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
và sự tò mò tự nhiên về cách thế giới hoạt động làm cho thời thơ ấu trở thành
thời điểm tối ưu để dẫn trẻ em đến khám phá khoa học”. Ngoài việc dựa trên
nguồn tài nguyên kiến thức STEM/STEAM và các kỹ năng mềm, các chuyên
gia giáo dục có cùng quan điểm học tập trên nền tảng khoa học cải thiện khả
năng trong các môn học ngồi STEM/STEAM , bao gồm cả đọc viết, ngơn
ngữ,....
Mặt khác, STEM/STEAM có thể ứng dụng cho trẻ mầm non vì trẻ mầm
non rất tị mị vì vậy STEM/STEAM thỏa mãn và khơi gợi trí tị mị của trẻ bằng
việc thiết kế mơi trường trải nghiệm phong phú, trí tị mị sẽ dẫn dắt qúa trình học
của trẻ. Trẻ mầm non tư duy trực quan, STEM/STEAM là học bằng trải nghiệm.
Đây là cách học hiệu qủa nhất. Trẻ sử dụng tất cả các giác quan để trải nghiệm
(Nhìn, nghe, sờ, nắn, ngửi, nếm, thực hiện). Mọi thứ xung quanh trẻ đều tích
hợp vì học tích hợp sẽ dễ dàng và thú vị hơn. Kiến thức và kỹ năng gắn với cuộc
sống sẽ giúp trẻ hứng thú và học tập hiệu quả.
Mathematics (Toán học) là chữ cái đại diện cuối cùng trong mơ hình giáo
dục tích hợp STEM/STEAM sau Science (Khoa học), Technology (Công nghệ),
Engineering (Kỹ thuật), Art (Nghệ thuật). Tuy nhiên, Tốn là mơn học quan
trọng nhất, được ví như ‘ngơn ngữ’ mà các ngành học khác bắt buộc phải nắm
bắt nếu muốn làm chủ cơng nghệ mới, hiểu, mơ hình hóa và thực hiện các khám
phá khoa học. Khác với Khoa học, Cơng nghệ hay Kỹ thuật, Tốn học là mơn học
trẻ có thể tiếp cận ở độ tuổi cịn rất nhỏ. Thực tế cho thấy trẻ có kỹ năng Toán học
sớm là yếu tố dự báo quan trọng cho thành công trong học tập sau này. Đối với trẻ
từ 5-6 tuổi, việc học Tốn là thơng qua cảm giác sờ, chạm vào vật. Những đợt
"chạm tay vào Toán học" này mang lại cho trẻ có những trải nghiệm Tốn học vui
vẻ và lý thú. Sự hạn chế về năng lực toán học là rào cản lớn đối với việc thực

hiện giáo dục STEM/STEAM.
Hơn nữa đặc điểm mơn Tốn rất phù hợp với giáo dục
STEM/STEAM.


3/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Toán học với lịch sử phát triển lâu đời có cả hai đặc điểm: thực tiễn phổ
dụng và trừu tượng cao độ. Vì vậy, nhiều người sẽ đặt câu hỏi: “Học tốn để làm
gì?” khi họ thấy rằng những điều họ học chưa thấy được áp dụng. Trong lịch sử,
ý niệm về “biến thiên”, về “đại lượng có hướng”, về phép tính với các “vơ cùng
nhỏ, vơ cùng lớn” đã góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất. Thời đại ngày nay, trong cuộc cách mạng lần thứ tư, tốn học ngày càng có
nhiều ứng dụng trong cả khoa học và cuộc sống. Môn Tốn góp phần hình thành
và phát triển các phẩm chất, năng lực chung và năng lực toán học bao gồm
những thành phần: kiến thức và kĩ năng toán, các thao tác tư duy, tưởng tượng
không gian, lập luận, giải quyết vấn đề, mơ hình hố tốn học, giao tiếp và ngơn
ngữ tốn học, sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn cho học sinh. Chính vì vậy,
ngồi cung cấp kiến thức, mơn Tốn cịn rèn luyện kĩ năng và tạo cơ hội để học
sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các
ý tưởng toán học, giữa toán học với thực tiễn, giữa tốn học với các mơn học khác,
đặc biệt với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM/STEAM.
Trong buổi nói chuyện chia sẻ có tới hơn 2,5 triệu lượt xem trên
TED.com, Dan Meyer, một nhà giáo dục, tiến sĩ về giảng dạy Toán học, diễn giả
hàng đầu trong việc dạy Tốn tại Mỹ chia sẻ rằng cơng nghệ có thể giúp thay đổi
định kiến về lớp học Toán buồn tẻ. Tuy nhiên, ơng khuyến khích việc học tập có
tương tác, thảo luận giữa học sinh với nhau và với giáo viên, điều có thể mang
lại sự hấp dẫn cho Tốn học, giúp trẻ hiểu sâu sắc về tính logic, lập luận vững
chắc, điều mà các nền tảng học toán trực tuyến không thể thay thế được.

Không chỉ là ngành học nền tảng hay đóng vai trị cơng cụ cho khoa học,
cơng nghệ, kỹ thuật, tự thân năng lực Tốn học cũng giúp cho người sở hữu
chúng phát triển các giá trị độc đáo khác khi kết hợp với những ngành học
STEM/STEAM như các mơ hình Tốn học trong lĩnh vực tài chính, nghệ
thuật… Điều này làm phong phú và thi vị các giá trị sống của mỗi con người.


4/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Trong năm học 2020 - 2021, được sự quan tâm của phòng giáo dục, giáo
viên mầm non ở các trường trong thị xã Sơn Tây được tiếp cận với phương pháp
giáo dục STEM/STEAM, tôi may mắn được tham gia khố học, tơi thấy đây là
một phương pháp giáo dục rất hay và hiệu quả đối với trẻ, phát huy được nhiều
tiềm năng, khơi dậy sự sáng tạo trong mỗi bản thân trẻ. Trẻ được thỏa mãn trí tò
mò, ham hiểu biết. Thỏa mãn nhu cầu hoạt động, vui chơi. Được tôn trọng, ghi
nhận, không bị áp đặt. Được chủ động và tích cực tham gia hoạt động. Tự do lựa
chọn vật liệu, tự do hoạt động. Chủ động thảo luận, hợp tác, chia sẻ, lắng nghe.
Trẻ vui vẻ, hứng thú, phát triển tồn diện. (Cơ ln tơn trọng những ý tưởng
riêng của trẻ, không áp chế suy nghĩ của cô). Với mong muốn đem lại sự thay
đổi cho nhứng tiết làm quen với tốn khơ khan, ít hứng thú của trẻ, tôi mạnh dạn
chọn đề tài: “Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào
trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non”
để nghiên cứu giúp trẻ nâng cao nhận thức và phát triển toàn diện nhất.
2. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến.
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra một số giải pháp ứng dụng phương pháp
STEM/STEAM vào trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong
trường mầm non. Từ đó làm phát triển các kỹ năng của thế kỷ 21 cho trẻ giúp trẻ
tự tin, năng động, sáng tạo trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.
3. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 09/2020 đến tháng 03/2021
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
a. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp ứng dụng phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt
động làm quen với toán cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non.
3.3. Phạm vi nghiên cứu.
Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 trường mầm non Trung Sơn Trầm


5/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
II. Nội dung của sáng kiến:
1. Hiện trạng vấn đề:
Như chúng ta đã biết, giáo dục mầm non trong một vài năm trở lại đây
đang là mối quan tâm hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội bởi lẽ “Trẻ
em là những chủ nhân tương lai của đất nước”. Bác Hồ - vị lãnh tụ kính u của
chúng ta đã từng nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang, sánh vai với các
cường quốc năm châu hay khơng đó chính là nhờ phần lớn công học tập của các
cháu”. Thấm nhuần lời dạy của Bác, ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm
non nói riêng ln nỗ lực phấn đấu dạy và học đáp ứng niềm mong mỏi của
Người.
Tuy nhiên, với các phương pháp dạy học truyền thống thì việc nâng cao
hiệu quả trong dạy và học là một vấn đề hết sức khó khăn bởi lẽ: Trẻ phải tiếp
nhận tri thức bị động từ giáo viên. Lượng kiến thức, kỹ năng ít. GV giúp trẻ lĩnh
hội tri thức bằng cách cung cấp những nội dung có sẵn đã chuẩn bị. Phương
pháp chủ yếu là làm mẫu, giảng giải và thuyết trình. Thời gian: cố định. Tiến
trình hoạt động cứng nhắc và máy móc. Đánh giá dựa vào kết quả. Giáo án, học
liệu, phương tiện giáo viên chuẩn bị sẵn mọi học liệu, phương tiện dùng để dạy

trẻ. Đây chính là nhược điểm mà phương pháp dạy học cũ đang thực hiện.
Phương pháp cũ khơng phát huy được hết khả năng tích cực, sáng tạo của trẻ
đồng thời làm giảm tính tị mò, ham hiểu biểu biết của trẻ. Dần dần dẫn đến trẻ ù
lì, lười tư duy, lười hoạt động. Chính vì vậy, giáo dục mầm non cần phải có sự
đổi mới trong phương pháp dạy và học để trẻ có thể phát triển toàn diện nhất.
Năm học 2020 - 2021 Phòng giáo dục thị xã Sơn Tây đã triển khai nhiệm
vụ năm học tới các trường mầm non và một trong những nhiệm vụ trọng tâm,
quan trọng là việc “ứng dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến trên thế giới
vào trong giảng dạy trong các trường mầm non” nhằm đào tạo nên những con
người của thế kỷ 21: năng động, sáng tạo. Để đáp ứng được nhiệm vụ đó, phòng
giáo dục đã tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng phương pháp dạy học STEM/STEAM


6/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
cho các nhà trường. Trong năm học này ngay từ đầu tháng 10, tôi rất may mắn
được tham gia học tập lớp “Vận dụng STEM/STEAM trong giáo dục mầm non”.
Đây là một thuận lợi vô cùng to lớn bởi lẽ qua khóa học, tơi được tiếp cận với
một phương pháp giáo dục tiên tiến đã và đang thực hiện hiệu quả trên thế giới
qua đó ứng dụng để đổi mới hình thức tổ chức hoạt động làm quen với toán cho
trẻ - một hoạt động thường vẫn khô khan và không gây hứng thú cho trẻ.
Ban giám hiệu nhà trường hết sức tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ một
phần kinh phí cho các giáo viên tham học lớp STEM/STEAM. Giáo viên đi học
lớp STEM/STEAM về có trách nhiệm xây dựng điểm ứng dụng phương pháp
STEM/STEAM trong giảng dạy tại lớp mình và tập huấn tới 100% giáo viên
toàn trường. Tuy nhiên đây là một phương pháp mới chưa từng được áp dụng tại
nhà trường do đó việc triển khai thực hiện cịn gặp rất nhiều khó khăn như:
* Về phía giáo viên
Giáo viên cịn nhiều bỡ ngỡ khi triển khai thực hiện phương pháp mới, còn hạn

chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu không nhiều, chưa hiểu sâu về phương
pháp. Khi lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong các hoạt động giáo
dục cịn lúng túng khơng biết tích hợp ra sao, bắt đầu từ đâu và bắt đầu như thế
nào. Chỉ một số giáo viên trong nhà trường được tham gia lớp học bồi dưỡng, đa
phần các giáo viên được tập huấn tại trường, tự nghiên cứu tài liệu về phương
pháp giáo dục STEM/STEAM qua mạng internet, qua đồng nghiệp.
* Về phía trẻ:
Trẻ chưa quen với việc sử dụng và ứng dụng các cơng nghệ trong hoạt động,
chưa thực sự tích cực trong việc tham gia hoạt động trải nghiệm. Trẻ chưa thật
sự sáng tạo trong suy nghĩ. Các kỹ năng toán học của trẻ còn rất hạn chế. Chưa
hứng thú tham gia vào các hoạt động làm quen với toán
* Về cơ sở vật chất.


7/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Tuy trường, lớp rộng rãi nhưng hệ thống cơ sở vật chất đã xuống cấp
trầm trọng do nhiều năm sử dụng ảnh hưởng đến tổ chức các hoạt động giáo dục
của trẻ.
* Về phụ huynh học sinh:
Chưa nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp giáo dục mới,
chưa thực sự quan tâm đến mong muốn và sự phát triển của con trẻ. Vẫn còn
nhiều phụ huynh có quan niệm sai lầm: khơng coi trọng sự phát triển của con tại
giai đoạn vàng này.
* Khảo sát các kỹ năng toán học và kỹ năng ở thế kỷ 21 của trẻ:
Khi lựa chọn đề tài này để nghiên cứu, tôi đã tiến hành khảo sát trên trẻ,
để nắm bắt được các kỹ năng toán học và các kỹ năng cần thiết trong thế kỷ 21:
sáng tạo; hợp tác và làm việc nhóm; giao tiếp; tư duy phản biện của trẻ đạt được
ở mức độ nào. Từ đó, tìm tòi, nghiên cứu một số giải pháp để nâng cao khả năng

nhận thức của trẻ qua hoạt động làm quen với toán.
BẢNG KHẢO SÁT KỸ NĂNG TRONG THẾ KỶ 21 CỦA TRẺ
Tốt
5/39 =

Kết quả
Khá
TB
10/39 = 24/39 =

13%

26%

62%

10/39

15/39 =

14/39 =

= 26%

38%

36%

luận, hội thoại, sử dụng công nghệ số,


8/39 =

10/39 =

21/39 =

giao tiếp trong nhiều tình huống, hồn

21%

26%

54%

cảnh khác nhau.
Tư duy phản biện: thông tin và khám

5/39 =

9/39 =

25/39 =

phá, diễn giải và phân tích, lập luận xây

13%

23%

64%


TT

Nội dung

1

Sáng tạo: Nghĩ ra các ý tưởng, dũng cảm

2

khám phá, đổi mới sáng tạo.
Hợp tác và làm việc nhóm: Hợp tác, trao
đổi mang tính xây dựng, trách nhiệm, sự

3

4

mềm mỏng và linh hoạt.
Giao tiếp: Lắng nghe, diễn thuyết, thảo

dựng lý lẽ, giải quyết vấn đề, suy nghĩ hệ
thống.

Tổng
số trẻ
39



8/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
5

Kỹ năng toán học: đếm, phân biệt, nhận

10/39

15/39 =

14/39 =

biết, đong, đo, so sánh…

= 26%

38%

36%

* Qua việc khảo sát các kỹ năng của trẻ tôi nhận thấy:
- Sự sáng tạo: Nghĩ ra các ý tưởng, dũng cảm khám phá, đổi mới sáng tạo
của trẻ còn hạn chế. Trẻ chưa hứng thú, say mê với hoạt động làm quen với toán.
- Khả năng hợp tác và làm việc nhóm: Hợp tác, trao đổi mang tính xây
dựng, trách nhiệm, sự mềm mỏng và linh hoạt của trẻ chưa tốt.
- Kỹ năng giao tiếp: Lắng nghe, diễn thuyết, thảo luận, hội thoại, sử dụng
công nghệ số, giao tiếp trong nhiều tình huống, hồn cảnh khác nhau của trẻ cịn
rất nhiều hạn chế. Trẻ chưa biết cách thảo luận với nhau, chưa tự tin, mạnh dạn
nêu ý kiến của mình.

- Tư duy phản biện: thông tin và khám phá, diễn giải và phân tích, lập
luận xây dựng lý lẽ, giải quyết vấn đề, suy nghĩ hệ thống đạt kết quả chưa cao.
- Kỹ năng toán học: đếm, phân biệt, nhận biết, đong, đo, so sánh…của trẻ
cịn chưa thành thạo.
Tơi đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên như sau:
- Giáo viên chưa chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 tuổi, chưa gần
gũi động viên, khuyến khích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện mình, chưa
quan tâm tới từng trẻ chưa đưa ra các biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt
động. Khi dạy trẻ làm quen với tốn tơi và đồng nghiệp đã thực hiện một số biện
pháp giảng dạy theo phương pháp cũ chưa linh hoạt, thiếu tính sáng tạo. Đồ
dùng, đồ chơi, phương tiện học liệu chưa phong phú, đa dạng nên chưa thu hút
được sự chú ý của trẻ. Giáo viên còn hạn chế trong việc kết hợp đan xen, lồng
ghép với các hoạt động khác; Các hình thức tổ chức hoạt động cịn rời rạc, khơ
khan, chưa linh hoạt, sáng tạo để các cháu hứng thú hơn. Mơi trường hoạt động
cịn thiếu tính mới, tính sáng tạo. Chưa tạo được nhiều góc mở cho trẻ hoạt
động. Giáo viên chưa mạnh dạn lựa chọn các nội dung mới lạ, chưa mạnh dạn
sử dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến vào trong hoạt động giảng dạy.


9/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Trước thực trạng đó, tơi trăn trở làm thế nào để khắc phục những khó
khăn và phát huy những mặt thuận lợi để giúp trẻ bộc lộ hết khả năng của mình;
giúp trẻ học tốt và có những kỹ năng cơ bản về hoạt động làm quen với tốn. Tơi
đã dành thời gian nghiên cứu và nhận thấy phương pháp giáo dục
STEM/STEAM thực sự là một phương pháp ưu việt vì so với phương pháp cũ
thì dạy học theo phương pháp STEM/STEAM trẻ được tiếp nhận tri thức một
cách chủ động, tích cực: tự tiếp nhận kiến thức thông qua trải nghiệm. Lượng
kiến thức, kỹ năng không bị giới hạn. GV giúp trẻ lĩnh hội tri thức bằng cách

cung cấp những nội dung dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng của trẻ và dựa
trên kết quả của hoạt động trước đó để đưa ra yêu cầu mới. Tổ chức cho trẻ trải
nghiệm và hướng dẫn cho trẻ cách học. Thời gian: linh hoạt. Tiến trình hoạt
động mềm dẻo và linh hoạt. ĐG dựa vào quá trình. Trẻ cùng tham gia chuẩn bị
học liệu, tự chọn phương tiện/học liệu. Dùng để khám phá đặc điểm, biết cách
sử dụng và ứng dụng vào thực tiễn. Nhận thấy những hiệu quả mà phương pháp
STEM/STEAM mang lại tôi mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp ứng dụng
phương pháp STEM/STEAM vào hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi
trong trường mầm non”. Hi vọng những biện pháp tôi đưa ra sẽ đóng góp một
chút kinh nghiệm nhỏ trong công tác giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 5-6
tuổi trong trường mầm non.

2. Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề.
2.1. Giải pháp 1: Nghiên cứu tài liệu; Lập kế hoạch.
Giáo viên cần hiểu đúng về phương pháp GD STEM/STEAM đối với trẻ
mầm non: Tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, tôi thấy rằng: nếu chỉ hiểu một cách
tổng quan thì khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học có vẻ như là mơn học
cao cả đối với trẻ mầm non. Tuy nhiên hiểu như thế về STEM/STEAM mới chỉ


10/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
là 1 khía cạnh như đã trình bày ở mục trên. Thực tế, giáo dục STEM/STEAM rất
phù hợp với lứa tuổi mầm non bởi trẻ đang ở lứa tuổi ln tị mị về hiện tượng,
sự vật mà trẻ được tiếp cận hay đang ở thời ký “Một vạn câu hỏi vì sao”. Trẻ
đang tị mị, giáo viên và phụ huynh thơng qua đó giải thích những hiện tượng
thực tế, kiến thức khoa học - trẻ tiếp cận một cách tự nhiên. Trong thực tế, trẻ
mẫu giáo tự phát tham gia vào các hoạt động STEM/STEAM trong nhà và ra
ngoài một cách thường xuyên

* Lập kế hoạch:
- Sau khi nghiên cứu tài liệu và đồng thời được tham gia lớp học ứng
dụng phương pháp STEM/STEAM vào giáo dục mầm non, tơi có một số hiểu
biết cơ bản về STEM/STEAM nên đã mạnh dạn lập kế hoạch giáo dục có ứng
dụng phương pháp STEM/STEAM vào trong các hoạt động cho trẻ tại nhóm lớp
mình phụ trách.
- Lựa chọn nội dung phù hợp với độ tuổi và khả năng nhận thức của trẻ
đưa vào kế hoạch giảng dạy. Căn cứ vào kế hoạch thực hiện các chủ đề theo
quý, tháng, tuần…và các ngày hội, ngày lễ trong năm, tôi đã xác định các sản
phẩm STEM/STEAM phù hợp theo từng chủ đề, ngày hội, ngày lễ để xây dựng
kế hoạch tổ chức hướng dẫn trẻ thực hiện trong bài học 5E
DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG STEM LỚP 5-6 TUỔI A1.
Năm học 2020 - 2021.
GV thực hiện: Kiều Thị Hồng Thanh
Tháng thực hiện

Các hoạt động STEM/STEAM.

Tháng 11

Thiết kế khung ảnh
Thiết kế nhà cho thỏ

Tháng 12

Thiết kế bưu thiếp tặng chú bộ đội.

Tháng 1

Thiết kế bình tưới cây mini



11/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Tháng 2

Thiết kế câu đối tết
Làm son môi tặng mẹ

Tháng 3

Thiết kế bè chở hàng

Tháng 4

Thiết kế bình nước tự động

Tháng 5

Làm bể lọc nước mini
(Hình 1: Nghiên cứu tài liệu - Xây dựng kế hoạch)

2.2. Giải pháp 2: Xây dựng góc Stem tại nhóm lớp.
Trẻ mầm non học bằng tư duy trực quan, do vậy việc thiết kế mơi trường
đặc biệt là xây dựng góc STEM/STEAM trong nhóm lớp là một biện pháp quan
trọng trong việc giúp trẻ tiếp cận với phương pháp học STEM/STEAM.
+ Môi trường vật chất: Khơng gian (góc, phịng STEM/STEAM); Đồ dùng,
trang thiết bị; Vật liệu rời.
+ Mơi trường tâm lí: Mối quan hệ giữa GV và trẻ; giữa cha mẹ và trẻ; giữa cộng

đồng và trẻ.
* XD môi trường vật chất như thế nào?
- Hấp dẫn, thu hút, gợi mở và kích thích sự tị mị của trẻ. Phong phú về nguyên
vật liệu, đồ dùng, phương tiện, sách về STEM/STEAM. An toàn, thẩm mỹ
- Chia 3 khu vực:

Giá để nguyên liệu, vật liệu, học liệu
Nơi chế tạo và trải nghiệm
Khu trưng bày

- Sắp xếp khoa học, dễ quản lí, bảo quản thuận tiện cho trẻ hoạt động, thuận tiện
vệ sinh. Thiết kế góc STEM/STEAM kết hợp vào góc học tập.
* XD mơi trường tâm lí trong lớp STEM/STEAM.
Lớp học STEM/STEAM là lớp học:

Nosy (ồn ào)
3Y


12/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Happy (Vui vẻ)

Busy (Bận rộn)

Sau khi, góc STEM/STEAM được xây dựng, trẻ lớp tôi rất hứng thú, tị
mị tìm hiểu cách sử dụng, cách chơi các đồ dùng trong góc STEM/STEAM và
một số kỹ năng nề của trẻ như: đếm, phân loại, so sánh, đong, đo của trẻ được
nâng cao rõ rệt.

(Hình 2: Xây dựng góc STEM/STEAM)
2.3. Giải pháp 3: Cung cấp các kỹ năng nền về toán học cho trẻ trong
các hoạt động.
Qua kết quả khảo sát trẻ đầu năm tôi nhận thấy các kỹ năng tốn học của
trẻ cịn nhiều hạn chế: đa số trẻ chưa có kỹ năng đo, đong, nhận biết và ghi chép
số; kỹ năng đếm, phân loại, so sánh các đối tượng của trẻ cũng chưa thành thạo.
Do đó, để thực hiện giáo dục STEM/STEAM hiệu quả thì cần thiết phải phát
triển năng lực toán học cho trẻ. Nhận thức được điều đó tơi chọn biện pháp:
“Cung cấp các kỹ năng nền về toán học cho trẻ trong tất cả các hoạt động”.
* Trong giờ học:
+ Ở hoạt động LQVT: Dạy trẻ các kỹ năng toán cơ bản như: đếm, đo,
đong, hình dạng, định hướng khơng gian, sắp xếp theo qui tắc…
+ Tích hợp tốn vào trong tất cả các mơn học khác;
Ở tạo hình: tơi cho trẻ đếm những sản phẩm đẹp, trang trí các sản phẩm
tạo hình theo qui tắc để củng cố phép đếm, sự sắp xếp có qui luật.
Ở hoạt động âm nhạc: Cho trẻ đếm số bạn hát và so sánh số bạn nam,
bạn nữ đang hát số bạn nào nhiều hơn, ít hơn?
Hoạt động làm quen chữ cái: Cho trẻ đếm số chữ cái ghép lại thành từ và so
sánh hai tiếng trong từ đó. Tiếng nào có số chữ cái nhiều hơn, hay ít hơn là mấy?
Qua đó trẻ được ơn luyện phép đếm và so sánh.
Ở hoạt động khám phá: Cho trẻ chơi trị chơi “Ơ cửa bí mật”, những ơ
cửa tơi thường biểu thị bằng những con số. Cho trẻ đọc số và mở ơ cửa đó.
* Ngồi giờ học:


13/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
+ Giờ đón, trả trẻ: Bằng cách cho trẻ chơi đồ chơi và hướng cho trẻ đếm
những đồ chơi giống nhau và chọn những chữ số đặt vào nhóm đồ chơi đó và

cũng có thể thêm, bớt, chia các nhóm đồ chơi đó theo gợi mở của tơi.
+ Hoạt động ngồi trời: có thể chuẩn bị một túi tái sử dụng và khuyến
khích trẻ thu thập đá tròn nhỏ, lá, vỏ hạt, hoặc hoa. Khi về, sắp xếp lại các loại,
chẳng hạn như màu sắc, kết cấu, kích thước và hình dạng. Kỹ năng sử dụng:
đếm, phân loại, đo, đong…
+ Hoạt động góc: Trong tất cả các góc đều có thể rèn kỹ năng tốn cho
trẻ như: đếm, đo, đong, sắp xếp có qui tắc.
+ Hoạt động vệ sinh ăn, ngủ: Trước khi trẻ ngủ, cho trẻ đếm số bạn
hôm nay đi học, số bạn nam, số bạn nữ, đo xem chân ai dài hơn, miêu tả bạn
thân…
+ Hoạt động chiều: Tôi cho trẻ làm quen với kiến thức mới đồng thời
ôn các kiến thức cũ, để giúp trẻ khi tham gia hoạt động học không bị bỡ ngỡ tạo
cho trẻ tiếp thu bài tốt ngay trong tiết học.
Qua một tháng thực hiện biện pháp này, tôi thấy kỹ năng tốn của trẻ lớp
tơi có sự tiến bộ rõ rệt: hầu hết các cháu đã đếm thành thạo trong phạm vi 10 và
đếm theo khả năng tốt, kỹ năng đo, so sánh, phân loại, sắp xếp, định hướng
không gian, thời gian… cũng được trẻ thực hành tốt. từ đó trẻ vận dụng các các
kỹ năng vào trong các tiết học STEM/STEAM có hiệu quả rõ rệt.
(Hình 3,4: Trẻ học toán trong tiết học và trong các hoạt động khác)
2.4. Giải pháp 4: Dạy trẻ tiếp cận các giờ dạy học theo truy vấn.
Trong phương pháp dạy học cũ, giáo viên luôn là người cung cấp kiến
thức cho trẻ, giáo viên luôn luôn đặt câu hỏi và trẻ suy nghĩ trả lời. Như vậy, trẻ
sẽ tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, không khơi gợi, phát triển được tư
duy và óc sáng tạo của trẻ. Chính vì lẽ đó tơi nhận thấy cần phải thay đổi


14/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
phương pháp dạy học làm sao để trẻ phát triển nhận thức một cách tốt nhất và

giải pháp mà tôi lựa chọn là: “cho trẻ tiếp cận các giờ học theo truy vấn”.
- Học tập theo truy vấn là phương pháp học lấy trẻ làm trung tâm. Thay vì
GV trình bày cho trẻ kiến thức, kỹ năng đã định sẵn thì yêu cầu trẻ tự đặt ra các
câu hỏi kiểu “điều tra” và “tiến hành” tìm kiếm tri thức để đi đến kết luận về các
sự vật, hiện tương trong thế giới xung quanh. (Truyền thống: Cô hỏi và trẻ trả
lời; STEM/STEAM: Hướng dẫn trẻ đặt ra câu hỏi).
- Từ những vấn đề thú vị của thực tiễn để khơi gợi trí tị mị, thích khám phá
của trẻ. Khuyến khích và hướng dẫn trẻ cách đặt câu hỏi (các câu hỏi kiểu điều
tra). Cô tuyệt đối không hỏi mà khơi gợi cho trẻ đặt câu hỏi. Lắng nghe, phân
loại, ghi chép lại câu hỏi của trẻ để biết trẻ đang quan tâm vấn đề gì? (Ghi chủ
yếu nằng hình ảnh). Hướng dẫn trẻ cách khảo sát và thu thập thơng tin (= cách tổ
chức làm thí nghiệm, quan sát, cho trẻ thử nghiệm, hỏi người lớn, tìm kiếm bằng
giọng nói trên điện thoại). Cung cấp mơi trường để trẻ thu thập và “ghi chép”
lưu giữ lại kết quả. Tổ chức cho trẻ thảo luận và chia sẻ kết quả hoạt động.
Kết quả của giờ truy vấn là bảng câu hỏi về vấn đề trẻ tìm hiểu.
VD: từ những thơng tin trẻ chưa biết, cơ hướng trẻ tìm kiếm các thông tin bằng
cách: tự trải nghiệm trong thực tế.
- Để đưa trẻ đến đối tượng tìm hiểu nên kích thích trẻ từ những vấn đề nảy
sinh trong cuộc sống. Những câu hỏi nào có câu trả lời chính xác được ln thì
giải quyết triệt để ln. Những câu trả lời nào khơng trả lời ln được thì cơ sẽ
vẽ ký hiệu lên bảng. Cô luôn gợi mở cho trẻ đặt câu hỏi và lưu giữ minh chứng
trên bảng. Và trong các hoạt động cô cho trẻ thực hành trải nghiệm để trả lời cho
câu hỏi trên bảng. Khi cho trẻ truy vấn cơ phải hiểu rõ mục đích chính của mình
để hướng trẻ vào mục đích đó. Khi trẻ đặt ra những câu hỏi về những vấn đề vi
phạm đạo đức, quy chuẩn xã hội, cô phải phủ định luôn.
Sau khi giải pháp được đưa vào thực nghiệm tại nhóm lớp mình phụ trách
tơi nhận thấy trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ, năng lực tư duy, trẻ biết đặt ra câu


15/15

Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
hỏi, óc hồi nghi, vận dụng tri thức đã có để trả lời câu hỏi của bạn. Trẻ phát
triển khả năng ghi nhớ, năng lực phân tích, so sánh, khái quát, kĩ năng giải quyết
vấn đề trong thực tế tốt hơn rất nhiều.
(Hình 5: Trẻ tiếp cận với bài học theo truy vấn).
2.5. Giải pháp 5: Công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh.
Để nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ tơi đã tích cực làm công tác tuyên
truyền tới các bậc phụ huynh:
+ Trao đổi, liên hệ với cha mẹ trẻ để họ hiểu biết về tác dụng và tầm quan
trọng của phương pháp STEM/STEAM với trẻ. Thơng qua hình thức: họp phụ
huynh, trao đổi với cha mẹ vào các giờ đón trả trẻ, tơi giới thiệu với các bậc phụ
huynh về chương trình học, nội dung giáo dục các tháng, nhu cầu đối với hoạt
động của trẻ và mong muốn sự tham gia của phụ huynh, giới thiệu các sản phẩm
STEM/STEAM do trẻ tự làm, từ đó vận động tới các bậc phụ huynh thu gom
ủng hộ phế liệu từ gia đình đem đến làm học liệu ở lớp. Bên cạnh đó, hằng ngày
tơi trao đổi, giúp phụ huynh có những hiểu biết cơ bản về STEM/STEAM đồng
thời có thể vận dụng ứng dụng phương pháp này vào việc dạy trẻ tại gia đình
+ Làm cơng tác tham mưu với nhà trường tổ chức các buổi triển lãm trong
các ngày hội, lễ, tết, mời sự tham gia của phụ huynh để làm tốt cơng tác tun
truyền, cơng tác xã hội hố giáo dục. Các hoạt động có ứng dụng STEM/STEAM
được quay video, chụp ảnh gửi lên zalo nhóm lớp cho các bậc phụ huynh theo dõi
và đánh giá thành quả của cô và trẻ.
Sau một thời gian tương tác với phụ huynh tôi nhận thấy các bậc phụ
huynh rất hứng thú và phối hợp tốt với giáo viên trong cơng tác chăm sóc, giáo
dục trẻ.
(Hình 6: Trao đổi với phụ huynh)
3. Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị:
3.1. Đối với trẻ



16/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Trẻ ham tìm hiểu, tích cực, hứng thú khi tham gia các hoạt động hơn. Trẻ được
thử thách về mặt trí tuệ, do đó hấp dẫn và lôi cuốn trẻ hơn. Trẻ được tham gia
vào các cuộc điều tra kéo dài về những SVHT xung quanh do đó trẻ có sự hiểu
biết sâu sắc hơn về sự vật hiện tượng và biết cách ứng dụng vào trong cuộc
sống. Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã có của trẻ về đọc, viết tốn. Trẻ
được trải nghiệm sự vui sướng hạnh phúc, khi vượt qua khoảng cách, trở ngại và
giải quyết vấn đề. Trẻ được tham gia vào các hoạt động tương tác mở rộng (giao
tiếp, cộng tác). Trẻ được đưa ra các câu hỏi để đề xuất cho bạn mình thể hiện sự
đánh giá, ghi nhận nỗ lực và thành quả của nhau.
3.2. Đối với giáo viên.
Tiếp cận phương pháp mới. Phát triển năng lực của bản thân. Tự thay đổi chính
mình (tị mị, thường xun đặt câu hỏi, ưa quan sát, có thói quen ghi chép).
Luôn bám sát trẻ. Dạy trẻ suy nghĩ và hành động giống như nhà khoa học (cách
quan sát, đặt câu hỏi, ghi chép, lưu giữ thông tin…) Chú ý đến sở thích, năng lực
của trẻ. Biết cách ghi nhận, khuyến khích, động viên trẻ. Cho trẻ khơng gian, thời
gian để trẻ thăm dò, điều tra, ghi chép, chia sẻ, thuyết trình. Cung cấp sách, tranh ảnh,
học liệu, phương tiện, cơng cụ để trẻ khám phá.
3.3. Đối với phụ huynh.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ qua phương pháp mới.
Hạnh phúc, mừng vui khi thấy sự tiến bộ của trẻ. Chủ động, tích cực phối hợp
với giáo viên trong cơng tác chăm sóc, dạy dỗ trẻ.
Bảng so sánh đối chiếu kết quả thực hiện đề tài
T
T
1


Nội dung

số trẻ

Sáng tạo: Nghĩ ra các ý 39
tưởng, dũng cảm khám

2

Tổng

phá, đổi mới sáng tạo.
Hợp tác và làm việc

Kết quả
Trước khi thực hiện
Tốt

Khá

TB

5/39 =

10/39

13%

= 26%


10/39= 15/39

Sau khi thực hiện
Tốt

Khá

TB

24/39

15/39 =

15/39 =

9/39 =

= 62%

38,5%

38,5%

23%

14/39

20/39 =

15/39 =


4/39 =


17/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
nhóm: Hợp tác, trao
đổi mang

tính

xây

dựng, trách nhiệm, sự

26%

= 38% = 36%

hội thoại, sử dụng công

8/39 =

nghệ số, giao tiếp trong

51%

38,5%


10%

10/39= 21/39= 20/39 =

10/39 =

9/39 =

21%

26%

54%

51%

26%

23%

diễn giải và phân tích,

5/39 =

9/39 =

25/39

12/39 =


15/39 =

12/39=

lập luận xây dựng lý lẽ,

13%

23%

= 64%

31%

38%

31%

14/39

25/39 =

10/39 =

4/39 =

64%

26%


10%

mềm mỏng và linh
3

hoạt.
Giao tiếp: Lắng nghe,
diễn thuyết, thảo luận,

nhiều tình huống, hồn
4

cảnh khác nhau.
Tư duy phản biện:
thông tin và khám phá,

giải quyết vấn đề, suy
5

nghĩ hệ thống.
Kỹ năng toán học:
đếm, phân biệt, nhận

10/39= 15/39

biết,

26%

đong,


đo,

so

= 38% = 36%

sánh…

4. Hiệu quả của sáng kiến.
4.1. Hiệu quả về khoa học.
Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin, năng động, sáng tạo trong giao tiếp và khi tham gia các
hoạt động. Trẻ suy nghĩ và hành động giống như nhà khoa học, trẻ có nhiều cơ
hội khám phá, trải nghiệm/áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã học và giúp trẻ học
tốt nhất để phát triển phát triển toàn diện.
4.2. Hiệu quả về kinh tế.


18/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
Không yêu cầu đầu tư CSVC tốn kém. Không cần mua các học liệu đắt tiền
theo bộ như một số chương trình/phương pháp giáo dục khác. Huy động được
một số công lao động từ nguồn ủng hộ của cha mẹ trẻ đóng góp cho việc làm
mới đồ dùng, đồ chơi tự tạo, nguyên vật liệu, học liệu đa dạng, phong phú phục
vụ cho việc dạy và học phục vụ cho đề tài.
4.3. Hiệu quả về xã hội.
Phụ huynh quan tâm đến hoạt động của con tại trường và yên tâm tin tưởng các
cô khi gửi con vào lớp. Phấn khởi khi thấy con mình mạnh dạn, tự tin hơn trong
giao tiếp, năng động, sáng tạo hơn trong cơng việc. Tạo ra cho xã hội nguồn

nhân lực có chất lượng cao. Thế giới phát triển tốt đẹp hơn.
5. Tính khả thi.
Sáng kiến được áp dụng lần đầu tại lớp mấu giáo 5 tuổi A1, sáng kiến chưa được
áp dụng ở đơn vị nào khác. Qua dự giờ kiểm tra chuyên môn, đánh giá của
chuyên môn trường và tổ chun mơn trẻ lớp tơi tham gia rất tích cực vào hoạt
động làm quen với tốn, trẻ đã có kỹ năng truy vấn với nhau và truy vấn với cô.
Nhận thức của trẻ có nhiều tiến bộ, các kỹ năng nền về toán học của trẻ được
nâng cao. Sáng kiến có khả năng áp dụng với tất cả các khối, lớp trong nhà
trường và có thể áp dụng với trẻ các trường mầm non.
6. Thời gian thực hiện đề tài sáng kiến:
Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021.
7. Kinh phí thực hiện đề tài sáng kiến: Khơng
III: Kiến nghị, đề xuất
* Đối với các cấp:
- Tham mưu với cấp trên để xây dựng và đầu tư thêm về cơ sở vật chất, xây dựng
thêm phòng học STEM, bổ sung đồ dùng đồ chơi đặc biệt là các đồ dùng của
STEM/STEAM.


19/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
- Tổ chức các lớp học với các chuyên đề, chương trình mới, phương pháp mới
phù hợp xu hướng giáo dục mầm non cho các giáo viên được học tập và bồi
dưỡng.
- Bổ sung tài liệu tham khảo, đặc biệt là tài liệu về phương pháp giáo dục
STEM/STEAM.
- Thường xuyên cho gíáo viên đi tham quan học tập các trường áp dụng phương
pháp giáo dục tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm về cách tổ chức và lồng ghép
hình thức giáo dục đó trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành

* Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần tích cực nghiên cứu, học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình
độ chun mơn, nghiệp vụ. Chủ động nghiên cứu các chương trình, phương
pháp giáo dục mới, mạnh dạn áp dụng, lồng ghép vào chương trình giáo dục
mầm non hiện hành.


20/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.


21/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn năm học 2020 - 2021
2. Tham khảo tài liệu trên Internet.


22/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.
MỤC LỤC
TT
I

Tên mục
Đặt vấn đề


1
2
3
II
1
2
2.1
2.2
2.3

Tính cấp thiết khi tiến hành sáng kiến
Mục tiêu của đề tài sáng kiến
Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nội dung của sáng kiến
Hiện trạng vấn đề
Giải pháp, biện pháp
Giải pháp 1: Nghiên cứu tài liệu; Lập kế hoạch.
Giải pháp 2: Xây dựng góc Stem tại nhóm lớp.
Giải pháp 3: Cung cấp các kỹ năng nền về toán học

Số trang
1
1
3
4
4
4
7
7
8

9

cho trẻ cho trẻ trong các hoạt động.
2.4

Giải pháp 4: Dạy trẻ tiếp cận các giờ dạy học theo truy

10

2.5

vấn. .
Giải pháp 5: Công tác phối kết hợp với phụ huynh học

12

3
4
5
6
7
III

sinh.
Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị
Hiệu quả của sáng kiến.
Tính khả thi
Thời gian thực hiện đề tài sáng kiến.
Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến:
Kiến nghị đề suất.


12
14
14
14
14
15


23/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động
làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non.


1/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường
mầm non.
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SKKN
Tên đề tài: Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu đã qua sử dụng
(Tổng số điều tra 39/39 học sinh lớp 5 tuổi A1)
ST

Họ và tên trẻ

T

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Bùi Bảo An
Phạm Phúc An
Hà Kim Anh
Nguyễn Quỳnh Anh
Hạ Phương Bảo
Nguyễn Duy Bảo
Nguyễn Trung Gia Bảo
Đỗ Ngọc Bích
Tạ Quang Bình
Nguyễn Bảo Châu
Khuất Thảo Chi
Lê Minh Dũng
Lê Minh Dương

Các thao tác kỹ

Tính say mê tích

Khả năng khéo léo


Trẻ thích thú hoạt

năng tạo hình của

cực của trẻ khi tham

và tư duy sáng tạo,

động với đồ chơi

trẻ (Cắt, dán xé, lắp

gia làm đồ dùng, đồ

tạo ra đồ dùng đồ

tự tạo.

ghép…) tạo ra sản

chơi..

chơi .

T
x

phẩm.
K


TB

T
x

K

x
x

TB

T
x

x

x
x

x
x
x

x
x
x

x
x


x
x

x

x
x

x
x
x
x

x
x

T
x

x

TB

x
x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x

K
x

x

x
x

TB
x

x
x

x

K

x
x

x



2/15
Một số giải pháp lồng ghép phương pháp STEM/STEAM vào trong hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi trong trường
mầm non.
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38


Nguyễn Thị Thùy Dương
Lê Thị Mỹ Duyên
Đỗ Xn Đạt
Nguyễn Minh Đức
Lê Quang Hiếu
Vũ Huy Hồng
Khuất Đình Minh Huy
Nguyễn Đình Gia Hưng
Nguyễn Duy Khánh
Nguyễn Quốc Khánh
Phạm Anh Khoa
Dương Hồng Lâm
Nguyễn Thị Hà Linh
Phùng Khánh Linh
Hà Thu Nga
Ngơ Quang Phước
Lê Minh Quang
Lê Phú Quốc
Cao đỗ Như Quỳnh
Lê Minh Sang
Hà Minh Sơn
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nguyễn Quỳnh Trang
Nguyễn Thị Thanh Thư
Hà Xuân Trường

x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x
x

x
x
x
x
x
x
x

x
x

x


x
x
x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x
x

x
x
x

x
x
x
x


x
x
x
x

x

x
x
x

x
x
x
x
x

x
x

x
x
x

x
x

x


x
x

x
x
x

x
x
x

x

x

x

x

x
x
x

x

x
x

x


x

x

x
x
x
x
x

x
x

x

x

x
x
x
x
x


×