Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giáo trình Vật liệu dệt may (Ngành/Nghề: Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 85 trang )

TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: VẬT IỆU DỆT MAY
NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ MAY
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

.

TP.HCM, năm 2016


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin
có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục
đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục
đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


ỜI GIỚI THIỆU
Dệt – may Việt Nam có một vị trí quan trọng trong s phát
triển kinh tế – x hội vì là ngành tạo ra nhiều việc làm và có kim
ngạch xuất kh u lớn. ết th c chặng đư ng
n m đ i mới
toàn ngành dệt - may đ đạt kim ngạch xuất kh u là 9,1 t USD
chiếm
t ng kim ngạch xuất kh u của cả nước . ể t n m
dệt - may Việt Nam đứng trong tóp nước đạt kim ngạch xuất
kh u hàng dệt - may hàng đ u thế giới. Trong nh ng n m g n đ y


mặc dù t ng trư ng xuất kh u ch m lại nhưng v n liên tục t ng dệt
– may v n là ngành có kim ngạch xuất kh u lớn nhất trong cả nước
n m
t USD n m
t USD n m
t
USD n m
t USD n m
t USD n m
t USD và kế hoạch n m

t USD .
Giáo trình V t liệu dệt may cung cấp nh ng kiến thức c bản,
thiết th c về nguyên v t liệu cho dệt may được trình bày một cách
có hệ thống về nguồn gốc tính chất của các loại x sợi vải; đồng
th i c ng đề c p đến ứng dụng th c tế các phư ng pháp sử dụng v t
liệu hợp lý bảo quản v t liệu tốt nhất. Nh ng kiến thức này gi p nhà
sản xuất biết được tính chất c - lý - hóa của nguyên v t liệu và các
yếu tố có thể ảnh hư ng xấu đến sản ph m. T đó các doanh nghiệp
có biện pháp t chức sản xuất thích hợp để n ng cao n ng suất lao
động chất lượng sản ph m hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Giáo trình V t liệu dệt may được biên soạn làm tài liệu học t p
gi p học sinh – sinh viên ngành Công nghệ may và ngành Thiết kế
th i trang n m v ng kiến thức c bản của nguyên v t liệu dệt may
t đó gi p học sinh – sinh viên ứng dụng tiếp thu có hiệu quả các
mơn chun ngành như Cơng nghệ may Thiết kế trang phục
đồng th i giáo trình c ng là tài liệu tham khảo h u ích cho nh ng
ngư i làm công tác liên quan đến v t liệu dệt may.



Giáo trình V t liệu dệt may bao gồm chư ng với nh ng nội
dung c bản nhất
Chư ng I Trình bày nh ng kiến thức c bản về x sợi dệt.
Chư ng II Trình bày nh ng kiến thức c bản về vải chỉ và các
loại phụ liệu.
Chư ng III Các phư ng pháp tạo vải chủ yếu
Chư ng IV Một số phư ng pháp nh n biết bảo quản l a chọn
vải.
Mặc dù đ rất nhiều cố g ng trong q trình biên soạn song
khơng thể tránh được thiếu sót. Ch ng tơi mong nh n được s góp ý
của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện.

Tham gia biên soạn
1. S. V Thị Hoa chủ biên)
. TS. Ngơ V n Cố hiệu đính


M C

C

TRANG

Chương I : KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU DỆT
I. HÁI NIỆM - PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT
. hái niệm
. Ph n loại
II. CẤU TRÚC XƠ SỢI DỆT
1. X dệt
2. Sợi dệt

III. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT
. ộ mảnh
. ộ đều
. ộs n
. ộ d n kéo
. ộ m
. ộ bền ma sát
. ộ sạch
IV. TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA XƠ DỆT
1. X cellulos
2. X protid
3. X hóa học nhóm dị mạch
4. X hóa học nhóm mạch cacbon
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I
Chương II : KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU MAY
I. PHÂN LOẠI NGUYÊN PHỤ LIỆU SẢN PHẨM MAY MẶC
. Ph n loại nguyên phụ liệu may
. Ph n loại sản ph m may mặc
II. TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẢI
1. Kích thước và khối lượng
. Các tính chất chủ yếu của vải
III. NGUYÊN TẮC CHỌN CHỈ
. hái niệm
2. Các loại chỉ
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II
Chương III : CÁC PHƢƠNG PHÁP TẠO VẢI CHỦ YẾU
I. VẢI DỆT THOI
. hái niệm
. Ph n loại vải dệt thoi
. Các đặc trưng của vải dệt thoi


1
1
1
1
6
6
7
9
9
10
10
11
11
12
13
14
14
18
22
26
28
29
29
29
32
33
34
35
39

40
40
44
45
45
45
45
47


. Các kiểu dệt c bản
49
II. VẢI DỆT IM
53
. hái niệm
53
. Tính chất của vải dệt kim
53
. Nguyên t c c t may vải dệt kim
54
. Các kiểu dệt kim c bản
54
III. VẢI HÔNG DỆT
57
. Ph n loại
57
2. Các phư ng pháp hình thành
58
. Cơng dụng của vải khơng dệt
60

IV.
CO CỦA VẢI
60
. hái niệm
60
. Các nguyên nh n làm co vải
61
. Hạn chế độ co của vải
61
4. Phư ng pháp xác định độ co tồn ph n
62
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG III
63
Chương IV: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN,
ỰA CHỌN VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY
64
I. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MẶT HÀNG VẢI SỢI
64
1. Phư ng pháp tr c quan
64
2. Phư ng pháp nhiệt học
65
3. Phư ng pháp hóa học
65
. Ưu điểm và khuyết điểm của m i phư ng pháp
66
II. PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN
PHẨM MAY
66
1. Phư ng pháp bảo quản

66
2. Phư ng pháp l a chọn vải phù hợp với sản ph m may
67
III. MỐI LIÊN HỆ IM CHỈ VẢI VÀ M T SỐ Ý HIỆU GIẶT
TẨY THÔNG DỤNG
68
. Nguyên t c chọn kim
69
. Mối liên hệ kim chỉ vải
69
. Một số ký hiệu hướng d n giặt t y mô tả và xác định các kí hiệu 69
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG IV
76
TÀI IỆU THAM KHẢO

77


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: VẬT IỆU DỆT MAY
Mã mơn học/mơ đun: MH09
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí Mơn học V t liệu dệt may được bố trí học vào đ u chư ng
trình đào tạo, học song song với các môn học khác trong học kỳ I n m thứ
nhất.
- Tính chất Là mơn học c s ngành nhằm làm c s cho các môn
học chuyên ngành.

Mục tiêu của môn học/mô đun:
- Về kiến thức:

+ Trang bị kiến thức c bản về v t liệu dệt v t liệu may biết
nguồn gốc tính chất của t ng nhóm v t liệu để ứng dụng trong sản
xuất sản ph m may mặc
- Về kỹ năng:
+ Nh n biết vải tính chất vải theo các phư ng pháp dệt để
tạo ra các sản ph m phù hợp công dụng.
-Về năng

t

v

u tr

n

:

+ Biết nh n xét đánh giá các loại nguyên phụ liệu ứng dụng
trong ngành dệt may th i trang.
+ Hình thành kỹ n ng l a chọn và ứng dụng phù hợp các loại
nguyên liệu phụ liệu vào trang phục.

Nội dung của môn học/mô đun:


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

1


Chương I
KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU DỆT
Hiểu biết về cấu tạo tính chất của v t liệu dệt liên quan tr c
tiếp đến việc sản xuất ra các loại hàng dệt có chất lượng tốt đáp ứng
nhu c u sử dụng c ng như việc th c hiện tiết kiệm và hợp lý trong
sản xuất. Nghiên cứu về v t liệu dệt có ý ngh a trong việc thiết l p
các tiêu chu n cùng với các phư ng pháp thử trong ngành dệt may.
I. KHÁI NIỆM - PHÂN OẠI VẬT IỆU DỆT
1. Kh i niệm
X dệt là nh ng v t thể mềm mại nhỏ bé nguyên liệu ban đ u
để kéo sợi, dệt vải.
Sợi dệt được hình thành t x dệt là sản ph m của ngành kéo
sợi và là nguyên liệu của ngành dệt.
2. Ph n lo i
ể việc nghiên cứu c ng như sử dụng v t liệu dệt có hiệu quả
c n phải ph n loại ch ng. Có nhiều nguyên t c ph n loại v t liệu dệt
khác nhau, sau đ y trình bày ba nguyên t c ph n loại được sử dụng
rộng r i hiện nay đó là theo cấu tr c hay kết cấu của v t liệu theo
phư ng pháp sản xuất và theo thành ph n hoá học của các loại v t
liệu dệt.
2.1. Phân loại theo cấu trúc
Theo cấu tr c v t liệu dệt được chia làm x dệt và sợi dệt.
2.1.1. Xơ d t
- X c bản:
X c bản là nh ng v t thể rất mảnh và nhỏ, không thể chia
tách theo chiều dọc nếu khơng muốn nó bị phá hủy cịn nếu chia
theo chiều ngang nó tr thành đoạn ng n. Bình thư ng chiều dài x
c bản tính bằng milimet (như x bơng x đay
hoặc bằng
centimet như x len lanh gai

còn bề ngang tính bằng micromet


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

2

(1 µm = 10-3 mm). X c bản có đủ độ dài có thể dùng kéo sợi nếu

khơng sẽ được dùng làm bông đệm hoặc nguyên liệu cho ngành
khác.
- X kỹ thu t:
X kỹ thu t là nh ng dạng x do nhiều x c bản ghép nối
bằng chất keo, có chiều dài tính bằng centimet (x đay x lanh x
gai . Loại x này chủ yếu được dùng để xe dây hoặc hoặc dệt bao.
- Sợi c bản hay t :
Sợi c bản c ng là dạng x c bản nhưng có chiều dài hàng
tr m mét tr lên như t tằm t hóa học với bề ngang giống x c
bản. T được ch p và có thể xe để tr thành sợi bền được dùng để
xe d y dệt lụa
Trong nh ng n m g n đ y xuất hiện loại x dệt có bề ngang
tính bằng đ n vị -1 µm với tên gọi x tế vi (microfibe). Nh ng mặt
hàng lụa dệt t t tế vi khá mỏng và sau quá trình làm mềm tr nên
mịn xốp cảm giác s tay dễ chịu được nhiều ngư i ưa chuộng với
tên gọi silk lụa rất thích hợp cho may áo dài qu n, áo n .
2.1.2. Sợ d t
Có khá nhiều cách ph n loại sợi dệt khác nhau. Sau đ y xin giới
thiệu cách ph n loại d a theo cấu tr c hình thức sản xuất và hệ
thông thiết bị kéo sợi.
*

u tr sợ d t
:
- Sợi đ n: sợi đ n do x c bản được ghép và xo n lại tạo nên
sợi bông sợi len .
- Sợi phức: loại sợi này được ghép t nhiều x c bản hay x kỹ
thu t t sống sợi đay .
- Sợi xe: sợi xe do nhiều sợi đ n hoặc sợi phức ghép và xo n lại
với nhau tạo thành.
* Theo hìn t ứ sản xu t sợ d t có hai nhóm:


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

3

- Sợi tr n: đ y là nh ng sợi có bề mặt tr n đều trên suốt chiều
dài.
- Sợi hoa: loại sợi có bề mặt xù xì gồ ghề theo chu kỳ do quá
trình sản xuất cố ý tạo nên.
*
nguyên u v
t ống t ết ké sợ sợ
3
:
- Sợi chải thư ng hay sợi chải thơ: Ngun liệu là x có chất
lượng và chiều dài trung bình được sản xuất b i d y chuyền kéo sợi
chải thô, cho ra sợi có chi số trung bình và chất lượng trung bình sợi
bông chải thô sợi đay ), được sử dụng để dệt nh ng vải có chất
lượng trung bình.
- Sợi chải kỹ: nguyên liệu x dài và tốt được sản xuất b i dây

chuyền kéo sợi chải kỹ cho ra loại sợi có chi số cao và chất lượng
cao, thư ng được dùng để sản xuất chỉ kh u hàng dệt kim dệt thoi
cao cấp sợi bông chải kỹ sợi len chải kỹ .
- Sợi chải liên hợp: nguyên liệu x ng n, chất lượng thấp x
phế liệu của hai hệ trên sử dụng d y chuyền thiết bị gồm nhiều máy
chải thô các b ng chuyền trộn đều máy ph n b ng và để kéo ra loại
x xốp dệt ch n, các loại vải bọc bàn ghế thảm sợi bơng chải liên
hợp sợi len chải liên hợp .
- Ngồi ra cịn có loại sợi chải nửa kỹ được sản xuất b i d y
chuyền kéo sợi chải nửa kỹ nguyên liệu đ u vào và chất lượng sợi
thuộc loại trung gian gi a chải thô và chải kỹ.
Với nguyên liệu hóa học có hai dạng sợi được sử dụng khá ph
biến là sợi xốp và sợi d n. Sợi xốp có độ cách nhiệt cao là dạng sợi
con được kéo t hai thành ph n x polyacrylic, stapen mà độ co
nhiệt chênh lệch nhau khá lớn được dùng để sản xuất len t ng hợp
để đan áo ấm giá rẻ h n len c u. Sợi d n chủ yếu sản xuất t t
filament x dài liên tục có độ đàn hồi lớn như t polyester t
polyamid, c ng có thể t t polyacrylic t acetat do bản chất loại
nguyên liệu này có độ đàn hồi cao, dễ định hình nhiệt. Bản th n sợi


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

4

dún lại chia ra thành sợi d n một buồng stretch yarn) và sợi d n hai
buồng (textured yarn). Sợi d n một buồng có độ co d n cao thư ng
bằng t polyamid dùng chủ yếu trong ngành dệt kim. Sợi d n hai
buồng có độ co d n v a phải loại sợi d n này thư ng được sản xuất
t t polyester, chủ yếu để sản xuất vải dệt thoi.

2.2. Phân loại theo quá trình sản xuất và sử dụng
- Sản ph m mộc:
Sản ph m mộc là nh ng x sợi hay vải còn dạng nguyên s
chưa qua xử lý hóa, lý. Loại sản ph m này thư ng được sử dụng làm
phụ liệu hay nguyên liệu cho một q trình hay một ngành sản xuất
nào đó. Ví dụ quá trình sản xuất chỉ kh u, sợi xe dạng mộc được lấy
t máy quấn ống và máy xe.
- Sản ph m hoàn tất:
Sản ph m hoàn tất là sản ph m dạng x dạng sợi hay dạng vải
đ qua q trình xử lý hóa, lý như nấu t y nhuộm in, định hình
nhiệt t m chất chống nhàu chống thấm
Sản ph m hoàn tất được bán rộng r i cho ngư i tiêu dùng như
một loại hàng hóa. Ngành may đ sử dụng hai nguyên liệu chính là
vải hoàn tất và chỉ khâu.
2.3. Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học
Về bản chất nguyên liệu dệt thuộc hai nhóm lớn: nhóm thiên niên
và nhóm hố học.
2.3.1. Nhóm thiên niên
Nhóm này gồm nh ng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên, loài
ngư i đ biết khai thác t rất l u.
- Loại th c v t: bông (hình .
. lanh đay gai
- Loại động v t len t tằm
- Loại khoáng v t: ami ng


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

5


Trái
bông
nở
Cây
bông
nở
quả

Hình 1.1. Cây bơng giai đo n n qu

Hình1.2. Qu

ơng n

- ặc điểm chung của nhóm v t liệu dệt thiên nhiên:
+ Về sản xuất lệ thuộc nhiều vào khí h u đất đai và việc
khai thác tốn nhiều công giá thành tư ng đối cao.
+ Về tính chất có độ h t m tốt l n nhiều t p chất phù hợp
với sinh lý con ngư i nên thích hợp cho may mặc nh ng chóng hư
hỏng trong sử dụng.
2.3.2. N

Nhóm v t liệu này gồm nh ng nguyên liệu không có sẵn trong
thiên nhiên mà con ngư i phải thơng qua q trình chế biến hóa học
mới có.
- T polyme thiên nhiên
+ Gốc cellulos: x viscos (vixcos), polyno, acetat,
+ Gốc protid: các dạng x lấy t s a t đ u nành
+ Gốc khoáng v t: x thủy tinh,
- T polyme t ng hợp

+ Nhóm dị mạch polyamid polyester, polyuretan.


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

6

+ Nhóm mạch các bon: polyolefin, polyacrylic,
polyvinylclorua,
- ặc điểm chung của nhóm v t liệu dệt hoá học:
+ Về sản xuất it lệ thuộc vào thiên nhiên sản xuất chủ
động, cho n ng suất cao giá thành tư ng đối thấp.
+ Về tính chất sử dụng l u bền tr nhóm sản xuất t
polyme thiên nhiên) l n ít t p chất ít phù hợp với sinh lý con
ngư i tr nhóm sản xuất t polyme thiên nhiên).
Nh ng n m g n đ y xu hướng của ngành sợi hóa học là sản
xuất ngun liệu dệt có tính hợp vệ sinh cao sợi xốp (như h t m
nhiều phát sinh t nh điện ít và dễ bị ph n hủy để tránh g y ô nhiễm
môi trư ng.
II. CẤU TRÚC XƠ SỢI DỆT
1. Xơ dệt
Thành ph n c bản của x dệt là polyme. Polyme là t p hợp
nhiều đại ph n tử dạng nh ng bó lớn và m i bó lớn gồm nhiều bó
nhỏ. ại ph n tử cịn gọi là cao ph n tử do nhiều đ n ph n tử ghép
nối rất dài tạo nên và có ba dạng
- D ng dây: các ph n tử biến thành nh ng m t xích liên kết
nhau thành chu i dài. H u hết các loại x dệt, sợi dệt đều thuộc
dạng này. Trong polyme, các đại ph n tử dạng d y dễ có điều kiện
nằm sát bên nhau làm xuất hiện nhiều liên kết ph n tử ch ng ảnh
hư ng tốt đến độ bền c học của x .

- D ng nhánh: loại này chỉ có polyme với tên gọi fibroin
trong t tằm.
- D ng ướ ba
ều: loại này chỉ có polyme với tên gọi
keratin trong len.
Dạng nhánh và nhất là dạng lưới ba chiều tuy không tạo điều
kiện cho các đại ph n tử bên trong polyme liên kết với nhau nhiều
nhưng lại làm cho cấu tr c x xốp dễ h t m và dễ n màu. Số m t


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

7

xích c bản quyết định chiều dài của các đại ph n tử đó. iều này
giải thích được vì sao t cùng một thành ph n hóa học nhưng x này
bền c học h n x kia.
Ví dụ: cùng polyme là cellulos đại ph n tử cellulos của x
bơng có số m t xích trung bình là .
x lanh và gai khoảng
30.000, x vixcos khoảng
, tuy ch ng có tính chất hóa học tư ng
t nhau nhưng tính chất v t lý chủ yếu là tính chất c học của
chúng lại khác nhau.
Trong các bó, các đại ph n tử ph n bố có khi g n nhau có khi
xa nhau. Nh ng ch g n nhau xuất hiện liên kết ph n tử làm cho
ch ng g n bó với nhau rất chặt tạo nên vùng tinh thể của polyme.
Nh ng ch các đại ph n tử xa nhau khơng có liên kết ph n tử tạo nên
vùng vơ định hình của polyme nh ng ph n tử lạ như nước thuốc
nhuộm v.v rất dễ x m nh p vào vùng vơ định hình. Nh ng x có

nhiều bó và nhiều vùng tinh thể nằm định hướng dọc trục x sẽ làm
cho x rất bền c học ngược lại nếu ch ng có nhiều liên kết ngang
và khơng định hướng thì x rất co dãn.
2. S i dệt
Có nhiều loại sợi dệt khác nhau sợi đ n sợi phức sợi xe sợi
kiểu
Ch ng có cấu tr c khác nhau. Nội dung này trình bày cấu
tr c của hai loại sợi ph biến đó là sợi đ n và sợi xe.
2 1 S i đơn
Sợi đ n do các x c bản xo n lại tạo thành. Chất lượng sợi
phụ thuộc rất nhiều vào chiều dài x độ mảnh x , quá trình chải và
làm sạch làm du i thẳng x quá trình kéo dài và ghép làm x v a
du i thẳng và v a nằm song song có cả trộn đều q trình xo n làm
x g n bó chặt chẽ với nhau trong sợi.
Chất lượng loại sợi này gồm các chỉ tiêu chủ yếu là độ đều độ
sạch độ bền c học. Loại sợi do các sợi c bản hay t ghép và


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

8

xo n để tạo nên liên kết thì chất lượng sợi phụ thuộc vào sợi c bản
chủ yếu là độ bền c học.
Hiện nay sợi đ n được kéo ph biến trên hệ kéo sợi nồi cọc
sợi bông sợi len) hoặc dùng gàng dùng chụp sợi đay kết hợp với
vùng n i để tạo xo n. Sợi hình thành t nh ng x nằm theo đư ng
xo n ốc theo nh ng mức độ xo n khác nhau làm cho kết cấu sợi bền
v ng c học nhưng độ đều không cao nhất là đối với các sợi mảnh.
Ngồi ra cịn có sợi đ n kéo trên máy dùng rơto hình thành theo

ngun lý khí động học có kết cấu kém chặt chẽ h n nhưng thích
hợp với cỡ sợi thơ dùng x ng n làm sợi dễ đều và bền ma sát cao.
22 S i e
Sợi xe được tạo nên do nhiều sợi đ n hay sợi phức ch p và xe
lại, có thể xe một l n hay xe nhiều l n. Hướng xo n ký hiệu là Z
hoặc S tùy theo chiều nghiêng của vịng xo n (hình . . . L n xe
sau nên có hướng xo n ngược với hướng xo n của l n xe trước nhằm
làm cho sợi xe c n bằng, tức là không tạo g t khi trạng thái t do.
Các loại sợi xe có độ đồng đều và độ bền cao h n các loại sợi
đ n vì v y mà ch ng thư ng được sử dụng làm chỉ may làm sợi dọc
trong dệt thoi giảm thiểu s đứt sợi dọc .

Hình 1.3. S i c hƣớng oắn S

Hình 1.4. s i c hƣớng oắn Z


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

9

III. CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT
hi sợi được sử dụng để sản xuất chỉ hoặc dệt vải để may
mặc nh ng tính chất sau đ y của sợi được xét và thuộc về chỉ
tiêu chất lượng của vải.
1. Độ m nh
Do sợi là một loại v t liệu xốp dễ biến dạng nên cỡ sợi không
thể xác định thông qua đo tr c tiếp để xác định đư ng kính mà phải
xác định theo độ mảnh. Bản th n độ mảnh lại được thể hiện gián tiếp
qua các chi số.

1.1. Chi số mét
Chi số mét Nm): một đoạn sợi có chiều dài L c n nặng với
khối lượng G thì cỡ sợi biểu thị bằng chi số mét được tính theo cơng
thức . .
Nm= L(m)

(1.1)

G( g )

Với chiều dài (L) tính bằng mét khối lượng (G) tính bằng gam.
Chi số mét được dùng ph biến cho x và sợi kéo t x ng n
(stapen) như bông len lanh đay gai và pha gi a các loại x . Nếu
chi số càng lớn thì sợi càng mảnh dệt được vải càng mỏng và ngược
lại.
1.2. Chuẩn số
Chu n số T: một đoạn sợi có khối lượng G tư ng ứng với
chiều dài L thì cỡ sợi biểu thị bằng chu n số được tính theo cơng
thức . .
T(Tex)=

G( g )
L(km)

(1.2)

Nếu khối lượng G tính bằng gam, chiều dài L tính bằng ki lơ
mét thì chu n số T có đ n vị là tex.



Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

10

Chu n số được dùng ph biến cho x và sợi kéo t x dài liên
tục như t thiên nhiên (filament) t hóa học.
- Ngồi ra, cịn có chi số Anh Ne và dnier (D) c ng được sử
dụng để đánh giá độ mảnh của sợi dệt.
Ne được tính bằng
yard pound. Nếu Ne càng lớn thì sợi
càng mảnh và ngược lại. D được tính bằng g
m.
2. Độ đều
ộ đều của sợi dệt là một tính chất rất quan trọng thể hiện s
đồng đều của sợi. Ví dụ nếu sợi có độ đồng đều thấp về độ bền chi
số Ne thì trong khi dệt vải sợi sẽ bị đứt nhiều so với sợi có độ đồng
đều cao về độ bền chi số Ne n ng suất dệt sẽ thấp và chất lượng vải
sẽ kém.
Ngư i ta đánh giá độ đồng đều của sợi thông qua hệ số biến
động CV% . Nếu CV càng nhỏ thì độ đồng đều của sợi càng cao
chất lượng sợi càng tốt và ngược lại. CV được tính theo công thức
1.3.
CV(%) =

S
 100%
G

(1.3)


n

Với S =

 (Gi  G)
i 1

2

n 1

Trong đó S là độ lệch chu n G là khối lượng trung bình n là
số m u quan sát đoạn sợi thử).
Ví dụ độ khơng đều của sợi xác định t khối lượng của đoạn
sợi có chiều dài 100 m và được tính theo cơng thức trên.
3. Độ săn
Tr loại sợi sản xuất t sợi c bản hay t , sợi t x c bản
muốn có được b t buộc phải dùng phư ng pháp xo n c bản với
nhau. ộ s n (K) của sợi dệt thể hiện mức độ xo n nhiều hay ít và


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

11

được xác định bằng số vòng xo n đếm được trên chiều dài m của
sợi.
Gọi X là số vòng xo n trên chiều dài L (mm) của đoạn sợi thử.
ộ s n được tính theo cơng thức . :
K=


X
 1000
L

(1.4)

hi xo n sợi, hướng xo n có thể là S hoặc Z. Trên đ n vị dài
của sợi, khi
lớn và chiều dài xo n càng nằm ngang thì mức độ
xo n càng cao thể hiện qua hệ số s n α, α được tính theo cơng thức
1.5:



K
N

(1.5)

Trong đó N là chi số sợi là độ s n sợi
hi mức độ xo n càng cao thì sợi càng cứng đư ng kính sợi
giảm khối lượng riêng sợi càng lớn và độ bền sợi càng t ng. Tuy
nhiên, khi xét mối quan hệ gi a độ bền kéo và mức độ xo n có một
l c nào đó độ bền kéo đạt tối đa, sau đó giảm d n cho đến khi sợi bị
đứt do không chịu n i mức độ xo n quá cao. ộ s n ứng với độ bền
kéo tối đa gọi là s n tới hạn.
4. Độ dãn o
ộ dãn kéo (Lp) của sợi dệt được xác định bằng độ dài kéo dãn
lớn nhất của sợi đạt được trước th i điểm sợi bị đứt.

Sợi có chiều dài ban đ u L1 sau khi dùng l c kéo dãn sợi đến
chiều dài L2 (trước khi đứt thì độ dãn kéo được tính theo cơng thức
1.6:
L p (%) 

5. Độ ẩm
5 1 Độ ẩm thực tế

L2  L1
 100%
L1

(1.6)


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

12

ộ m th c tế W%) được đánh giá bằng thành ph n ph n tr m
theo lượng h i nước thải ra khi sấy sợi có khối lượng cố định.
Gọi Gt là khối lượng sợi th c tế Gk là khối lượng đ sấy khơ,
độ m th c tế được tính theo công thức 1.7:
W (%) 

Gt  Gk
 100%
Gt

(1.7)


5 2 Độ ẩm chuẩn
ộ m chu n của sợi dệt kể cả x dệt và vải là độ m th c tế
được xác định khi sợi x vải đ được hồi m. Sợi x vải đ được
hồi m là ch ng được để trong một mơi trư ng phịng thí nghiệm có
độ m khơng khí tư ng đối là
± 2 và nhiệt độ khơng khí là 0C ±
2 đối với vùng có khí h u nhiệt đới) ít nhất là
gi . ộ m chu n
của v t liệu dệt thể hiện khả n ng h t m của ch ng nếu độ m
chu n càng cao thì khả n ng h t m của v t liệu càng lớn và ngược
lại.
6. Độ ền ma s t
ộ bền ma sát của sợi dệt là mức độ chịu ma sát với các chi tiết
trong q trình gia cơng và hao mịn c học trong q trình sử dụng
(ví dụ: sợi dệt bị cọ sát với l m c go với r ng lược trong dệt thoi
với các tiết tạo vòng sợi trong dệt kim).
Bề mặt sợi càng thơ nhám, càng gồ ghề thì ảnh hư ng của ma
sát càng lớn. L c ma sát xuất hiện trong các bề mặt thanh trượt lên
nhau làm sợi bị mịn bề mặt sợi xù lơng độ bền sợi giảm. Vì v y
ngư i ta phủ một lớp hồ mỏng bao quanh bề mặt sợi có tác dụng
bảo vệ rất tốt chống lại s hao mòn do ma sát.
ể thử nghiệm độ bền ma sát của sợi dọc ngư i ta luồn nh ng
đoạn sợi qua các l go. Các go l p trên cùng một giàn và được truyền
động tịnh tiến nhanh nhằm bào mòn sợi nh các cạnh của l go. Cứ
m i l n một đoạn sợi bị đứt ngư i ta ghi lại số l n tịnh tiến của giàn
go.


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt


13

7. Độ s ch
ộ sạch của sợi dệt là một trong nh ng tính chất đặc biệt, đặc
trưng cho tính chất đồng nhất của sợi trong nguyên liệu và chế ph m
dệt. Nếu độ sạch càng cao thì chất lượng sợi càng tốt và ngược lại.
7.1. Phân loại sự hình thành tạp chất trong sợi:
Tạp chất trong sợi được hình thành t nhiều nguồn khác nhau
có thể chia thành hai loại
- Tạp chất xuất hiện trong quá trình hình thành các loại x thiên
nhiên khi thu nh n giai đoạn chế biến ban đ u hoặc khi chu n bị
định hình các loại x hóa học. Các loại sợi được kéo t x thiên
nhiên có nhiều tạp chất h n so với các loại sợi được kéo t x hoá
học.
- Tạp chất xuất hiện trong quá trình chế biến x thành sợi do
các nguyên nhân:
+ iều chỉnh thiết bị không đ ng.
+ Th c hiện qui trình khơng đ ng.
+ Thao tác của công nh n và vệ sinh công nghiệp không
đảm bảo.
7.2. Các dạng tạp chất trong sợi
7.2.1. Trong xơ t ên n ên gố t
vật
Bao gồm các loại tạp chất khó hoặc dễ tách ra khỏi nguyên liệu
mà ph n chia thành t ng nhóm.
Ví dụ: trong x bơng, tạp chất bao gồm các hạt khơng chín hoặc
hạt vỡ dính l n x tạp chất này được tách ra trong q trình cán
bơng. Ngồi ra, trong bơng cịn có các loại tạp chất khác như mảnh
lá bông vỏ quả đôi khi có cả mảnh cành bơng l n trong đó. Nh ng

tạp chất này khó tách ra khỏi x một ph n l n trong sợi làm giảm
chất lượng sợi.
7.2.2. Trong xơ t ên n ên gố động vật


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

14

T tằm tạp chất xuất hiện khi tạo thành vỏ kén hoặc trong quá
trình ư m t .
7.2.3. r ng xơ

Tạp chất xuất hiện dưới dạng x chùm dính kết hoặc tạp chất
dạng x ng n kết thành cụm.
* Trong quá trình sản xuất sợi được kéo trên các hệ thống khác
nhau, hình thành loại tạp chất thứ hai gọi là tạp chất công nghệ
khuyết t t của sợi như điểm mỏng nhỏ h n
so với đư ng kính
của sợi điểm dày lớn h n
so với đư ng kính của sợi kết tạp
nep - lớn h n 2
so với đư ng kính của sợi ch ng tạo nên độ
không đều của sợi. Loại khuyết t t này và tạp chất của sợi được loại
tr trong công đoạn đánh ống trong d y chuyền kéo sợi, trong t y và
giặt cơng đoạn hồn tất vải.
IV. TÍNH CHẤT Ý HĨA CỦA XƠ DỆT
1. Xơ cellulos
Cellulos là polyme chính của các loại x gốc th c v t như
bông, lanh, gai và nguồn gốc th c v t như viscos, acetat

Cơng thức hóa học của cellulos là [-C6H10O5-]n hoặc có thể viết
[-C6H7O2(OH)3-]n. Nhóm -OH có tính háo nước và tính kiềm.
M t xích [-C6H10O5 -]n gốc t ph n tử glucơza.
Nh ng gốc cellulos nói chung có:
+ hối lượng riêng khoảng
g cm3.
+ ộ m chu n khá cao: Bông 7,5 – 8%, lanh 10 – 12% đay
13%.
Các loại x khác nhau có nh ng hình dạng khác nhau. Nhìn qua
kính hiển vi x bơng có dạng dải xo n hình . x lanh hình .
đay gai hình . hiện r nh ng vết g y.


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

Hình 1 5 Xơ ơng với những
độ chín h c nhau

15

Hình 1 6 Xơ lanh

a. hơng chín b. Chín v a c. Rất chín

Hình 1 7 Xơ cơ

n (nhìn dọc và mặt cắt ngang)

a. Lanh b. Gai d u c. ay d. ay cách e. Gai f. Chuối sợi g. Dứa sợi


1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
hi đốt nóng x cellulos nhiệt độ t
- 1300C trong một
0
th i gian ng n thì tính chất x bị thay đ i r rệt. Nếu đốt đến
C


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

16

thì các ph n tử cellulos d n bị phá hủy. Vì v y, khi ủi qu n áo dùng
0
loại vải sợi này không sử dụng nhiệt độ quá
C.
1.2. Ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời
Dưới ánh n ng mặt tr i x cellulos bị oxy hóa bằng oxy trong
khơng khí. Nếu để ánh sáng mặt tr i chiếu tr c tiếp vào x t
khoảng

gi thì độ bền của x cellulos giảm đi
. iều
này cho thấy không nên ph i qu n áo l u ngoài ánh n ng mặt tr i.
1.3. Ảnh hưởng của vi sinh vật
Trong điều kiện độ m tư ng đối của khơng khí 75 - 80%, trong
x chứa h i m lớn h n
thì x cellulos bị phá hủy dưới tác dụng
của một số vi sinh v t. Tùy theo loại vi sinh v t mà trên x có nh ng
vết mang màu s c khác nhau. S phát triển của vi sinh v t không thể

hiện ra bên ngoài nhưng đối với nh ng ch bị vi sinh v t phá hoại
thì dễ tan trong mơi trư ng kiềm. Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm tr c
tiếp màu xanh l thì nh ng vết bị vi sinh v t phá hủy thể hiện r rệt.
Vải có chất liệu là cellulos thư ng là môi trư ng tốt cho vi sinh v t
sinh sống vì cellulos có tính h t m cao thấm mồ hơi tốt và có tế
bào da chết bám dính vào vải. Vi sinh v t sinh sống vải thải ra chất
bài tiết. Vì v y vải có chất liệu là cellulos thư ng g y nên mùi khó
chịu h n các loại chất liệu khác. ể hạn chế tác hại này ngư i ta
thư ng xử lý chống vi khu n đối với vải có chất liệu là cellulos.
1.4. Ảnh hưởng của chất oxy hóa và chất khử
ối với các chất oxy hóa như hydrosulfit thì tính chất của x
khơng bị thay đ i. Vì v y, khi muốn t y qu n áo cho tr ng ta nên
chọn các hóa chất trên.
ối với các chất oxy hóa như bột t y tr ng muối natri muối
kali các chất này dễ làm thay đ i tính chất của x cellulos, làm
cho x bị phá hủy độ bền sợi giảm.


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

17

Các chất khử để xác định x cellulos là dung dịch clorua kẽm
iốt x có chứa cellulos khi nhuộm dung dịch này thì sẽ có màu xanh
nước biển hay màu tím x khơng phải là cellulos thì có màu vàng.
1.5. Ảnh hưởng của kiềm
X cellulos bền v ng trước tác dụng của kiềm. iềm có khả
n ng oxy hóa x cellulos bằng oxy trong khơng khí tạo thành
oxycellulos đặc biệt khi phản ứng có đun nóng.
Nếu cho phản ứng tiến hành khi đốt nóng NaOH với x cellulos

ta được một hợp chất là cellulos kiềm. y là một hợp chất kém bền
v ng, dễ bị nước ph n tích tạo thành hydratcellulos dùng để kéo sợi
viscos, polyno, dễ b t màu. hi đốt hydratcellulos trong dung dịch
glycerin nhiệt độ
– 3000C thì hydratcellulo tr về cellulos t
nhiên. Ngư i ta đ ứng dụng tính chất trên để nhuộm màu cho vải
cellulos.
Trong dung dịch x t đ m đặc nhiệt độ thư ng thì cellulos n
ra mềm dẻo co chiều dài lại. Ứng dụng tính chất này, ta dùng dung
dịch kiềm đ m đặc để n định kích thước của mặt hàng cellulos gọi
là phư ng pháp kiềm co. Trong dung dịch x t
đun sơi một ph n
nhỏ x cellulos bị hịa tan nồng độ x t càng đ m đặc thì s hịa tan
của x cellulos càng lớn.
1.6. Ảnh hưởng của a x t
Cơng thức hố học của cellulos có nhóm -OH nhóm này có
tính kiềm nên cellulos bị axít tác động mạnh. Axít vơ c phá hu
cenlulos mạnh h n axít h u c bị phá hu mạnh h n khi nồng độ
cao và nhiệt độ cao. hi bị axít vơ c tác dụng các đại ph n tử của
cellulos bị ph n hu liên kết glucoxit bị đứt và liên kết với nước tạo
nên quá trình thu ph n. Sản ph n cuối cùng của chu i phản ứng này
là gluco.
Ngư i ta thư ng sử dụng axít nitric HNO3) để sản xuất sợi
nitrat đi axê tát diaxetat và tri axetat.


Chƣơng I: Kiến thức chung về vật liệu dệt

18


1 7 Ứng dụng của v i s i cellulos
Vải sợi gốc cellulos may mặc hợp vệ sinh do h t m cao và
phát sinh t nh điện ma sát ít thích hợp cho hàng mặc lót mặc mát
qu n áo ngư i già trẻ em ngư i bệnh trang phục lao động và trang
phục qu n đội. Nó cịn thích hợp cho đồ dùng sinh hoạt c n s h t
m cao như áo gối ch n, mền kh n tay kh n t m giày vải v.v lụa
viscos óng mượt rất phù hợp với áo dài. Nhược điểm của vải gốc
cellulos là dễ bị nhàu, dễ mục do vi sinh v t không được bền, nhất là
lụa viscos khi bị ướt có thể giảm bền
; polynơ có tính chất g n
như bơng.
2 Xơ protid
Protid là polyme chính tạo nên lơng c u (len) t tằm và một số
x nh n tạo. Protid được thiên nhiên t ng hợp trong các tinh thể th c
v t và động v t và là thành ph n c bản của chất nguyên sinh của
máu s a da lông b p thịt,
Monome để t ng hợp đại ph n tử của protid là α- aminoacid có
cơng thức chung là:
H2N – CH – COOH
R
Có h n
loại α- aminoacid khác nhau ph n biệt b i gốc R.
ại ph n tử của m i loại protid là t p hợp các gốc của các αaminoacid trên (khoảng

loại) được lặp đi, l p lại nhiều l n và
theo một t lệ nhất định nào đó. Protid là chất điện mơi. Nh có đồng
th i hai nhóm chức cacboxyl (-COOH) và amin (NH2 mà protid tr
nên lưỡng tính tức là phản ứng hóa học như một acid đồng th i như
một baz .
Protid của len có tên gọi keratin protid của t tằm có tên gọi

fibroin.
 Một số tính chất v t lý của x protid:


×